Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng SeAbank”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.56 KB, 116 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
-----
LỜI CAM ĐOAN
Em tên là: Trần Thị Minh Trang, hiện đang là sinh viên năm thứ 4 lớp
Kinh tế Đầu tư 47C, khoa Đầu tư.
Sau thời gian thực tập em đã hoàn thành chuyên đề thực tập và phát triên
lên luận văn. Đề tài em chọn: “Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đàu
tư tại ngân hàng SeAbank”
Em xin cam đoan bài viết chuyên đề này hoàn toàn không có sự sao chép.
Các tài liệu sử dụng trong chuyên đề chỉ mang tính tham khảo.
Trần Thị Minh Trang
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SEABANK................................................3
1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á.
.......................................................................................................................3
1.1.1. Khái quát về ngân hàng Đông Nam Á- SeAbank...........................3
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á. 4
1.1.3. Khái quát hoạt động SeAbank giai đoạn 2005- 2008.....................6
1.1.3.1 Những nét tổng quát tình hình hoạt động SeAbank...........................6
1.1.3.2 Tình hình hoạt động của ngân hàng..................................................8
1.2. Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân
hàng SeAbank trong giai đoạn 2005 – 2008............................................14
1.2.1. Khái quát tình hình thẩm định các dự án tại SeAbank..................14
1.2.2. Vai trò công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động của


ngân hàng SeAbank. ...............................................................................17
1.2.3. Quy trình thẩm định tài chính tài SeAbank...................................18
1.2.4. Phương pháp thẩm định tài chính tại SeAbank.............................19
1.2.4.1 Phương pháp thẩm định trình tự.....................................................19
1.2.4.2 Phương pháp đánh giá so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu...................19
1.2.4.3 Phương pháp phân tích độ nhạy......................................................20
1.2.4.4 Phương pháp triệt tiêu rủi ro. .........................................................21
1.2.5 Tổng quan thẩm định hồ sơ dự án tại SeAbank.............................21
1.2.5.1 Thẩm định khách hàng....................................................................21
1.2.5.2 Thẩm tra đánh giá tình hình tài chính khách hàng..........................23
1.2.5.3 Khái quát thẩm định dự án tại SeAbank........................................25
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.3 Nội dung thẩm định tài chính dự án tại SeAbank..........................26
1.3.1 Thẩm định tổng vốn đầu tư cho dự án...........................................26
1.3.2. Thẩm định doanh thu và chi phí của dự án...................................26
1.3.3. Thẩm định các chỉ tiêu tài chính...................................................27
1.3.4. Thẩm định tính an toàn tài chính dự án.........................................28
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tài chính dự án
tại SeAbank. .............................................................................................28
1.4.1 Đội ngũ cán bộ thẩm định..............................................................28
1.4.2 Trang thiết bị công nghệ. ..............................................................29
1.4.3 Hạn chế thu thập thông tin............................................................30
1.4.4. Tổ chức công tác thẩm định tài chính dự án................................31
1.5. Minh họa thẩm định tài chính nhà máy sản xuất phôi thép
Liên Hoàn..................................................................................................31
1.5.1. Giới thiệu về dự án đầu tư.............................................................31
1.5.2.Nội dung thẩm định dự án..............................................................32
1.5.2.1 Thẩm định khách hàng.....................................................................32
1.5.2.2 Khía cạnh thị trường của dự án- Sự cần thiết phải đầu tư..............35

1.5.2.3. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án........................................41
1.5.3 Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án.......................................45
1.5.3.1. Thẩm định tổng vốn đầu tư.............................................................45
1.5.3.2. Doanh thu và chi phí của dự án......................................................46
1.5.3.3. Thẩm định hiệu quả dự án..............................................................52
1.5.3.4 Phân tích độ nhạy cho dự án nhà máy sản xuất phôi thép liên hoàn.
.....................................................................................................................53
1.5.3.5 Thẩm định về rủi ro, an toàn tài chính dự án..................................57
1.5.4. Đánh giá dự án..............................................................................59
1.5.5. Đề xuất phương án đồng tài trợ....................................................60
1.6. Đánh giá về thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án. .......60
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.6.1. Những kết quả đạt được................................................................60
1.6.2. Hạn chế và nguyên nhân...............................................................62
1.4.2.1 Hạn chế............................................................................................62
1.4.2.2 Nguyên nhân....................................................................................65
CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN...............................66
2.1. Phương hướng phát triển của ngân hàng SeAbank trong thời
gian tới........................................................................................................66
2.1.1. Hoạt động huy động vốn...............................................................67
2.1.2. Hoạt động tín dụng........................................................................68
2.1.3. Định hướng về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. ........68
2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính
dự án...........................................................................................................70
2.2.1.Hoàn thiện quy trình thẩm định tài chính......................................70
2.2.2. Đa dạng hóa và lựa chọn chính xác phương pháp thẩm định......70
2.2.3. Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư.................72
2.2.4. Tăng cường đầu tư thiết bị phục vụ thẩm định tài chính.............73

