Tải bản đầy đủ (.doc) (313 trang)

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp đầu tư công, dịch vụ công có hiệu quả trong nông nghiệp (theo nghĩa rộng gồm nông, lâm, thuỷ sản và diêm nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 313 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I


BÁO CÁO TỔNG QUAN
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ
CÔNG, DỊCH VỤ CÔNG CÓ HIỆU QUẢ TRONG NÔNG NGHIỆP
(Theo nghĩa rộng gồm: Nông, lâm, thuỷ sản và diêm nghiệp)
Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hoàng Văn Hoan

Đơn vị chủ trì Chủ nhiệm đề tài
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I
BÁO CÁO TỔNG QUAN
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ CÔNG, DỊCH
VỤ CÔNG CÓ HIỆU QUẢ TRONG NÔNG NGHIỆP
(Theo nghĩa rộng gồm: Nông, lâm, thuỷ sản và diêm nghiệp)
THÀNH VIÊN CHÍNH THAM GIA ĐỀ TÀI:
Họ và tên Cơ quan công tác
1 Chủ nhiệm đề tài :
PGS,TS Hoàng Văn Hoan

Học viện Chính trị -Hành chính Khu vực I
Các thành viên tham gia chính:
2
PGS,TS Đoàn Minh Huấn Học viện Chính trị -Hành chính Khu vực I
3 TS Lưu Khánh Cường Trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp
4 Chuyên gia Lê Viết Thái Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương


(CIEM)
5 TS. Vũ Xuân Thủy Đảng ủy cơ quan Bộ Nông nghiệp và PTNT
6 ThS. Nguyễn Văn Chử (NCS) Văn phòng Thường trực Cải cách hành chính,
Bộ Nông nghiệp và PTNT
7
ThS. Phan Tiến Ngọc (NCS) Học viện Chính trị- Hành chính Khu vực I
8 ThS. Tạ Hữu Nghĩa Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn
9 ThS. Trần Như Tường Cty CP tư vấn QL Nghiên cứu và Đào tạo Việt
10 ThS. Đoàn Văn Dũng (NCS) Cty CP tư vấn QL Nghiên cứu và Đào tạo Việt
11 ThS. Phạm Thị Thùy Linh Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản
HÀ NỘI, NĂM 2014
2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Viết tắt Viết đầy đủ tiếng Việt Viết đầy đủ tiếng Anh
1 ADB Ngân hàng phát triển châu á Asean Development Bank
2 Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn
3 B/C Tỷ lệ thu nhập/chi phí Benifit/comsum
4 Chương trình NS &
VSMT NT
Chương trình Nước sạch & Vệ sinh
môi trường nông thôn
5 CNH - HĐH Công nghiệp hoá hiện đại hoá
6 ĐTPT CSHT Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
7 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
8 GDP Tổng thu nhập quốc nội Gross Domestic Production
9 HDI Chỉ số phát triển con người Human Development Indication
10 IRR Tỷ lệ thu nhập nội hoàn Internal Return Rate
11 NSNN Ngân sách nhà nước
12 NPV Giá trị thu nhập ròng Net Present Value

13 NGO’S Các tổ chức phi chính phủ Non Goverment’s
14 ODA Viện trợ phát triển chính thức Official Devlopment Aid
15 WB Ngân hàng thế giới World Bank
16 WTO Tổ chức thương mại thế giới World Trade Organzation
3
MỤC LỤC
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3
TT 3
Viết tắt 3
Viết đầy đủ tiếng Việt 3
Viết đầy đủ tiếng Anh 3
1 3
ADB 3
Ngân hàng phát triển châu á 3
Asean Development Bank 3
2 3
Bộ NN & PTNT 3
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3
3 3
B/C 3
Tỷ lệ thu nhập/chi phí 3
Benifit/comsum 3
4 3
Chương trình NS & VSMT NT 3
Chương trình Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thôn 3
5 3
CNH - HĐH 3
Công nghiệp hoá hiện đại hoá 3
6 3

ĐTPT CSHT 3
Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng 3
7 3
FDI 3
Đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
8 3
GDP 3
Tổng thu nhập quốc nội 3
Gross Domestic Production 3
9 3
HDI 3
Chỉ số phát triển con người 3
Human Development Indication 3
10 3
IRR 3
Tỷ lệ thu nhập nội hoàn 3
Internal Return Rate 3
11 3
NSNN 3
Ngân sách nhà nước 3
12 3
4
NPV 3
Giá trị thu nhập ròng 3
Net Present Value 3
13 3
NGO’S 3
Các tổ chức phi chính phủ 3
Non Goverment’s 3
14 3

ODA 3
Viện trợ phát triển chính thức 3
Official Devlopment Aid 3
15 3
WB 3
Ngân hàng thế giới 3
World Bank 3
16 3
WTO 3
Tổ chức thương mại thế giới 3
World Trade Organzation 3
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ 13
MỞ ĐẦU 22
1. Tính cấp thiết của đề tài 22
2. Mục tiêu nghiên cứu 24
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24
4. Phương pháp nghiên cứu 25
5. Kết cấu của đề tài 30
Phần thứ nhất 31
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG, DỊCH VỤ CÔNG TRONG
NÔNG NGHIỆP 31
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG, DỊCH VỤ CÔNG TRONG NÔNG
NGHIỆP 31
1.1.1. Đầu tư công trong nông nghiệp 31
Bảng 1.1: Một số khác biệt của đầu tư công ở Việt Nam 33
Hình 1.1: Các quan hệ người chủ-người thừa hành trong đầu tư công 34
Hình 1.2 - Sơ đồ quan hệ giữa đầu tư, tăng trưởng và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế 41
1.1.2. Dịch vụ công trong nông nghiệp 44
Hình 1.3: Phân loại dịch vụ công theo phương thức xử lý của Nhà nước

