Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện Ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.95 KB, 122 trang )

Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn các giảng viên
đã tận tình giảng dạy, t vấn cho tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu tại
Học viện Quản lý Giáo dục. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy
giáo, PGS.TS. Hà Thế Truyền, ngời thầy đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Xin chân thành cảm ơn các cán bộ quản lý, các giảng viên và sinh viên
Học viện Ngân hàng, các bạn đồng nghiệp và ngời thân trong gia đình đã tận
tình giúp đỡ, động viên và cung cấp tài liệu, số liệu, có những ý kiến đóng góp
quý báu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này
Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn
thành luận văn, song do hạn chế về thời gian và kiến thức nên không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong đợc sự chỉ dẫn, góp ý và tiếp tục giúp đỡ
của các giảng viên, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp để luận văn đợc
hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2012
Tác giả
Trần Đức Long
Bảng ký hiệu viết tắt
Chữ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ
CB Cán bộ
CĐ Cao đẳng
CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
ĐH Đại học
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
GV Giảng viên
HVNH Học viện Ngân hàng
KH&CN Khoa học và công nghệ
KT-XH Kinh tế xã hội
NCKH Nghiên cứu khoa học


NHNN Ngân hàng Nhà nớc
NHTM Ngân hàng Thơng mại
QLGD Quản lý giáo dục
QLNT Quản lý nhà trờng
SV Sinh viên
XHCN Xã hội chủ nghĩa
Mục lục
Mở đầu 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu 3
4.1. Đối tợng nghiên cứu 3
4.2. Khách thể nghiên cứu 4
5. Phạm vi nghiên cứu 4
5.1. Giới hạn về khách thể 4
5.2. Giới hạn về đối tợng 4
6. Giả thuyết khoa học 4
7. Phơng pháp nghiên cứu 4
7.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu tài liệu lý luận 4
7.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5
7.3. Nhóm các phơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học 5
8. Cấu trúc của luận văn 5
CƠ Sở Lý LUậN Về QUảN Lý HOạT ĐộNG Nghiên cứu
khoa học CủA SINH VIÊN đại học 6
1.1. Sơ lợc về lịch sử nghiên cứu vấn đề 6
1.1.1. Trên thế giới 6
1.1.2. ở trong nớc 7
1.2. Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 10
1.2.1. Biện pháp quản lý 10

1.2.2. Quản lý giáo dục 13
1.2.3. Quản lý nhà trờng 14
1.2.4. Khoa học 15
1.2.5. Nghiên cứu khoa học 16
1.2.6. Nghiên cứu khoa học của sinh viên 17
1.2.7. Biện pháp quản lý hoạt động NCKH của sinh viên 20
1.3. Quản lý hoạt động NCKH của sinh viên ở trờng Đại học 21
1.3.1. Quản lý giáo dục và đào tạo của trờng đại học 21
1.3.2. Nội dung quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên đại
học 21
1.4. Các yếu tố ảnh hởng tới hoạt động Nghiên cứu khoa học của
sinh viên và quản lý hoạt động Nghiên cứu khoa học của sinh viên
đại học 27
1.4.1. Các yếu tố chủ quan 27
1.4.1. Các yếu tố khách quan 29
1.5. Những vấn đề mới cần quán triệt nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý hoạt động NCKH của sinh viên 29
1.6. Cơ sở pháp lý của quản lý hoạt động NCKH sinh viên 30
Tiểu kết chơng 1 32
THựC TRạNG HOạT ĐộNG Nghiên cứu khoa học 33
Và QUảN Lý HOạT ĐộNG Nghiên cứu khoa học 33
CủA SINH VIÊN HọC VIệN NGÂN HàNG 33
2.1. Giới thiệu chung về Học viện Ngân hàng 33
2.2. Thực trạng hoạt động Nghiên cứu khoa học của sinh viên Học
viện Ngân hàng 36
2.2.1. Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học 36
2.2.2. Tổ chức các hội thảo khoa học 38
2.2.3. Tham gia viết các bài báo khoa học 39
2.2.4. Công tác hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học 40
2.2.5. Đánh giá chung về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên

Học viện Ngân hàng 40
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh
viên Học viện Ngân hàng 41
2.3.1. Thực trạng về quản lý t tởng nhận thức về nghiên cứu khoa học của
sinh viên 41
2.3.2. Thực trạng phân cấp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của
sinh viên 44
2.3.3. Thực trạng quản lý các nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu khoa
học của sinh viên 52
2.3.4. Thực trạng quản lý các loại hình nghiên cứu khoa học chủ yếu của
sinh viên 59
2.3.5. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động
nghiên cứu khoa học của sinh viên 65
2.3.6. Thực trạng quản lý xuất bản, công bố và ứng dụng các công trình
nghiên cứu khoa học của sinh viên 66
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động Nghiên cứu khoa học
của sinh viên Học viện Ngân hàng 69
2.4.1. Những thành tựu đạt đợc 69
2.4.2. Một số tồn tại 70
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại 71
Tiểu kết chơng 2 75
Biện pháp quản lý hoạt động NCKH của sinh viên 76
học viện ngân hàng 76
3.1. Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý 76
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 76
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển 77
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 77
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 78
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 79
3.1.6. Nguyên tắc quản lý theo quá trình, đảm bảo chất lợng theo tinh

