Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV MN của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.84 KB, 110 trang )


BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT
BGH Ban giám hiệu
BCHTW Ban chấp hành Trung ương
CSVC - TB Cơ sở vật chất, thiết bị
CSVC - KT Cơ sở vật chất, kỹ thuật
CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
CBQLGD Cán bộ quản lý giáo dục.
CBQL Cán bộ quản lý
CSVC Cơ sở vật chất
CNTT Công nghệ thông tin
CS,GD Chăm sóc, giáo dục
ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam
KT - XH Kinh tế - xã hội
KTXH, KH - CN Kinh tế xã hội, khoa học - công nghệ
KNSP Kỹ năng sư phạm
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
GV Giáo viên
MN Mầm non
NCKH Nghiên cứu khoa học
QLNN Quản lý Nhà nước
QĐ Quyết định
QG Quốc gia
QL Quản lý
QLGD Quản lý giáo dục
TH Tiểu học
THCS Trung học cơ sỏ
THPT Trung học phổ thông
UBND Uỷ ban nhân dân
XHH Xã hội hóa.
MỤC LỤC


M UỞĐẦ 1
1. Lý do ch n t iọ đề à 1
2. M c ích nghiên c uụ đ ứ 2
3. Nhi m v nghiên c uệ ụ ứ 2
4. Khách th v i t ng nghiên c uể à đố ượ ứ 3
5. Ph m vi nghiên c uạ ứ 3
6. Gi thuy t khoa h cả ế ọ 4
7. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 4
ii
Ch ng 1ươ
C S LÝ LU N V QU N LÝ HO T NG B I D NG Ơ Ở Ậ Ề Ả Ạ ĐỘ Ồ ƯỠ
GIÁO VIÊN M M NON C P HUY NẦ Ở Ấ Ệ 5
1.1 T ng quan nghiên c u v n ổ ứ ấ đề 5
1.2 Khái ni m c b nệ ơ ả 7
1.3 N i dung qu n lý ho t ng b i d ng GV MN c p huy nộ ả ạ độ ồ ưỡ ở ấ ệ 20
1.4 Các y u t nh h ng n hi u qu qu n lý ho t ng b i d ng ế ố ả ưở đế ệ ả ả ạ độ ồ ưỡ
GV MN 27
K t lu n ch ng 1ế ậ ươ 30
Ch ng 2ươ
TH C TR NG QU N LÝ HO T NG B I D NGỰ Ạ Ả Ạ ĐỘ Ồ ƯỠ
GV M M NON T I HUY N V N LÂM, T NH H NG YÊN Ầ Ạ Ệ Ă Ỉ Ư 31
2.1. T ng quát v tình hình kinh t - xã h i Huy n V n Lâm, t nh H ngổ ề ế ộ ệ ă ỉ ư
Yên 31
2.2 Th c tr ng giáo d c MN c a huy n V n Lâm, t nh H ng Yên ự ạ ụ ủ ệ ă ỉ ư 34
2.3 Th c tr ng qu n lý ho t ng b i d ng GV MN t i huy n V n ự ạ ả ạ độ ồ ưỡ ạ ệ ă
Lâm 42
K t lu n ch ng 2ế ậ ươ 61
Ch ng 3ươ
CÁC BI N PHÁP QU N LÝ HO T NG B I D NG Ệ Ả Ạ ĐỘ Ồ ƯỠ
GIÁO VIÊN M M NON T I HUY N V N LÂM T NH H NG YÊNẦ Ạ Ệ Ă Ỉ Ư 62

3.1 Các nguyên t c xu t bi n phápắ đề ấ ệ 62
3.2 Các bi n pháp qu n lý ho t ng b i d ng GV MN t i huy n V n ệ ả ạ độ ồ ưỡ ạ ệ ă
Lâm, t nh H ng Yên ỉ ư 63
3.3 M i quan h gi a các bi n phápố ệ ữ ệ 83
3.4 Kh o nghi m tính c p thi t v tính kh thi c a các bi n pháp ã ả ệ ấ ế à ả ủ ệ đ
xu tđề ấ 84
K t lu n ch ng 3ế ậ ươ 87
K T LU N VÀ KHUY N NGHẾ Ậ Ế Ị 88
1. K t lu nế ậ 88
2. Khuy n nghế ị 89
TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 92
iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
S 1.1: M i quan h gi a ch th qu n lý v i t ng ơ đồ ố ệ ữ ủ ể ả à đố ượ
qu n lýả 8
S 1.2: M i quan h c a các ch c n ng trong chu trình ơ đồ ố ệ ủ ứ ă
qu n lýả 9
S 1.3 N i dung qu n lý ho t ng b i d ng GV MNơ đồ ộ ả ạ độ ồ ưỡ 27
S 3.1 M i quan h gi a các bi n pháp qu n lýơ đồ ố ệ ữ ệ ả 84
Bi u 3.2: M i t ng quan gi a tính c n thi t v tính kh ể đồ ố ươ ữ ầ ế à ả
thi
c a các bi n pháp xu tủ ệ đề ấ 86
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
B ng 2.1: S l ng các tr ng MNả ố ượ ườ 36
B ng 2.2: S l ng GV MNả ố ượ 37
B ng 2.3: Trình chuyên môn c a GV MNả độ ủ 38
B ng 2.4 Th c tr ng v trình c a GV MNả ự ạ ề độ ủ 38
B ng 2.5: tu i i ng GV MN ngo i công l pả Độ ổ độ ũ à ậ 39
B ng 2.6: Th c tr ng nh n th c c a CBQL v GV MN v ả ự ạ ậ ứ ủ à ề