48
Hình 1.4: Mức độ tham dự của thị trường và mức đóng lệ phí các loại
DVC 48
5
Hình 1.5: Phân loại dịch vụ công trong nông nghiệp 50
Bảng 1.1: Phân loại các dịch vụ công theo tính chất và đặc điểm của
dịch vụ 54
1.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU
TƯ CÔNG, DỊCH VỤ CÔNG TRONG NÔNG NGHIỆP 56
1.2.1. Quan niệm về hiệu quả đầu tư công, dịch vụ công trong nông
nghiệp 56
1.2.2. Phương pháp và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư công trong
nông nghiệp 57
1.2.2. Phương pháp và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dịch vụ công
trong nông nghiệp 65
Bảng 1.3: Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính 66
1.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG, DỊCH
VỤ CÔNG TRONG NÔNG NGHIỆP 68
1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư công trong nông
nghiệp 68
1.3.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dịch vụ công trong nông
nghiệp 75
1.4. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
ĐẦU TƯ CÔNG, DỊCH VỤ CÔNG TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ
BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 80
1.4.1. Kinh nghiệm của một số nước về nâng cao hiệu quả đầu tư công
trong nông nghiệp 80
Bảng 1.2: Các dự án ĐTPT CSHT ở Ấn Độ (1990 - 2004) 81
Bảng 1.3: Các dự án ĐTPT CSHT Trung Quốc (1990-2004) 83
Bảng 1.4: Các chỉ số cơ sở hạ tầng của Trung Quốc 84

Bảng 1.5: Các dự án ĐTPT CSHT ở Thái Lan (1990-2004) 85
Bảng 1.6: Các chỉ số cơ sở hạ tầng của Thái Lan 86
1.4.2. Kinh nghiệm của một số nước về nâng cao hiệu quả dịch vụ công
trong nông nghiệp 87
1.4.3. Bài học cho Việt Nam 93
Phần thứ hai 95
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG VÀ DỊCH VỤ CÔNG
TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 95
95
2.1. ĐẦU TƯ CÔNG VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG NÔNG
NGHIỆP 95
6
2.1.1. Tổng quan chính sách tác động đến đầu tư công trong nông
nghiệp 95
2.1.2. Thực trạng đầu tư công trong nông nghiệp 108
Bảng 2.1: GDP và tổng đầu tư trong nền kinh tế 108
Bảng 2.2: Số lượng vốn đầu tư công trong nông nghiệp theo nguồn. .111
Hình 2.1: Số lượng vốn đầu tư công trong nông nghiệp theo nguồn 2009
- 2013 111
Bảng số 2.3: Vốn đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước theo giá thực tế
phân theo ngành kinh tế 112
Hình 2.2: Cơ cấu đầu tư trong nông nghiệp theo tiểu ngành 2009 - 2013
116
Thuỷ lợi 116
Bảng 2.4: Tổng vốn đầu tư phát triển CSHT thuỷ lợi từ 2009-2012. .117
Cở sở hạ tầng nông nghiệp 119
Hình 2.3: Tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng nông nghiệp từ 2009 - 2013
120
120
Bảng 2.5: Đầu tư Chương trình giống thời kỳ 2009-2012 122

Lâm nghiệp 123
Bảng 2.6: Tổng vốn đầu tư phát triển Lâm nghiệp từ nguồn vốn do Bộ
Nông nghiệp và PTNT quản lý thời kỳ 2005-2012 124
Thủy sản 125
Diêm nghiệp 126
Hình 2.4. Phân bổ vốn đầu tư Nhà nước theo trung ương và địa phương
(%) 128
Bảng 2.7: Thực trạng đầu tư công trong nông nghiệp theo từng vùng
sinh thái (2009-2012) 129
Hình 2.5: Cơ cấu đầu tư CSHT theo 7 vùng sinh thái (2009-2012) 131
Hình 2.6: Cơ cấu đầu tư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 2009-2012
132
Bảng 2.8: Tổng vốn phục vụ sản xuất và dịch vụ nông nghiệp và PTNT
trên 7 vùng sinh thái thời kỳ 2005 - 2012 144
Vùng sinh thái 144
2.1.3. Đánh giá hiệu quả đầu tư công trong nông nghiệp 145
Hình 2.7: Tăng trưởng và hệ số ICOR của các ngành, 1996-2007 (giá
1994) 146
7
Hình 2.8: Tăng trưởng và hệ số ICOR ngành nông nghiệp 2005-2012
146
146
Hình 2.9. Tổng sản phẩm trong nước của ngành nông nghiệp theo nghĩa
rộng 147
Bảng 2.9. Tốc độ tăng trưởng bình quân theo giai đoạn 147
Hình 2.10. Tốc độ tăng trưởng qua các giai đoạn 148
Hình 2.11. Tổng sản phẩm trong nước của từng ngành 148
Hình 2.12. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của các ngành năm 2001
149
Hình 2.13. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của các ngành năm 2010

149
Hình 2.14. Vốn đầu tư cho nông, lâm và thủy sản 150
Hình 2.15. Cơ cấu vốn năm 2001 150
Hình 2.16. Cơ cấu vốn năm 2010 150
Bảng 2.10: Cơ cấu vốn đầu tư do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý.151
Hình 2.17.Diện tích đất cho ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng 152
Hình 2.18: Số lượng lao động phân theo ngành 152
Hình 2.19: Cơ cấu lao động năm 2001 152
Hình 2.20: Cơ cấu lao động năm 2010 153
Bảng 2.11: Sự gia tăng về vốn đầu tư và tổng giá trị nông nghiệp 154
Bảng 2.1.2: Hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến phi hiệu quả kinh tế của
doanh nghiệp nông nghiệp 155
Bảng 2.13: Hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến phi hiệu quả kinh tế của
hộ nông nghiệp 156
Bảng 2.14: Định hướng đầu tư, xây dựng dự án và sàng lọc bước đầu
trong các lĩnh vực nông nghiệp 158
Bảng 2.15: Thẩm định dự án chính thức của đầu tư công trong các lĩnh
vực nông nghiệp 158
Bảng 2.16: Đánh giá độc lập đối với việc thẩm định dự án của đầu tư
công trong các lĩnh vực nông nghiệp 159
Bảng 2.17: Lựa chọn và lập ngân sách dự án trong các lĩnh vực nông
nghiệp 159
Bảng 2.18: Triển khai dự án trong các lĩnh vực nông nghiệp 160
Bảng 2.19: Điều hành dự án trong các lĩnh vực nông nghiệp 160
Bảng 2.20: Vận hành dự án trong các lĩnh vực nông nghiệp 160
8
Bảng 2.21: Đánh giá và kiểm toán sau khi hoàn thành dự án trong các
lĩnh vực nông nghiệp 161
2.1.4. Kết luận chung về hiệu quả đầu tư công trong nông nghiệp 161
2.2. THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG TRONG NÔNG

