Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam cất cánh từ một nền nông nghiệp, nông nghiệp Việt Nam
chiếm 30% giá trị xuất khẩu và 25% trong tổng GDP quốc gia, 76% dân số
sống ở nông thôn, giai đoạn 1997 – 1998 lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp tạo
ra công ăn việc làm cho hơn 66% lao động cả nước. Thu nhập danh nghĩa
của người dân nông thôn tăng 12% trong thời kỳ 1992 – 1993 đến 1997 1998, trong đó nơng nghiệp đóng góp 81%. Phát triển nông nghiệp và nông
thôn được coi là cơ sở để phát triển kinh tế, phát triển cơng nghiệp hố hiện
đại hố đất nước. Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nông nghiệp nông thôn là
một trong những vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế 2001
– 2010 và kế hoạch 5 năm 2001 – 2005. Phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư
nghiệp gần với cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thuỷ sản nhằm khai thác có
hiệu quả tiềm năng đa dạng của nông, lâm, ngư nghiệp, bảo đảm vững chắc
yêu cầu an toàn lương thực cho xã hội: tạo nguồn nguyên liệu có khối lượng
lớn, chất lượng cao, giá thành hạ, đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu của công
nghiệp chế biến: tăng giá trị và khối lượng hàng xuất khẩu, tăng thêm việc
làm và thu nhập cho người lao động; phân công lại lao động xã hội, hình
thành các điểm cơng nghiệp gắn liền với đơ thị hoá tại chỗ, mở mang thị
trường sản phẩm và dịch vụ cho công nghiệp. Để thực hiện công nghiệp hóa
nơng nghiệp và nơng thơn cần phải chú trọng đến vấn đề thuỷ lợi hố, áp
dụng cơng nghệ tiến bộ, nhất là cơng nghệ sinh học, cơ giới hố, điện khí
hố; phát triển mạnh cơng nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, du lịch… tăng
cường xây dựng kết cấu hạ tầng…Nghiên cứu vấn đề cơng nghiệp hóa, hiện
đại hố nơng nghiệp nơng thơn giúp chúng ta hiểu thêm về q trình cơng
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đây là một vấn đề quan trọng và khó khăn bậc nhất trong q trình công
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghiệp hoá hiện đại hố, có ý nghĩa quyết định đối với thành cơng của cơng
nghiệp hố hiện đại hố đất nước. Xuất phát từ thực tiễn trên, em đã chọn đề
tài: “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố –
hiện đại hố nơng nghiệp – nơng thơn ở nước ta hiện nay” làm nội dung
đề án kinh tế chính trị.
Trong khn khổ đề án này, chỉ giới hạn trên cơ sở đánh giá thực
trạng q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp – nơng thơn ở
Việt Nam trong thời gian qua, qua đó đề xuất một vài ý kiến nhằm góp phần
đẩy mạnh q trinh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp – nơng thơn
ở nước ta trong thời gian tới.
Đề án được kết cấu làm 2 chương chính :
Chương I : Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội.
Chương II : Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nông nghiệp – nông thôn.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG I :
CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
1. Cơng nghiệp hố, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời
kỳ quá độ lên CNXH
1.1. Khái niệm cơng nghiệp hố
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khố VI và Đại hội
Đại biểu tồn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định:
cơng nghiệp hóa là q trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động
thủ công sang sử dụng một các phổ biến sức lao động cùng với công nghệ
phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển công
nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Công nghiệp hố ở nước ta có những đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, cơng nghiệp hố phải gắn liền với hiện đại hoá, phải tranh
thủ ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ,
tiếp cận kinh tế tri thức để hiện đại hóa những ngành, những khâu, những
lĩnh vực có điều kiện nhảy vọt.
Thứ hai, cơng nghiệp hố nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội,
tăng cường sức mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Ở nước ta, cơng nghiệp
hố nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, tăng cường
sức mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Thứ ba, cơng nghiệp hố trong điều kiện cơ chế thị trường có sự điều
tiết của nhà nước. Trong điều kiện kinh tế hiện nay, Nhà nước vẫn giữ vai
trò quan trọng. Công nghiệp không xuất phát từ chủ quan của nhà nước mà
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nó địi hỏi phải vận dụng các quy luật khách quan mà trước hết là các quy
luật thị trường.
