Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần Cân Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.57 KB, 77 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Doanh nghiệp là tế bào cơ bản của nền kinh tế quốc dân, sự tồn tại và
phát triển bền vững của các doanh nghiệp góp phần quan trong thúc đẩy sự phát
triển của nền kinh tế đất nớc. Thực tế cho thấy, để tồn tại và phát triển vững
mạnh trong quá trình cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp chỉ có một cách duy
nhất là tối đa hóa lợi nhuận. Muốn đạt đợc điều đó, các doanh nghiệp phải tìm
ra phơng thức sản xuất tối u nhất nhằm giảm chi phí tới mức thối thiểu, nâng
cao chất lợng sản phẩm, hay nói cách khác, là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp gồm hai bộ phận là vốn cố định
và vốn lu động. Vốn lu động thờng chiếm tỷ trọng lớn, quyết định đến tốc độ
tăng trởng, khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nh
vậy, hiệu quả sử dụng vốn lu động sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhìn chung, khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị
trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc, các doanh nghiệp phải tự chủ về tài
chính không còn đợc nhà nớc bao cấp vốn nữa thì tình trạng, thiếu vốn của các
doanh nghiệp diễn ra khá phổ biến, doanh nghiệp không đủ vốn để tiến hành
sản xuất kinh doanh đầu t máy móc thiết bị, đổi mới quy trình công nghệ. Trong
quá trình cạnh tranh gay gắt nh hiện nay nhiều nơi cũng có không ít các doanh
nghiệp đã và đang đứng vững trên thị trờng, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh
doanh theo cơ chế mới. Công ty cổ phần cân Hải Phòng là một trong những
doanh nghiệp nh thế. Cùng với sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế, năm 2002 công
ty đã tiến hành cổ phần hóa. Trong những năm qua, mặc dù gặp không ít khó
khăn nhng với nỗ lực vơn lên công ty đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ.
Tuy nhiên, sau một thời gian đi sâu tìm hiểu thực trạng hiệu quả sử dụng
vốn lu động tại công ty, nhận thấy bên cạnh những kết quả đạt đợc công ty còn
tồn tại một số hạn chế trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh trong việc
quản lý, sử dụng vốn lu động nên em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và nghiên
cứu đề tài:
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2


1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty cổ phần Cân
Hải Phòng
Báo cáo đợc trình bày với kết cấu gồm ba chơng:
CHƯƠNG I: Lý luận chung về vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu
động của doanh nghiệp
CHƯƠNG II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ
phần Cân Hải Phòng
CHƯƠNG III: Giải pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn lu động tại công
ty cổ phần Cân Hải Phòng.
Mặc dù đã cố gắng vận dụng tốt nhất các kiến thức đã học cùng với quá
trình thực tế tại công ty để phân tích, khái quát tình hình huy động, quản lý, sử
dụng vốn nhng với nhận thức thực tế còn non kém cũng nh hạn chế về nghiệp
vụ nên báo cáo này không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định, em rất
mong nhận đợc sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cũng nh ban
lãnh đạo công ty.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo
trong bộ môn tài chính doanh nghiệp, đặc biệt là TS. Đàm Văn Huệ cùng toàn
thể ban lãnh đạo công ty đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục Lục
Lời mở đầu............................................................................................................1
Mục lục.................................................................................................................3
Danh mục các từ viết tắt........................................................................................7
Chơng I: Lý luận chung về vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu động
của doanh nghiệp................................................................................................8
1.1 Vốn lu động của doanh nghiệp...............................................................8

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn lu động.................................................8
1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh......................................................................10
1.1.2.1 Căn cứ vào vai trò của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh....10
1.1.2.2 Căn cứ vào hình thái biểu hiện của vốn lu động...................................11
1.1.2.3 Căn cứ vào quan hệ sở hữu về vốn........................................................11
1.1.3 Vai trò của vốn lu động trong doanh nghiệp........................................12
1.1.4 Kết cấu vốn lu động của doanh nghiệp.................................................13
1.1.4.1 Kết cấu vốn lu động..............................................................................13
1.1.4.2 Các nhân tố ảnh hởng đến kết cấu vốn lu động....................................14
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.................................14
1.2.1 Quan điểm về hệu quả sử dụng vốn lu động và sự cần thiết phải nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.......................................................................14
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp............16
1.2.2.1 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán.....................................................16
1.2.2.2 Các chỉ tiêu về hoạt động......................................................................18
1.2.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển của vốn lu động.................19
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh
nghiệp..................................................................................................................20
1.3.1 Các nhân tố bên trong...........................................................................20
1.3.1.1 Cơ cấu vốn đầu t....................................................................................20
1.3.1.2 Xác định nhu cầu vốn lu động..............................................................20
1.3.1.3 Lựa chọn hình thức tài trợ vốn lu động.................................................21
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.3.1.4 Trình độ tổ chức quản lý sản xuất.........................................................21
1.3.1.5 Trình độ nguồn nhân lực.....................................................................22
1.3.1.6 Phơng pháp quản lý vốn lu động.........................................................22
1.3.2 Các nhân tố bên ngoài...........................................................................22
1.3.2.1 Các nhân tố về kinh tế...........................................................................22

1.3.2.2 Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc..................................................23
1.3.2.3 Sự phát triển của khoa học công nghệ..................................................23
1.3.2.4 Môi trờng chính trị................................................................................23
1.3.2.5 Môi trờng tự nhiên..............................................................................24
Chơng II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty
cổ phần cân Hải Phòng.....................................................................................25
2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần cân Hải Phòng............................25
2.1.1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển..............................................25
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.....................................................26
2.1.2.1 Chức năng của công ty..........................................................................26
2.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty...........................................................................27
2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.........................27
2.1.3.1 Đặc điểm dây chuyền sản xuất của công ty..........................................27
2.1.3.2 Đặc điểm về công nghệ.........................................................................30
2.1.3.3 Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất....................................................31
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.....................................32
2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý........................................................32
2.1.4.2 Đặc điểm về tổ chức công tác tài chính kế toán...................................35
2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm (2003-
2005)...................................................................................................................37
2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phần cân Hải
Phòng..................................................................................................................43
2.2.1 Cơ cấu tài sản lu động của công ty......................................................43
2.2.2 Nguồn vốn đầu t cho tài sản lu động của công ty................................47
2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty.........................................51
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.2.3.1 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán...................................................52
2.2.3.2 Các chỉ tiêu về hoạt động....................................................................54