thần của cách tiếp cận hiện đại ISO và TQM 79
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động NCKH của sinh viên Học
viện Ngân hàng 80
3.2.1. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp trong quản lý hoạt
động NCKH của sinh viên 80
3.3.2. Xác định phơng hớng và mục tiêu quản lý hoạt động NCKH của
sinh viên 83
3.3.3. Phát huy vai trò tích cực, chủ động của sinh viên trong hoạt động
NCKH 85
3.3.4. Tăng cờng phối hợp giữa các cấp trong quản lý hoạt động NCKH
của sinh viên 87
3.3.5. Huy động các nguồn tài lực và vật lực cho hoạt động NCKH của
sinh viên 90
3.3.6. Kiểm tra đánh giá và động viên khuyến khích sinh viên NCKH 93
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của
sinh viên Học viện Ngân hàng 96
3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
98
3.5.1. Mục đích khảo sát 98
3.5.2. Đối tợng xin ý kiến đánh giá 98
3.5.3. Quy trình thực hiện phơng pháp chuyên gia để xác định tính cần
thiết và tính khả thi của các biện pháp 98
Stt 98
Các biện pháp quản lý 98
r = 0.94 100
3.5.4. Kết quả đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề
xuất 100
Tiểu kết chơng 3 104
Kết luận và khuyến nghị 105
1. Kết luận 105

2. Khuyến nghị 107
2.1. Đối với Bộ GD&ĐT và Bộ KH&CN 107
2.2. Đối với Học viện Ngân hàng 107
2.3. Đối với các Khoa của Học viện Ngân hàng 108
2.4. Đối với bộ môn của Học viện Ngân hàng 108
2.5. Đối với giảng viên của Học viện Ngân hàng 108
2.6. Với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội sinh viên HVNH 109
2.7. Đối với sinh viên Học viện Ngân hàng 109
Danh mục sơ đồ bảng biểu
Sơ đồ 1.1: Bản chất của hoạt động quản lý 11
Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý 12
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Học viện Ngân hàng 34
Bảng 2.1. Kết quả NCKH của sinh viên Học viện giai
đoạn 2007-2012 36
Bảng 2.2: Một số hội thảo khoa học điển hình đợc tổ
chức cho sinh viên Học viện Ngân hàng giai đoạn
2007-2012 38
Bảng 2.3: Số lợng các cuộc hội thảo khoa học của
sinh viên HVNH 39
Bảng 2.4: Số lợt SV HVNH tham gia các hội thảo khoa
học 39
Bảng 2.5: Số bài viết đăng trên các tạp chí chuyên
ngành của 39
sinh viên Học viện Ngân hàng 39
Bảng 2.6: Thái độ của sinh viên Học viện Ngân hàng
tham gia NCKH 42
Bảng 2.7: Nhận thức về ý nghĩa của hoạt động NCKH
đối với sinh viên. 42
Bảng 2.8: Đánh giá về quản lý hoạt động NCKH cấp
Học viện 45

Bảng 2.9: Đánh giá về quản lý hoạt động NCKH cấp
khoa 46
Bảng 2.10: Đánh giá về quản lý hoạt động NCKH cấp
Bộ môn 47
Bảng 2.11: Đánh giá về quản lý hoạt động NCKH của
cán bộ hớng dẫn khoa học 49
Bảng 2.12: Đánh giá chung về quản lý hoạt động
NCKH của sinh viên ở các cấp quản lý. 50
52
Biểu đồ 2.1. Đánh giá quản lý hoạt động NCKH của SV
ở các cấp quản lý 52
Bảng 2.13 : Thống kê số lợng giảng viên theo khoa
từ năm 2006 - 2011 52
Bảng 2.14. Quy mô sinh viên chính quy Học viện Ngân
hàng năm học 2011 2012 55
(Gồm các hệ: Đại học, Liên thông Đại học, Cao đẳng)
55
Bảng 2.15: Đánh giá chung về mức độ nhận thức và
mức độ thực hiện các kỹ năng cơ bản của NCKH sinh
viên. 60
Biểu đồ 2.2: Tơng quan giữa mức độ nhận thức và mức
độ thực hiện
các kỹ năng NCKH của sinh viên 61
Bảng 2.16: Các yếu tố thuộc về SV có ảnh hởng đến
quản lý hoạt động NCKH 71
Bảng 2.17: Các yếu tố thuộc về nhà trờng ảnh hởng
đến
quản lý hoạt động NCKH của SV 73
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp 97
Bảng 3.1. Thống kê kết quả khảo sát về tính cần

thiết và tính khả thi của các biện pháp 98
Bảng 3.2. Đánh giá kết quả khảo sát về tính cần
thiết và tính khả thi
của các biện pháp 100
Biểu đồ 3.1: Tơng quan giữa tính cần thiết và tính
khả thi của các biện pháp 102
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo là mục tiêu quan trọng hàng
đầu luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta hết sức quan tâm. Mục tiêu giáo dục của
chúng ta là: Đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri
thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp [24], để hội nhập và phát triển thành
công.
Là nơi tập trung đông đảo các nhà khoa học, nhiệm vụ của các trờng Đại
học phải là một trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học nhằm thực hiện
nguyên lý, phơng châm giáo dục của Đảng Học đi đôi với hành, giáo dục kết
hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trờng
kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.[1]
Nghiên cứu khoa học là một trong hai nhiệm vụ cơ bản của sinh viên
các trờng Đại học. Mỗi lần tham gia NCKH là một cơ hội cho sinh viên tự bồi
dỡng kiến thức, đặc biệt là hình thành năng lực tự nghiên cứu và giải quyết
vấn đề thực tế. Nghiên cứu khoa học không chỉ là một chức năng của trờng
Đại học, mà còn là điều kiện đảm bảo nâng cao chất lợng đào tạo.
Nhiệm vụ quản lý hoạt động NCKH của trờng Đại học đợc thực hiện
theo Quyết định số: 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 về ban hành Điều lệ
trờng đại học. Trong đó trờng Đại học có nhiệm vụ Tổ chức hoạt động khoa
học và công nghệ; ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ; tham gia
giải quyết những vấn đề về kinh tế - xã hội của địa phơng và đất nớc; thực
hiện dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật. Tại
Khoản 14 Điều 5 cũng quy định Đợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển

giao, chuyển nhợng kết quả hoạt động khoa học và công nghệ, công bố kết
quả hoạt động khoa học và công nghệ; bảo vệ lợi ích của Nhà nớc và xã hội,
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân trong hoạt động đào tạo, khoa học và
1
công nghệ của nhà trờng. Khoản 5 Điều 6 quy định: Tham gia tuyển chọn
và thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp; hợp tác với các tổ
chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học
trong nớc và nớc ngoài theo quy định của Chính phủ
Nhiệm vụ và quyền hạn của ngời học đợc quy định tại Điều 74 và Điều
75 của Luật Giáo dục. Ngoài ra, trong trờng đại học ngời học còn có các
nhiệm vụ, quyền lợi và trách nhiệm đợc quy định tại Khoản 3 Điều 51 nh sau:
Đ ợc hởng các chế độ chính sách của nhà nớc đối với ngời học; đợc nhà tr-
ờng tạo điều kiện trong học tập, hoạt động khoa học và công nghệ, tham gia
các ho ọi nghị khoa học, công bố các công trình khoa học và công nghệ trong
các ấn phẩm của trờng [24]
Hoạt động NCKH của sinh viên là một trong những nội dung, hình thức
đào tạo ở đại học. Hoạt động NCKH sẽ hình thành và phát triển năng lực tự
học, tự nghiên cứu và t duy sáng tạo của sinh viên, biến quá trình đào tạo của
nhà trờng thành quá trình tự đào tạo của sinh viên, góp phần nâng cao chất l-
ợng đào tạo, chuẩn bị cho ngời học tiếp tục học lên ở các bậc học cao hơn sau
tốt nghiệp.
Thực tế những năm gần đây cho thấy, công tác NCKH ở các trờng Đại
học đã đợc lãnh đạo nhà trờng và bản thân các sinh viên quan tâm. Trong thời
gian qua, việc tổ chc hoạt đọng NCKH của Học viện Ngân hàng có những kết
quả nhất định. Tuy nhiên hoạt động NCKH của sinh viên vẫn còn nhiều vớng
mắc và bất cập, nguồn lực cho NCKH còn hạn chế, việc nghiên cứu khoa học
cha trở thành nhu cầu tự nguyện của mỗi sinh viên, còn mang nặng tính đối
phó, hình thức.
Phát biểu khai mạc Hội nghị tổng kết hoạt động NCKH của sinh viên
Học viện Ngân hàng giai đoạn 2000 2010, NGƯT.PGS.TS Tô Ngọc Hng

Bí th Đảng uỷ, Giám đốc Học viện Ngân hàng khẳng định: Hoạt động
NCKH của sinh viên luôn đợc Học viện Ngân hàng xác định là một trong
2
những hoạt động khoa học quan trọng và thực sự trở thành một nhiệm vụ cơ
bản trong sứ mạng đào tạo của nhà trờng[19,tr10]
Xuất phát từ thực tiễn học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên Học
viện Ngân hàng, chúng tôi thấy rằng: Trong những năm qua, hoạt động
NCKH của sinh viên đã phát triển mạnh. Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động
NCKH của sinh viên vẫn còn có những hạn chế nhất định, cha phát huy hết
khả năng của sinh viên. Do vậy, cần phải nghiên cứu đánh giá một cách
nghiêm túc những mặt mạnh, mặt tồn tại của việc NCKH trong sinh viên và
quản lý hoạt động NCKH ở các cấp, từ đó đề xuất các biện pháp hữu hiệu
trong quản lý hoạt động NCKH của sinh viên Học viện Ngân hàng.
Với những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài: Biện pháp quản lý hoạt
động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện Ngân hàng để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về hoạt động NCKH của sinh viên và
quản lý hoạt động NCKH của sinh viên, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý
có tính khả thi nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả quản lý hoạt động NCKH
của sinh viên, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo của Học viện Ngân hàng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về quản lý giáo dục đại học, về
nghiên cứu khoa học và quản lý hoạt động NCKH của sinh viên.
- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động NCKH của sinh viên Học viện
Ngân hàng. Đánh giá thực trạng và phân tích nguyên nhân thực trạng nói trên.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của sinh viên Học
viện Ngân hàng.
4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
- Hoạt động NCKH của sinh viên Học viện Ngân hàng và các yếu tố ảnh