2.2.5. Hoàn thiện hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu................................74
2.2.6. Đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cán bộ thẩm định dự án đầu tư. .....75
2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoàn thiện hoạt động thẩm
định.............................................................................................................77
2.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và các Bộ liên quan...............................77
2.3.2. Kiến nghị với ngân hàng SeAbank...............................................78
2.3.3 Kiến nghị với các chủ đầu tư..........................................................79
KẾT LUẬN........................................................................................... 81
Danh mục tài liệu tham khảo...............................................................82
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI
CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SEABANK.1
1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng...........................................................1
1.1.1. Khái quát về ngân hàng Đông Nam Á- SeAbank...........................1
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á. 2
1.1.3. Khái quát hoạt động SeAbank giai đoạn 2005- 2008.....................2
1.1.3.1 Những nét tổng quát tình hình hoạt động SeAbank...........................2
1.1.3.2 Tình hình hoạt động của ngân hàng..................................................2
1.2. Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân
hàng SeAbank..............................................................................................3
1.2.1. Khái quát tình hình thẩm định dự án tại SeAbank- Bảng 5 luận
văn.............................................................................................................3
1.2.2. Vai trò công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động của
ngân hàng SeAbank. .................................................................................3
1.2.3. Quy trình thẩm định tài chính tài SeAbank.....................................3
1.2.4. Phương pháp thẩm định tài chính tại SeAbank...............................4
1.2.6.1 Phương pháp thẩm định trình tự.......................................................4
1.2.6.2 Phương pháp đánh giá so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu.....................4
1.2.6.3 Phương pháp phân tích độ nhạy........................................................4

1.2.6.4 Phương pháp triệt tiêu rủi ro. ...........................................................4
1.2.5 Tổng quan thẩm định hồ sơ dự án tại SeAbank...............................4
1.2.4.1 Thẩm định khách hàng.......................................................................4
1.2.4.2 Thẩm tra đánh giá tình hình tài chính khách hàng............................4
1.2.4.3 Khái quát thẩm định dự án tại SeAbank...........................................4
1.3. Nội dung thẩm định tài chính dự án tại SeAbank...........................5
1.3.1 Thẩm định tổng vốn đầu tư cho dự án.............................................5
1.3.2 Thẩm định doanh thu và chi phí của dự án......................................5
1.3.3 Thẩm định các chỉ tiêu tài chính......................................................5
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.3.4 Thẩm định tính an toàn tài chính dự án............................................5
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tài chính dự án
tại SeAbank. ...............................................................................................6
1.4.1 Đội ngũ cán bộ thẩm định................................................................6
1.4.2 Trang thiết bị công nghệ. ................................................................6
1.4.3 Hạn chế thu thập thông tin..............................................................6
1.4.4. Tổ chức công tác thẩm định tài chính dự án..................................6
1.5. Minh họa thẩm định tài chính nhà máy sản xuất phôi thép Liên
Hoàn.............................................................................................................6
1.5.1. Giới thiệu về dự án đầu tư...............................................................6
1.5.2.Nội dung thẩm định dự án................................................................6
1.5.2.1 Thẩm định khách hàng.......................................................................6
1.5.2.2 Khía cạnh thị trường của dự án- Sự cần thiết phải đầu tư................6
1.5.2.3 Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án...........................................6
1.5.3 Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án.........................................6
1.5.3.1. Thẩm định tổng vốn đầu tư...............................................................6
1.5.3.2. Doanh thu và chi phí của dự án........................................................6
1.5.3.3. Thẩm định hiệu quả dự án................................................................7
1.5.3.4 Phân tích độ nhạy cho dự án nhà máy sản xuất phôi thép liên hoàn 7

1.5.3.5 Thẩm định về rủi ro, an toàn tài chính dự án....................................8
1.5.4. Đánh giá dự án................................................................................8
1.5.5. Đề xuất phương án đồng tài trợ......................................................9
1.6. Đánh giá về thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án. .........9
1.6.1. Những kết quả đạt được..................................................................9
1.6.2. Hạn chế và nguyên nhân.................................................................9
1.6.2.1 Hạn chế..............................................................................................9
1.6.2.2 Nguyên nhân....................................................................................10
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC
THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG SEABANK.
............................................................................................................... 11
2.1. Phương hướng phát triển của ngân hàng SeAbank.......................11
2.1.1. Hoạt động huy động vốn...............................................................11
2.1.2. Hoạt động tín dụng........................................................................11
2.1.4. Định hướng về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. ........11
2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính
dự án...........................................................................................................11
2.2.1.Hoàn thiện quy trình thẩm định tài chính......................................11
2.2.2. Đa dạng hóa và lựa chọn chính xác phương pháp thẩm định......11
2.2.3. Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư.................11
2.2.4. Tăng cường đầu tư thiết bị phục vụ thẩm định tài chính.............12
2.2.5. Nâng cao hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu...................................12
2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoàn thiện hoạt động thẩm
định.............................................................................................................12
2.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và các Bộ liên quan...............................12
2.3.2. Kiến nghị với ngân hàng SeAbank...............................................13
2.3.3 Kiến nghị với các chủ đầu tư..........................................................13
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C