vai trò ho t ng b i d ng GV MN ạ độ ồ ưỡ 44
B ng 2.7: Kh o sát vi c l p k ho ch ho t ng b i ả ả ệ ậ ế ạ ạ độ ồ
d ng GV MNưỡ 46
B ng 2.8: Th c tr ng vi c tri n khai k ho ch ho tả ự ạ ệ ể ế ạ ạ 47
ng b i d ng GV MNđộ ồ ưỡ 47
- Ý ki n c a CBQL, GV ánh giá v vi c tri n khai k ế ủ đ ề ệ ể ế
ho ch ho t ng b i d ng GV MN l t ng i u vạ ạ độ ồ ưỡ à ươ đố đề à
h cho r ng các n i dung u quan tr ng v khá quan ọ ằ ộ đề ọ à
tr ng (2,36 2,74). Trong ó n i dung 3 “Ch o các nhọ đ ộ ỉ đạ à
tr ng xây d ng k ho ch chi ti t” =2,74 c x p ườ ự ế ạ ế đượ ế ở
m c th b c cao nh t (b c 1), i u n y cho th y: ứ độ ứ ậ ấ ậ đ ề à ấ
Phòng GD& T ã ch o các nh tr ng xây d ng k Đ đ ỉ đạ à ườ ự ế
ho ch chi ti t giúp các n v thu n l i trong vi c tri n ạ ế đơ ị ậ ợ ệ ể
khai. Tuy nhiên n i dung “Phòng GD& T duy t k ho ch ộ Đ ệ ế ạ
b i d ng các nh tr ng” =2,36 c ánh giá m c ồ ưỡ à ườ đượ đ ở ứ
th p. độ ấ 48
B ng 2.9: Th c tr ng v xây d ng n i dung ch ng trình ả ự ạ ề ự ộ ươ
b i d ng k n ng s ph m cho GV MNồ ưỡ ỹ ă ư ạ 49
B ng 2.10: Th c tr ng hình th c t ch c b i d ng ả ự ạ ứ ổ ứ ồ ưỡ
GVMN 51
B ng 2.11 Th c tr ng huy ng các ngu n l c b i ả ự ạ độ ồ ự để ồ
d ng GVMNưỡ 52
So sánh gi a m c nh n th c v m c th c hi n ữ ứ độ ậ ứ à ứ độ ự ệ
vi c "Huy ng các ngu n l c b i d ng cho GV MNệ độ ồ ự để ồ ưỡ
" có s chênh l ch t ng i l n = 1,03 (2,143,17). Nh ự ệ ươ đố ớ ư
v y trong nh ng n m ti p theo c n y m nh công tác ậ ữ ă ế ầ đẩ ạ
v n ng, tuyên truy n v giáo d c MN cho m i th nh ậ độ ề ề ụ ọ à
ph n xã h i cùng tham gia. ầ ộ 53
B ng 2.12. Th c tr ng vi c ki m tra ánh giá k t qu b iả ự ạ ệ ể đ ế ả ồ
d ng GVMNưỡ 54

B ng 2.13 T ng h p k t qu kh o sát vi c ng d ng ả ổ ợ ế ả ả ệ ứ ụ
CNTT v o qu n lý ho t ng b i d ng cho GV MNà ả ạ độ ồ ưỡ 55
Qua k t qu kh o sát th hi n b ng 2.13 cho ta th y: ế ả ả ể ệ ở ả ấ 55
v
B ng 2.14 Kh o sát v vai trò c a Hi u tr ng trong vi c ả ả ề ủ ệ ưở ệ
tri n khai ho t ng b i d ng GV MNể ạ độ ồ ưỡ 57
B ng 3.1: T ng h p k t qu kh o sát v tính c p thi t vả ổ ợ ế ả ả ề ấ ế à
tính kh thi ả
c a các bi n pháp qu n lý ho t ng b i d ng GVMNủ ệ ả ạ độ ồ ưỡ
84
vi
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đại hội XI của Đảng, trong Chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội
2011-2020 đã chỉ rõ:“Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo
hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế,
trong đó, đổi mới cơ chế QLGD, phát triển đội ngũ GV và CBQL là khâu then
chốt”.[7, tr. 7]
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, MN là cấp học có vai trò quan
trọng, là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển
toàn diện nhân cách con người, đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổ
thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
Giáo dục MN thùc hiÖn viÖc nu«i dìng, ch¨m sãc, gi¸o dôc trÎ em tõ ba
th¸ng tuæi ®Õn s¸u tuæi, có đặc thù khác với các cấp học phổ thông, nó đòi hỏi
sự linh hoạt và sáng tạo trong quá trình lao động. Trẻ em càng nhỏ giáo dục
càng khó bởi vì vốn ngôn ngữ, hiểu biết của trẻ còn hạn chế, cơ thể đang trên
đà hoàn thiện và phát triển nên đòi hỏi GV phải có chức năng vừa chăm sóc,
vừa giáo dục vì thế GV MN đóng vai trò quan trọng như người mẹ, người
thầy giáo để có thể đảm bảo được trách nhiệm đối với trẻ. Như Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nói: "Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm được thế

