Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

chiến lược phát triển cho Công ty SABMiller

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.34 KB, 13 trang )

Ứng dụng lý thuyết hệ thống Trang 1/13
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường thời mở cửa hiện nay, khi nhiều rào cản đã được gỡ
bỏ, các doanh nghiệp đang gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt không chỉ từ các doanh
nghiệp trong nước mà từ cả các doanh nghiệp phạm vi khu vực, toàn cầu. Đứng trước tình
hình đó, mỗi doanh nghiệp cần phải có chiến lược phát triển đúng đắn, hiệu quả nhằm gia
tăng năng lực cạnh tranh, duy trì và nâng cao vị thế của mình trên thị trường.
Công ty TNHH Liên doanh SABMiller cũng không nằm ngoài quy luật đó. Là một
công ty có tiềm lực nhưng non trẻ trong thị trường bia đầy cạnh tranh, SABMiller phải tìm
ra chiến lược phát triển riêng cho mình để có thể tồn tại và từng bước đi lên vững chắc.
Với những thông tin được biết về Công ty SABMiller, cộng với kiến thức từ môn “Ứng dụng
lý thuyết hệ thống trong quản trị doanh nghiệp” được học trong chương trình Cao học
trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, tôi xin đưa ra một số định hướng tạm gọi
là chiến lược phát triển cho Công ty SABMiller theo quan điểm cá nhân.
Với thời gian hạn hẹp của môn học, khả năng tiếp cận với đề tài khoa học chưa cao,
chắc chắn tiểu luận này sẽ còn nhiều sai sót cần phải chỉnh sửa, bổ sung. Rất mong Thầy
tận tình góp ý để hoàn thiện hơn. Thông qua đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn 2 Thầy
PGS.TS Lê Thanh Hà, TS. Huỳnh Thanh Tú đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt những kiến
thức, kinh nghiệm quý báu, mang tính ứng dụng cao trong khóa học vừa qua.
Trân trọng,

TP. HCM, ngày 20 tháng 02 năm 2008
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN ANH HÙNG
SVTH: Nguyễn Anh Hùng GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hà
Lớp: Cao học QTKD Đêm 2–K16 TS. Huỳnh Thanh Tú
Ứng dụng lý thuyết hệ thống Trang 2/13
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Các chức năng quản trị:
Việc phân loại các chức năng quản trị được Henry Fayol (1841 – 1925) bắt
đầu thực hiện từ năm 1916. Từ đó đến nay, trải qua một thời gian dài đã có them


nhiếu tác giả nghiên cứu phân loại chức năng quản trị. Nhìn chung, việc phân loại
các chức năng quản trị được thực hiện theo 2 tiêu thức: Theo quá trình quản trị; và
theo lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong tiểu luận này, tôi sẽ phân tích
các chức năng quản trị theo quá trình.
Henry Fayol và nhiều tác giả đã chia chức năng quản trị thành 4 chức năng
sau đây:
- Chức năng hoạch định: Đây là chức năng đầu tiên trong quá trình quản trị với
nội dung bao gồm:
+ Xác định rõ hệ thống mục tiêu của tổ chức.
+ Lựa chọn chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu.
+ Thiết lập một hệ thống các kế hoạch để hội nhập và phối hợp các hoạt
động.
- Chức năng tổ chức:
+ Xác định những nhiệm vụ phải làm và phân công người thực hiện nhiệm vụ
đó.
+ Xây dựng những bộ phận cần thiết và quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của mỗi bộ phận.
+ Thiết lập các mối quan hệ giữa các bộ phận và giữa các thành viên trong tổ
chức.
- Chức năng lãnh đạo:
+ Thực hiện sự động viên, khuyến khích và phối hợp mọi người thực hiện
các mục tiêu quản trị đã đề ra.
+ Giải quyết các xung đột trong tập thể nhằm đưa tổ chức đi theo đúng quỹ
đạo dự kiến.
SVTH: Nguyễn Anh Hùng GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hà
Lớp: Cao học QTKD Đêm 2–K16 TS. Huỳnh Thanh Tú
Ứng dụng lý thuyết hệ thống Trang 3/13
- Chức năng kiểm tra:
+ Thu thập thông tin về kết quả thực hiện các mục tiêu trên thực tế.
+ Nếu có chênh lệch so với dự kiến đã đặt ra, sự điều chỉnh sẽ được thực

hiện.
+ Đề ra các biện pháp khắc phục sự sai lệch kịp thời nhằm bảo đảm mục tiêu
được thực hiện.
Các chức năng trên có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, tạo thành một
quá trình khép kín. Như vậy ta sẽ cùng xem xét việc ứng dụng 4 chức năng trên theo
quan điểm lý thuyết hệ thống vào hoạt động doanh nghiệp ra sao.
2. Cách tiếp cận để Xây dựng chiến lược trong doanh nghiệp:
Theo quan điểm hệ thống, quá trình hình thành và thực hiện chiến lược trong
doanh nghiệp có thể tóm tắt trong sơ đồ sau:
Ta có các cách tiếp cận nhằm xây dựng chiến lược trong doanh nghiệp:
- Tiếp cận dựa vào khách hàng.
SVTH: Nguyễn Anh Hùng GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hà
Lớp: Cao học QTKD Đêm 2–K16 TS. Huỳnh Thanh Tú
2. Kiểm soát mội
trường bên
ngoài để xác
định các cơ hội
và đe dọa
5. Thiết
lập mục
tiêu dài
hạn
7. Thiết
lập mục
tiêu
ngắn
hạn
4. Xác định sứ
mệnh, mục
đích, chức năng

của doanh
nghiệp
3. Kiểm soát nội
bộ để xác định
điểm mạnh,
điểm yếu của
của doanh
nghiệp
6. Xây
dựng
các
chiến
lược
8. Xây
dựng
các
chính
sách
9. Phân
phối các
nguồn
lực
10. Đo
lường và
đánh giá
việc thực
hiện
1.Xác định
tầm nhìn
Thông tin phản hồi