Website: Email : Tel : 0918.775.368
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Cơ cấu huy động vốn theo khu vực.........................................8
Bảng 2: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng..................9
Bảng 3: Cơ cấu nợ của SeAbank........................................................10
Bảng 4: Chỉ tiêu tài chính của SeAbank..............................................11
Bảng 5: Tình hình thẩm định dự án vốn vay tại SeAbank
năm 2005- 2008.....................................................................................16
Bảng 6: Quan hệ tín dụng của công ty Hưng Thịnh phát và SeAbank.
............................................................................................................... 34
Bảng 7: chỉ tiêu tổng tài sản của Hưng Thịnh Phát............................35
Bảng 8 : mục tiêu sản xuất phôi thép của dự án.................................37
Bảng 9: Cung cầu phôi thép.................................................................37
Bảng 10: Nhu cầu phôi thép của các nhà máy....................................38
Bảng 11: Bảng dự báo sản lượng thép................................................39
Mô hình quản lý nhà máy khi dự án đi vào hoạt động.......................44
Bảng 12: Tổng vốn đầu tư của dự án..................................................45
Bảng 13: Chi phí dự án........................................................................48
Bảng 14: Giá nguyên vật liệu...............................................................49
Bảng 15 : Chỉ tiêu tài chính cuả dự án................................................52
Bảng 16: Hiệu quả dự án thay đổi theo giá thành sản phẩm.............53
Bảng 17: Hiệu quả thay đổi khi giá nguyên vật liệu thay đổi.............54
Bảng 18: Hiệu quả thay đổi khi công suất bình quân thay đổi..........54
Bảng 19: Hiệu quả thay đổi khi giá trị tài sản cố định thay đổi........55
Bảng 20: Hiệu quả thay đổi khi giá thành và chi phí nguyên vật liệu
cùng thay đổi........................................................................................56
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Khóa luận tốt nghiệp 1
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế Việt Nam đang trên đường hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Sự

hội nhập đó đã đem đến cho Việt Nam những thành tựu to lớn về mặt kinh tế
và đời sống xã hội. Trong đó phải kế đến sự tăng trưởng vượt bậc của nền
kinh tế sau thời kỳ đổi mới. Có được sự phát triển như hôm nay phải kể đến
chính sách đúng đắn của nhà nước và những công cụ phục vụ cho chính sách
kinh tế. Một trong những nhân tố được đánh giá cao vào công cuộc phát triển
đất nước là hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.
Ngân hàng thương mại Việt Nam với chức năng là trung gian tài chính đã
góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư. Và kết quả sau 20 năm đổi mới, đất nước
đã có những đổi thay rõ rệt.Trong 5 năm trở lại đây ngân hàng thương mại
phát triển mạnh mẽ, số lượng tăng lên nhanh chóng để đáp ứng được nhu cầu
về vốn của đất nước. Số lượng dự án tìm đến ngân hàng và ngân hàng cũng
chủ động tìm đền chủ đầu tư ngày càng nhiều. Tuy nhiên ngân hàng vẫn là
một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tài chính vì mục tiêu lợi
nhuận. Vì vậy quyết định cho vay cần hết sức thận trọng Hơn nữa do yếu tố
kinh tế thị trường tác động nên trong nền kinh tế tồn tại những phần tử thiếu
đứng đắn, minh bạch trong kinh doanh. Vì vậy việc thẩm định cho vay trở nên
cấp thiết hơn bao giờ hết.
Trong thẩm định cho vay dự án, ngân hàng chủ trọng đến rất nhiều nội
dung, trong đó phầm thẩm định chất tài chính dự án được chú trọng hơn hết.
Do tầm quan trọng của đề tài này đã tạo cho em niềm hứng thú đi sâu vào tìm
tòi nghiên cứu. Cùng với sự hướng dẫn tận tình của Tiến sỹ Trần Mai
Hương đã giúp em hoàn thành chuyên đề tót nghiệp : “ Nâng cao chất
lượng thẩm định tài chính tại ngân hàng SeAbank”.
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Khóa luận tốt nghiệp 2
Đề tài của em gồm 2 phần:
Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng
SeAbank.
Chương 2: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án
đầu tư tại ngân hàng SeAbank.

Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Mai Hương đã hướng dẫn em hoàn
thành đề tài này.
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế chưa nhiều, trình độ lý
luận và năng lực bản thân còn hạn chế, luận văn tốt nghiệp này không tránh
khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và
các bạn để bài viết của em đạt kết quả tốt hơn.
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Khóa luận tốt nghiệp 3
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SEABANK.
1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á.
1.1.1. Khái quát về ngân hàng Đông Nam Á- SeAbank.
Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á, tên viết tắt là SeAbank, là
một trong những ngân hàng cổ phần đầu tiên của Việt Nam, được thành lập
vào năm 1994 theo giấy phép hoạt động của thống đốc ngân hàng nhà nước
Việt Nam, với tổng vốn điều lệ ban đầu là 120 tỷ Việt Nam đồng.
Từ khi thành lập đến nay, ngân hàng không ngừng phát triển và hoàn
thiện các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng và ngày một khẳng định hơn nữa vị
thế của mình trên thị trường ngân hàng Việt Nam. Hoạt động chính của
SeAbank bao gồm:
- Huy động, cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư.
- Vay vốn ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng bằng Việt Nam
đồng hoặc ngoại tệ.
- Chiết khấu thương mại, hùn vốn kinh doanh.
- Dịch vụ thanh toán kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế.
Trên nền tảng công nghệ ngân hàng hiện đại nhất hiện nay, hệ thống
ngân hàng SeAbank ngày một phát triển để đáp ứng nhu cầu khách hàng một
cách hoàn hảo nhất.Hệ thống mạng lưới được mở rộng liện tục tới các khu

vực kinh tế năng động và khắp các trung tâm lớn trên toàn quốc. Trong 4
năm gần đây SeAbank luôn được nhà nước phong tặng ngân hàng loại A. Đến
nay ngân hàng đã và đang được biết tới như ngân hàng có tốc độ phát triển
nhanh và bền vững nhất trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Khóa luận tốt nghiệp 4
Sau gần 15 năm hoạt động, ngân hàng đã xây dựng được một hệ thống
hoạt động đồng bộ khắp ba miền Việt Nam, định hướng rõ ràng về tài chính,
nhân lực và công nghệ với tầm nhìn chiến lược xây dựng. Với tiềm lực và khả
năng cuả mình, SeAbank luôn tin tưởng và cam kết sẽ đem đến cho khách
hàng chất lượng sản phẩm tốt nhất, dịch vụ tốt nhất và là đối tác tài chính
đáng tin cậy để “cùng bạn đi tới thanh công’’
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHTMCP SeAbank khá chuyên môn hóa.
Đồng thời vẫn đảm bảo được sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa các phòng ban.
Đứng đầu bộ máy tổ chức là Đại hội đồng cổ đông. Đại hội đồng cổ
đông cử ra Hội đồng quản trị cùng Ban kiểm soát. Hai ban này cùng song
song điều hành và giám sát hoạt đôngj của ngân hàng.
Hội đồng quản trị bao gồm những cổ đông lớn nắm giữ một tỷ lệ phiếu
nhất định. Với quyền hạn của mình Hội đồng quản trị đưa ra những chiến
lược cho ngân hàng và giao nhiệm vụ cho Ban giám đốc.
Ban giám đốc là ban trực tiếp điều hành hoạt động của ngân hàng, đưa
các chiến lược của hội Đại hội đồng cổ đông và hội đồng quản trị về cụ thể
hóa.
Để hoàn thành nhiệm vụ mà ban giám đốc giao, dưới ban giám đốc còn
có khối tham mưu cho Ban tổng giám đốc ( các phòng điện toán, Tổng hợp,
Pháp chế, Tái thẩm định, kiếm soát nội bộ, tổ chức nhân sự), khối hỗ trợ( nơi
bao gồm các phòng phát triển thị trường, dịch vụ khách hàng), và khối tạo nên
năng lực tài chính cho khách hàng: khối Kinh doanh( trung tâm kinh doanh
tiền tệ, trung kinh doanh, trung tâm thẻ).

SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Khóa luận tốt nghiệp 5
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Phòng Phát triển
sản phẩm thẻ
Trung tâm Giải
pháp tự động
Phòng Công nghệ
Phòng Khách hàng
và dịch vụ
Trung tâm Thẻ
Phòng Ngân quỹ
Phòng Hỗ trợ hạch
toán tín dụng
Phòng Khách hàng
và thẩm định
Phòng Kế toán
giao dịch
Trung tâm
kinh doanh
Phòng Đầu tư
Phòng Kinh doanh
ngoại tệ
Phòng Nguồn vốn
Trung tâm KD tiền
tệ và đầu tư
Phòng Điện toán
Phòng tổng hợp
Phòng Pháp chế
Phòng Kế toán

tài chính
Phòng Tái
thẩm định
Phòng Kiểm soát
nội bộ
Phòng Tổ chức
nhân sự
Trung tâm
thanh toán
Phòng thanh toán
trong nước
Phòng Thanh toán
quốc tế
Phòng hành chính
Trung tâm Sản
phẩm và Thị trường
Phòng Phát triển
khách hàng
Phòng nghiên cứu và
Phát triển thị trường
Phòng Phát triển
mạng lưới và dịch vụ
Phòng Phát triển
sản phẩm
Phòng Quan hệ
công chứng
Khối kinh doanh Khối tham mưu Khối hỗ trợ
Ban tổng giám đốc
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