thì trước hết phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy phải bền bỉ, chịu khó mới
nuôi dạy được các cháu". [21, tr. 562]
Đội ngũ GV MN đảm đương trọng trách là những người góp phần
“quyết định chất lượng giáo dục” trong các trường MN. Do vậy, GV MN cần
được hội tụ đầy đủ những yêu cầu, tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức, năng
lực, sức khoẻ để thực hiện được mục tiêu giáo dục MN.
1
Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV MN là nhiệm vụ quan
trọng, nhằm nâng cao năng lực chăm sóc và giáo dục của GV, nhằm tạo ra
chất lượng giáo dục toàn diện trong các nhà trường. Nghị quyết Trung ương II
khoá VIII của Đảng khẳng định: “Khâu then chốt để thực hiện kế hoạch phát
triển giáo dục là phải đặc biệt chăm lo đào tạo bồi dưỡng và chuẩn hoá đội
ngũ GV cũng như đội ngũ CBQL cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức và năng
lực chuyên môn nghiệp vụ”.[6, tr. 17]
Trong những năm qua, việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV
MN huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên do Phòng GD&ĐT thực hiện đã có
nhiều chuyển biến tích cực và có tác dụng thiết thực, góp phần rất quan trọng
trong việc nâng cao nhận thức và chuyên môn, nghiệp vụ cho GV, đáp ứng
yêu cầu giáo dục và giảng dạy trong các nhà trường. Tuy nhiên, hoạt động bồi
dưỡng cho GV MN còn bộc lộ những hạn chế như: Chưa bám sát vào đặc thù
của loại hình trường MN cần bồi dưỡng; nội dung bồi dưỡng chưa sát với
thực tiễn, chưa đáp ứng được nhu cầu của các nhà trường.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt
động bồi dưỡng GV MN của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Văn Lâm,
tỉnh Hưng Yên”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV MN tại huyện
Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên nhằm nâng cao chất lượng GV MN đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Xác định cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng GV MN ở
cấp huyện.
3.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV MN tại huyện
Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
2
3.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV MN tại huyện
Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý bồi dưỡng GV MN tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Quá trình quản lý hoạt động bồi dưỡng GV MN tại huyện Văn Lâm, tỉnh
Hưng Yên.
5. Phạm vi nghiên cứu
5.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng GV MN tại
huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên do Phòng GD&ĐT thực hiện, gồm các nội
dung sau:
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên hàng năm cho GV MN.
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng theo chuyên đề và nâng cao chuyên
môn, nghiệp vụ cho GV MN.
5.2. Giới hạn về đối tượng khảo sát
Chuyên viên Phòng GD&ĐT phụ trách MN: 1 người
Cán bộ quản lý các trường MN: 33 người
GV MN : 255 người
Tổng số đối tượng tham gia khảo sát là: 289 người
5.3. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
- Các biện pháp quản lý bồi dưỡng GV MN được giới hạn ở cấp
huyện và được đánh giá, kiểm nghiệm thông qua phương pháp chuyên gia.
- Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GV MN được giới hạn ở

huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
3
6. Giả thuyết khoa học
Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV MN ở huyện Văn
Lâm, tỉnh Hưng Yên nếu được xây dựng dựa vào việc phát huy vai trò của
CBQL cấp phòng, của hiệu trưởng trường MN, của chính GV MN, đồng
thời huy động được sự tham gia tích cực của xã hội thì các biện pháp này
sẽ có hiệu quả.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu, phân tích các văn bản, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà
nước, Chiến lược phát triển GD&ĐT giai đoạn 2011 - 2020, các tài liệu về dự
báo giáo dục của các nhà giáo dục, nhà khoa học, các tài liệu về giáo dục MN,
quản lý giáo dục, quản lý giáo dục MN từ đó tổng hợp, khái quát hóa để xây
dựng cơ sở lý luận của đề tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra bằng hệ thống phiếu hỏi đối tượng là CBQL, GV nhằm tìm
hiểu và đánh giá sơ bộ về trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo MN, hoạt
động bồi dưỡng cho GV tại huyện và đơn vị nhà trường MN
- Phỏng vấn sâu: CBQL Phòng GD&ĐT; CBQL cấp trường; GV trực
tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ tại các trường MN nhằm tìm hiểu sâu hơn về quản
lý hoạt động bồi dưỡng cho GV MN.
- Thảo luận nhóm với GV MN nhằm tìm hiểu thêm về nhu cầu bồi
dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng cho GV MN.
7.3 Phương pháp toán thống kê
Phương pháp này được sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài nhằm
để thống kê, phân tích và xử lý các số liệu, giúp cho việc đánh giá đúng thực
trạng chất lượng, hiệu quả hoạt động bồi dưỡng GV.
4
Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
GIÁO VIÊN MẦM NON Ở CẤP HUYỆN
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của giáo dục và vai trò của
đội ngũ thầy, cô giáo trong việc tạo ra sản phẩm cho quá trình phát triển kinh
tế xã hội: “Không có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế.”
[21, tr.76] và Bác đã chỉ thị “Giáo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự
nghiệp Cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân, do đó các ngành, các cấp
Đảng, chính quyền và địa phương phải thực sự quan tâm đến vấn đề này,
phải chăm sóc nhà trường về mọi mặt, đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục của
nước ta lên những bước phát triển.” [21, tr. 163 ]. Trước thực trạng đó, nghị
quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa
ra mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 2011- 2015 về phát triển giáo
dục là: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng
nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức." [7, tr. 9]
Như vậy, hơn lúc nào hết, việc nâng cao chất lượng giáo dục là một
nhiệm vụ trọng tâm của ngành GD&ĐT trong công cuộc đổi mới đất nước,
tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện đại.
Trong giáo dục, GV luôn đóng một vai trò chủ đạo, then chốt, là nhân
tố quyết định đến chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục. Để đội ngũ
GV đủ mạnh, đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, vấn đề nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV là hết sức cần thiết.
Việc đào tạo và bồi dưỡng GV MN hiện nay không những là nhiệm vụ
của các trường sư phạm mà còn là nhiệm vụ của các nhà QLGD, đặc biệt là
các nhà quản lý cấp học MN của Phòng GD&ĐT tại các huyện. Bồi dưỡng
5
chuyên môn, nghiệp vụ trong giáo dục MN là một vấn đề quan trọng,
không thể thiếu trong quá trình bồi dưỡng GV MN hàng năm, bởi thông
qua đó mà mỗi GV được rèn luyện nâng cao tay nghề.