Thứ tư, cơng nghiệp hố, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân trong bối
cảnh tồn cầu hố kinh tế, vì thế mở cửa nền kinh tế, phát triển các quan hệ
kinh tế quốc tế là tất yếu đối với đất nước ta.
1.2. Tính tất yếu của q trình cơng nghiệp hố
Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ
sở vật chất - kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát
triển, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mới chưa được thiết lập. Nhiệm vụ
quan trọng của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là phải xây
dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, trong đó có cơng
nghiệp và nơng thơn hiện đại, có văn hố và khoa học tiến bộ. Cơ sở vật chất
- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội cần phải xây dựng trên những thành tựu mới
nhất, tiên tiến nhất của khoa học kỹ thuật. Và quá trình cơng nghiệp hố là
q trình xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Trong
xu thế khu vực hố và tồn cầu hóa về kinh tế đang phát triển, đất nước ta
cần phải nắm lấy những thời cơ để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố.
1.3. Tác dụng của cơng nghiệp hố
Cơng nghiệp hóa trước hết là quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng
nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
nhằm cải biến xã hội nông nghiệp thành một xã hội công nghiệp, tạo ra
những điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết về con người và khoa học - công
nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm huy động và sử dụng có
hiệu quả mọi nguồn lực để khơng ngừng tăng năng suất lao động làm cho
nền kinh tế tăng trưởng nhanh; nâng cao đời sống vật chất và văn hóa cho
nhân dân, thực hiện cơng bằng tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường
sinh thái. Quá trình cơng nghiệp hố tạo ra cơ sở vật chất để làm biến đổi về
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chất lượng sản xuất nhờ đó mà nâng cao vai trị của con người lao động,
củng cố và phát triển khối liên minh cơng nơng tri thức; thúc đẩy q trình
phân cơng lao động xã hội, quy hoạch vùng lãnh thổ theo hướng chun
canh tập trung.
Cơng nghiệp hố tạo ra tiền đề để xây dựng, phát triển, hiện đại hoá
nền kinh tế quốc dân. Thành cơng của sự nghiệp cơng nghiệp hố là nhân tố
quyết định sự thắng lợi của con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân
dân ta đã chọn lựa.
2 Mục tiêu, quan điểm cơng nghiệp hố Việt Nam
2.1. Mục tiêu cơng nghiệp hố
Tại Đại hội Đảng lần thứ VIII và Đại hội Đảng IX, Đảng ta đã xác
định: “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cáo rõ rệt đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước
ta căn bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Để thực
hiện mục tiêu đó, trong những năm trước mắt, trong điều kiện khả năng về
vốn vẫn hạn hẹp; nhu cầu về công ăn việc làm rất bức bách, đời sống nhân
dân cịn nhiều khó khăn; tình trạng kinh tế - xã hội phát triển, tăng trưởng
chưa thật ổn định, chúng ta cần tập trung nỗ lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa
nơng nghiệp, nơng thơn, ra sức phát triển các ngành công nghịêp chế biến
nông - lâm - thuỷ sản.
2.2. Các quan điểm về cơng nghiệp hố
Cơng nghiệp hố là sự nghiệp của tồn dân, của mọi thành phần kinh
tế, trong đó thành phần kinh tế là chủ yếu.
Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phat
triển nhanh và bền vững. Động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước,
khơng ngừng tăng tích luỹ cho đầu tư phát triển.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khoa học và cơng nghệ là động lực của cơng nghiệp hố; kết hợp
công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại. Tranh thủ đi nhanh vào
công nghệ hiện đại ở những khâu quyết định.
Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định
phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ.
Kết hợp chặt chẽ và toàn diện phát triển kinh tế với củng cố tăng
cường nền quốc phòng - an ninh của đất nước.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG II
CÔNG NGHIỆP HỐ HIỆN ĐẠI HỐ
NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN
1. Vai trị của nông nghiệp
1.1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội.