hởng đến hoạt động NCKH của sinh viên.
3
- Biện pháp quản lý hoạt động NCKH của sinh viên
4.2. Khách thể nghiên cứu
- 350 sinh viên thuộc các khoá từ năm thứ 2 (100SV), năm thứ 3
(125SV) và năm thứ 4 (125SV) ở tất cả các Khoa trong Học viện Ngân hàng.
- 40 cán bộ quản lý, giảng viên (12 cán bộ quản lý, 28 giảng viên)
5. Phạm vi nghiên cứu
5.1. Giới hạn về khách thể
Các cán bộ, giảng viên và sinh viên chủ yếu ở các khoa lớn nh Khoa
Ngân hàng, Khoa Kế toán kiểm toán, Khoa Tài chính, Khoa Quản trị kinh
doanh, Khoa Hệ thống thông tin kinh tế.
5.2. Giới hạn về đối tợng
Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của sinh viên ở các cấp quản lý
từ đội ngũ cán bộ, giảng viên, cấp bộ môn, cấp Khoa, cấp Học viện.
6. Giả thuyết khoa học
Trong đào tạo, Học viện Ngân hàng đã luôn chú ý đến hoạt động NCKH
và quản lý hoạt động NCKH của sinh viên. Tuy nhiên việc quản lý còn có
những hạn chế nhất định. Nếu áp dụng một cách đồng bộ các biện pháp quản
lý hoạt động NCKH nh tác giả đã đề xuất có khả năng nâng cao chất lợng
NCKH của sinh viên Học viện Ngân hàng. Theo đó, góp phần nâng cao chất l-
ợng đào tạo cho sinh viên Học viện Ngân hàng trong bối cảnh đổi mới căn bản
và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam.
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu tài liệu lý luận
Phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp, mô hình hoá, hệ thống hoá
lý thuyết trên cơ sở nghiên cứu và khái quát các tài liệu, các văn bản, tạp chí,
thông tin, sách báo, các công trình khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên
cứu nhằm xác định cơ sở lý luận về công tác quản lý hoạt động nghiên cứu
khoa học của sinh viên Học viện Ngân hàng.

4
7.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phơng pháp chuyên gia: Trao đổi, thu thập ý kiến của các chuyên gia về
vấn đề nghiên cứu.
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Trên cơ sở các báo cáo tổng
kết kinh nghiệm tổ chức chỉ đạo hoạt động NCKH của các Khoa thuộc Học
viện Ngân hàng, của các đơn vị ngoài Học viện nhằm vận dụng để xây dựng
các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của sinh viên.
- Phơng pháp điều tra viết bằng phiếu trng cầu ý kiến (bảng hỏi)
- Phơng pháp phỏng vấn, phỏng vấn sâu: một số sinh viên đoạt giải
NCKH sinh viên và một số cán bộ hớng dẫn sinh viên NCKH.
- Phơng pháp kiểm chứng nhận thức tính cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp quản lý.
7.3. Nhóm các phơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê toán học để xử lý các t liệu, số
liệu thu thập đợc từ các phơng pháp khác nhau nhằm làm cho kết quả nghiên
cứu đảm bảo tính chính xác, có độ tin cậy cao.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn gồm có 3 chơng:
Chơng 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động NCKH của sinh viên đại học
Chơng 2. Thực trạng hoạt động NCKH và quản lý hoạt động NCKH của
sinh viên Học viện Ngân hàng
Chơng 3. Biện pháp quản lý hoạt động NCKH của sinh viên Học viện
Ngân hàng
5
Chơng 1
CƠ Sở Lý LUậN Về QUảN Lý HOạT ĐộNG Nghiên cứu
khoa học CủA SINH VIÊN đại học
1.1. Sơ lợc về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Trên thế giới

Trên thế giới đã có nhiều tài liệu về các phạm trù, các vấn đề liên quan
đến hoạt động NCKH nh vấn đề quản lý, quản lý giáo dục, phơng pháp luận
NCKH Sau đây là một số tài liệu chúng tôi đã nghiên cứu và vận dụng:
* Những nghiên cứu về NCKH
- E.L. Vockell đã nêu những vấn đề cơ bản trong nghiên cứu khoa học
giáo dục trong cuốn Nghiên cứu giáo dục, (Vockell E.L (2000), Nghiên cứu
giáo dục, tài liệu dịch của ĐHQG HN.
- How to study science, Drewes F 2
nd
Edi Dubuque:
Wm.C.Brown Publisher, 2000 và Be a scientist. Moyer, L.Daniel, J.Hackett,
Newyork; Me graw. Hill, 2000 là những tài liệu thích hợp cho sinh viên và
những ngời bớc đầu tập sự NCKH. Đó là những chỉ dẫn cơ bản ban đầu về ph-
ơng pháp luận và phơng pháp NCKH.
- Social research methods: Qualitative and quantitative approaches,
Fourth edition, W.Lawrence Newman University of Wisconsin at Whitewater,
Publisher, Aliyn and Bacon, 2000 nêu ra đặc điểm, phân tích bản chất đặc trng
của khoa học xã hội, đa ra những gợi ý, chỉ dẫn về quy trình các bớc nghiên
cứu của khoa học xã hội, trong đó có khoa học quản lý.
* Những nghiên cứu về hớng dẫn khoa học cho sinh viên đại học
- Brian Allison trong tác phẩm Research Skill for student - National
Institute of Education (1996) đã nêu lên những vấn đề lý thuyết về NCKH,
trong đó có nói tới các kỹ năng tiến hành điều tra việc thiết kế bảng hỏi đến
kỹ thuật phỏng vấn.
6
- JP.Keeves (1996) trình bày quy trình tổ chức hớng dẫn NCKH, trong
đó có việc hớng dẫn sinh viên những thủ tục và kỹ thuật NCKH. Các phơng
pháp đo lờng trong NCKH, trong đó có việc sử dụng các công cụ, thiết bị
nghiên cứu, kể cả công nghệ thông tin và máy tính.
* Những nghiên cứu về quản lý hoạt động NCKH