Từ năm 2000 đến nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu về phát triển đội
ngũ GV, nâng cao chất lượng đội ngũ, nâng cao năng lực quản lý của Hiệu
trưởng, quản lý hoạt động dạy và học để nâng cao chất lượng dạy học trong
các nhà trường ở các cấp học.
Ở cấp học MN, có một số đề tài nghiên cứu tiêu biểu như: + Nguyễn
Thị Loan: “Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm tăng cường công tác
chuyên môn cho đội ngũ GV MN tỉnh Thái Nguyên”, luận văn thạc sĩ QLGD
- 2002; + Doãn Thị Thanh Phương: “Các biện pháp quản lý hoạt động tổ
chuyên môn của Hiệu trưởng các trường MN huyện Cầu Giấy, thành phố Hà
Nội” Luận văn Thạc sĩ QLGD - 2006, Những công trình đi sâu nghiên cứu
để nâng cao hiệu quả công tác QLGD ở cấp huyện (quản lý của Phòng
GD&ĐT) nhất là ở cấp học MN không nhiều; phần lớn là những báo cáo sáng
kiến kinh nghiệm đúc rút được từ thực tiễn hoạt động của các đơn vị, các
trường lớp MN. Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động chăm
sóc, giáo dục của các trường MN, nhất là phần quản lý hoạt động bồi dưỡng
cho GV MN thì chưa được quan tâm nhiều.
Là một chuyên viên của Phòng GD&ĐT huyện Văn Lâm, tác giả thấy
rõ vị trí, vai trò của việc quản lý hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ GV MN,
nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV MN, từ đó góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục MN của huyện là rất cần thiết. Nhất là trong bối cảnh hiện
nay, sự phát triển giáo dục đào tạo của huyện ngày càng đóng vai trò lớn
trong sự phát triển kinh tế-xã hội của huyện. Cho đến nay chưa có công trình
nào nghiên cứu về vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng cho GV MN tại huyện
Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
6
1.2 Khái niệm cơ bản
1.2.1 Quản lý
1.2.1.1 Khái niệm quản lý
Từ trước đến nay đã có nhiều tác giả và các công trình nghiên cứu đưa
ra quan niệm khác nhau về quản lý.

Theo Harold Koontz: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo
những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm. Mục tiêu của
mọi nhà quản lý là nhằm hình thành một môi trường mà trong đó con người
có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự
bất mãn cá nhân ít nhất. Với tư cách thực hành thì cách quản lý là một nghệ
thuật, còn kiến thức có tổ chức về quản lý là một khoa học” [16. tr 33].
Tác giả Đặng Thành Hưng đưa ra khái niệm: “Quản lý là một dạng lao
động đặc biệt nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển, phối hợp lao động của người
khác hoặc của nhiều người khác trong cùng tổ chức hoặc cùng công việc
nhằm thay đổi hành vi và ý thức của họ, định hướng và tăng hiệu quả lao
động của họ, để đạt mục tiêu của tổ chức hoặc lợi ích của công việc cùng sự
thỏa mãn của những người tham gia” [23. tr 7].
Tác giả Trần Quốc Thành: "Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ
thể quản lý để chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi và
hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí nhà quản lý,
phù hợp với quy luật khách quan" [36, tr.11].
Tác giả Mai Hữu Khuê quan niệm:“Quản lý là sự tác động có mục
đích tới tập thể những người lao động nhằm đạt được những kết quả nhất
định và mục đích đã định trước” [25, tr. 19].
Tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thị Đức cho rằng:“Quản lý là một quá
trình có định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý là một hệ thống là quá
trình tác động đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những
7
mục tiêu này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý
mong muốn”. [20. tr 17].
Từ những định nghĩa trên, ta có thể hiểu:
Quản lý là sự điều khiển, phối hợp, tác động của chủ thể quản lý tới đối
tượng quản lý trong quá trình hoạt động (lao động, học tập, nghiên cứu, ứng
dụng ) của một tổ chức, một đơn vị với các điều kiện nhất định (không gian,
thời gian, nguồn lực ) nhằm đạt được mục tiêu đề ra.