NGHIỆP 164
2.2.1. Tổng quan chính sách tác động đến dịch vụ công trong nông
nghiệp 164
2.2.2. Thực trạng dịch vụ công trong nông nghiệp 166
Bảng 2.22: Danh mục dịch vụ hành chính công thuộc phạm vi, chức
năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và PTNT (tại Phụ lục III đính kèm) 167
Bảng 2.23: Danh mục dịch vụ sự nghiệp công các đơn vị thuộc Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cung ứng 168
Bảng 2.24: Danh mục dịch vụ công ích các đơn vị thuộc Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn cung cấp 174
2.2.3. Đánh giá hiệu quả dịch vụ công trong nông nghiệp 176
Hình 2.21. Mức độ tiếp cận của người dân với dịch vụ công trong nông
nghiệp 176
Hình 2.22: Tỷ lệ người dân tham gia lớp học 180
Hình 2.23: Đánh giá khả năng hướng dẫn của cán bộ khuyến nông 180
Hình 2.24: Mức độ hài lòng của người dân đối với sự giúp đỡ kỹ thuật
của cán bộ khuyến nông 181
Bảng 2.25: Phân tích SWOT Dịch vụ khuyến nông 182
Hình 2.25: Kết quả điều tra người sử dụng dịch vụ thú y 184
Hình 2.26: Kết quả điều tra người sử dụng dịch vụ thú y- sự hài lòng
với cán bộ thú y 185
Bảng 2.26: Phân tích SWOT Dịch vụ thú y 185
Hình 2.27: Kết quả điều tra người sử dụng dịch vụ giống cây trồng 188
Hình 2.28: Kết quả điều tra người sử dụng dịch vụ giống cây trồng- sự
hài lòng 189
Bảng 2.27: Phân tích SWOT Dịch vụ bảo vệ thực vật 189
Bảng 2.28: Phân tích SWOT Dịch vụ cung cấp phân bón 192
Bảng 2.29: Phân tích SWOT Dịch vụ cung cấp giống 194
Hình 2.29: Kết quả điều tra người sử dụng dịch vụ thủy lợi- sự hài lòng
196

Hình 2.30: Kết quả điều tra người sử dụng dịch vụ thủy lợi- Trách
nhiệm quản lý công trình 197
9
Hình 2.31: Kết quả điều tra người sử dụng dịch vụ thủy lợi- chất lượng
công trình 197
Bảng 2.30: Phân tích SWOT Dịch vụ thủy lợi 198
2.2.4. Kết luận chung về hiệu quả dịch vụ công trong nông nghiệp 200
Phần thứ ba 204
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG,
DỊCH VỤ CÔNG TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 204
3.1. BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN MỚI CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VÀ QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐẦU TƯ CÔNG, DỊCH VỤ
CÔNG 204
3.1.1. Bối cảnh phát triển mới của nông nghiệp Việt Nam 204
3.1.2. Quan điểm về đầu tư công, dịch vụ công trong lĩnh vực nông
nghiệp 206
Bảng 3.1: Phân biệt các loại hình Dịch vụ công trong nông nghiệp ở
Việt Nam 208
3.1.3. Định hướng về đầu tư công, dịch vụ công trong lĩnh vực nông
nghiệp 209
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG, DỊCH VỤ
CÔNG TRONG NÔNG NGHIỆP 213
3.2.1. Đối với đầu tư công 213
3.2.2. Đối với dịch vụ công trong nông nghiệp 224
Hình 3.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa đơn vị khoa học và nông dân, doanh
nghiệp (Tổ chức chợ đầu mối nông sản) 229
Hình 3.2: Cơ cấu của qui chế đánh giá kết quả hoạt động cung ứng dịch
vụ công trong nông nghiệp 235
3.3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 238
3.3.1. Đầu tư công trong nông nghiệp 238

3.3.2. Dịch vụ công trong nông nghiệp 239
KẾT LUẬN 248
PHỤ LỤC I 251
Thoả thuận để uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp phép đối với các hoạt động
liên quan đến đê điều 268
Thẩm định, trình Bộ thoả thuận các dự án đầu tư xây dựng công trình do
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ở bãi sông nơi chưa có công trình xây dựng
268
Đăng ký trại nuôi sinh sản, cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật
hoang dã quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES 276
Đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài
động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của
10
pháp luật Việt Nam, không quy định tại các Phụ lục của Công ước
CITES 276
Đăng ký Trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài
động vật, thực vật hoang dã quy định tại các Phụ lục II và III của
Công ước CITES 276
Đăng ký Trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, các loài động vật, thực vật hoang
dã thông thường 276
1. Họ và tên (CÓ THỂ KHÔNG TRẢ LỜI) 285
2. Tuổi: 285
3. Số năm kinh nghiệm trong vị trí chuyên môn (kể cả ở cơ quan khác):
285
4. Số năm kinh nghiệm trong vị trí chuyên môn (ở cơ quan hiện nay):
285
5. Vị trí chuyên môn (ghi rõ):
……………………………………………………………. 285
6. Trình độ học vấn: 285
1. Họ và tên (CÓ THỂ KHÔNG TRẢ LỜI) 294

2. Tuổi: 294
3. Số năm kinh nghiệm trong vị trí chuyên môn (kể cả ở cơ quan khác):
294
4. Số năm kinh nghiệm trong vị trí chuyên môn (ở cơ quan hiện nay):
294
5. Vị trí chuyên môn (ghi rõ):
……………………………………………………………. 294
6. Trình độ học vấn: 294
1. Họ và tên (CÓ THỂ KHÔNG TRẢ LỜI) 303
2. Tên hợp tác
xã:
303
3. Loại hình: …….……………………
…………………………………… 303
3. Tỉnh, thành
phố:
303
4. Lĩnh vực, ngành nghề hoạt động:
……………………………………………………… 303
I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ DỊCH VỤ CÔNG TRONG NÔNG NGHIỆP 303
1. Họ và tên (CÓ THỂ KHÔNG TRẢ LỜI) 309
2. Tên doanh
nghiệp:
309
3. Loại hình: ……………………
…………………………………… 309
3. Tỉnh, thành
phố:
309
11