- Năm 1983, trong cuốn The Management of a Student Research
Profect Singapore , các tác giả Rieth Howard và John A. Sharp hớng dẫn
sinh viên các trờng đại học Singapore cách quản lý kế hoạch nghiên cứu, sau
khi biết cách chọn đề tài nghiên cứu, từ đó tiến hành thu thập tài liệu lý luận,
tiến hành khảo sát thực tiễn, xử lý kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá kết
quả nghiên cứu.
- Quản lý công tác NCKH, K. Bexle, E.Deisen, Xlasinxky do Nguyễn
Văn Lân dịch từ bản tiếng Nga, Nguyễn Xuân Khoa hiệu đính, bản viết tay
1983 tại th viện ĐHSP Hà Nội.
1.1.2. ở trong nớc
* Những nghiên cứu về phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
khoa học.
- Năm 1974: Hà Thế Ngữ, Đức Minh, Phạm Hoàng Gia trên tạp chí
Nghiên cứu giáo dục đã có bài: Tìm hiểu phơng pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục
- Năm 1983: NXB KH&KT Hà Nội đã cho dịch và xuất bản cuốn Các
phơng pháp Nghiên cứu khoa học
- Năm 1992: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức đã cho xuất bản giáo trình Ph-
ơng pháp luận và các phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục dành cho
Học viên Cao học.
- Năm 1997: Phạm Viết Vợng Giáo trình Phơng pháp luận NCKH, NXB
KH&KT Hà Nội.
7
Nhìn chung, các các công trình nói trên đã cung cấp những vấn đề cơ
bản về phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu khoa học và công nghệ của
Ngành Giáo dục và đào tạo với đặc điểm tình hình trong giai đoạn đó
* Những nghiên cứu về quản lý hoạt động NCKH ở trờng đại học
Từ việc nhận thức đúng đắn về vai trò quyết định của công tác quản lý
đối với hoạt động NCKH và những khó khăn vớng mắc trong quá trình hoạt
động NCKH ở các trờng đại học, cao đẳng, cac nhà khoa học đã có những

nghiên cứu với nhiều góc độ, ở nhiều khía cạnh và cấp độ khác nhau.
- Năm 1991, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục hoàn thành đề tài
Nghiên cứu những biện pháp để phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động
khoa học và công nghệ và lao động sản xuất trong nhà trờng, Mã số B91-38-
14 do Vũ Tiến Thành chủ nhiệm. Từ nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực
trạng cảu hoạt động khoa học công nghệ các trờng, đề tài đã đa ra những biện
pháp có tính khả thi cao, đáp ứng đợc nhiệm vụ phát triển hoạt động khoa học
và công nghệ trong giai đoạn nhất định.
- Năm 1995, Viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục chủ trì đề tài: Điều
tra, đánh giá hiện trạng tiềm lực khoa học và công nghệ của các trờng đại
học và cao đẳng Việt Nam, là đề tài cấp Bộ, do tác giả Thân Đức Hiền làm
chủ nhiệm. Đề tài này chỉ dừng lại ở khâu kiểm tra nguồn lực khoa học và
công nghệ của các trờng đại học và cao đẳng tại thời điểm đó mà cha đề cập
đến giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.
- Năm 1998, tác giả Ninh Đức Nhận hoàn thành Luận văn Thạc sỹ: Một
số giải pháp đổi mới công tác quản lý hoạt động Khoa học và Công nghệ ở
các trờng Đại học trong giai đoạn mới.
- Năm 2003, Trần Thị Ninh Giang chủ nhiệm đề tài cấp Bộ Thực trạng
và giải pháp cải tiến công tác quản lý hoạt động NCKH của sinh viên các tr-
ờng đại học, mã số B2002-52-31
8
- Năm 2005, Lê Thị Thanh Chung bảo vệ Luận án Tiến sĩ với đề tài
Biện pháp nâng cao chất lợng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên
Đại học S phạm
- Năm 2006, Nguyễn Thị Kim Nhung bảo vệ thành công luận văn Thạc
sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục với đề tài: Một số biện pháp quản lý hoạt
động NCKH giáo dục của trờng CĐSP Hng Yên.
Nhìn chung, các tác giả đã đóng góp lý luận và hớng giải quyết nhiều
vấn đề thực tiễn trong công tác quản lý hoạt động NCKH ở các trờng Đại học
và cao đẳng, Các tác giả đều đề cao ý nghĩa, vai trò của NCKH đối với việc

nâng cao chất lợng dạy học, đào tạo trong các nhà trờng. Tuy nhiên, mỗi công
trình hoặc chỉ giải quyết một vài vấn đề riêng lẻ, hoặc chỉ có giá trị gắn với
một nhà trờng trong một giai đoạn lịch sử ngắn với những hoàn cảnh chính trị,
kinh tế, xã hội nhất thời. Nhiều công trình lại mang tầm bao quát lớn với
những lý luận và kiến giải quá chung chung, khó vận dụng vào thực tiễn cụ
thể.
Có thể nói cho đến nay, cha có một công trình nghiên cứu nào giải quyết
tơng đối đầy đủ và cụ thể vấn đề quản lý hoạt động NCKH của sinh viên ở các
trờng đại học, cao đẳng nói chung và Học viện Ngân hàng nói riêng. Trong
các công trình nghiên cứu về công tác quản lý hoạt động NCKH ở trờng đại
học, cao đẳng đại đa số quan tâm đến hoạt động NCKH của sinh viên. Có rất
ít đề tài trực tiếp đề cập đến công tác quản lý hoạt động NCKH của sinh viên.
Bối cảnh kinh tế xã hội gần đây đang có những biến đổi mạnh mẽ, Giáo
dục nói chung, công tác quản lý giáo dục nói riêng đang đứng trớc những yêu
cầu mới cao hơn. Điều đó đòi hỏi hoạt động NCKH, nhất là khoa học về quản
lý giáo dục phải đợc đổi mởi mạnh mẽ. Cần phải có những nghiên cứu mới
thích ứng và có giá trị thực tiễn cao.
Đề tài này nhằm phát hiện những biện pháp quản lý cụ thể, phù hợp để
hoạt động NCKH của sinh viên Học viện Ngân hàng đạt kết quả cao hơn. Mặc
9
dù có nhiều khó khăn, trở ngại nhng chúng tôi mạnh dạn đa ra các biện pháp
có tính chất cải tiến mạnh mẽ công tác quản lý NCKH hiện nay ở Học viện
Ngân hàng.
1.2. Một số khái niệm có liên quan đến đề tài
1.2.1. Biện pháp quản lý
1.2.1.1. Khái niệm biện pháp
Theo từ điển Tiếng Việt thì biện pháp là cách thức giải quyết một vấn
đề nào đó nhằm hớng tới mục tiêu đã lựa chọn hay là cách làm, cách giải
quyết một vấn đề cụ thể [33, tr62], hoặc biện pháp là cách thức giải quyết
một vấn đề hoặc thực hiện một chủ trơng [23,tr61]