Quá trình tác động này có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý
1.2.1.2 Chức năng quản lý
Quản lý có 4 chức năng cơ bản:
- Chức năng lập kế hoạch: là bước cơ bản nhất nhằm xác định khối
lượng công việc, lựa chọn mục tiêu, khái quát các công việc phải làm, đặt ra
những quy định, xây dựng biện pháp, chọn cách thực tế để tổ chức đạt đến
mục tiêu đã chọn. Nói cách khác lập kế hoạch là dự kiến những vấn đề, những
ý tưởng của chủ thể quản lý để đạt được mục đích và đi đến mục tiêu.
Mục tiêu quản lý
Chủ thể
quản lý
Đối tượng bị
Quản lý
Môi trường quản lý
8
- Chức năng tổ chức: là bước xây dựng những quy chế đặt ra mối quan
hệ giữa các thành viên trong tổ chức, giữa các bộ phận trong tổ chức. Xác
định có tính định tính và định lượng chức năng nhiệm vụ giữa các thành viên,
giữa các bộ phận để thông qua đó chủ thể quản lý tác động đến các khâu, các
mắt xích trong tổ chức và đối tượng quản lý để đạt hiệu quả cao nhất. Thực
hiện được những chủ trương, định hướng của kế hoạch. Lênin đã từng nói về
công tác tổ chức: Hãy cho tôi một tổ chức những người Bônsêvích chân chính
có kỷ luật tôi sẽ làm đảo tung đất nước Nga bảo thủ, man rợ.
- Chức năng chỉ đạo thực hiện là công việc thường xuyên của người
quản lý, phải đặt tất cả mọi hoạt động của bộ máy trong tầm quan sát và xử lý,
ứng xử kịp thời đảm bảo cho người bị quản lý luôn luôn phát huy tính tự giác
và tính kỷ luật. Nói một cách khái quát nhất, đây là quá trình tác động gây ảnh
hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã định.
- Chức năng kiểm tra đánh giá là nhiệm vụ quan trọng của người quản

lý. Trong công tác lãnh đạo, quản lý và chỉ huy, Bác Hồ đã từng nói: “Không
có kiểm tra đánh giá coi như không có lãnh đạo”. [21, tr. 136 ]
Chu trình quản lý theo sơ đồ sau:
Sơ đồ1.2: Mối quan hệ của các chức năng trong chu trình quản lý
CHỨC NĂNG
QL
KẾ HOẠCH
TỔ CHỨC
CHỈ ĐẠO
KIỂM TRA
9
1.2.2 Quản lý giáo dục
Học giả nổi tiếng M.I. Kônđacốp cho rằng:“Quản lý giáo dục là tác
động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thể quản lý ở
các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ Bộ GD&ĐT đến
nhà trường) nhằm mục đích đảm bảo hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ
trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như
các quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ
em”[26, tr. 25].
Theo nhà khoa học V.A.Xukhômlinxki cho rằng: “Quản lý giáo dục là
tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của các chủ thể
quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống (từ Bộ GD&ĐT
đến nhà trường) nhằm mục đích đảm bảo việc giáo dục chủ nghĩa cộng sản cho
thế hệ trẻ, đảm bảo sự phát triển toàn diện, hoàn hảo” [44, tr. 26].
Tác giả Đặng Quốc Bảo: “QLGD theo nghĩa tổng quan là điều hành,
phối hợp các lực lượng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu
cầu phát triển của xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường
xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người.
Cho nên, QLGD được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân.”
[2,tr 35].

Tác giả Đặng Thành Hưng: “Quản lý giáo dục là dạng lao động xã
hội đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển hệ
thống giáo dục và các thành tố của nó, định hướng và phối hợp lao động
của những người tham gia công tác giáo dục để đạt được mục tiêu giáo dục
và mục tiêu phát triển giáo dục, dựa trên thể chế giáo dục và các nguồn lực
giáo dục” [24. tr 7].
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang định nghĩa: "Quản lý giáo dục là hệ
thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể
10
quản lý nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục
của Đảng, thực hiện các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam
mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đưa giáo dục
tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất" [34, tr. 7].
Tác giả Đỗ Ngọc Đạt thì cho rằng: “QLGD là sự tác động có tổ chức,
có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trong hệ thống giáo
dục, sử dụng tốt nhất tiềm năng và điều kiện nhằm đạt được mục tiêu quản lý
đã đề ra theo đúng luật định và thông lệ hiện hành.”[9, tr. 8].
Tác giả Nguyễn Đức Lợi cho rằng: “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng
quan là điều hành phối hợp các lực lượng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo
thế hệ theo yêu cầu phát triển của xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển
giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà
cho mọi người. Cho nên quản lý giáo dục được hiểu là sự điều hành hệ thống
giáo dục quốc dân”[29, tr. 34].
Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: “Quản lý giáo dục là quản lý
trường học, thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách
nhiệm của mình, tức là đưa nhà giáo dục vận hành theo nguyên lý giáo dục,
để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo của ngành giáo dục, với thế hệ
trẻ và với từng học sinh” [14, tr. 20]
Từ quan điểm của các nhà khoa học nói trên, có thể nói rằng:
Quản lý giáo dục là quá trình tác động có định hướng của chủ thể quản

lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục ở từng cơ sở và của
toàn bộ hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu giáo dục đã định.
1.2.3 Quản lý nhà trường
1.2.3.1 Khái niệm Quản lý nhà trường
Theo tác giả M.I.Kônđacốp: “Không đòi hỏi một định nghĩa hoàn
chỉnh chúng ta hiểu quản lý nhà trường là một hệ thống xã hội sư phạm
11
chuyên biệt, hệ thống này đòi hỏi những tác động có ý thức, có kế hoạch và
hướng đích của chủ thể quản lý đến tất cả các mặt của đời sống nhà trường,
nhằm đảm bảo vận hành tối ưu về mặt kinh tế, xã hội, tổ chức sư phạm của
quá trình dạy - học và giáo dục thế hệ trẻ”.[26, tr. 45]
Theo tác giả Phạm Minh Hạc:“Quản lý nhà trường là thực hiện đường
lối của Đảng và Nhà nước trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa
nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục,
mục tiêu đào tạo của ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh”.
[26, tr.27]
Tác giả Đặng Thành Hưng: “Quản lý trường học là quản lý giáo dục tại
cấp cơ sở trong đó chủ thể quản lý là các cấp chinh quyền và chuyên môn
trên trường, các nhà quản lý trong trường do hiệu trưởng đứng đầu, đối
tượng quản lý chính là nhà trường như một tổ chức chuyên môn-nghiệp vụ,
nguồn lực quản lý là con người, cơ sở vật chất-kỹ thuật, tài chính, đầu tư
khoa học-công nghệ và thông tin bên trong trường và được huy động từ bên
ngoài trường dựa vào luật, chính sách, cơ chế và chuẩn hiện có". [24. tr 10]
Tác giả Nguyễn Minh Đạo cho rằng: “Bản chất của việc quản lý nhà
trường là quản lý hoạt động dạy và học, tức là làm sao đưa hoạt động đó từ
trạng thái này sang trạng thái khác để dần dần tiến tới mục tiêu giáo dục”.
[8, tr. 23]
Từ những quan niệm về quản lý nhà trường của các tác giả ngoài nước
và trong nước, chúng ta có thể thống nhất khái niệm quản lý nhà trường theo
cách hiểu sau: Quản lý nhà trường là quản lý giáo dục tại cơ sở, trong đó

khách thể quản lý là một tổ chức có chức năng xã hội chuyên biệt, trực tiếp
thực hiện các hoạt động giáo dục và phối hợp tiến hành các nhiệm vụ giáo
dục tại địa phương chính là nhà trường hay cơ sở giáo dục, và chủ thể quản lý
12
là Nhà nước trên trường (Chính phủ, Trung ương, ngành, tỉnh, huyện, xã)
cũng như đại diện của Nhà nước tại trường (Hiệu trưởng).
1.2.3.2 Biện pháp quản lý
Biện pháp quản lý là cách thức tác động của chủ thể quản lý đến đối
tượng quản lý bằng cách sử dụng các phương tiện khác nhau để đạt được mục
đích đề ra.
Biện pháp quản lý giáo dục là một tổ hợp các tác động có định hướng
của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục ở
từng cơ sở và toàn bộ hệ thống giáo dục đạt đến mục tiêu giáo dục đã định.
Dù quản lý giáo dục ở cấp nào thì bản chất của quản lý vẫn là một - đó là
dạng lao động xã hội đặc biệt và cũng có giá trị đặc biệt, cần được quan tâm
và coi trọng. Biện pháp tổ chức quản lý trong hệ thống giáo dục bao gồm:
- Lập danh sách các công việc cần phải hoàn thành để đạt được mục
tiêu giáo dục.
- Phân công công việc tức là chia công việc thành các bộ phận để tổ
chức thuận tiện và hợp lôgíc.
- Thiết lập cơ chế điều phối, tạo thành sự liên kết hoạt động giữa các
thành viên hay bộ phận, tạo điều kiện đạt mục tiêu một cách dễ dàng.
- Theo dõi đánh giá hiệu quả của cơ cấu tổ chức và tiến hành điều chỉnh
nếu cần.
- Biện pháp điều khiển trong quản lý giáo dục (chỉ đạo thực hiện) gồm
các biện pháp tác động đến đối tượng quản lý một cách có chủ định nhằm
phát huy hết tiềm năng của họ về việc đạt mục tiêu giáo dục.
- Biện pháp kiểm tra trong quản lý giáo dục bao gồm các nội dung của
quá trình quản lý: Xây dựng tiêu chuẩn quản lý, đo đạc việc thực hiện, điều
chỉnh các sai lệch khi thực hiện nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra.