Khóa luận tốt nghiệp 6
1.1.3. Khái quát hoạt động SeAbank giai đoạn 2005- 2008.
1.1.3.1 Những nét tổng quát tình hình hoạt động SeAbank.
Giai đoạn 2005- 2008 là giai đoạn đánh dấu những chuyển biến to lớn
của thị trường tài chính Việt Nam, đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của ngành
ngân hàng, sự bùng nổ của thị trường chứng khoán. Đồng thời vào cuối giai
đoạn này cũng chứng kiến sự suy thái nghiêm trọng của nền kinh tế. Ngành
tài chính ngân hàng chịu những ảnh hưởng to lớn.
Tuy nhiên, trong bối cảnh đó, bằng sự nỗ lực đổi mới và phát triển mạnh
mẽ, SeAbank đã và đang vượt qua những khó khăn thách thức để khẳng định
vị thế của một ngân hàng năng động, hiện đại trên thị trường tài chính Việt
Nam.
Năm 2005 là năm đánh dấu những bước thay đổi trong định hướng chiến
lược của SeAbank cả về mặt chiều rộng đến chiều sâu. Kết quả hoạt động
năm 2005 cho thấy, lợi nhuận năm 2005 đạt được gấp 4 lần năm 2004. Đặc
biệt về mặt chiến lược, ngân hàng đã chuyển hội sở chính về Hà Nội – trung
tâm tài chính của cả nước, đồng thời ngân hàng mở thêm một loạt các chi
nhánh tại ba miền. Năm 2005, ngân hàng Đông Nam Á còn được đánh giá là
một trong những ngân hàng tiên phong trong việc sử dụng công nghệ cao.
Ngân hàng tích cực triển khai phần mền quản trị ngân hàng Tenemos T24.
Đây là một trong những phần mền tiên tiến tại Việt Nam vào thời điểm 2005
nhằm phục vụ cho các dịch vụ tiện ích của ngân hàng như: Thẻ ATM, Phone
Banking, Inenet Banking.
Ngân hàng luôn ý thức việc đổi mới công nghệ đi kèm với việc nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực để tiến bước đưa ngân hàng trở thành ngân hàng
hiện đại hàng đầu Việt Nam.
Năm 2006, là một năm ngân hàng đạt được nhiêu thành công to lớn.Quy
mô vốn điều lệ là 500 tỷ, giá trị tổng tài sản đạt 10.201, tốc độ tăng trưởng lợi
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Khóa luận tốt nghiệp 7

trước thuế tăng gần 300% so với năm 2005.Trong năm này mạng lưới hoạt
động của SeAbank tuy chưa nhiều, nhưng là năm chiến lược đưa SeAbank
vươn tới chiếm lĩnh thị trường cả nước.
Thời điểm năm 2006 này, SeAbank đã có 30 điểm giao dịch tại các trung
tâm lớn kinh tế trên cả nước: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, TP Hồ Chí
Minh, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Nha Trang….
Năm 2006 cũng là năm công nghệ T24 Tenemos đi vào khai thác sử
dụng và đã chứng minh hiệu quả nó mang lại là những tiện ích vượt trội thuận
lợi cho công tác quản trị mạng điều hành giao dịch với khách hàng. Để phục
vụ nhu cầu của khách hàng ngày càng cao, ngân hàng tiếp tục cho ra đời hàng
loạt các sản phẩm tiện ích mang tính ưu việt và cạnh tranh cao: sản phẩm cho
vay mua ô tô, sản phẩm cho vay tiêu dùng, sản phẩm phục vụ khách hàng
doanh nghiệp( doanh nghiệp vàng, tiết kiệm lãi suất linh hoạt, tiết kiệm lãi
suất bậc thang….
Ngân hàng đã mở rộng phạm vi hoạt độngc của ngân hàng. Ngân hàng
Đông Nam Á ký các hợp đồng hợp tác liên doanh góp vốn thành lập công ty
bảo hiểm nhân thọ. Ngân hàng từng bước hoàn thiện cơ cấu tỏ chức hơn nữa
với việc thành lập trung tâm thẻ, trung tâm thanh toán, trung tâm nguồn vốn
và kinh doanh tiền tệ.
Năm 2008, mặc dù bối cảnh hoạt động của ngân hàng hết sức khó khăn
nhưng ngân hàng SeAbank vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng ổn định và thu
được 457 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 12% so với năm 2007. Tổng tài
sản của ngân hàng gần 22.779 tỷ đồng, tổng huy động vốn 16.726 tỷ đồng. Và
một con số rất đáng mừng của SeAbank lượng khách hàng của SeAbank đã
lên tới 51.000 khách hàng tại khắp các tỉnh thành cả nước.
Đến năm 2008 này ngân hàng đã có trên 70 điểm giao dịch tại các khu
vực kinh tế trọng điểm, trong đó số điểm giao dịch mở thêm là 29 điểm giao
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Khóa luận tốt nghiệp 8
dịch tại nhiều địa bàn mới. Trong năm này hoạt động thanh toán quốc tế của