Nh vậy, ta có thể hiểu biện pháp là cách thức thực hiện để tiến hành giải
quyết một công việc hoặc một nhiệm vụ nào đó để đạt đợc mục tiêu đã đặt ra.
1.2.1.2. Khái niệm quản lý
Có nhiều khái niệm về quản lý tùy theo cách tiếp cận khác nhau, ở đây
tác giả nghiên cứu một số khái niệm của một số tác giả:
- Tác giả Đặng Quốc Bảo quan niệm: Quản lý là quá trình tác động gây
ảnh hởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu
chung. [2,tr37].
- Pau Hersey và Ken Blanc Hard: Quản lý là quá trình cùng làm việc
thông qua các cá nhân, các nhóm cũng nh các nguồn nhân lực khác để hình
thành cac mục đích tổ chức [32,tr12].
Xét từ các khái niệm trên cho ta thấy quá trình tác động của chủ thể lên
khách thể nhằm hớng khách thể đến các mục đích mà chủ thể đã định trớc
thông qua các biện pháp, cách thức phù hợp với quy luật vận động, phát triển
của ý thức, của vật chất, của xã hội. Vậy ta có thể hiểu quản lý nh sau: Quản
lý là sự tác động hợp quy luật của chủ thể quản lý để điều khiển, hớng dẫn các
hành vi, hoạt động của họ nhằm đạt đợc mục tiêu của tổ chức
10
Bản chất của hoạt động quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể
quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý. Chủ thể quản
lý đa ra những nội dung quản lý, những công cụ, phơng pháp quản lý tác động
tới khách thể quản lý để thực hiện mục tiêu quản lý.
Ta có thể biểu diễn bản chất của hoạt động quản lý qua sơ đồ dới đây:
Sơ đồ 1.1: Bản chất của hoạt động quản lý
Chức năng quản lý: Chức năng quản lý đợc coi là dạng hoạt động quản
lý sinh ra một cách khách quan từ chức năng sản xuất của khách thể quản lý.
Nó đợc coi là dạng hoạt động quản lý vì nó gồm 4 chức năng: Kế hoạch, tổ
chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá.
Các chức năng của quản lý gồm:
1) Kế hoạch: Là hoạt động dựa trên các thông tin về thực trạng của tổ

chức nh nhân lực, tài lực, vật lực, các chỉ thị từ cấp trên và các điều kiện khác
để đề ra mục tiêu, dự kiến của nguồn nhân lực, phân bổ thời gian, huy động
phơng tiện, đề xuất dự án để đạt mục tiêu.
2) Tổ chức: Là việc thiết lập cấu trúc của bộ máy, bố trí nhân lực và xây
dựng cơ chế hoạt động, đồng thời ấn định chức năng nhiệm vụ cho các bộ
phận và cá nhân, huy động, sắp xếp và phân bổ nguồn nhân lực nhằm thực
hiện đúng kế hoạch đã đề ra.
11
Nội dung quản lý
Phơng pháp quản

Khách thể quản lý Mục tiêu quản lý
Chủ thể quản lý
3) Chỉ đạo: Là việc hớng dẫn công việc, liên kết, liên hệ, động viên, kích
thích, giám sát các bộ phận, cá nhân trong tiến trình thực hiện kế hoạch theo
đúng dụng ý trong bớc tổ chức.
4) Kiểm tra: Là theo dõi, giám sát, đánh giá các hoạt động bằng nhiều
cách thức (trực tiếp hoặc gián tiếp, thờng xuyên hoặc định kỳ ) nhằm so
sánh kết quả với mục tiêu để nhận biết về chất lợng và hiệu quả của các hoạt
động, tìm ra những sai lệch để kịp thời đa ra những quyết định điều chỉnh.
Các chức năng nêu trên luôn đợc chủ thể quản lý liên tiếp thực hiện, đan
xen vào nhau, phối hợp với nhau và bổ sung cho nhau tạo thành một quá trình
quản lý. Mối liên hệ này có thể đợc thể hiện qua sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý
1.2.1.3. Khái niệm biện pháp quản lý
Theo cách hiểu khái niệm về biện pháp trên đây thì biện pháp quản lý
chính là cách triển khai thực hiện một hoạt động quản lý một đối tợng cụ thể
trong những hoàn cảnh cụ thể. Ví dụ: Biện pháp quản lý tài sản của tr ờng X
trong giai đoạn hiện nay
Theo tác giả Bùi Văn Quân, nghiên cứu về các biện pháp quản lý tại các