2.2.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển của vốn lu động...............56
2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phần cân
Hải Phòng............................................................................................................59
2.3.1 Kết quả đạt đợc...................................................................................59
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân.....................................................................60
2.3.2.1 Hạn chế...............................................................................................60
2.3.2.2 Nguyên nhân.......................................................................................61
Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dung vốn tại công ty cổ phần
cân Hải Phòng...................................................................................................64
3.1. Phơng hớng phát triển của công ty trong thời gian tới................................64
3.1.1. Phát triển theo chiều rộng.........................................................................64
3.1.2. Đầu t theo chiều sâu..................................................................................65
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dung vốn tại công ty.................................66
3.2.1. Xác định đúng nhu cầu vốn lu động.........................................................66
3.2.2. Xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn lu động hợp lý..................67
3.2.3. Tăng cờng quản lý và thu hồi các khoản phải thu....................................69
3.2.4.Quản lý tốt dự trữ tồn kho..........................................................................71
3.2.5.Rút ngắn thời gian vận động của vốn trong các khâu của quá trình sản
xuất kinh doanh...................................................................................................71
3.2.6. Mở rộng thị trờng......................................................................................72
3.2.7.Tăng khả năng cạnh tranh..........................................................................73
3.2.8.Nâng cao trình độ cán bộ quản lý tổ chức và quản lý kinh doanh trong
công ty.................................................................................................................73
3.2.9. Phòng ngừa các rủi ro trong kinh doanh...................................................75
3.3. Một số kiến nghị..........................................................................................75
3.3.1.Kiến nghị với nhà nớc................................................................................75
3.3.1.1.Xây dựng hệ thống pháp lý đồng bộ.......................................................75
3.3.1.2.Có chính sách tài chính tiền tệ hợp lý................................................76
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
5

Website: Email : Tel : 0918.775.368
3.3.1.3.C¶i c¸ch thñ tôc hµnh chÝnh ...................................................................77
3.3.2. KiÕn nghÞ víi ng©n hµng..........................................................................77
KÕt luËn...............................................................................................................78
Danh môc tµi liÖu tham kh¶o..............................................................................79
Vò ThÞ Thanh Loan K11QT2
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Danh mục các từ viết tắt
VLĐ : Vốn lu động
TSLĐ : tài sản lu động
TSCĐ : tài sản cố định
GTGT : giá trị gia tăng
SXKD : sản xuất kinh doanh
NN : Nhà nớc
CCDC : công cụ dụng cụ
TGNH : tiền gửi ngân hàng

Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CH NG IƠƯ
Lý luận chung về vốn lu động và hiệu quả
sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp
1.1. Vốn lu động của doanh nghiệp
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kì doanh nghiệp nào
cũng cần phải có một lợng vốn nhất định. Doanh nghiệp dùng số vốn đó để mua
sắm các yếu tố đầu vào của quá trính sản xuất là t liệu lao động, đối tợng lao
động và sức lao động nhằm biến đổi phục vụ cho tiêu dùng hay sản xuất. Nh
vậy, vốn là điều kiện tiên quyết có ý nghĩa quyết định đến qúa trình sản xuất -

kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo tính chất luân chuyển giá trị của vốn khi tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh vốn của doanh nghiệp vốn đợc chia thành hai bộ phận: vốn cố
định và vốn lu động. Cùng với vốn cố định, vốn lu động là một bộ phận quan
trọng của không thể thiếu cấu thành nên vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Đối
với bất kì một doanh nghiệp sản xuất thông thờng nào trong cơ cấu vốn kinh
doanh, vốn lu động cũng chiếm một tỷ trọng rất lớn, nó quyết định tới tốc độ tăng
trởng, khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, việc
nắm rõ phơng thức quản lý, sử dụng và bảo toàn vốn lu động là rất quan trọng để
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng và hiệu quả sự dụng vốn nói
chung. Hiệu quả sử dụng vốn là yếu tố then chốt quyết định sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Chỉ bằng cách ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn doanh
nghiệp mới có thể đứng vững trong thi trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt nh
hiện nay.
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn lu động
Vốn lu động của doanh nghiệp là lợng tiền ứng trớc để đầu t cho các tài
sản lu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp thực
hiện đợc thờng xuyên và liên tục.
Vốn lu động nằm trong quá trình sản xuất để chế tạo ra sản phẩm, khi
quá trình sản xuất cha hoàn thành, vốn lu động biểu hiện ở các loại sản phẩm dở
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
dang hoặc bán thành phẩm và khi kết thúc qúa trình sản xuất vốn biểu hiện ở số
thành phẩm của doanh nghiệp.
Vốn lu động nằm trong quá trình lu thông: lúc này hình thái hàng hóa đ-
ợc chuyển thành hình thái tiền tệ.
Tài sản lu động sản xuất: bao gồm nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng thay
thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang ...đang trong quá trình dự trù sản xuất
hoặc sản xuất chế biến.

