Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.84 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa kế toán
Báo cáo
thực tập tổng hợp
Cơ sở thực tập
Công ty tnhh thơng mại & vận tải thu trang
Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Năng Phúc
Sinh viên thực hiện : Lu Hồng Thái
Lớp : Kế toán 44C
Hà Nội - 04/2006
Lời nói đầu
Trải qua hàng triệu năm tồn tại và phát triển của lịch sử nền kinh tế thế
giới. Từ nền kinh tế tự nhiên, nền kinh tế tập trung (kinh tế - kế hoạch hoá) cho
đến nền kinh tế thị trờng đều dã góp phần lớn lao đa nền kinh tế thế giới vợt qua
bao khó khăn để vững và phát triển nh ngày nay. Trong số các mô hình kinh tế
đó, nền kinh tế thị trờng mặc dù có những hạn chế, khuyết tật nhng tỏ ra năng
động và phù hợp với trình độ phát triển kinh tế hiện nay của các nớc trên thế
giới hơn cả. Kinh tế thị trờng là thành tựu chung của văn minh nhân hoá, nó là
sản phẩm của hoạt động kinh tế lau dài trải qua nhiều thời đại từ kinh tế tự
nhiên phát triển nền kinh tế tập trung và hiện nay đa ra một nền kinh tế thị trờng
là một nền kinh tế bao quát. ở nó có đợc những u điểm của các nền kinh tế cũ
song cũng mang trên mình dáng dấp của một nền kinh tế của thời đại mới, thời
đại của thế kỳ 21, thời đại của công nghệ thông tin, khoa học, điện tử, viễn
thôngCó thể nói nền kinh tế thị trờng hiện đại có những nét đặc trng, màu sắc
riêng của mỗi nớc và nớc ta cũng không nằm ngoài xu thế đó, hơn nữa chúng ta
mới tiến hành công cuộc cải cách đổi mới theo đờng lối của Đảng trong khoảng
10 năm một khoảng thời gian lịch sử khá ngắn ngủi để có thể có những kinh
nghiệm lớn lao, sâu sắc. Chúng ta cũng cha có nhiều kinh nghiệm về quản lý
nền kinh tế thị trờng trong khi đó lại phải đơng đầu với nhiều khó khăn về vấn
đề kinh tế xã hội. Do đó việc nghiên cứu rút kinh nghiệm từ các nền kinh tế thị


trờng của các nớc là một việc làm hết sức quan trọng và cấp bách. Mặt khác từ
những năm 20 của thế kỷ 20 chủ nghĩa Mac - Lênin đã đi vào Việt Nam và đợc
truyền bá rộng rãi. Điều này đã tạc một nền tảng vững chắc và có vai trò hết sức
to lớn để giúp nớc ta xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Với những lý do trên em đã quyết định chọn đề tài: "Xây dựng kinh tế thị tr-
ờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta". Qua đây em xin chân thành cảm ơn
cô giáo hớng dẫn đã truyền đatk những kiến thức quan trọng giúp em hoàn
thành tốt đề tài trên.
Mặt khác Việt Nam ta lại trải qua hàng nghìn năm đấu tranh, chiến tranh
đã cớp đi của cải và con ngời khiến nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng
chậm phát triển. Do đó xây dựng nền kinh tế thị trờng là lối thoát đa nền kinh tế
Việt Nam phát triển đi lên.
2
Nội dung
A- Cơ sở lý luận:
Bản chất của kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam.
I. khái niệm nền kinh tế thị trờng và nền kinh tế thị trờng định h-
ớng XHCN
1. Khái niệm nền kinh tế thị trờng
Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ xã hội hoá cao.
Trong nền kinh tế thị trờng thì các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của sản
xuất kể cả sản phẩm của chất xám đều là đối tợng mua bán ở trên thị trờng, tức
là khái niệm kinh tế thị trờng nói lên trạng thái tồnn tại, vận động của nền kinh
tế theo cơ chế thị trờng trong đó các vấn đề sản xuất ra cái gì? sản xuất nh thế
nào và sản xuất cho ai? đều do thị trờng quyết định thông qua sự chỉ dẫn của
quan hệ cung - cầu và giá cả. Kinh tế thị trờng là nền kinh tế tiền tệ hoá cao,
hầu nh mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều đợc tiền tệ hoá. Nền kinh tế thị tr-
ờng không chỉ là công nghệ, kỹ thuật mà còn là quan hệ xã hội, nó không chủ
bao hàm yếu tố lực lợng sản xuất mà còn là cả quan hệ sản xuất.
2. Khái niệm nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa

Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thực chất là nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của
nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
II. Đặc trng chung của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam không phải là nền kinh tế t bản mà nó
mang các đặc điểm chung và riêng sau đây:
1. Nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam mang trong mình đặc điểm chung của
mọi nền kinh tế thị trờng thế giới
a. Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất
kinh doanh.
3
Các chủ thể kinh tế nh các doanh nghiệp t nhân, các hợp tác xã sản xuất,
có quền kinh tế, sản xuất riêng rẽ mà không phải phụ thuộc vào bất cứ ai. Họ
có quyền sản xuất mặt hàng nào xã hội đang cần và đem lại lợi nhuận cho họ
với điều kiện mặt hàng đó không phải mặt hàng cấm và việc kinh doanh phải
tuân thủ đầy đủ quy định của pháp luật nhà nớc. Đây đợc coi là tự do trong
khuôn khổ nhằm đảm bảo trật tự, đem lại cho nền kinh tế một sự phát triển và
xã hội ổn định.
b. Giá cả do thị trờng quyết định
Hàng hoá đợc sản xuất ra và bán trên thị trờng. Thị trờng là nơi gặp nhau
của ngời mua và ngời bán. Tại đây họ sẽ thảo luận mức giá cả đem lại lợi ích
cho cả hai bên. Do đó sẽ khích lệ sản xuất vì tại mức giá đó ngời bán có lợi và
cũng khích lệ tiêu dùng vì ngời mua cũng đợc lợi. Tất cả nhằm kích thích thị tr-
ờng phát triển. Tạo cho hệ thống thị trờng đợc phát triển đầy đủ và nó có tác
dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào trong các ngành,
các lĩnh vực của nền kinh tế.
c. Nền kinh tế vận động theo những quy luận cạnh tranhSự tác động
của quy luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế. Giúp nền kinh tế
có khả năng tự thoát khỏi những khó khăn, khủng hoảng mà không nhất thiết
phải có sự điều tiết của nhà nớc.

d. Nền kinh tế thị trờng hiện đại có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc thông
qua luật kinh tế, kế hoạch hoá, các chính sách kinh tế. Nhờ đó giúp cho nền
kinh tế có một chỗ dựa vững chắc bởi nhà nớc luôn tìm mọi cách cho nền kinh
tế phát triển ổn định và trên mọi mặt, mọi lĩnh vực.
2. Nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam còn mang những đặc điểm riêng tiêu
biểu cho chủ nghĩa xã hội
a. Nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần.
Trong nền kinh tế nớc ta tồn tại 3 loại hình sở hữu cơ bản là: sở hữu toàn
dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân. Trong đó sở hữu t nhân lại bao gồm sở hữu
4
cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu t nhân t bản. Từ đó đã hình thành nhiều thành
phần kinh tế, nhiều tổ chức sản xuất kinh doanh. Các thành phần kinh tế đó là
kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ, kinh tế t bản t
nhân, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài trong đó kinh tế nhà
nớc giữ vai trò chủ đạo. Những thành phần kinh tế nói trên tồn tại một cách
khách quan và là những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy phát triển nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần là
một yếu tố tất yếu đối vơ í nớc ta để khai thác mọi nguồn lực kinh tế, nâng cao
hiệu quả kinh tế, phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế vào phát triển
chung nền kinh tế của đất nớc nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của nhân
dân. Ngoài ra kinh tế nhà nớc, giữ vai trò chủ đạo tạo nên sự khác biệt cá tính
bản chất của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa với nền kinh tế
thị trờng t bản chủ nghĩa. Do đó nhà nớc phải thực hiện tốt vai trò chủ dạo quản
lý nền kinh tế vĩ mô đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội
chủ nghĩa.
b. Nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam hoạt động theo cơ chế thị trờng nhng
có sự quản lý của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Việt Nam là một đát nớc
sau khi thoát khỏi chiến tranh đã trải qua một giai đoạn khó khăn do lựa chọn
sai hớng đi của nền kinh tế của đất nớc song sau đó đã lựa chọn đúng dắn đi
theo nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Đó là nền kinh tế thị tr-