ngân hàng tạo được ấn tượng mạnh mẽ, đạt gần 16 tỷ, bằng 232% năm 2007.
Kế hoạch năm 2009 cho hay, SeAbank đạt mục tiêu vốn điều lệ trên
5000 tỷ đồng, trong đó tổng tài sản của SeAbank sẽ lên tới 30 000 tỷ đồng,
mạng lưới giao dịch sẽ đạt mức 100 điểm trên toàn quốc.
1.1.3.2 Tình hình hoạt động của ngân hàng.
Những bước phát triển của ngân hàng Đông Nam Á được thể hiện qua
các số liệu sau:
- Tình hình huy động vốn của ngân hàng, cơ cấu huy động vốn.
Bảng 1: Cơ cấu huy động vốn theo khu vực.
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng huy động vốn 5117 8346 20249 16726
Khu vực
Hà Nội 2302.65 4173 13161.85 10035.6
45% 50% 65% 60%
Hải Phòng

1023.4 1418.82 2024.9 1839.86
20% 17% 10% 11%
TP Hồ Chí Minh

1228.08 2086.5 3239.84 2843.42
24% 25% 16% 17%
Khu vực khác

562.87 667.68 1822.41 2007.12
11% 8% 9% 12%
Nguồn: Báo cáo tín dụng
Bảng số liệu trên cho biết xu hướng huy động vốn tại các khu vực. Xu
hướng chung là huy động vốn tăng qua các năm tại các khu vực. Khả năng

huy động vốn tại khu vực Hà Nội là nổi bật nhất. Nếu so về cơ cấu huy động
vốn của ngân hàng tại thành phố Hồ Chí Minh ở trong tình trạng tiềm năng.
Ngân hàng chưa tìm được nguồn khai thác vốn triệt để tại thành phố này. Ý
thức được vai trò tại thị trường lớn phía nam, SeAbank đang có kế hoạch tiến
công tới miền nam, nâng cao khả năng huy đồng vốn tại TP. Hồ Chí Minh.
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Khóa luận tốt nghiệp 9
Tình hình huy động vốn qua cơ cấu theo đối tượng khách hàng SeAbank
được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng
Đơn vị: tỷ đồng
Đối tượng
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Cá nhân
1012.5 6342.96 7507.88 15415.95
75% 76% 68% 78%
Doanh nghiệp NN, CP 202.05 571.71 2097.79 2569.32
15% 17% 19% 13%
Doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài
135 235.41 1435.33 1778.76
10% 7% 13% 9%
Nguồn: báo cáo tín dụng

Qua bảng số liệu trên cho thấy rằng, nguồn huy động vốn chủ yếu của
ngân hàng qua hộ cá nhân, chiếm trên 70% tổng huy động vốn của ngân hàng.
Nguồn huy động từ doanh nghiệp trong nước khá ít chủ yếu giao động quanh
mức 16%.
- Tình hình cho vay của ngân hàng.
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Khóa luận tốt nghiệp 10
Bảng 3: Cơ cấu nợ của SeAbank
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Cơ cấu nợ theo khu vực
Hà Nội 540 1580.61 5962.14 11265
40% 47% 54% 57%
Hải Phòng
229.5 538.08 1214 1581
17% 16% 11% 8%
Hồ Chí Minh
25% 27% 26% 22%
337.5 908 2870 4348
Khu vực khác
243 336 993.69 2569.32
18% 10% 9% 13%
Cơ cấu nợ theo đối tượng khách hàng
Khách hàng cá nhân
553.5 1311.57 4637.22 7905
41% 39% 42% 40%
Danh nghiệp trong nước
540 1446.09 4968 9486
40% 43% 45% 48%
Doanh nghiệp nước ngoài