Tài sản lu động lu thông của doanh nghiệp bao gồm sản phẩm hàng hóa
chờ tiêu thụ (hàng tồn kho), vốn bằng tiền và các khoản phải thu.
Dù là ở khâu nào, tài sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông đều
thể hiện các yếu tố: đối tợng lao động, công cụ lao động nhỏ và sức lao động.
Đặc điểm vận động của chúng là do đặc điểm của đối tợng lao động quyết định,
vì đây là bộ phận chính chiếm tỷ trọng u thế. Khác với tài sản cố định, tài sản lu
động luôn thay đổi hình thái biểu hiện để tạo ra sản phẩm, theo đó giá trị của nó
cũng đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá thành sản phẩm tiêu thụ và hoàn
thành một vòng tuần hoàn vốn khi kết thúc một chu kì tái sản xuất, vốn lu động
hoàn thành một vòng chu chuyển.
Với những doanh nghiệp thơng mại thuần túy thì quá trình chu chuyển
của vốn thờng trải qua hai giai đoạn:
T H T (T = T+T)
+ Giai đoạn mua hàng (biến T thành H): giai đoạn này vốn lu động
chuyển từ hình thái giá trị sang hình thái hiện vật.
+ Giai đoạn bán hàng (biến H thành T) đó là lúc vốn lu động lại quay trở
lại hình thái ban đầu nhng với số lợng lớn hơn.
+ Còn những doanh nghiệp chuyên về sản xuất thì quá trình chu chuyển
của vốn lu động lại thờng trải qua ba giai đoạn:
T H SX H T
+ Giai đoạn mua hàng (biến T thành H), giai đoạn này cũng giống nh ở
doanh nghiệp thơng mại là vốn lu động chuyển từ hình thái giá trị sang hình
thái hiện vật.
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Giai đoạn sản xuất (biến H thành H): đây là giai đoạn vốn lu động
chuyển từ hình thái hàng hóa vật t dự trữ (nguyên vật liệu, bán thành phẩm, sản
phẩm dở dang) sang hình thái sản phẩm chờ tiêu thụ.
+ Giai đoạn bán hàng (biến H thành T) lúc này vốn lu động lại quay về

hình thái giá trị ban đầu.
Nh vậy, vốn lu động dịch chuyển giá trị toàn bộ một lần vào giá trị sản
phẩm khi tham gia vào hoạt đông sản xuất kinh doanh, gía trị này sẽ đợc thu hồi
khi kết thúc quá trình tiêu thụ sản phẩm. Vì quá trình sản xuất diễn ra một cách
liên tục, nên khi xem xét tại một thời điểm, vốn lu động có các bộ phận cùng
tồn tại dới các hình thức khác nhau trong giai đoạn chu chuyển của vốn.
Từ những phân tích nêu trên, có thể đa ra khái niệm về vốn lu động nh
sau: vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động đợc đầu t vào sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn lu động biểu hiện ở cả hai hình thái
khác nhau, hình thái hiện vật và hình thái giá trị.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu dộng là một yếu tố không
thể thiếu và có ảnh hởng trực tiếp đến việc thực hiện các nhiệm vụ của sản xuất
kinh doanh. Tuy nhiên, với những đặc điểm chu chuyển và vận động nh trên thì
vấn đề quản lý và sử dụng vốn lu động là rất khó khăn và phức tạp. Điều này
đòi hỏi doanh nghiêp phải chú trọng quan tâm trong việc nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lu động
1.1.2 Phân loại vốn lu động
Việc phân loại vốn giúp cho các doanh nghiệp có biện pháp quản lý thích
hợp đối với từng bộ phận, trên cơ sở đó nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn trong
doanh nghiệp.
1.1.2.1 Căn cứ vào vai trò của vốn lu động trong quá trình sản xuất kinh
doanh, vốn lu động đợc chia thành 3 loại:
- Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản
nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công
cụ dụng cụ.
- Vốn lu động trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩm
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.

Vốn lu động trong khâu lu thông; bao gồm các khoản giá trị thành phẩm,
vốn bằng tiền (kể cả vàng, bạc, đá quý...), các khoản vốn đầu t ngắn hạn (đầu t
chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn...), các khoản thế chấp, ký cợc, ký
quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, các khoản
tạm ứng ...)
Với cách phân loại này cho thấy đợc vai trò và sự phân bố của vốn lu
động trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó có biện pháp
điều chỉnh cơ cấu vốn lu động sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất.
1.1.2.2 Căn cứ vào hình thái biểu hiện vốn lu động, vốn lu động đợc chia
thành hai loại:
- Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền trong két, tiền gửi
ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu t chứng khoán ngắn
hạn.
- Vốn vật t hàng hóa: là các khỏa vốn lu động có hình thái biểu hiện bằng
hiện vật cụ thể. Trong các doanh nghiệp sản xuất vốn vật t hàng hóa bao gồm
nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm...Còn
trong các doanh nghiệp thơng mại, vốn đầu t hàng hóa chủ yếu là hàng dự trữ,
đó là các sản phẩm, hàng hóa mua về để chuẩn bị cho tiêu thụ.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn
kho dự trữ hợp lý sẽ cho phép giảm các chi phí về bảo quản hàng hóa, giảm hao
hụt, mất mát, đảm bảo cho các doanh nghiệp có đủ vật t hàng hóa cần thiết để
thực hiện các nhiệm vụ sản xuất đề ra. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn phải
quan tâm đến khả năng thanh toán của mình vì thế không đảm bảo đợc khả
năng thanh toán thì doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng nợ nần kéo dài, mất tính
chủ động trong kinh doanh và phá sản là hậu quả tất yếu.
1.1.2.3 Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn, vốn lu động của doanh
nghiệp đợc chia thành hai loại:
- Vốn lu động của chủ sở hữu: là số vốn lu động thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2