Nhu cầu ăn là nhu cầu cơ bản, hàng đầu của con người. Việc thỏa mãn
các nhu cầu về lương thực thực phẩm trở thành điều kiện khá quan trọng để
ổn định xã hội, ổn định kinh tế. Đảm bảo nhu cầu về lương thực không phải
chỉ là yêu cầu duy nhất của nơng nghiệp, mà cịn là cơ sở phát triển các mặt
khác của đời sống kinh tế - xã hội.
1.2. Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ
Trong q trình phát triển, nơng nghiệp nước ta có vai trị đặc biệt
quan trọng trong việc sản xuất và cung cấp nguyên vật liệu cho hàng loạt các
ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển (công nghiệp chế biến
thực phẩm, công nghiệp dệt, may, công nghiệp giấy, đồ gỗ, …), và khu vực
thành thị.
1.3. Cung cấp một phần vốn để cơng nghiệp hố
Cơng nghiệp hố đất nước là nhiệm vụ trung tâm trong suốt cả thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Để cơng nghiệp hố thành công, đất nước phải
giải quyết rất nhiều vấn đề và phải có vốn.
1.4. Nơng nghiệp, nơng thơn là thị trường quan trọng của các ngành công
nghiệp và dịch vụ
Với những nước lạc hậu, nông nghiệp, nông thôn tập trung lớn lao
động và dân cư, do đó đây là thị trường quan trọng của công nghiệp và dịch
vụ. Nông nghiệp, nơng thơn càng phát triển thì nhu cầu về hàng hóa tư liệu
sản xuất càng tăng, đồng thời các nhu cầu về dịch vụ cho sản xuất nông
nghiệp cũng ngày càng tăng.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.5. Phát triển nông nghiệp nông thôn là cơ sở ổn định kinh tế, chính trị
Nơng thơn là khu vực kinh tế rộng lớn, tập trung phần lớn dân cư của
đất nước. Phát triển kinh tế nông thôn một mặt bảo đảm nhu cầu lươgn thực
thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ , là thị trường của
công nghiệp và dịch vụ. Mặt khác, phát triển nông thôn là cơ sở ổn định
chính trị, xã hội. Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn góp phần củng cố liên
minh cơng nơng, tăng cường sức mạnh của chun chính vơ sản.
2. Những thành tựu đạt được thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hóa
nơng nghiệp nơng thơn
Cơ cấu nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn đã có bước chuyển dịch tích cực
theo hướng đẩy mạnh sản xuất các loại hàng nông sản hàng hố có thị
trường và có giá trị kinh tế cao. Tiếp tục đảm bảo an ninh lương thực quốc
gia, tuy diện tích trồng lúa giảm (khoảng hơn 300 nghìn ha) để chuyển sang
nuôi trồng thuỷ sản và các cây trồng có giá trị cao hơn, nhưng giá trị sản
lượng lương thực vẫn tăng từ 34,5 triệu tấn (năm 2000) lên 39,12 triệu tấn
(năm 2004), trong đó, sản lượng lúa tăng từ 32,5 đến 35,8 triệu tấn, bình
quân mỗi năm lương thực tăng hơn một triệu tấn. Hàng năm vẫn xuất khẩu
3,5 - 4 triệu tấn gạo.
- Sản xuất cây ăn quả, cây cơng nghiệp có sự điều chỉnh mạnh theo nhu
cầu thị trường để xuất khẩu và thay thế hàng xuất khẩu, hình thành một số
vùng tập trung hàng hố tập trung với cơng nghiệp bảo quản, chế biến. Diện
tích, sản lượng cây công nghiệp tăng nhanh so với năm 2000, cao su tăng
diện tích tăng 9,5%, sản lượng tăng 37,6%,; hồ tiêu diện tích tăng 83,2%,
sản lượng tăng 87,8%.