ờng song đặc trng nổi bật là có sự quản lý của nhà nớc xã hội chủ nghĩa Việt
Nam. Nhằm dảm bảo cho nền kinh tế là của dân, do dân và vì dân. Mọi hoạt
động của nền kinh tế để phát triển nền kinh tế nói chung và cuối cùng cũng là
nhằm đem lại lợi ích cho ngời dân trong nớc. Đây là điểm khác biệt căn bản
nhất với nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa, bởi nền kinh tế thị trờng theo
định hớng xã hội chủ nghĩa là đạt lợi ích của ngời dân lên hàng đầu.
c. Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tồn tại
nhiều hình thức phân phối trong đó có phân phối theo lao động là cơ bản.
5
Nền kinh tế thị trờng nớc ta tồn tại các loại hình phân phối: phân phối
theo lao động, phân phối thông qua các quỹ phúc lợi tập thể và xã hội. Tuy
nhiên phân phối theo lao động là đặc trng bản chất của kinh tế thị trờng định h-
ớng xã hội chủ nghĩa, nó là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công
hữu. Vì thế phân phối theo lao động đợc xác định là hình thức phân phối chủ
yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Hình thức phân phối hay nhằm
thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Con ngời đ-
ợc giải phóng khỏi áp bức bóc lột, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có
điều kiện phát triển toàn diện.
d. Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa phát triển theo mô
hình mở cửa, hội nhập.
Trớc đây Việt Nam đã có giai đoạn đi theo nền kinh tế đóng, khép kín.
Qua đó đã thấy đợc những hạn chế, những khó khăn đem lại. Hiện nay Việt
Nam thực hiện chủ trơng hội nhập và mở cửa. Hội nhập giúp nền kinh tế Việt
Nam mau chóng tiếp thu, tiếp cận đợc với những khoa học công nghệ tiên tiến
của thế giới qua đó học tập áp dụng vào Việt Nam góp phần cải tạo cơ số hạ
tầng còn thấp kém, nâng cao kiến trúc thợng tầng. Mở cửa giúp nền kinh tế Việt
Nam hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Giúp nớc ta thu hút đợc vốn đầu t vào
trong nớc, ngoài ra còn tìm đợc thị trờng tiêu thụ các mặt hàng xuất khẩu của n-
ớc ta. Qua đó đúc rút đợc những kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nớc để
khai thác tiềm năng và thế mạnh của nớc ta. Thực hiện phát huy nội lực, tranh

thủ ngoại lực để xây dựng và phát triển kinh tế thị trờng hiện đại theo kiểu rút
ngắn.
Mở rộng kinh tế đối ngoại song vẫn gĩ đợc độc lập chủ quyền và bảo vệ
đợc lợi ích quốc gia, dân tộc. Bên cạnh đó mở rộng các thị trờng quen thuộc,
tranh thủ cơ hội mở ra các thị trờng mới, cải thiện môi trờng đầu t bằng nhiều
hình thức thu hút vốn đầu t của nớc ngoài. Tuy nhiên trong các mối quan hệ cần
6

×