11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
và định đoạt. Tùy theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng nh: vốn đầu t từ ngân
hàng nhà nớc, vốn do doanh nghiệp t nhân bỏ ra, vốn góp cổ phần trong công ty
cổ phần, vốn góp từ các thành viên trong các doanh nghiệp liên doanh, vốn tự
bổ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp.
- Nợ phải trả: là các khoản vốn tự bổ sung đợc hình thành từ vốn vay các
ngân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát
hành trái phiếu, các khoản phảI trả ngời bán, phải trả công nhân viên, các khoản
thuế phải nộp ngân sách nhà nớc... khoản vốn này doanh nghiệp chỉ có quyền sử
dụng trong một thời gian nhất định.
Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lu động của doanh nghiệp đợc
hình thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Điều này
có ý nghĩa hết sức quan trọng vì kết cấu vốn lu động ảnh hởng trực tiếp đến chi
phí sử dụng vốn và rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Từ đó doanh nghiệp xem
xét có nên tiếp tục đi vay để đầu t hay không hoặc xây dựng kế hoạch trả nợ,
nhằm mục nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tạo sự an toàn về mặt tài chính.
1.1.3 Vai trò của vốn lu động trong doanh nghiệp
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động đóng góp một vai trò
hết sức quan trọng, nó đảm bảo cho điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đợc diễn ra một cách thờng xuyên, liên tục. Trong cơ cấu vốn của doanh
nghiệp, vốn lu động chiếm một tỷ trọng không nhỏ. Nếu nh vốn lu động cần
thiết đối với doanh nghiệp sản xuất để mua vật t cho sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm, thì đối với doanh nghiệp thơng mại, vốn lu động cần thiết để dự trữ hàng
hóa phục vụ cho kinh doanh, để tổ chức công tác mua bán hàng hóa. Vốn lu
động có mặt ở tất cả các khâu sản xuất và tiêu thụ. Sử dụng tốt vốn lu động sẽ
tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc, trang thiết bị và lực lợng
lao động của doanh nghiệp.
Vốn lu động là số vốn ứng trớc để đầu t, mua sắm tài sản lu động nhằm

phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, quy mô
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
của vốn lu động ảnh hởng trực tiếp đến quy mô sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, đặc biệt là đối với doanh nghiệp thơng mại. Nó làm tăng khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp nhờ cơ chế dự trữ, khả năng tài chính trong quan hệ đối
ngoại, tận dụng đợc cơ hội trong kinh doanh, khả năng cung cấp tín dụng cho
khách hàng (tín dụng thơng mại).
Vốn lu động đảm bảo khả năng thánh toán cho doanh nghiệp. Trong điều
kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn luôn phát sinh việc
thu, chi và thanh toán. Song các khoản phải thu, phải trả cần phải có một
khoảng thời gian nhất định mới thanh toán đợc. Để quy trình hoạt động sản xuất
diễn ra liên tục các doanh nghiệp thờng phải vay ngân hàng hoặc các tổ chức tín
dụng khác. Những khoản vay này làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ, doanh nghiệp phải
trả tiền gốc và lãi đúng thời hạn, có thể gây nguy cơ mất khả năng thanh toán cho
doanh nghiệp trong tơng lai nếu doanh nghiệp sử dụng vốn vay không hiệu quả.
Để thanh toán các khoản nợ đúng thời hạn doanh nghiệp cần dự trữ vốn tiền mặt
hay tiền mặt tơng đơng ở một quy mô nhất định.
Vốn lu động dịch chuyển toàn bộ giá trị một lần vào giá trị sản phẩm khi
tham gia vào hoạt động sản xuất dinh doanh, là một yếu tố cấu thành nên giá
thành sản phẩm. Chính vì vậy, sử dụng hiệu quả vốn lu động sẽ làm giảm giá
thành sản phẩm, nhờ vậy mà tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.1.4 Kết cấu vốn lu động của doanh nghiệp
1.1.4.1 Kết cấu vốn lu động
Kết cấu vốn lu động phản ánh thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa các
thành phần trong tổng số vốn lu động của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế quốc dân, thành phần và kết cấu vốn lu động ở các
ngành có sự khác nhau. Điều này do đặc điểm và tính chất hoạt động của ngành
đó quyết định. Kinh doanh thơng mại là lĩnh vực lu thông và phân phối hàng

hóa nên vốn lu động chiếm tỷ lệ chủ yếu trong xây dựng. Việc phân tích vốn lu
động của doanh nghiệp theo các tiêu thức phân loại khác nhau sẽ giúp doanh
nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về số vốn lu động mà mình đang quản
lý và sử dụng. Từ đó xác định các trọng điểm và biện pháp quản lý vốn lu động
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
có hiệu quả hơn, phù hợp hơn với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.
1.1.4.2 Các yếu tố ảnh hởng đến kết cấu vốn lu động của doanh nghiệp
Các yếu tố ảnh hởng đến kết cấu vốn lu động trong doanh nghiệp có
nhiều loại nhng có thể chia thành ba nhóm chính:
- Các yếu tố về mặt cung ứng vật t nh: khoảng cách giữa cách doanh
nghiệp và nơi cung cấp, khả năng cung cấp của tiền tệ, kỳ hạn giao hàng và
khối lợng vật t đợc cung cấp mỗi lần giao hàng, đặc điểm thời vụ của những loại
vật t cung cấp...
- Các yếu tố về mặt sản xuất nh: đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuất
của doanh nghiệp, mức độ phức tạp của sản phẩm chế tại, độ dài của chu kỳ sản
xuất, trình độ tổ chức sản xuất...
- Các yếu tố về mặt thanh toán nh: phơng thức thanh toán đợc lựa chọn
theo các hợp đồng bán hàng, thủ thục thanh toán, việc chấp hành kỷ luật giữa
các doanh nghiệp...
1.2 hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp
1.2.1. Quan điểm về hiệu quả sử dung vốn lu động và sự cần thiết phải
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng vốn lu động có thể hiểu là một phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng vốn lu động để mang lại hiệu quả
cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Trong
nền kinh tế thị trờng hiện nay, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và
vốn lu động nói riêng là hết sức cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Vốn lu
động của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh nên nâng