- Chăn ni bình qn tăng 10%/năm; tỷ trọng giá trị chăn nuôi trong
nông nghiệp tăng từ 19,3% lên 21,6%. Đàn bò, nhất là bò sữa tăng nhanh,
đạt 95 ngàn con, sản lượng sữa tươi tăng gấp 3 lần.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản và ngành nghề nông thôn:
Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản tăng trưởng bình
quân 12-14%/năm. Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp và ngành nghề nơng thơn
tăng bình qn 15%/năm. Hiện cả nước có 2971 làng nghề, khoảng 1,35
triệu cơ sở ngành nghề nông thôn, với khoảng 1,4 triệu hộ, thu hút hơn 10
triệu lao động.
- Giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản tăng trưởng liên tục và đạy mức
cao (5,4%/năm). Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt gần 7 tỷ USD,
tăng 1,5 lần so với năm 2000. Một số mặ hàng xuất khẩu đạt giá trị cao, đặc
biệt là xuất khẩu đồ gỗ gia dụng và lâm sản tăng mạnh, đạt hơn 1,2 tỷ USD,
gấp 3,3 lần so với năm 2000.
- Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng
công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Năm 2004, trong tổng
GDP của cả nước, tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đã giảm từ 24,53%
xuống 21,76%; lao động nông nghiệp giảm từ 59,04% xuống 57,9%, lao
động công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp chiếm khoảng 17%, dịch vụ chiếm
25,1%.
- Trình độ khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản
từng bước được nâng cao theo hướng sử dụng giống mới, công nghệ sinh
học, phương pháp canh tác tiên tiến để nâng cao năng suất chất lượng thuỷ
sản, nông sản. Đến nay có hơn 90% diện tích lúa, 80% diện tích ngơ, 60%
diện tích mia, 100% diện tích điều trồng mới. Công nghệ sản xuất mô bom
được đưa nhanh sản xuất giống cây rừng. Nhiều khâu trong nông nghiệp
được cơ giới hoá như: tưới nước, tuốt lúa, xay xát đạt hơn 80%.
- Quan hệ sản xuất được xây dựng ngày càng phù hợp. Cả nước hiện có
72 nghìn trang trại, tăng bình quân 10%/năm, thành lập mới được 524 hợp
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tác xã nông nghiệp chủ yếu hoạt động theo hướng dịch vụ, tiêu thụ sản
phẩm.
- Doanh nghiệp tư nhân tăng nhanh, năm 2004 có 15600 doanh nghiệp
tư nhân đang hoạt động trên địa bàn nơng thơn, bình qn một doanh nghiệp
thu hút khoảng 20 lao động.
- Nơng thơn có bước phát triển khá nhanh. Nhiều cơng trình thuỷ lợi đã
hồn thành và đưa vào sử dụng. Đến nay có 98% số xã có đường ô tô tới tận
trung tâm, hơn 90% số xã có điện, gần 88% số hộ dân nơng thơn được dử
dụng điện. Số thuê bao điện thoại ở khu vực nông thôn tăng nhanh, đạt 4
máy/100 dân (cả nước là 1256 máy/ 100 dân) 58% số dân được sử dụng
nước sạch, xây mới 501 chợ.
- Cơng tác xố đói giảm nghèo: Bình qn mỗi năm giảm 3% tỷ lệ hộ
đói nghèo. Tỷ lệ hộ đói nghèo ở nơng thơn giảm từ 19% năm 2000 xuống
11% năm 2004. Điều kiện nhà ở, học tậo, đi lại, chữa bệnh được cải thiện tốt
hơn. Nhiều làng xã trở thành làng văn hoá, bảo đảm mơi trường sinh thái,
văn hố truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc được phục hồi và phát triển,
trình độ dân trí được tăng lên.
3. Những vấn đề cịn tồn tại
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở nhiều nơi chuyển
dịch chậm, chăn nuôi, công nghiệp, dịch vụ nơng thơn phát triển cịn chậm
và chưa tương xứng với tiềm năng… Cơ cấu lao động nông thôn chuyển
dịch chậm, cơ bản vẫn là thuần nông (năm 2004 lao động nông nghiệp
58,7%, năm 2001 là 63,5%).