4. Lĩnh vực, ngành nghề hoạt động:
……………………………………………………… 309
I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ DỊCH VỤ CÔNG TRONG NÔNG NGHIỆP 309
TÀI LIỆU THAM KHẢO 321
12
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3
TT 3
Viết tắt 3
Viết đầy đủ tiếng Việt 3
Viết đầy đủ tiếng Anh 3
1 3
ADB 3
Ngân hàng phát triển châu á 3
Asean Development Bank 3
2 3
Bộ NN & PTNT 3
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3
3 3
B/C 3
Tỷ lệ thu nhập/chi phí 3
Benifit/comsum 3
4 3
Chương trình NS & VSMT NT 3
Chương trình Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thôn 3
5 3
CNH - HĐH 3
Công nghiệp hoá hiện đại hoá 3
6 3

ĐTPT CSHT 3
Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng 3
7 3
FDI 3
Đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
8 3
GDP 3
Tổng thu nhập quốc nội 3
Gross Domestic Production 3
9 3
HDI 3
Chỉ số phát triển con người 3
Human Development Indication 3
10 3
IRR 3
Tỷ lệ thu nhập nội hoàn 3
Internal Return Rate 3
11 3
NSNN 3
Ngân sách nhà nước 3
13
12 3
NPV 3
Giá trị thu nhập ròng 3
Net Present Value 3
13 3
NGO’S 3
Các tổ chức phi chính phủ 3
Non Goverment’s 3
14 3

ODA 3
Viện trợ phát triển chính thức 3
Official Devlopment Aid 3
15 3
WB 3
Ngân hàng thế giới 3
World Bank 3
16 3
WTO 3
Tổ chức thương mại thế giới 3
World Trade Organzation 3
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ 13
MỞ ĐẦU 22
1. Tính cấp thiết của đề tài 22
2. Mục tiêu nghiên cứu 24
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24
4. Phương pháp nghiên cứu 25
5. Kết cấu của đề tài 30
Phần thứ nhất 31
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG, DỊCH VỤ CÔNG TRONG
NÔNG NGHIỆP 31
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG, DỊCH VỤ CÔNG TRONG NÔNG
NGHIỆP 31
1.1.1. Đầu tư công trong nông nghiệp 31
Bảng 1.1: Một số khác biệt của đầu tư công ở Việt Nam 33
Hình 1.1: Các quan hệ người chủ-người thừa hành trong đầu tư công 34
Hình 1.2 - Sơ đồ quan hệ giữa đầu tư, tăng trưởng và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế 41
1.1.2. Dịch vụ công trong nông nghiệp 44
Hình 1.3: Phân loại dịch vụ công theo phương thức xử lý của Nhà nước

48
14
Hình 1.4: Mức độ tham dự của thị trường và mức đóng lệ phí các loại
DVC 48
Hình 1.5: Phân loại dịch vụ công trong nông nghiệp 50
Bảng 1.1: Phân loại các dịch vụ công theo tính chất và đặc điểm của
dịch vụ 54
1.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU
TƯ CÔNG, DỊCH VỤ CÔNG TRONG NÔNG NGHIỆP 56
1.2.1. Quan niệm về hiệu quả đầu tư công, dịch vụ công trong nông
nghiệp 56
1.2.2. Phương pháp và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư công trong
nông nghiệp 57
1.2.2. Phương pháp và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dịch vụ công
trong nông nghiệp 65
Bảng 1.3: Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính 66
1.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG, DỊCH
VỤ CÔNG TRONG NÔNG NGHIỆP 68
1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư công trong nông
nghiệp 68
1.3.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dịch vụ công trong nông
nghiệp 75
1.4. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
ĐẦU TƯ CÔNG, DỊCH VỤ CÔNG TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ
BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 80
1.4.1. Kinh nghiệm của một số nước về nâng cao hiệu quả đầu tư công
trong nông nghiệp 80
Bảng 1.2: Các dự án ĐTPT CSHT ở Ấn Độ (1990 - 2004) 81
Bảng 1.3: Các dự án ĐTPT CSHT Trung Quốc (1990-2004) 83
Bảng 1.4: Các chỉ số cơ sở hạ tầng của Trung Quốc 84

Bảng 1.5: Các dự án ĐTPT CSHT ở Thái Lan (1990-2004) 85
Bảng 1.6: Các chỉ số cơ sở hạ tầng của Thái Lan 86
1.4.2. Kinh nghiệm của một số nước về nâng cao hiệu quả dịch vụ công
trong nông nghiệp 87
1.4.3. Bài học cho Việt Nam 93
Phần thứ hai 95
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG VÀ DỊCH VỤ CÔNG
TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 95
95
15
2.1. ĐẦU TƯ CÔNG VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG NÔNG
NGHIỆP 95
2.1.1. Tổng quan chính sách tác động đến đầu tư công trong nông
nghiệp 95
2.1.2. Thực trạng đầu tư công trong nông nghiệp 108
Bảng 2.1: GDP và tổng đầu tư trong nền kinh tế 108
Bảng 2.2: Số lượng vốn đầu tư công trong nông nghiệp theo nguồn. .111
Hình 2.1: Số lượng vốn đầu tư công trong nông nghiệp theo nguồn 2009
- 2013 111
Bảng số 2.3: Vốn đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước theo giá thực tế
phân theo ngành kinh tế 112
Hình 2.2: Cơ cấu đầu tư trong nông nghiệp theo tiểu ngành 2009 - 2013
116
Thuỷ lợi 116
Bảng 2.4: Tổng vốn đầu tư phát triển CSHT thuỷ lợi từ 2009-2012. .117
Cở sở hạ tầng nông nghiệp 119
Hình 2.3: Tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng nông nghiệp từ 2009 - 2013
120
120
Bảng 2.5: Đầu tư Chương trình giống thời kỳ 2009-2012 122