cao hiệu quả sử dụng vốn lu động góp phần quan trọng trong viêc nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động để thực hiện tối đa hoá lợi
nhuận. Bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng hớng tới mục
tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện
nay, chỉ khi tạo ra lợi nhuận và tạo ra nhiều lợi nhuận thì doanh nghiệp mới có
thể tồn tại và phát triển đợc. Có nhiều biện pháp để doanh nghiệp tăng lợi
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhuận, doanh nghiệp có thể tăng quy mô vốn, mở rộng kinh doanh, đẩy mạnh
khối lợng sản phẩm tiêu thụ từ đó tăng doanh thu. Nhng xét trong điều kiện
hiện nay, vốn trong nền kinh tế thì có hạn, trong khi các doanh nghiệp thành lập
và hoạt động ngày một nhiều dẫn đến tình trạng thiếu vốn là rất phổ biến. Nh
vậy, việc huy động vốn lu động của doanh nghiệp cũng sẽ gặp nhiều khó khăn
và có thể phải trả một chi phí khá cao. Thêm vào đó, việc tăng lợi nhuận bằng
cách đẩy mạnh khối lợng sản phẩm tiêu thụ trong điều kiện cạnh tranh gay gắt
nh hiện nay cũng không việc dễ dàng đối với các doanh nghiệp. Chính vì vậy,
việc tăng lợi nhuận của một đồng vốn lu động đợc xem là biện pháp rất hữu ích.
Doanh nghiệp phải nghĩ ra các biện pháp để làm sao cho một đồng vốn chi phí
bỏ ra đầu t sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận nhất, hay nói cách khác, doanh nghiệp
phải tìm mọi cách để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lu động
nói riêng.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động không chỉ có ý nghĩa đảm bảo
cho doanh nghiệp tồn tại mà còn tạo cơ hôi cho doanh nghiệp phát triển sản
xuất. Đồng vốn trong nền kinh tế thị trờng cũng vận động theo quy luật của nó,
đi từ nơi hiệu quả kinh tế thấp đến nơi có hiệu quả kinh tế cao. Những doanh
nghiệp mà đồng vốn lu động của vốn kinh doanh thấp thì tình trạng phá sản là
rất dễ xảy ra. Ngợc lại, những doanh nghiệp có hiệu quả sử dụng vốn lu động
cao sẽ thu hút đợc nhiều vốn đầu t từ bên ngoài vào, ngày càng mở rộng phát

triển sản xuất và thu đợc kết quả cao. Có thể nói, nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lu động sẽ đảm bảo tính an toàn về mặt tài chính cho doanh nghiệp việc
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động sẽ không chỉ đem lại lợi ích kinh tế cho
riêng doanh nghiệp mà còn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực cho
toàn thể nền kinh tế. Nếu với mọi doanh nghiệp, với mọi ngành đều sử dụng các
nguồn lực có hiệu quả thì sẽ làm tăng sản phẩm quốc dân, kích thích đầu t trong
nớc, góp phần tạo ra sự tăng trởng kinh tế ổn định và bền vững, từ đó nâng cao
thu nhập cho ngời lao động, tăng các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc...Nh
vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng và vốn kinh doanh nói
chung, xét ở một góc độ nhất định nó còn có ý nghĩa mang lại lợi ích xã hội.
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thêm vào đó, trong điều kiện nền kinh tế hội nhập nh hiện nay việc các
doanh nghiệp trong nớc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động chính là điều
kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tạo ra những bớc phát triển lớn
cho nền kinh tế.
Qua những phân tích nêu trên ta thấy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lu động mang nhiều ý nghĩa to lớn và là tất yếu khách quan đối với mọi
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Do vậy, các doanh nghiệp trong
công tác quản lý tài chính của mình, phải quan tâm đến cấn đề thiết yếu này,
phải căn cứ vào thực trạng để tìm ra với mọi biện pháp nhằm cao hiệu quả sử
dụng vốn lu động.
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trong các doanh nghiệp ta th-
ờng sử dụng các chỉ tiêu cơ bản sau:
1.2.2.1 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc thể hiện rõ nét qua khả năng
thanh toán. Khả năng thánh toán của doanh nghiệp cao thì tình hình tài chính
của doanhnghiệp sẽ khả quan và ngợc lại. Do vậy, khi đánh giá khái quát tình

hình tài chính của doanh nghiệp không thể không xem xét khả năng thanh toán
của doanh nghiệp đó.
- Chỉ tiêu về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (khả năng thanh toán hiện thời)
Khả năng thanh toán = TSLĐ và đầu t ngắn hạn
nợ ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn
- Chỉ tiêu này cho biết với tổng giá trị thuần của tài sản lu động và đầu t
ngắn hạn hiện có, doanh nghiệp có đảm bảo đợc khả năng thanh toán các khoản
nợ vay ngắn hạn hay không. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong
kỳ, do đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng
cách chuyển đổi một số bộ phận tài sản thành tiền.
- Khả năng thanh toán nhanh:
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khả năng thanh
=
TSLĐ và đầu t ngắn hạn - hàng tồn kho
toán nhanh Tổng nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh là thớc đo khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp trong kỳ không dựa vào việc phải bán các vật t hàng hoá. Chỉ tiêu này
phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ trong một khoảng thời gian ngắn.
- Khả năng thanh toán tức thời:
Khả năng thanh toán = Tiền + Tơng đơng tiền
tức thời Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết, số vốn bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang
chuyển) và các chứng khoán ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền mặt nhanh
chóng, doanh nghiệp có đảm bảo thanh toán kịp thời các khoản nợ ngắn hạn
hay không. Chỉ tiêu này bằng một là lý tởng nhất.
- Vốn luân chuyển thuần (vốn hoạt động thuần)
Vốn hoạt = Tổng giá trị thuần của TSLĐ - Tổng nợ