Năng suất chất lượng và khả năng cạnh tranh của một số nơng sản
phẩm cịn thấp. Việc nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ khoa học vào sản
xuất nơng nghiệp cịn chậm…
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp và phất triển ở các thành phần
kinh tế còn chậm. Hiệu quả hoạt động doanh nghiệp nhà nước còn thấp.
Doanh nghiệp tư nhân là nhân tố quan trọng trong phát triển và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở nông thôn, nhưng quy mơ nhỏ bé, chủ yếu
là dịch vụ (chỉ có 5% liên quan đến sản xuất) và chỉ phát triển mạnh ở ven
đơ thị, hoặc ở nơi có kết cấu hạ tầng tương đối phát triển.
Chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thành thị ngày càng gia tăng.
Nếu áp dụng chuẩn nghèo mới, dự kiến tỷ lệ nghoè cả nước là 26-27%, riêng
ở nông thôn là 31%, miền núi lên hơn 50%, có nơi lên hơn 60% (miền Tây
Bắc).
4. Những biện pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố nông
nghiệp nông thôn
4.1. Phát triển lực lượng sản xuất, chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh kế
- Về nông nghiệp:
Đối với cây lương thực: xây dựng các vùng tập trugn sản xuất lúa gạo
ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng, vùng ngô ở Đông
Nam bộ, Tây Nguyên, trung du và miền núi phía Bắc; sử dụng các giống
mới, phát triển công nghệ bảo quản và chế biến.
Đối với cây cơng nghiệp và rau quả: hình thành các vùng tập trung
sản xuất, ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo và nhân giống, kết
hợp với nhập khẩu giống và công nghệ để sản xuất giống cây trồng có năng
suất cao; thực hiện cơ giới hố các khâu, phát triển công nghiệp chế biến.
Đối với chăn nuôi: khuyến khích phát triển chăn ni theo hướng
trang trại với quy mô phù hợp. Nâng cấp và đầu tư xây dựng các cơ sở giết
mổ, chế biến sản phẩm chăn ni có trang thiết bị hiện đại u cầu chất
lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước
và xuất khẩu.
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đối với lâm nghiệp: Bảo vệ vốn rừng hiện có, quy hoạch các vùng
rừng nguyên liệu gắn với các cơ sở chế biến, ứng dụng cơ cấu nuôi cấy mô,
hom và phương pháp nhân giống khác. Khuyến khích các hộ nơng dân, lâm
trường mua máy móc, thực hiện cơ giới hố các khâu, khai thác và chế biến.
Đối với ngành muối: Quy hoạch và đầu tư hiện đại các đồng muối,
sản xuất bằng công nghệ tiên tiến để đạt năng suất và chất lượng cao, hạ giá
thành sản phẩm nâng cao năng lực chế biến muối.
- Về nông thôn:
Nhà nước hỗ trợ và khuyến khích cơng nghiệp chế biến nơng lâm thuỷ
sản và các ngành sử dụng nguyên liệu tạo chỗ, cần nhiều lao động; tạo điều
kiện thuận lợi trong việc cấp đất, khuyến khích các ngành nghề nơng thơn sử
dụng máy móc, cơng cụ cải tiến. thực hiện cơ khí hố các khâu sản xuất. Hỗ
trợ, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển các loại hình dịch vụ ở
nơng thơn. Quy hoạch tổ chức cơ sở cơng nghiệp cơ khí hố chất, phân bón
thuốc trừ sâu phục vụ nơng lâm ngư nghiệp trên cả nước và từng vùng.
4.2. Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp
Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để kinh
tế hộ, kinh tế trang trại phát triển sản xuất hàng hoá với quy mơ ngày càng
lớn. Phát triển quỹ tín dụng nhân dân, hỗ trợ đào tạo cán bộ. Doanh nghiệp
nhà nước tập trung thực hiện các việc mà thành phần khác chưa làm được,
giữ vai trò nòng cốt trong kinh doanh, chế biến nông lâm thuỷ sản.