Lâm nghiệp 123
Bảng 2.6: Tổng vốn đầu tư phát triển Lâm nghiệp từ nguồn vốn do Bộ
Nông nghiệp và PTNT quản lý thời kỳ 2005-2012 124
Thủy sản 125
Diêm nghiệp 126
Hình 2.4. Phân bổ vốn đầu tư Nhà nước theo trung ương và địa phương
(%) 128
Bảng 2.7: Thực trạng đầu tư công trong nông nghiệp theo từng vùng
sinh thái (2009-2012) 129
Hình 2.5: Cơ cấu đầu tư CSHT theo 7 vùng sinh thái (2009-2012) 131
Hình 2.6: Cơ cấu đầu tư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 2009-2012
132
Bảng 2.8: Tổng vốn phục vụ sản xuất và dịch vụ nông nghiệp và PTNT
trên 7 vùng sinh thái thời kỳ 2005 - 2012 144
Vùng sinh thái 144
2.1.3. Đánh giá hiệu quả đầu tư công trong nông nghiệp 145
16
Hình 2.7: Tăng trưởng và hệ số ICOR của các ngành, 1996-2007 (giá
1994) 146
Hình 2.8: Tăng trưởng và hệ số ICOR ngành nông nghiệp 2005-2012
146
146
Hình 2.9. Tổng sản phẩm trong nước của ngành nông nghiệp theo nghĩa
rộng 147
Bảng 2.9. Tốc độ tăng trưởng bình quân theo giai đoạn 147
Hình 2.10. Tốc độ tăng trưởng qua các giai đoạn 148
Hình 2.11. Tổng sản phẩm trong nước của từng ngành 148
Hình 2.12. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của các ngành năm 2001
149
Hình 2.13. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của các ngành năm 2010

149
Hình 2.14. Vốn đầu tư cho nông, lâm và thủy sản 150
Hình 2.15. Cơ cấu vốn năm 2001 150
Hình 2.16. Cơ cấu vốn năm 2010 150
Bảng 2.10: Cơ cấu vốn đầu tư do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý.151
Hình 2.17.Diện tích đất cho ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng 152
Hình 2.18: Số lượng lao động phân theo ngành 152
Hình 2.19: Cơ cấu lao động năm 2001 152
Hình 2.20: Cơ cấu lao động năm 2010 153
Bảng 2.11: Sự gia tăng về vốn đầu tư và tổng giá trị nông nghiệp 154
Bảng 2.1.2: Hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến phi hiệu quả kinh tế của
doanh nghiệp nông nghiệp 155
Bảng 2.13: Hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến phi hiệu quả kinh tế của
hộ nông nghiệp 156
Bảng 2.14: Định hướng đầu tư, xây dựng dự án và sàng lọc bước đầu
trong các lĩnh vực nông nghiệp 158
Bảng 2.15: Thẩm định dự án chính thức của đầu tư công trong các lĩnh
vực nông nghiệp 158
Bảng 2.16: Đánh giá độc lập đối với việc thẩm định dự án của đầu tư
công trong các lĩnh vực nông nghiệp 159
Bảng 2.17: Lựa chọn và lập ngân sách dự án trong các lĩnh vực nông
nghiệp 159
Bảng 2.18: Triển khai dự án trong các lĩnh vực nông nghiệp 160
17
Bảng 2.19: Điều hành dự án trong các lĩnh vực nông nghiệp 160
Bảng 2.20: Vận hành dự án trong các lĩnh vực nông nghiệp 160
Bảng 2.21: Đánh giá và kiểm toán sau khi hoàn thành dự án trong các
lĩnh vực nông nghiệp 161
2.1.4. Kết luận chung về hiệu quả đầu tư công trong nông nghiệp 161
2.2. THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG TRONG NÔNG

NGHIỆP 164
2.2.1. Tổng quan chính sách tác động đến dịch vụ công trong nông
nghiệp 164
2.2.2. Thực trạng dịch vụ công trong nông nghiệp 166
Bảng 2.22: Danh mục dịch vụ hành chính công thuộc phạm vi, chức
năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và PTNT (tại Phụ lục III đính kèm) 167
Bảng 2.23: Danh mục dịch vụ sự nghiệp công các đơn vị thuộc Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cung ứng 168
Bảng 2.24: Danh mục dịch vụ công ích các đơn vị thuộc Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn cung cấp 174
2.2.3. Đánh giá hiệu quả dịch vụ công trong nông nghiệp 176
Hình 2.21. Mức độ tiếp cận của người dân với dịch vụ công trong nông
nghiệp 176
Hình 2.22: Tỷ lệ người dân tham gia lớp học 180
Hình 2.23: Đánh giá khả năng hướng dẫn của cán bộ khuyến nông 180
Hình 2.24: Mức độ hài lòng của người dân đối với sự giúp đỡ kỹ thuật
của cán bộ khuyến nông 181
Bảng 2.25: Phân tích SWOT Dịch vụ khuyến nông 182
Hình 2.25: Kết quả điều tra người sử dụng dịch vụ thú y 184
Hình 2.26: Kết quả điều tra người sử dụng dịch vụ thú y- sự hài lòng
với cán bộ thú y 185
Bảng 2.26: Phân tích SWOT Dịch vụ thú y 185
Hình 2.27: Kết quả điều tra người sử dụng dịch vụ giống cây trồng 188
Hình 2.28: Kết quả điều tra người sử dụng dịch vụ giống cây trồng- sự
hài lòng 189
Bảng 2.27: Phân tích SWOT Dịch vụ bảo vệ thực vật 189
Bảng 2.28: Phân tích SWOT Dịch vụ cung cấp phân bón 192
Bảng 2.29: Phân tích SWOT Dịch vụ cung cấp giống 194
Hình 2.29: Kết quả điều tra người sử dụng dịch vụ thủy lợi- sự hài lòng
196