256.5 605.34 1435.33 2470.5
19% 18% 13% 12.5%
Nguồn: Báo cáo tín dụng
Qua bảng số liệu trên cho thấy, giá trị ngân hàng cho vay tại các địa
phương tăng qua các năm. Năm 2006 là năm ngân hàng bắt đầu hoạt động
khá tốt. Giá trị cho vay tăng gấp đôi so với năm 2005. Nhưng năm 2007 là
năm mà ngân hàng đạt tỷ lện cho vay lớn nhất. Đa số các khu vực giá trị cho
vay tăng gấp 3 lần so với năm 2006.Trong cá khu vực, tỷ lệ cho vay tại Hà
Nội cao nhất và có xu hướng tăng. Tỷ lệ cho vay tại thành phố Hồ Chí Minh
cũng có tiềm năng tăng cao. Đối tượng cho vay tập trung chủ yếu vào hai đối
tượng chính là khách hàng cá nhân và khách hàng là doanh nghiệp trong
nước. Xu hướng khách hàng là doanh nghiệp tăng khá mạnh.
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Khóa luận tốt nghiệp 11
Những kết quả mà SeAbank đạt được trong giai đoạn 2005 -2007 được
thể hiện qua bảng tổng kết sau:
Bảng 4: Chỉ tiêu tài chính của SeAbank
Đơn vị:tỷ đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008
Vốn điều lệ 250 500 3000 4068
Tổng tài sản 6125 10200 26241 22279
Tổng huy động vốn 5117 8346 20249 16726
Tổng dư nợ 1350 3363 11041 19764
Tỷ lệ nợ quá hạn 0.42 0.23 0.24 0.3
Lợi nhuận trước thuế 50.63 136.88 408.75 457
Nguồn: Báo cáo thường niên.
 Chỉ số về quy mô
Nhìn trên biểu đồ cho thấy: mô về vốn điều lệ của ngân hàng tăng qua
các năm, Tổng tài sản của ngân hàng tăng trong 3 năm đầu, và có dấu hiệu
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C

Khóa luận tốt nghiệp 12
giảm vào năm 2008. Sự suy giảm này là khó tránh khỏi. Do năm 2008 hệ
thống tài chính Việt Nam phải hứng chịu cơn bão khủng hoảng kinh tế.
 Chỉ số kinh doanh của ngân hàng
Nhìn vào biểu đồ trên, năm 2005, mức độ huy động vốn còn khá yếu, và
tỷ lệ cho vay cũng ở mức hạn chế. Nhưng từ năm 2006 trở đi, huy động vốn
tăng lên đáng kể. Tỷ lệ cho vay khá cao. Ở tất cả các năm tổng cho vay nhỏ
hơn so tổng huy động.
 Lợi nhuận trước thuế.
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Khóa luận tốt nghiệp 13
Lợi nhuận trước thuế của ngân hàng tăng qua các năm. Năm đạt được
lợi nhuận nổi bất phải kể đến năm 2007. Trong năm này lợi nhuận tăng mạnh
từ 136.8 tỷ lên 408 tỷ. Và đặc biệt năm 2008, mặc dù phải hứng chịu cơn bão
tài chính, nhưng ngân hàng vẵn giữ được mức tăng trưởng ổn định.
 Tỷ lệ nợ quá hạn.
Xét về mặt tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng trong giai đoạn 2005 -2008
điện qua biểu đồ sau:
Dựa vào biểu đồ, trong năm 2005 khi ngân hàng thay đổi chiến lược, mở
rộng thị trường đúng trước nhiều khó khăn, tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng
khá cao. Nhưng nó đã được khắc phục trong năm 2006, 2007. Năm 2008, tỷ
lệ nợ quá hạn tuy có tăng do biến động của nền kinh tế, nhưng vẫn nằm trong
vòng kiểm soát của ngân hàng.
Trên đây là những biến động của ngân hàng trong thời gian gần đây.
Những con số khả quan này, cho thấy ngân hàng Đông Nam Á, mặc dù còn
non trẻ nhưng là một ngân hàng đầy tiềm năng trong hệ thống ngân hàng
thương mại Việt Nam.
Do đó, SeAbank luôn phấn đấu trở thành tập đoàn tài chính ngân hàng
với giá trị nổi bật về uy tín thương hiệu và chất lượng tài sản tại thị trường
Việt Nam và từng bước vươn ra thị trường khu vực. Theo đó mà SeAbank