13
Xét theo nội dung quản lý về giáo dục thì biện pháp quản lý giáo dục
bao gồm các nhóm biện pháp cơ bản sau:
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính
sách phát triển giáo dục.
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về
giáo dục; ban hành Điều lệ nhà trường; ban hành quy định về tổ chức và hoạt
động của các cơ sở giáo dục khác.
- Quy định mục tiêu, nội dung giáo dục, chương trình, tiêu chuẩn nhà
giáo; tiêu chuẩn cơ sở vật chất thiết bị trường học; việc biên soạn, xuất bản, in
và phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử và cấp văn bằng.
- Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục.
- Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục.
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển giáo dục.
- Quy định việc tặng danh hiệu danh dự cho những người có nhiều
công lao đối với sự nghiệp giáo dục.
-Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục; giải quyết
khiếu nại, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục.
Việc ứng dụng khoa học quản lý vào quản lý giáo dục hiện nay là
nhiệm vụ rất cấp bách song cũng có ý nghĩa cơ bản và lâu dài trong khoa học
giáo dục. Không có lý luận khoa học về cải cách quản lý giáo dục thì sẽ khó
có thay đổi trong quản lý giáo dục.
1.2.4 Bồi dưỡng, hoạt động bồi dưỡng
1.2.4.1 Bồi dưỡng
Theo tác giả Đỗ Ngọc Đạt: “Bồi dưỡng với ý nghĩa nâng cao nghề
nghiệp. Quá trình này chỉ diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng
14
cao kiến thức hoặc kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ của bản thân nhằm đáp
ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp” [9, tr. 9].

Theo tác giả Trần Ngọc Giao:“Bồi dưỡng có thể coi là quá trình cập
nhật kiến thức và kỹ năng còn thiếu hoặc lạc hậu trong một cấp học, bậc học
và trường học được xác nhận bằng một chứng chỉ.” [11, tr.15].
Từ hai quan niệm trên, ta thấy:
Bồi dưỡng thực chất là bổ sung, “bồi đắp” những thiếu hụt về tri thức,
cập nhật cái mới trên cơ sở “nuôi dưỡng” những cái đã có để mở mang, làm
cho chúng phát triển thêm, có giá trị làm tăng hệ thống những tri thức, kỹ
năng, nghiệp vụ, làm giàu vốn hiểu biết, nâng cao hiệu quả lao động.
1.2.4.2 Hoạt động, hoạt động bồi dưỡng
- Hoạt động (theo các nhà Tâm lý học): Hoạt động là quá trình tác động
qua lại của con người với đối tượng để tạo ra sản phẩm cả về phía con người
và cả về phía đối tượng.
- Hoạt động bồi dưỡng: Hoạt động bồi dưỡng thực chất là quá trình bổ
sung tri thức, kỹ năng để nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực bằng một
hình thức đào tạo nào đó.
Bồi dưỡng GV được xem là việc đào tạo lại, đổi mới, cập nhật kiến
thức, kỹ năng nghề nghiệp. Việc làm này nhằm nâng cao phẩm chất và năng
lực chuyên môn để GV có cơ hội củng cố, mở mang nâng cao hệ thống tri
thức, kỹ năng sư phạm sẵn có, từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác
giáo dục và dạy học. Các thuật ngữ này thể hiện tinh thần đào tạo liên tục
trước và trong quá trình làm việc của GV.
Hoạt động bồi dưỡng GV gồm 3 loại hình:
+ Hoạt động bồi dưỡng chuẩn hoá và nâng chuẩn;
+ Hoạt động dưỡng thường xuyên theo chu kỳ do Bộ GD&ĐT chỉ đạo;
+ Hoạt động tự bồi dưỡng của cá nhân.
15
Bất kì loại hình bồi dưỡng nào đều không nằm ngoài mục tiêu là nâng
cao trình độ hiện có của mỗi GV nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng
yêu cầu của xã hội. Tùy đối tượng, tùy hoàn cảnh và yêu cầu đặt ra mà công
tác bồi dưỡng GV nhằm đạt những mục tiêu sát thực, cụ thể. Nhìn chung,

công tác bồi dưỡng GV nhằm thực hiện các mục tiêu sau:
+ Bồi dưỡng để chuẩn hoá trình độ đào tạo (Bồi dưỡng chuẩn hoá).
+ Bồi dưỡng để cập nhật kiến thức (Bồi dưỡng thường xuyên).
+ Bồi dưỡng để dạy theo chương trình và sách giáo khoa mới (Bồi
dưỡng thay sách).
+ Bồi dưỡng để tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn sau chuẩn về
đào tạo.
Nhiệm vụ của bồi dưỡng là không ngừng nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ cho GV, đáp ứng những yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục
trong tình hình mới. Hoạt động bồi dưỡng giúp GV có được thói quen tự học,
tự nghiên cứu, thực hành và vận dụng phương pháp dạy học mới để nâng cao
chất lượng và hiệu quả giáo dục. Nội dung của bồi dưỡng GV là tiếp nối
những tri thức đã được đào tạo ở trình độ ban đầu chứ không phải là sự khởi
nguồn. Do đó, nội dung bồi dưỡng phải phù hợp với mục tiêu và hình thức
của từng loại hình bồi dưỡng.
Đối tượng tham gia bồi dưỡng là những người đã qua đào tạo và đang
công tác tại các cơ sở giáo dục, chủ yếu là các GV đứng lớp tại các trường
MN. Thời gian bồi dưỡng thường là ngắn hạn, phần lớn các kỳ bồi dưỡng đều
được tổ chức vào dịp hè. Đây là thời điểm tốt để phát huy hiệu quả bồi dưỡng.
Phương pháp bồi dưỡng đòi hỏi độ linh hoạt, mềm dẻo và tiếp cận sâu với
phương pháp dạy học cho người lớn và nghiêng về cách dạy tự học. Phương
tiện bồi dưỡng cũng rất phong phú, đa dạng, có thể sử dụng và khai thác từ
nhiều kênh thông tin. Hiện nay, người ta đề cao việc khai thác những tiến bộ
16
ca khoa hc cụng ngh trong hot ng bi dng, c bit vi loi hỡnh t
bi dng, bi dng t xa.
Tng ng vi 3 loi hỡnh bi dng núi trờn l 3 hỡnh thc bi dng sau:
+ Bi dng tp trung: Bi dng theo khoỏ hc hay theo tng t ti
c s o to hay c s bi dng GV.
+ Bi dng ti ch: T chc bi dng ngay ti trng m GV ang