4.3. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ
Đưa nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất, nhất là việc nghiên cứu
và chuyển giao công nghệ, nâng cao chất lượng giống cây trồng giống vật
nuôi, kỹ thuật canh tác và môi trường, công nghệ sau thu hoạch; ứng dụng
mạnh công nghệ sinh học, xây dựng các khu nông nghiệp công nghiệp cao;
nâng cao khả năng phòng ngừa và khắc phục dịch bệnh đối với cây trồng,
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vật nuôi… Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp và
hợp tác xã đầu tư phát triển công nghiệp bảo quản và chế biến nông lâm thuỷ
sản. Thực hiện cơ giới hố, thuỷ lợi hố, điện khí hố. Đẩy mạnh ứng dụng
tiến bộ khoa học công nghệ vào nông nghiệp nông thôn chịu sự tác động
mạnh mẽ các nhân tố thị trường: giá cả yếu tố đầu vào, đầu ra; vốn liếng,
thơng tin… Do vậy, rất cần có sự hỗ trợ của Nhà nước.
4.4. Phát triển cơ cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đơ thị hố nông thôn
Ưu tiên phát triển hệ thống thuỷ lợi theo hướng sử dụng tổng hợp tài
nguyên nước để cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nước sinh
hoạt và cải thiện mơi trường, phịng chống hạn chế và giảm nhẹ thiên tai. Áp
dụng các công nghệ tiên tiến, công nghệ tưới tiêu tiết kiệm nước. Phát triển
các tổ chức hợp tác dùng nước và quản lý thuỷ nông của nông dân. Phát
triển nhanh hệ thống giao thông nông thôn nhằm cung cấp điện có hiệu quả,
chất lượng cao.
Tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước, đa dạng hoá các nguồn vốn để
tiếp tục đầu tư phát triển mạnh hơn các cơ sơ kinh tế xã hội ở nông thôn. Ưu
tiên nâng cấp và xây mới hệ thống thuỷ lợi đồng bộ, đi đôi với đổi mới và
nâng cao hiệu quả quản lý để bảo đảm an toàn về nước. Tiếp tục đầu tư phát
triển giao thông nông thôn, bảo đảm hơn 90% số dân cư nơng thơn có điện
sinh hoạt, hơn 75% dân cư được sử dụng nước sạch.
Rà sốt, bổ sung, điều chỉnh chính sách về thuế, đất đai, tín dụng, đầu
tư… nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện hình thành khu và cụm cơng nghiệp, cụm
làng nghề ở nông thôn để thu hút các cơ sở công nghiệp và kinh doanh dịch
vụ sử dụng nhiều lao động và nguồn nguyên liệu từ nông lâm thuỷ sản…
4.5. Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn
Tập trung giải quyết việc làm đào tạo nghề cho nông dân và lao động
nông thôn, đặc biệt quan tâm giải quyết việc làm và thu nhập cho nông dân
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
có đất bị thu hồi để sử dụng vào mục đích phát triển khu công nghiệp, khu
đô thị, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. Tạo điều kiện cho lao động nông thơn có
việc làm tại chỗ và ngồi khu vực nơng thơn. Có chính sách trợ giúp thiết
thực để đẩy mạnh nghề cho nông dân và lao động nông thôn, đáp ứng yêu
cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế va tìm việc làm ngồi khu vực nơng thơn, kể
cả đi lao động nước ngoài.
Tập trung đầu tư nhiều hơn cho chương trình xố đói giảm nghèo, trợ
giúp thiết thực cho các vùng và cộng đồng dân cư cịn nhiều khó khăn, xây
dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển hệ thống khuyến nơng, nâng
cao dân trí và có chính sách tín dụng cho người nghèo từng bước vượt qua
khó khăn, thốt nghèo và nâng cao mức sống một cách bền vững.
Tập trung đầu tư để hoàn thành cơ bản chương trình kiên cố hố
trường học, thực hiện tốt hơn chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng;
thực hiện ngày càng có nền nếp và chất lượng về quy chế dân chủ ở nông
thôn, đẩy mạnh phong trào xây dựng làng xã văn hoá, nâng cao chất lượng
hoạt động các thiết chế văn hố ở cơ sở giữ gìn và phát triển truyền thống
văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta.