18
Hình 2.30: Kết quả điều tra người sử dụng dịch vụ thủy lợi- Trách
nhiệm quản lý công trình 197
Hình 2.31: Kết quả điều tra người sử dụng dịch vụ thủy lợi- chất lượng
công trình 197
Bảng 2.30: Phân tích SWOT Dịch vụ thủy lợi 198
2.2.4. Kết luận chung về hiệu quả dịch vụ công trong nông nghiệp 200
Phần thứ ba 204
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG,
DỊCH VỤ CÔNG TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 204
3.1. BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN MỚI CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VÀ QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐẦU TƯ CÔNG, DỊCH VỤ
CÔNG 204
3.1.1. Bối cảnh phát triển mới của nông nghiệp Việt Nam 204
3.1.2. Quan điểm về đầu tư công, dịch vụ công trong lĩnh vực nông
nghiệp 206
Bảng 3.1: Phân biệt các loại hình Dịch vụ công trong nông nghiệp ở
Việt Nam 208
3.1.3. Định hướng về đầu tư công, dịch vụ công trong lĩnh vực nông
nghiệp 209
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG, DỊCH VỤ
CÔNG TRONG NÔNG NGHIỆP 213
3.2.1. Đối với đầu tư công 213
3.2.2. Đối với dịch vụ công trong nông nghiệp 224
Hình 3.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa đơn vị khoa học và nông dân, doanh
nghiệp (Tổ chức chợ đầu mối nông sản) 229
Hình 3.2: Cơ cấu của qui chế đánh giá kết quả hoạt động cung ứng dịch
vụ công trong nông nghiệp 235
3.3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 238
3.3.1. Đầu tư công trong nông nghiệp 238

3.3.2. Dịch vụ công trong nông nghiệp 239
KẾT LUẬN 248
PHỤ LỤC I 251
Thoả thuận để uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp phép đối với các hoạt động
liên quan đến đê điều 268
Thẩm định, trình Bộ thoả thuận các dự án đầu tư xây dựng công trình do
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ở bãi sông nơi chưa có công trình xây dựng
268
Đăng ký trại nuôi sinh sản, cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật
hoang dã quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES 276
19
Đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài
động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của
pháp luật Việt Nam, không quy định tại các Phụ lục của Công ước
CITES 276
Đăng ký Trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài
động vật, thực vật hoang dã quy định tại các Phụ lục II và III của
Công ước CITES 276
Đăng ký Trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, các loài động vật, thực vật hoang
dã thông thường 276
1. Họ và tên (CÓ THỂ KHÔNG TRẢ LỜI) 285
2. Tuổi: 285
3. Số năm kinh nghiệm trong vị trí chuyên môn (kể cả ở cơ quan khác):
285
4. Số năm kinh nghiệm trong vị trí chuyên môn (ở cơ quan hiện nay):
285
5. Vị trí chuyên môn (ghi rõ):
……………………………………………………………. 285
6. Trình độ học vấn: 285
1. Họ và tên (CÓ THỂ KHÔNG TRẢ LỜI) 294

2. Tuổi: 294
3. Số năm kinh nghiệm trong vị trí chuyên môn (kể cả ở cơ quan khác):
294
4. Số năm kinh nghiệm trong vị trí chuyên môn (ở cơ quan hiện nay):
294
5. Vị trí chuyên môn (ghi rõ):
……………………………………………………………. 294
6. Trình độ học vấn: 294
1. Họ và tên (CÓ THỂ KHÔNG TRẢ LỜI) 303
2. Tên hợp tác
xã:
303
3. Loại hình: …….……………………
…………………………………… 303
3. Tỉnh, thành
phố:
303
4. Lĩnh vực, ngành nghề hoạt động:
……………………………………………………… 303
I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ DỊCH VỤ CÔNG TRONG NÔNG NGHIỆP 303
1. Họ và tên (CÓ THỂ KHÔNG TRẢ LỜI) 309
2. Tên doanh
nghiệp:
309
3. Loại hình: ……………………
…………………………………… 309
20
3. Tỉnh, thành
phố:
309

4. Lĩnh vực, ngành nghề hoạt động:
……………………………………………………… 309
I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ DỊCH VỤ CÔNG TRONG NÔNG NGHIỆP 309
TÀI LIỆU THAM KHẢO 321
21
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là vấn đề lớn của tất cả các quốc gia trên
thế giới trong toàn bộ các giai đoạn của quá trình phát triển. Vào giai đoạn đầu của
quá trình công nghiệp hóa, nông nghiệp, nông thôn đã tạo ra nguồn tích lũy đầu
tiên, quan trọng cho sự phát triển kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực cho sản xuất
công nghiệp.
Cùng với quá trình phát triển của đất nước, nền nông nghiệp, nông thôn và
đời sống người nông dân Việt Nam đã có sự chuyển mình quan trọng. Ngành nông
nghiệp Việt Nam đóng góp khoảng 20% tổng GDP, chiếm gần 1/5 tổng giá trị xuất
khẩu và tạo việc làm cho 2/3 lực lượng lao động của cả nước. Nông nghiệp tiếp tục
phát triển với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất,
chất lượng và hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia; một số
mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới. Kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã hội của khu vực nông thôn được tăng cường; bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay
đổi. Đời sống vật chất và tinh thần của dân cư ở hầu hết các vùng nông thôn ngày
càng được cải thiện đáng kể.
Tuy nhiên, xét về tổng thể nền nông nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều lạc hậu,
chưa thực sự khai thác hiệu quả những lợi thế, tiềm năng để góp phần thúc đẩy sự
phát triển của nông thôn và nâng cao đời sống của người nông dân Việt Nam. Quá
trình hội nhập quốc tế đang đem đến những cơ hội cho phát triển nhưng cũng đặt
nền nông nghiệp Việt Nam phải đương đầu với những thách thức không nhỏ trong
việc thực hiện mục tiêu phát triển, xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện
theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng,
hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc

gia cả trước mắt và lâu dài.
Một nền nông nghiệp phát triển bền vững là cơ cở để xây dựng nông thôn mới
phát triển, hiện đại, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân, góp
phần bảo đảm công bằng xã hội - an sinh xã hội, bảo đảm thành quả của sự nghiệp đổi
mới đến được với quảng đại quần chúng nhân dân. Một câu hỏi được đặt ra là làm thế
nào để hiện thực hóa được những mục tiêu này là nỗi trăn trở của Đảng, Nhà nước và cả
cộng đồng xã hội.
Phát triển là một quá trình với sự tác động của nhiều nhân tố. Các lý thuyết
kinh tế học đã chỉ ra vai trò của đầu tư công, dịch vụ công đối với tăng trưởng và
phát triển. Đối với nông nghiệp Việt Nam khi mà sự đầu tư từ khu vực tư nhân còn
nhiều hạn chế, thiếu chiều sâu, tập trung vào các lĩnh vực có thể đem lại lợi nhuận
lớn thì đầu tư công, dịch vụ công có vai trò quan trọng quyết định đối với việc phát
triển nông nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, đầu tư công cho nông nghiệp trong giai
đoạn gần đây đang có xu hướng giảm dần. Không những thế, các khoản mục phân
bổ đầu tư giữa các tiểu ngành lại không hợp lý. Điều này đã dẫn tới tình trạng đầu
tư trong nông nghiệp vừa thừa vừa thiếu, gây ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng
chung của ngành [Nguyễn Đình Tài, Lê Thanh Tú, 2008]. Vì vậy, đầu tư công, dịch
22
vụ công trong nông nghiệp cần được triển khai thực hiện như thế nào cho hiệu quả,
cần có những chính sách đầu tư công, dịch vụ công trong nông nghiệp như thế nào
để thực sự tạo ra động lực tăng trưởng, phát triển là một vấn đề lớn cần giải quyết
trong quá trình xây dựng nền nông nghiêp Việt Nam hiện đại, xây dựng nông thôn
mới.
Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần
thứ 7 khóa X của Đảng đã nhận định: “đầu tư từ ngân sách nhà nước và các thành
phần kinh tế vào nông nghiệp, nông dân, nông thôn còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu
phát triển”. Vấn đề đầu từ ngân sách còn thấp sẽ là trở ngại cho phát triển của nền
nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện tại và tương lai.
Từ góc độ kinh tế vĩ mô, đầu tư công có tác động đến tổng cầu của nền kinh
tế và tác động của nó được khuếch đại qua số nhân đầu tư. Nếu đầu tư công, dịch vụ

công được thực hiện có hiệu quả thì điều này không chỉ góp phần vào chỉ số kinh tế
vĩ mô mà còn góp phần trực tiếp vào sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn Việt
Nam. Ngược lại, sự thiếu hiệu quả trong đầu tư công trong nông nghiệp nói riêng,
trong tổng thể nền kinh tế nói chung sẽ để lại những tác động tiêu cực cho nền kinh
tế không chỉ ở giai đoạn trước mắt mà cả lâu dài. Chỉ số ICOR (hệ số sinh lời từ
đồng vốn đầu tư) của đầu tư công ngày càng tăng đang là một vấn đề thách thức cho
phát triển khi xã hội đang đòi hỏi nguồn nhân lực đầu tư lớn từ khu vực nhà nước.
Đối với nông nghiệp, khi tỷ lệ đầu tư công còn bị giới hạn về tỷ lệ thì vấn đề hiệu
quả đầu tư, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm càng có ý nghĩa quan trọng. Có thể nói,
những hạn chế trong đầu tư công trong nông nghiệp, những thách thức của nền
nông nghiệp Việt Nam trước sức ép của hội nhập, vấn đề phát triển bền vững đang
gửi một thông điệp khẩn thiết đến việc hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách về
đầu tư công để đầu tư công trong nông nghiệp đem lại những giá trị thiết thực về
kinh tế, tài chính, xã hội, môi trường.
Đi tìm câu trả lời cho vấn đề làm thế nào để đầu tư công, dịch vụ công trong
nông nghiệp được thực hiện hiệu quả là vấn đề lớn trong quá trình phát triển kinh tế
- xã hội ở nước ta. Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã cố gắng chỉ ra
những khía cạnh của vấn đề đầu tư công, dịch vụ công trong nông nghiệp với những
đánh giá về mối tương quan giữa đầu tư với tăng trưởng nông nghiệp, thay đổi diện
mạo nông thôn, nâng cao đời sống của người nông dân Việt Nam. Tuy nhiên, các
nghiên cứu này vẫn còn một số hạn chế, tồn tại:
Nội hàm đầu tư công, dịch vụ công trong nông nghiệp chưa được phân tích
thống nhất, chưa chỉ ra được những đặc trưng bản chất của đầu tư công, dịch vụ
công trong nông nghiệp; chưa bóc tách giữa đầu tư công, dịch vụ công và đầu tư tư
nhân, dịch vụ của tư nhân, giữa đầu tư công trong ngành nông nghiệp và ngành
ngoài nông nghiệp. Dường như có sự tách biệt giữa đầu tư công và dịch vụ công
trong khi hai lĩnh vực này có mối liên hệ mật thiết với nhau, thúc đẩy, hỗ trợ và
nâng cao hiệu quả. Chưa thấy được sự cần thiết phải kết hợp hai công cụ này nhằm
thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn;
Các khía cạnh về đầu tư công và dịch vụ công trong nông mới chỉ dừng ở

một khía cạnh nào đó, như nông nghiệp thuần tuý, chưa tính đến lâm nghiệp và
diêm nghiệp; chưa xem xét nghiên cứu thấu đáo đầu tư công, dịch vụ công cho
23
vùng sản xuất nông nghiệp chậm phát triển và vùng có lợi thế phát triển nông
nghiệp. Đồng thời mới chỉ đứng ở góc độ tổng quan, chưa phản ánh cụ thể các tác
động có thể có, chưa chỉ ra vướng mắc trong quá trình đầu tư từ từ khi thiết lập mục
tiêu đầu tư, triển khai đầu từ, cũng như đánh giá kết quả hiệu quả.
Thiếu các tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư công, dịch vụ công trong nông nghiệp
một cách toàn diện, cụ thể. Đầu tư công, dịch vụ công trong nông nghiệp không chỉ là sự
mở rộng về quy mô, số lượng mà vấn đề cần có những sự đánh giá khoa học, khách quan
để phản ánh đúng bức tranh hiệu quả đầu tư công, dịch vụ công ở Việt Nam, chỉ ra được
những hạn chế, những nguyên nhân căn bản dẫn đến những hạn chế này.
Các nghiên cứu về đầu tư công, dịch vụ công mặc dù đã có những nghiên
cứu quan tâm đến vấn đề đổi mới chính sách, pháp luật về đầu tư công, dịch vụ
công trong nông nghiệp nhưng thiếu tính cụ thể và chưa thực sự phù hợp với thực
tiễn, trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, với những rào cản quy định trong đầu
tư trong nông nghiệp.
Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp đầu
tư công, dịch vụ công có hiệu quả trong nông nghiệp (Theo nghĩa rộng gồm:
Nông, lâm, thuỷ sản và diêm nghiệp)” là cấp thiết cả lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công,
dịch vụ công trong nông nghiệp
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích cơ sở khoa học của đầu tư công, dịch vụ công có hiệu quả trong
nông nghiệp;
- Đánh giá thực trạng hiệu quả của đầu tư công, dịch vụ công trong nông
nghiệp; phân tích những nguyên nhân dẫn đến đầu tư công, dịch vụ công hiệu quả,
chưa hiệu quả trong nông nghiệp thời gian qua