cơ sở giáo dục đợc thực hiện theo nhiều mục tiêu khác nhau: Nhằm phát triển
12
Tổ chức
Thông tin
Quản lý
Kiểm tra
Kế hoạch
Chỉ đạo
đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, nhằm quản lý hoạt động dạy và học, quản
lý hoạt động NCKH v.v Các biện pháp quản lý có thể đ ợc xác định theo
nhiều cách tơng ứng với tiếp cận nghiên cứu đề xuất biện pháp nh xác định
biện pháp tơng ứng với các phơng pháp quản lý; xác định biện pháp tơng ứng
với các thành tố cấu trúc của đối tợng quản lý; xác định biện pháp theo các
chức năng quản lý; xác định phức hợp các biện pháp theo nhiều tiếp cận
Trong luận văn này, tác giả đề cập đến biện pháp quản lý của Học viện
Ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động NCKH của sinh viên trong
những năm tiếp theo.
1.2.2. Quản lý giáo dục
Cũng nh quản lý, quản lý giáo dục cũng có nhiều cách định nghĩa:
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý giáo dục thực chất là tác
động đến nhà trờng, làm cho nó tổ chức tối u đợc quá trình dạy học, giáo dục
thể chất theo đờng lối, nguyên lý giáo dục của Đảng, quán triệt đợc những
tính chât trờng trung học phổ thông xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bằng cách đó
tiến tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất lợng mới[35]
Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: Việc quản lý nhà trờng phổ thông
(có thể hiểu là quản lý giáo dục nói chung) là quản lý hoạt động dạy học tức
là làm sao đa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần tiến
tới mục tiêu giáo dục[15]
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo thì: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng
quát là hoạt động điều hành phối hợp của các lực lợng xã hội nhằm thúc đẩy

mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu xã hội[8]
Qua các định nghĩa trên ta có thể hiểu quản lý giáo dục chính là quá
trình tác động có định hớng của nhà quản lý giáo dục trong việc vận dụng
nguyên lý, phơng pháp chung nhất của kế hoạch nhằm đạt đợc những mục tiêu
đề ra. Những tác động đó thực chất là những tác động khoa học đến nhà trờng,
13
làm cho nhà trờng tổ chức một cách khoa học, có kế hoạch quá trình dạy học
theo mục tiêu đào tạo.
1.2.3. Quản lý nhà trờng
Nhà trờng là một dạng thiết chế tổ chức chuyên biệt và mang tính đặc
thù của xã hội. Từ khi xã hội loài ngời phát triển, một quốc gia, lãnh thổ dù ở
bất cứ chế độ nào thì chế độ ấy vẫn phải phát triển giáo dục để phục vụ lợi ích
của giai cấp mình. Nhà trờng là nơi tổ chức các hoạt động nhằm truyền thụ và
lĩnh hội tri thức của nhân loại để duy trì, phát triển và tồn tại từng cá nhân,
từng cộng đồng xã hội. Việc tổ chức truyền thụ và lĩnh hội đợc thông qua một
quá trình s phạm. Khi xã hội phát triển, quá trình này đợc thực hiện ngày một
khoa học hơn, hoàn thiện hơn.
Nh đã nói ở trên, mục tiêu giáo dục mang tính giai cấp, nó thể hiện ở
việc chịu tác động bởi các chế định xã hội, nhng ngày nay trong xu thế hội
nhập toàn cầu, giáo dục đều hớng đến hoàn thiện nhân cách, chuẩn mực về
phẩm chất, năng lực khoa học. Hiện nay nhà trờng trong hệ thống giáo dục
quốc dân đợc tổ chức theo các loại hình: trờng công lập, trờng dân lập, trờng t
thục nhng dù theo loại hình nào thì cũng đợc thành lập theo quy hoạch, kế
hoạch của nhà nớc nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục nên nó là đơn vị trực
tiếp giáo dục thế hệ trẻ, trực tiếp tham gia quá trình thực hiện mục tiêu nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. Theo tác giả
Nguyễn Phúc Châu: Quản lý nhà trờng (hiểu theo góc độ quản lý một cơ sở
giáo dục) là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có
hệ thống và hợp quy luật) của chủ thể quản lý nhà trờng (Hiệu trởng) đến
khách thể quản lý nhà trờng (giáo viên, nhân viên, ngời học ) nhằm đ a các

hoạt động giáo dục và dạy học của nhà trờng đạt tới mục tiêu giáo dục.
[9.tr52].
Quản lý nhà trờng bao gồm nhiều mặt khác nhau và đợc thể hiện thông
qua thể chế của Nhà nớc giao quyền hạn, nhiệm vụ cho hiệu trởng, nh vậy xét
14
từ góc độ quy định của Nhà nớc thì hiệu trởng quản lý nhà trờng trên những
mặt cơ bản sau:
- Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục
tiêu, chơng trình, xác nhận, cấp phát bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền.
- Tuyển dụng, bồi dỡng, quản lý nhân lực của nhà trờng.
- Tuyển sinh, quản lý ngời học.
- Quản lý, sử dụng các nguồn lực phục vụ cho dạy, học và giáo dục.
- Xây dựng, quản lý sử dụng các trang thiết bị, cơ sở vật chất của nhà tr-
ờng đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định.
- Phối hợp với các cơ quan chức năng, ban ngành tham gia công tác xã
hội hóa giáo dục và tham gia giáo dục.
- Phối hợp với gia đình và xã hội trong việc giáo dục ngời học.
- Kiểm tra, đánh giá chất lợng giáo dục và chịu sự kiểm định, thanh tra,
kiểm ta về hoạt động của nhà trờng, về chất lợng giáo dục.
- Thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phơng, đất nớc khi có yêu cầu.
Nh vậy, ta có thể hiểu quản lý của nhà trờng thực chất là tác động có
định hớng, có khoa học, có mục tiêu của chủ thể quản lý (Hiệu trởng) đến
khách thể quản lý là các nguồn lực nhằm đảm bảo sự vận hành một cách tối u
các hoạt động của Nhà trờng để đạt đợc mục tiêu giáo dục thế hệ trẻ thành con
ngời lao động mới có đủ đức, trí, thể, mỹ nhằm đáp ứng nhu cầu chất lợng
nguồn nhân lực của đất nớc.
1.2.4. Khoa học
Thuật ngữ Khoa học đợc hiểu theo nhiều góc độ và mức độ khác nhau,
tùy theo mục đích nghiên cứu và cách tiếp cận của mỗi tác giả.
Đại Bách khoa toàn th Liên Xô, quyển XIX, trang 241 đã nêu: Khoa