Thông tin phản hồi
Ứng dụng lý thuyết hệ thống Trang 4/13
- Tiếp cận dựa vào tính “trội” của doanh nghiệp trên một số mặt hoặc một số chức
năng.
- Tiếp cận dựa vào một số ưu thế tương đối của doanh nghiệp, mà những ưu thế
đó là những điểm yếu của đối thủ cạnh tranh.
- Tiếp cận dựa vào phát minh một số sáng kiến mới lạ, độc đáo, thậm chí không
bình thường để thay đổi luật chơi, đảo lộn hiện trạng, giành ưu thế mà trước đây
doanh nghiệp chưa có.
- Tiếp cận dựa trên cơ sở tránh né cạnh tranh trực diện với đối thủ cạnh tranh
bằng cách mở những con đường mới, thị trường mới, sản phẩm mới và dịch vụ
mới.
- Tiếp cận dựa vào các chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế.
- Tiếp cận dựa theo các chiến lược chức năng.
Trong đề tài này, tùy từng tình hình, trường hợp mà chúng ta sẽ vận dụng những
cách tiếp cận khác nhau để đưa ra chiến lược.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
1. Giới thiệu về Công ty SABMiller:
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
- Là Công ty Liên doanh giữa tập đoàn SABMiller và Tổng Công ty sữa Việt Nam
(Vinamilk).
+ SABMiller: Là tập đoàn đứng thứ 2 trên thế giới trong ngành bia, có mặt
trên 60 nước, gần 120 năm lịch sử hình thành, sở hữu khoảng 200 nhãn hiệu và có
khoảng 60.000 Nhân viên.
+ VINAMILK: Là công ty cổ phần sữa và các sản phẩm từ sữa lớn nhất tại
Việt Nam, chiếm khoảng 75% thị phần.
- Ngày 30/6/2006, Vinamilk và SABMiller chính thức nhận Giấy phép thành lập công
ty liên doanh SABMiller Việt Nam với sự hỗ trợ về công nghệ và kỹ thuật của 2 Tập
đoàn Ziemann và Krones. Tổng vốn đầu tư của dự án là 45 triệu USD với công suất
sản xuất 100 triệu lít mỗi năm. Trước đó, vào ngày 11/03/2006 nhà máy đã tiến

hành lễ động thổ xây dựng trên diện tích 10ha tại KCN Mỹ Phước 2 – Bến Cát –
SVTH: Nguyễn Anh Hùng GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hà
Lớp: Cao học QTKD Đêm 2–K16 TS. Huỳnh Thanh Tú
Ứng dụng lý thuyết hệ thống Trang 5/13
Bình Dương. Cuối tháng 12/2006, Nhà máy được hồn thành cùng với thiết bị và
dây chuyền sản xuất hồn tồn tự động thuộc thế hệ mới nhất, hiện đại nhất trong
cơng nghệ bia tồn cầu.
- Đầu tháng 1/2007, SABMiller Việt Nam tung sản phẩm đầu tiên với nhãn hiệu
Zorok trên thị trường TP. HCM. Từ đó đến nay, SABMiller tiếp tục tung ra vài sản
phẩm cao cấp khác. Với đội ngũ nhân viên nhiệt tình, năng lực cao, SABMiller Việt
Nam đã phát triển nhanh và giành được chỗ đứng nhất định trên thị trường bia
cạnh các “Đại gia” lâu năm như Tổng cơng ty Bia Sài Gòn, Cơng ty Liên doanh Bia
Việt Nam…
1.2 Cơ cấu tổ chức:
Nhìn sơ đồ trên, ta dễ dàng nhận ra Cơng ty được tổ chức theo cơ cấu trực
tuyến chức năng.
Số liệu cụ thể về Nhân sự từng bộ phận như sau:
STT Phòng ban Số người
1 Đảm bảo chất lượng 7
2 Hậu cần 13
SVTH: Nguyễn Anh Hùng GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hà
Lớp: Cao học QTKD Đêm 2–K16 TS. Huỳnh Thanh Tú
Giám đốc
Nhân sự
Giám đốcTài
chính
Giám đốc
Thương mại
GĐ Nhà máy
(P.TGĐ kiêm)

Phòng
Sản
xuất
Phòng
Đóng
gói
Phòng
Kỹ
thuật
Phòng
Ch t ấ
lư ngợ
Ban
HC-AT
PhòngN
hân sự
PhòngK
ế toán
PhòngT
i p Thế ị
Phòng
Hậu
cần
Phòng
Kinh
doanh
Phòng
CNTT
Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc

×