cụng tỏc.
+ Bi dng t xa: Thụng qua cỏc phng tin cụng ngh thụng tin
h tr bi dng ti ch.
Hin nay, phng thc t bi dng ang c quan tõm v cao.
Vn t hc, t o to ang c coi l phng chõm thc hin chin lc
hc thng xuyờn, hc sut i. Bi dng chuyờn mụn, nghip v cho GV
c coi l mt loi hỡnh ca hot ng dy hc. Yu t ni lc trong hot
ng dy hc l t hc, yu t ni lc trong hot ng bi dng GV l t bi
dng õy l vn ct lừi. Tuy nhiờn, nu GV ch bit t hc thụi thỡ cha
, m phi bit cựng hc vi nhau, vi tp th nhn thc t nhau, t tp
th. Trong bi dng cng nh trong dy hc, vic t hc - t bi dng (ni
lc) ch phỏt huy hiu qu ti u khi cú s nh hng ca thy, ca t chc
(ngoi lc) v cú s tỏc ng ỳng hng ca nh qun lý.
1.2.5 Trng MN
1.2.5.1 Trng MN trong h thng giỏo dc Quc dõn
Ti khon 3, iu 25 Lut Giỏo dc (2005) nờu: Trờng mầm non là cơ
sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu
tuổi. [30, tr 6]
Ti iu 3 iu l trng MN cú quy nh: Trng MN, trng mu
giỏo (sau õy gi chung l nh trng), nh tr, nhúm tr, lp mu giỏo c
lp c t chc theo cỏc loi hỡnh: cụng lp, dõn lp v t thc. [10, tr. 2]
17
1. Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo công lập do cơ quan
Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho
các nhiệm vụ chi thường xuyên.
2. Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo dân lập do cộng đồng
dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đảm bảo kinh phí
hoạt động và được chính quyền địa phương hỗ trợ.
3. Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo tư thục do tổ chức xã
hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu

tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động bằng nguồn vốn
ngoài ngân sách nhà nước.
1.2.5.2 Vị trí, vai trò và nhiệm vụ trường MN
Vị trí, vai trò và nhiệm vụ trường MN được nêu tại điều 2 và điều 6,
Điều lệ trường MN [10, tr.2, tr.3]
- Nhà trường có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.
- Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba
tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục MN do Bộ trưởng bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành.
- Huy động trẻ em lứa tuổi MN đến trường; Tổ chức giáo dục hoà nhập
cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật.
- Quản lý cán bộ, GV, nhân viên để thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật.
- Xây dựng cơ sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá hoặc
theo yêu cầu tối thiểu đối với vùng đặc biệt khó khăn.
- Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá nhân để thực hiện hoạt
động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
18
- Tổ chức cho cán CBQL, GV, nhân viên và trẻ em tham gia các hoạt
động xã hội trong cộng đồng.
- Thực hiện kiểm định chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục
trẻ em theo quy định.
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
1.2.6 Giáo viên
Tại khoản 3, điều 70 Luật Giáo dục (2005) nêu: “Nhà giáo giảng dạy
trong các cơ sở giáo dục MN, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình
độ sơ cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp được gọi là GV.”
Nhà giáo có những phẩm chất sau: Phẩm chất đạo đức tốt, tư tưởng tốt;
Đạt trình độ chuẩn về chuyên môn sư phạm; Chuẩn về trình độ nghiệp vụ sư

phạm; Chuẩn về đạo đức tư cách người thầy; Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề
nghiệp; Lý lịch rõ ràng.
1.2.7 Các yêu cầu cần có của GV MN
* Kỹ năng lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ. Bao gồm các tiêu chí sau:
- Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo năm học thể hiện mục tiêu
và nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ của lớp mình phụ trách;
- Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tuần;
- Lập kế hoạch hoạt động một ngày theo hướng tích hợp, phát huy tính
tích cực của trẻ;
- Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ của trẻ để thực hiện mục tiêu
chăm sóc, giáo dục trẻ.
* Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ.
Bao gồm các tiêu chí sau:
- Biết tổ chức môi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ;
- Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ;
- Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện một số kỹ năng tự phục vụ;
19

×