Và đầu t ngắn hạn
Đây là chỉ tiêu phản ánh phần chênh lệch giữa tổng giá trị thuần của TSLĐ và
đầu t ngắn hạn với tổng nợ ngắn hạn. Một doanh nghiệp muốn hoạt động không
bị gián đoạn thì phải duy trì mức vốn hoạt động thuần hợp lý để thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn, đảm bảo dự trữ hàng tồn kho đầy đủ. Vốn hoạt động thuần
càng lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao. Tuy nhiên, nếu
vốn hoạt động thuần quá cao thì sẽ làm giảm hiệu quả đầu t vì lợng TSLĐ quá
nhiều so với nhu cầu và vì phần d thừa này không làm gia tăng thêm thu nhập.
1.2.2.2. Các chỉ tiêu về hoạt động
Các chỉ tiêu này dùng để đo lờng hiệu quả sử dụng vốn lu động của
doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn lu động vào kinh
doanh dới các tài sản khác nhau.
- Số vòng quay hàng tồn kho:
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Số vòng quay hàng
=
Giá vốn hàng bán
tồn kho Hàng tồn kho bình quân
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân
chuyển trong kỳ. Số vòng quay này càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá
càng tốt vì doanh nghiệp chỉ đầu t cho hàng tồn kho thấp nhng vẫn đạt doanh
thu cao.
- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:
Số ngày một vòng quay
=
360
hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho

Là số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho.
- Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản
=
Doanh thu
phải thu các khoản phải thu bình quân
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải
thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu
hồi các khoản phải thu nhanh, doanh nghiệp không phải đầu t nhiều vào các
khoản phải thu.
- Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền
=
360
bình quân Vòng quay các khoản phải thu
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày của một vòng quay các khoản phải thu. Qua
chỉ tiêu này ta có thể đánh giá khả năng thu hồi của công ty.
1.2.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển của vốn lu động
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động vận động không ngừng
qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ - sản xuất - tiêu thụ). Đẩy
nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về
vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tốc độ luân chuyển của vốn lu động ta thờng dùng các chỉ tiêu sau:
- Vòng quay vốn lu động:
Vòng quay vốn
=
Doanh thu

lu động Vốn lu động bình quân
Vòng quay vốn lu động cho biết trong kỳ vốn lu động của doanh nghiệp
quay đợc mấy vòng. Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu
động của doanh nghiệp tăng và ngợc lại.
- Số ngày 1 vòng quay vốn lu động:
Số ngày 1 vòng quay
=
360
vốn lu động Vòng quay vốn lu động
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để cho vốn lu động của doanh
nghiệp quay đợc 1 vòng. Thời gian 1 vòng càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng
lớn và ngợc lại.
- Hệ số đảm nhiệm vốn lu động:
Hệ số đảm nhiệm
=
Vốn lu động bình quân (Vlđbq)
Vốn lu động Tổng doanh thu thuần (R)
Tổng doanh =
Tổng
doanh thu
+
Tổng doanh thu
thuần
+
Tổng doanh thu
thuần
thu thuần
thuần về tiêu thụ
hoạt động tài chính
hoạt động khác

Chỉ tiêu này cho biết,để có đợc một đơn vị doanh thu thuần thì doanh
nghiệp cần mấy đơn vị vốn lu động. Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ hiệu quả
sử dụng vốn càng cao, số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều.
1.3. Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của
doanh nghiệp.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động đợc hình thành từ rất
nhiều nguồn, tồn tại dới nhiều hình thức và có sự chuyển hoá lẫn nhau. Qua quá
trình vận động đó, vốn lu động chịu tác động của nhiều nhân tố, ảnh hởng đến
việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp. Vì vậy, để đảm
bảo sử dụng vốn có hiệu quả, doanh nghiệp cần nắm bắt đợc các nhân tố ảnh h-
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ởng, mức độ, xu hớng tác dụng hiệu quả sử dụng vốn lu động. Các nhân tố ảnh
hởng có thể chia thành 2 nhóm:
1.3.1. Các nhân tố bên trong
1.3.1.1. Cơ cấu vốn đầu t
Việc bố trí cơ cấu vốn đầu t hợp lý, phù hợp với đặc điểm ngành nghề
kinh doanh, điều kiện cụ thể của doanh nghiệp... sẽ là nhân tố góp phần tăng
hiệu quả sản xuất cũng nh hiệu quả sử dụng vốn lu động. Ngợc lại, cơ cấu vốn
không hợp lý sẽ là nguyên nhân dẫn tới hậu quả xấu trong sử dụng vốn lu động,
có thể thấy nh tình trạng dự trữ tồn kho quá nhiều vợt quá công suất của máy
móc, thiết bị gây ra sự lãng phí trong việc sử dụng tài sản lu động làm giảm
hiệu quả sử dụng vốn lu động.
1.3.1.2. Xác định nhu cầu vốn lu động
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc xác định nhu cầu
vốn lu động có ý nghĩa quan trọng và tác động mạnh đến hiệu quả hoạt động
cũng nh hiệu quả sử dụng vốn lu động. Nếu doanh nghiệp xác định đợc một
cách đúng đắn và hợp lý nhu cầu vốn lu động thờng xuyên, cần thiết, sẽ đảm
bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục,

tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao. Nhờ đó hiệu quả sử dụng vốn lu động của
doanh nghiệp cũng tăng lên. Còn nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn lu
động không hợp lý, quá thừa hoặc quá thiếu sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
lu động của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn lu động quá cao, một mặt, nó sẽ
gây nên tình trạng ứ đọng vật t hàng hoá, vốn chậm luân chuyển và phát sinh
những chi phí không cần thiết nh chi phí lu kho, chi phí bảo quản... Mặt khác,
doanh nghiệp sẽ phải đi vay nhiều hơn để tài trợ cho nhu cầu vốn lu động của
mình, điều này sẽ làm tăng các khoản lãi tiền vay phải trả. Nh vậy, xác định nhu
cầu vốn lu động quá cao sẽ làm tăng chi phí dẫn tới việc tăng giá thành sản
phẩm, giảm hiệu quả sản xuất nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lu động nói
riêng.
Ngợc lại, nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn lu động thấp sẽ gây
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh
nghiệp thiếu vốn lu động sẽ không đảm bảo đợc quá trình sản xuất diễn ra th-
ờng xuyên, liên tục, gây nên những thiệt hại do ngừng sản xuất, không có
khả năng thanh toán và thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng. Và
nh vậy, nó cũng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.
1.3.1.3. Lựa chọn hình thức tài trợ vốn lu động
Để tài trợ cho nhu cầu vốn lu động của mình, doanh nghiệp có thể huy
động từ nhiều nguồn khác nhau nh từ lợi nhuận để lại, phát hành cổ phiếu, trái
phiếu, huy động vốn liên doanh, vay ngân hàng... Tuy nhiên, mỗi nguồn này lại
có những u, nhợc điểm nhất định, ảnh hởng trực tiếp đến chi phí sử dụng vốn lu
động và tính rủi ro về mặt tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy việc doanh nghiệp
lựa chọn đợc một cơ cấu nguồn tài trợ vốn lu động hợp lý, tối u với chi phí sử
dụng vốn thấp nhng vẫn an toàn về mặt tài chính sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lu động của doanh nghiệp.

1.3.1.4. Trình độ tổ chức quản lý sản xuất
Trình độ tổ chức quản lý sản xuất trong doanh nghiệp tốt thì mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ diễn ra trôi chảy, góp phần nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng. Có thể thấy, công
cụ chủ yếu quản lý nguồn tài chính của doanh nghiệp là hệ thống kế toán tài
chính. Nếu công tác kế toán đợc thực hiện tốt, chặt chẽ sẽ tránh đợc tình trạng
vốn lu động bị mất mát, chiếm dụng, sử dụng sai mục đích... từ đó làm tăng
hiệu quả sử dụng vốn lu động. Ngợc lại, nó sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả sử
dụng vốn lu động của doanh nghiệp.
1.3.1.5. Trình độ nguồn nhân lực
Trình độ nguồn nhân lực cũng là nhân tố quan trọng góp phần nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lu động. Nếu nh nguồn lực của doanh nghiệp có tay nghề,
có kinh nghiệm và ý thức tiết kiệm trong công việc, có khả năng tiếp thu khoa
học công nghệ hiện đại, thì không những giảm thiểu đợc những hỏng hóc, lãng
phí trong sản xuất, mà còn có khả năng nâng cao năng suất máy móc thiết bị,
tăng năng suất lao động. Và từ đó tác động nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu
động của doanh nghiệp.
1.3.1.6. Phơng pháp quản lý vốn lu động.
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đây là nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả sử dụng vốn lu động. Nếu
doanh nghiệp có phơng pháp quản lý vốn lu động thích hợp, biết đầu t đúng thời
điểm, đúng đối tợng thì vốn lu động sẽ luân chuyển nhanh. Không nên giữ vốn
lu động nằm một chỗ, vì nh thế vốn sẽ không có khả năng sinh lời và sẽ làm
giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động.
1.3.2. Các nhân tố bên ngoài
1.3.2.1. Các nhân tố về kinh tế
Nền kinh tế thị trờng với sự biến động của các nhân tố bên trong luôn
ảnh hởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Những thời kỳ mà nền kinh tế tăng

trởng nhanh, sức mua của thị trờng lớn, giá cả ổn định sẽ tạo môi trờng hoạt
động thuận lợi cho doanh nghiệp, nhờ vậy làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lu
động. Ngợc lại, nếu nền kinh tế tăng trởng thấp, lạm phát cao, lãi suất, tỷ giá
không ổn địnhm... sẽ gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp, giảm hiệu
quả sử dụng vốn lu động. Trong đó, cần nhấn mạnh đến yếu tố lạm phát, khi
lạm phát xảy ra sức mua của đồng tiền giảm sút làm giá vật t hàng hoá tăng cao
và làm giá trị của vốn lu động bị giảm dần theo tốc độ trợt giá của đồng
tiền.
Nói đến nền kinh tế thị trờng, không thể không nhắc đến mức độ cạnh
tranh gay gắt, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách thu hút đợc khách hàng bằng
các chính sách u đãi, giảm giá, bán chịu... Doanh nghiệp cần có các chính sách
tín dụng thơng mại thật hấp dẫn để vừa thu hút đợc khách hàng vừa đảm bảo tốc
độ quay vòng các khoản phải thu ở mức chấp nhận đợc.
1.3.2.2. Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc
Các doanh nghiệp hiện nay đang hoạt động trong một nền kinh tế thị tr-
ờng chịu sự điều tiết của Nhà nớc. Chính vì vậy, các công cụ điều tiết của Nhà
nớc nh chính sách thuế, chính sách đầu t, chính sách bảo trợ... đều ảnh hởng
đến hoạt động của doanh nghiệp. Một mặt, các chính sách tích cực của Nhà nớc
nh u đãi, tín dụng, hay việc Nhà nớc tham gia ký kết các hiệp định thơng mại,
tham gia vào các tổ chức thơng mại trong khu vực và trên thế giới, đã tạo môi
trờng và hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất
kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả sử dụng vốn lu động. Mặt
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khác, cũng phải kể đến những điểm còn bất cập và cha hoàn thiện trong chính
sách quản lý kinh tế của Nhà nớc đã gây cản trở cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp nh bộ may hành chinh rờm rà, hệ thống luật cha đầy đủ kéo theo
việc giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động.
1.3.2.3. Sự phát triển của khoa học công nghệ