cam kết cung cấp một tập hợp các sản phẩm mang tính chuyên nghiệp cao từ
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Khóa luận tốt nghiệp 14
các sản phẩm truyền thống đến các sản phẩm đầu tư, các dịch vụ tài chính cao
cấp cho các phân khúc khách hàng mục tiêu, tối ưu hóa cho các khách hàng
và lợi ích cổ đông và sự phát triển của tập đoàn đóng góp chung vào sự phát
triển chung của xã hội.
1.2. Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân
hàng SeAbank trong giai đoạn 2005 – 2008.
1.2.1. Khái quát tình hình thẩm định các dự án tại SeAbank.
Đối với SeAbank, việc thẩm định chính là bước sàng lọc cho hoạt động
tín dụng của ngân hàng.Thẩm định dự án tại SeAbank luôn được chú trọng
ngay từ khi ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động. Công tác thẩm định này ngày
càng được quan tâm hơn nữa. Ngân hàng xây dựng cho mình một quy trình
toang diện vào năm 2005, khi ngân hàng bắt đầu chuyển hướng, xâm nhập
sâu vào thị trường tài chính Việt Nam. Tất cả các khách hàng của SeAbank
đều được thẩm định một cách cẩn thận và toàn diện. Bản báo cáo thẩm định
vừa là đánh giá để ngân hàng tiến hành cho vay, vừa là tài liệu tư vấn cho
khách hàng những điểm chưa hợp lý của dự án.
Tình hình thẩm định tại SeAbank khá ổn định.Tính từ năm 2005 trở lại
đây, khi ngân hàng bắt đầu xâm nhập sâu vào hệ thống tài chính Việt Nam,
Tỷ lệ dự án ngân hàng cho vay thường ổn định ở mức 70% . Tổng số vốn
được chấp nhận luôn đạt trên 80%. Theo số liệu trong bảng dưới đây thì số
vốn được xét duyệt tăng nhanh, đặc biệt ở năm 2007. Tuy nhiên, năm 2008 số
vốn xét duyệt tuy có giảm đôi chút. Điều này khá dễ hiểu, do năm 2008 thị
trường tài chính có những biến động lớn. Ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn
trong việc huy động vốn, lãi suất tăng giảm liên tục. Tuy nhiên, ngân hàng
vẫn đạt được mục tiêu đề ra, đó là do sự lỗ lực không ngừng của lãnh đạo và
nhân viên SeAbank.
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C

Khóa luận tốt nghiệp 15
Tỷ lệ xét duyệt ổn định đi kèm với tỷ lệ nợ quá hạn giảm nói lên rằng
công tác thẩm định khá hiệu quả khi đánh giá được các phương án tốt và khả
năng quản lý của ngân hàng khá hiệu quả.
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C
Khóa luận tốt nghiệp 16
Bảng 5: Tình hình thẩm định dự án vốn vay tại SeAbank
năm 2005- 2008
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Dự án xin vay vốn
Số dự án ( dự án) 83 125 452 437
Số tiền ( đơn vị: tỷ đồng) 1250 3245 9720 8978
Được chấp nhận
Số dự án ( dự án) 62 105 339 306
Số tiền( đơn vị: tỷ đồng) 812.5 2758.25 8262 6284.6
Bị từ chối
Số dự án 21 20 113 131
Số tiền 437.5 486.75 1458 2693.4
Tỷ lệ được chấp thuận
Số dự án 75% 84% 75% 70%
Số tiền 65% 85% 85% 70%
Tỷ lệ bị từ chối
Số dự án 25% 16% 25% 30%
Số tiền 35% 15% 15% 30%
Số tiền quá hạn/
dư nợ vay dự án
0.4 0.23 0.24 0.3
Nguồn: Báo cáo thường niên 2005 – 2008
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C

Khóa luận tốt nghiệp 17
Tình hình thẩm định dự án được minh họa trên biểu đồ trên. Số dự án xin vay
vốn tăng qua các năm. Năm 2005 số dự án xin vay vốn tại SeAbank chỉ dừng
lại ở mức khiêm tốn là 83 dự án lên 125 dự án
1.2.2. Vai trò công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động của ngân
hàng SeAbank.
Công tác thẩm định tài chính là một khâu rất quan trọng đối với ngân
hàng, đặc biệt đối với ngân hàng thương mại. Và SeAbank luôn đề cao vai trò
của thẩm định. SeAbank luôn tuân tủ theo nguyên tắc thẩm định dự án nhằm
đảm bảo đưa ra những kết luận chính xác về tính khả thi, tính hiệu quả của dự
án đầu tư. Thẩm định ngân hàng phải tính tới các yếu tố về khả năng trả nợ
của hách hàng, rủi ro mà dự án gặp phải. Từ đó, SeAbank sẽ đưa ra quyết
định chính xác có nên cho vay hay từ chối. Do SeAbanfk luôn hoạt động theo
phương châm khách hàng là thượng đế nên công tác thẩm định được đảm bảo
cách khách quan, khoa học, toàn diện đề chỉ ra những mặt tốt của dự án, từ đó
tiến hành cho vay, đồng thời giúp chủ đầu tư rà soát lại dự án dự án một lần
nữa, xem xét tính tính khả thi của dự án.
SV: Trần Thị Minh Trang Kinh tế đầu tư 47C

×