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
KẾT LUẬN
Hơn 10 năm qua, nông nghiệp Việt Nam về cơ bản đã chuyển sang
sản xuất hàng hố, phát triển tương đối tồn diện, tăng trưởng khá (bình
qn 4,2%/năm).Cơ cấu kinh tế nơng thơn, nơng nghiệp bước đầu có chuyển
biến theo hướng đa ngành và đa canh. Tăng trưởng trong lĩnh vực nông
nghiệp có ý nghĩa quan trọng khơng những đối với tăng trưởng chung của
nền kinh tế mà cịn tạo ra cơng ăn việc làm và xố đói giảm nghèo. Cơng
nghiệp, ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn bước đầu được phục hồi và phát
triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được đầu tư xây dựng, môi trường sinh
thái và đời sống nông dân ở hầu hết các vùng được cải thiện rõ rệt.Quan hệ
sản xuất từng bước đổi mới phù hợp với yêu cầu phát triển nền nơng nghiệp
hàng hố, hệ thống chính trị ở cơ sở được tăng cường, dân chủ cơ sở được
phát huy tốt hơn; an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ở nơng thơn được
đảm bảo. Những thành tựu đó đóng góp rất quan trọng vào sự ổn định kinh
tế xã hội, tạo tiền đề đẩy nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước. Bên
cạnh những thành tựu mà đất nước ta đã thực hiện thì vẫn cịn tồn tại những
vấn đề chưa được thực hiện hoặc thực hiện chưa thành cơng trong q trình
cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn. Trong chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 – 2010 và kế hoạch 5 năm 2001 – 2005
tiếp tục khẳng đinh quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp
nơng thơn là q trình quan trọng và khó khăn.
Trong q trình thực hiện đề án này, mặc dù có nhiều gặp nhiều khó
khăn nhưng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Hoàng Thành và đã giúp
đỡ em hoàn thành tốt đề án này. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của thầy.
Em xin chân thành cảm ơn!
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin - Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia – Hà Nội (2005)
2.
Một số trang web :
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thơn : www.mard.gov.vn
Bộ Tài chính : www.mof.gov.vn
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤCC LỤC LỤCC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................1
CHƯƠNG I :...............................................................................................3
CƠNG NGHIỆP HỐ HIỆN ĐẠI HỐ....................................................3
TRONG THỜI KỲ Q ĐỘ LÊN CNXH................................................3
1. Cơng nghiệp hố, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời
kỳ q độ lên CNXH...............................................................................3
1.1. Khái niệm cơng nghiệp hố..........................................................3
1.2. Tính tất yếu của q trình cơng nghiệp hố.................................4
1.3. Tác dụng của cơng nghiệp hố.....................................................4
2 Mục tiêu, quan điểm cơng nghiệp hố Việt Nam.................................5
2.1. Mục tiêu cơng nghiệp hố............................................................5
2.2. Các quan điểm về cơng nghiệp hố..............................................5
CHƯƠNG II................................................................................................7
CƠNG NGHIỆP HỐ HIỆN ĐẠI HỐ....................................................7
NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN................................................................7
1. Vai trị của nơng nghiệp......................................................................7
1.1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội................................7
1.2. Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ..................7
1.3. Cung cấp một phần vốn để cơng nghiệp hố...............................7
1.4. Nơng nghiệp, nơng thôn là thị trường quan trọng của các ngành
công nghiệp và dịch vụ.......................................................................7
1.5. Phát triển nông nghiệp nông thôn là cơ sở ổn định kinh tế, chính
trị.........................................................................................................8
2. Những thành tựu đạt được thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hóa
nơng nghiệp nơng thơn............................................................................8
3. Những vấn đề cịn tồn tại..................................................................10
4. Những biện pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố nông
nghiệp nông thôn...................................................................................11
4.1. Phát triển lực lượng sản xuất, chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh
kế.......................................................................................................11
4.2. Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp..........................................12
4.3. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ......................12
4.4. Phát triển cơ cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đơ thị hố nơng thôn
...........................................................................................................13
4.5. Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn.................13
KẾT LUẬN...................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................16
17