Khoa học công nghệ là yếu tố quan trọng, không thể thiếu trong bất cứ
hoạt động nào của xã hội loài ngời. Doanh nghiệp, nếu không có sự hỗ trợ của
khoa học công nghệ thì chỉ là một phân xởng sản xuất thủ công. Sự phát triển
của khoa học công nghệ mang đến những thành tựu tiên tiến đợc áp dụng trong
công tác quản lý, trong hoạt động sản xuất, trong phân tích đánh giá... Nếu biết
nắm bắt và vận dụng sáng tạo những thành tựu mà khoa học mang lại sẽ tạo ra
cho doanh nghiệp một lợi thế rất lớn so với các doanh nghiệp khác, đồng thời
góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng.
1.3.2.4. Môi trờng chính trị
Cũng nh những nhân tố trên, môi trờng chính trị có ảnh hởng rất lớn đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó gián tiếp ảnh hởng đến
hiệu quả sử dụng vốn lu động. Một nền chính trị ổn định sẽ tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp ổn định sản xuất, có thể dự báo đợc nhu cầu của thị trờng t-
ơng đối dễ dàng, từ đó có chiến lợc kinh doanh hợp lý mang lại hiệu quả cao
nhất cho doanh nghiệp.
1.3.2.5. Môi trờng tự nhiên
Môi trờng tự nhiên có ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Những rủi ro vẫn thờng xảy ra trong tự nhiên nh bão lụt,
thiên tai, hoả hoạn... sẽ làm thiệt hại vốn, tăng chi phí do phải tăng tồn kho dự
trữ, làm giảm lợi nhuận do đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động của
doanh nghiệp.
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ch ơng II:
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động
của Công ty cổ phần cân hải phòng
2.1. Khái quát chung về công ty cổ phần cân hải phòng
2.1.1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Cân Hải Phòng là một công ty Nhà nớc, mới đợc cổ

phần hoá từ cuối năm 2002. Thành lập từ năm 1959, với độ tuổi 47 năm, qua
nhiều năm đổi mới công ty đã thực sự lớn mạnh, sản phẩm của công ty không
những phục vụ nhu cầu trong nớc mà còn xuất khẩu sang nhiều nớc trên thế
giới, hàng năm đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nớc. Công ty cổ phần Cân
Hải Phòng là đơn vị uy tín trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
- Tên Công ty: Công ty cổ phần Cân Hải Phòng
- Tên giao dịch quốc tế: Haiphong scale joint stock company.
- Viết tắt: HSC
- Trụ sở chính: Xã Nam Sơn, Huyện An Dơng, TP Hải Phòng
- Điện thoại: 84 31 970157 84 31 850039
- Fax: 84 31 871730
- Email:
- Công ty cổ phần Cân Hải Phòng đợc thành lập ngày 20/10/1959 theo
Quyết định số 02 của UBHC thành phố Hải Phòng do Nhà nớc quốc hữu hoá hai
Công ty Hng Long và Hợp Thành lấy tên là Nhà máy Cơ khí Long Thành.
- Năm 1971 đổi tên thành Nhà máy chế tạo Cân Hải Phòng.
- Năm 1987 1990: những năm thực hiện đổi mới cơ chế quản lý, công
ty còn gặp nhiều khó khăn về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm tồn đọng
nhiều, lao động d thừa. Tuy nhiên công ty đã nỗ lực tìm mọi biện pháp để duy
trì ổn định sản xuất, thay đổi mẫu mã, đa ra thị trờng những sản phẩm mới phù
hợp với nhu cầu của khách hàng nên đã từng bớc khắc phục và vợt qua đợc
những khó khăn để ổn định sản xuất.
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Năm 1993, công ty đợc công nhận là doanh nghiệp Nhà nớc theo Nghị
định 388 CP của Chính phủ, đợc trọng tài kinh tế Hải Phòng cấp đăng ký kinh
doanh số 10587. Công ty hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân.
- Từ năm 1993 trở lại đây, sản xuất của công ty đã ổn định và có mức
tăng trởng khá, công ty liên tục đợc Sở công nghiệp tặng cờ đơn vị sản xuất

giỏi. Sản phẩm của công ty đã đợc tặng huy chơng chơng vàng tại triển lãm
công nghiệp toàn quốc.
- Năm 1996 ,công ty nhận đợc giải bạc giải thởng quốc gia.
- Ngày 31/12/2005 thực hiện Nghị định 64/2002 NĐ-CP 19/06/2002 của
Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần đổi tên
từ nhà máy chế tạo cân Hải Phòng thành công ty cổ phần cân Hải Phòng, hoạt
động theo luật doanh nghiệp.
- Công ty có vốn điều lệ là 4 tỷ đồng trong đó, có 10% là vốn Nhà nớc,
90% còn lại là vốn góp của cổ đông trong và ngoài doanh nghiệp.
- Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty:
+ Sản xuất, kinh doanh sản phẩm cơ khí, các loại cân, dụng cụ đo lờng.
+ Sản xuất, kinh doanh giấy xuất khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nớc.
+ Xây lắp cơ sở hạ tầng và các ngành nghề khác pháp luật không cấm.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần Cân Hải Phòng
2.1.2.1. Chức năng của Công ty
- Công ty cổ phần Cân Hải Phòng hoạt động kinh doanh độc lập, tự hạch
toán trên cơ sở lấy thu bù chi và có lãi, khai thác nguồn vật t, nhân lực, tài
nguyên của đất nớc, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, góp phần
vào công cuộc xây dựng đất nớc và phát triển kinh tế.
- Trực tiếp sản xuất, lắp ráp các loại cân, sản phẩm cơ khí, sản xuất và gia
công các loại giấy, kinh doanh dịch vụ thơng mại.
- Trực tiếp xuất nhập khẩu vật t, nguyên vật liệu, thiết bị, phụ tùng.
- Ngoài ra, công ty còn tổ chức bán buôn, bán lẻ hàng hoá thông qua hệ
thống phân phối riêng của mình nh các cửa hàng, đại lý ở các tỉnh ở cả ba miền
Bắc, Trung, Nam.
Vũ Thị Thanh Loan K11QT2
25

×