học là hệ thống tri thức về tự nhiên, về xã hội và t duy, về những quy luật phát
triển khách quan của tự nhiên, xã hội và t duy, hệ thống tri thức này đợc hình
thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội.
15
Luật khoa học và công nghệ khẳng định: Khoa học là hệ thống tri thức
về các hiện tợng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và t duy [26]
Theo tác giả Phạm Viết Vợng thì: Khoa học là một hình thái ý thức xã
hội phản ánh hiện thực khách quan, tạo ra hệ thống chân lý về thế giới. Hệ
thống chân lý này đợc diễn đạt bằng các khái niệm, phạm trù trừu tợng,
những nguyên lý khái quát, những giả thuyết, học thuyết Khoa học phản
ánh thế giới bằng các phơng thức và công cụ đặc biệt. Khoa học không những
hớng vào giải thích thế giới mà còn nhằm cải tạo thế giới. Khoa học làm cho
con ngời mạnh mẽ trớc thiên nhiên, bắt thiên nhiên phải phục vụ cuộc sống
của mình[42]
Tác giả Lu Xuân Mới thì cho rằng: Khoa học là những tri thức đ ợc hệ
thống hóa, khái quát hóa từ thực tiễn và đợc thực tiễn kiểm nghiệm, nó phản
ánh dới dạng logic, trừu tợng và khái quát những thuộc tính, những cấu trúc,
những mối liên hệ bản chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội và t duy;
đồng thời khoa học còn bao gồm hệ thống tri thức về những biện pháp tác
động có kế hoạch đến thế giới xung quanh, đến sự nhận thức và làm biến đổi
thế giới đó phục vụ cho lợi ích con ngời [28, tr11]
Có thể nói rằng: Khoa học là một quá trình nhận thức tìm tòi, phát hiện
các quy luật của sự vật, hiện tợng và vận dụng các quy luật đó để sáng tạo ra
các giải pháp tác động vào thế giới phục vụ lợi ích của con ngời. Khoa học
vừa là một dạng sản phẩm hoạt động của con ngời, do con ngời tích lũy đợc
vừa là một phơng thức sản sinh ra tri thức và nhận thức một cách đặc biệt có
tính chất hệ thống.
1.2.5. Nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học là quá trình nhận thức chân lý khoa học, một hoạt
động trí tuệ đặc thù bằng những phơng pháp nghiên cứu nhất định để tìm

kiếm, để chỉ ra một cách chính xác và có mục đích bằng những điều mà con
16
ngời cha biết (hoặc biết cha đầy đủ) tức là tạo ra sản phẩm mới dới dạng tri
thức mới, có giá trị mới về nhận thức hoặc phơng pháp.
NCKH là một hoạt động xã hội, hớng vào việc tìm kiếm những điều mà
khoa học cha biết, hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức
khoa học về thế giới, hoặc là sự sáng tạo phơng pháp mới và phơng tiện kỹ
thuật mới để cải tạo thế giới [11, tr 35]
NCKH là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tợng, sự vật, quy luật
của tự nhiên, xã hội và t duy; sáng tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào thực
tiễn. NCKH bao gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng [26, tr1]
Bản chất của NCKH là hoạt động sáng tạo của các nhà khoa học nhằm
nhận thức thế giới khách quan, tạo ra hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng
vào cải tạo thế giới.
Chủ thể của NCKH là các nhà khoa học với những phẩm chất trí tuệ và
tài năng đặc biệt, đợc đào tạo chu đáo ở trình độ cao.
Đối tợng NCKH là thế giới phức tạp, mỗi bộ môn khoa học chọn riêng
cho mình một đối tợng.
Quá trình NCKH đợc thực hiện trong một cơ quan nghiên cứu đợc tổ
chức chặt chẽ, có chơng trình chiến lợc hoạt động.
Mục đích của NCKH là tìm tòi, khám phá bản chất và các quy luật vận
động của thế giới, tạo ra thông tin mới, nhằm áp dụng chúng vào sản xuất vật chất
hay tạo ra những giá trị tinh thần, để thỏa mãn nhu cầu vật chất của con ngời.
Có thể nói rằng, NCKH là một hoạt động phức tạp, chứa nhiều mâu
thuẫn, tranh cãi của nhiều xu hớng, nhiều trờng phái khác nhau, nhng kết cục
chân lý khoa học là cái phù hợp với hiện thực và đem lại lợi ích cho cuộc sống
của con ngời.
1.2.6. Nghiên cứu khoa học của sinh viên
1.2.6.1. Khái niệm NCKH của sinh viên
17

×