- Đề xuất giải pháp về chính sách và thể chế để nâng cao hiệu quả đầu tư
công, dịch vụ công trong nông nghiệp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ tập trung nghiên cứu đầu tư công (theo nghĩa hẹp), dịch vụ
công và tăng trưởng trong nông nghiệp (theo nghĩa rộng, bao gồm: nông, lâm, thuỷ
sản và diêm nghiệp). Đầu tư công theo nghĩa hẹp, được hiểu là đầu tư từ ngân sách
nhà nước, từ nguồn viện trợ phát triển chính thức của nước ngoài, từ nguồn phát
hành trái phiếu của Chính phủ ở trong nước và nước ngoài (gọi là đầu tư của Nhà
nước). Vì vậy, theo số liệu của Tổng cục Thống kê và Bộ Tài chính công bố thì có
thể xem xét đầu tư công là các khoản chi tiêu cho đầu tư phát triển của Nhà nước
(trong hệ thống tài khoản quốc gia thông thường - SNA, có thể gọi là chi tiêu vốn)
Dịch vụ công là hoạt động của các cơ quan Nhà nước trong việc thực thi
chức năng quản lý hành chính nhà nước và bảo đảm cung cấp các hàng hoá công
cộng phục vụ nhu cầu (lợi ích) chung thiết yếu của xã hội. Do đó, cũng theo số liệu
24
của Tổng cục Thống kê và Bộ Tài chính công bố thì dịch vụ công được thực hiện
dựa trên các khoản chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội của Nhà nước (trong hệ
thống tài khoản quốc gia thông thường - SNA, có thể gọi là chi tiêu thường xuyên)
Trên cơ sở đó, đề tài sẽ bóc tách các khoản chi đó cho ngành nông nghiệp
theo nghĩa rộng, cũng như từng tiểu ngành của nó theo nghĩa hẹp như nông nghiệp
(bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi), lâm nghiệp, thuỷ sản và diêm nghiệp. Giới
hạn đối tượng nghiên cứu sẽ tập trung vào một số lĩnh vực chủ yếu sau đây:
- Đầu tư công sản xuất nông nghiệp phục vụ cho hai ngành trồng trọt và chăn
nuôi như: giao thông nội đồng, chuồng trại, cơ sở nghiên cứu, nhân giống và cung
ứng giống; hệ thống bảo vệ thực vật, thú y và trạm kiểm dịch động, thực vật, kiểm
tra chất lượng nông sản hàng hoá và vật tư nông nghiệp; cấp nước.
- Đầu tư công cho lâm nghiệp (lâm sinh) chủ yếu là cho trồng rừng như:
đường giao thông cho khai thác vận xuất, đường tuần tra bảo vệ rừng, kho bãi gỗ,
vườn ươm và các công trình phòng chống thiên tai, bảo vệ rừng.
- Đầu tư công cho ngành thuỷ sản: đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các vùng

nuôi trồng thủy sản (NTTS) tập trung; đầu tư phát triển hệ thống giống thủy sản;
nghiên cứu, chuyển giao công nghệ nuôi, sản xuất giống, phòng trị bệnh và cải tạo
môi trường NTTS; đầu tư phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm một số đối tượng:
tôm nước lợ, nhuyễn thể, rong biển và NTTS biển, hồ chứa; xây dựng hệ thống
quan trắc, cảnh báo môi trường và dịch bệnh phục vụ NTTS; dự án thông tin, thống
kê phục vụ phát triển NTTS.
- Đầu tư công cho diêm nghiệp: Nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
vùng sản xuất muối: xây dựng đê bao, trạm bơm, hệ thống cống, kênh thủy lợi đầu
mối (cấp nước biển, thoát lũ) và thủy lợi nội đồng, công trình giao thông, giải
phóng mặt bằng.
- Đầu tư thuỷ lợi: các công trình đầu mối hồ, đập, hệ thống tưới, tiêu; đê điều
và các công trình phòng chống lụt bão khác.
- Đầu tư cơ sở hạ tầng dịch vụ khác như đầu tư: máy móc, trang thiết bị, hệ
thống kho bảo quản sau thu hoạch, phòng thí nghiệm và khu thực nghiệm sản xuất,
hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ thương mại (chợ đầu mối, các cảng, kho tàng, thông
tin, ). Nghĩa là những đầu tư cho một số hoạt động sản xuất và dịch vụ ở đầu vào
và đầu ra của ngành nông - lâm - thuỷ sản- diêm nghiệp.
Cùng với đó, đề tài còn tính tới sự phân cấp trong lĩnh vực đầu tư công trong
nông nghiệp, bóc tách giữa ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương để xem
xét đầy đủ hiệu quả của nguồn chi tiêu này.
Trong phần đánh giá hiệu quả của các dịch vụ công trong ngành nông
nghiệp, đề tài tập trung vào đánh giá một số các dịch vụ chủ yếu trong ngành (thuỷ
lợi, khuyến nông, thú ý, bảo vệ thực vật, ) mà không đi vào tất cả các dịch vụ.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập thông tin, tư liệu, số liệu:
Để có được những phân tích chính xác về hoạt động đầu tư công và dịch vụ
công trong nông nghiệp, điều kiện tiên quyết phải xác định được căn cứ để phân
25

×