Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Đồ án công nghệ chế tạo máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.36 KB, 27 trang )

Đồ án công nghệ chế tạo máy 2
Phần1:phân tích năng làm việc của càng.
Càng là một loại chi tiết có một hoặc một số lỗ cơ bản mà tâm của chúng song
song với nhau hoặc tạo với nhau một góc nao đó.
Chi tiết dạng càng thường có chức năng biến chuyển động thẳng của chi tiết này
thành chuyển động quay của chi tiết khác ( piston cuả động cơ đốt trong).ngoài ra
chi tiết dạng càng còn dùng để đẩy bánh răng(khi cần thay đổi tỉ số truyền trong
các hộp tốc độ).
Phần 2: phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết dạng càng.
_ Bề mặt làm việc chủ yếu của càng là hai bề mặt trong của hai lỗ cụ thể ta cần
đảm bảo những điều kiện kỹ thuật sau đây:
Cũng như các chi tiết khác,đối với chi tiết dạng càng tính công nghệ có ý nghĩa
quan trọng .vì nó ảnh trực tiếp đến năng suất và độ chính xác gia công.vì vây, khi
thiết kế càng nên chú ý tới kết cấu của nó như:
-Độ cứng vững của càng.
- Chiều dài của các lỗ cơ bản nên bằng nhau và các mặt đầu của chúng cùng
năm trên hai mặt phăng song song với nhau.
- Kết cấu của càng nên đối xứng qua một mặt phăng nào đó, đối với những
càng có lỗ vuông góc với nhau thì kết cấu của càng phải thuận lơị cho việc
gia công các lỗ đó.
- Kết cấu của càng phải thuận lợi cho việc gia công nhiều chi tiết cùng một
lúc.
- Hình dáng của càng phải thuận lợi cho việc chọn chuẩn thô và chuẩn tinh
thống nhất.
Phần 3: xác định dạng sản xuất.
-Mỗi dạng sản xuất có những đặc diểm riêng,phụ thuộc vào nhiều yếu tố khá nhau,
tuy nhiên ở đây chúng ta không đi sâu nghiên cứu những đặc điểm của dạng sản
xuất mà chỉ nghiên cứu phương pháp xác định chúng theo tính toán.
1
-Muốn xác định dạng sản xuất trước hết phải biết sản lượng hàng năm của các chi
tiết gia công.sản lượng hàng năm được xác định theo công thức sau đây.


N= N
1
.m(1+β/100)
Trong đó:N-là số chi tiết sản xuất trong 1 năm.
N
1-
số sản phẩm sản xuất trong 1 năm.
m-số chi tiết trong 1 san phẩm
β-la số chi tiết chế tạo thêm để dự trữ(5%-7%)
theo công thúc trên va theo đề bài thi ta có:
N=5000.1(1+7/100)=5035
-Nếu tính đến α%phế phẩm chủ yếu trong các phân xương đúc và rèn thì ta có
công thức sau.
N=N
1.
m(1+(α+β)/100)
Trong đó: α=3%-6%
Vay ta có: N=5000(1+(7+6)/100)=5650
- Dựa vào sản lượng (là 5000 chi tiết/năm ) và khối lượng của chi tiết (là 1kg) theo
bảng 2 (thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy) thì ta chọn dạng sản xuất hàng loạt
lớn.
Phần 4: phương pháp chế tạo phôi.
- Vì càng được chế tạo bang thép cacbon C45 , khối lượng của càng là 1kg nên
đây là càng cỡ nhỏ và sản lương chế tạo chi tiết là 5000 chi tiết /năm nên đây là
dạng sản xuất với sản lượng lớn nên ta có thể dùng phương pháp chế tạo phôi là
phương pháp đúc.
Phần 5: lập thứ tự các các nguyên công,các bước gia công chi tiết.
1.Gia công mặt đầu.
2
- Như ta đã biết, mặt đầu của càng thường lồi lên có diện tích nhỏ rải rác .các mặt

đầu thường làm chuẩn cho các nguyên công khác.nên độ chính xác gia công các
mặt đầu có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng của chi tiết.
- Các mặt đầu của càng được gia công từng phía lần lượt trên máy phay nằm ngang
thẳng đứng bằng một dao trên hình 10-24 hoặc cũng phay hai mặt của mỗi đầu trên
máy phay ngang bằng một bộ hai dao phay đĩa ba mặt cắt.Lúc đó gá đặt phôi trên
các đồ định vị thích hợp và điều chỉnh các mặt tương đối với dao nhờ các dụng cụ
chuyên dùng .
2.Gja công thô và tinh các lỗ cơ bản trên càng.
- Các lỗ cơ bản trên càng có yêu cầu chính xác bản thân cao vì nó lắp ghép với các
chi tiết khác.nó có yêu cầu chính xác về vị chí tương quang như độ vuông góc với
các mặt đầu, độ song song của các dường tâm các lỗ .tùy theo sản lượng và điều
kiện sản xuất mà có các biện pháp gia công thích hợp.
- Trong dạng sản xuất hàng loạt các lỗ của càng dược gia công trên máy khoan
đứng ,khoan cần hoặc máy khoan có đầu có đầu rơvônve bằng phương pháp tự
động lấy kich thước hoặc cũng có thể gia công bằng máy khoan đứng ,máy khoan
cần,máy tiện bằng phương pháp rà gá.
- Gia công lần lượt các lỗ sau một lần định vị.theo phương án này chi tiết gia công
phải định vị đủ 6 bậc tự do:mặt đầu dùng phiến tỳ khống chế 3 bậc tự do, khối V tỳ
vào vành ngoài khống chế 2 bậc tự do, khối V tùy động tì vào vành ngoài khống
chế 1 bậc tự do.vị trí các bavị trí và khoảng cách giữa các lỗ do vị trí các bạc dẫn
lắp trên phiến dẫn quyết định.gia công lần lượt các lỗ theo các bước
khoan,khoét,doa trên máy khoan cần bằng cách di chuyển đầu khoan, đồ gá cố
định hoặc trên máy khoan đứng bằng cách di chuyển đồ gá.
3.gia công các lỗ có ren ,lỗ để kẹp chặt .
-Thông thường các lỗ này có yêu cầu độ chính xác không cao,thường là cấp 10.
Trường hợp dùng để định vị đúng vị trí giữa càng với một số bộ phận khác,các lỗ
này pphair gia công đạt cấp chính xác 7.việc gia công cac này thường được tiến
hành sau khi gia công các mặt đầu và một hoặc một số lỗ cơ bản.đối với các lỗ yêu
cầu độ chính xác không cao thì dùng phương pháp khoan .còn nhưng lỗ có yêu cầu
chính xác phải khoan ,khoét ,doa.

3
4.kiểm tra chi tiết.
Đối với các chi tiết dạng càng,ngoài việc kiểm tra đường kíoảng cách của tâm
các lỗ và bề dày của các đầu càng còn phải kiểm tra khoảng cách của tâm các lỗ
cơ bản ,độ vuông góc giữa mặt đầu và đường tâm lỗ,độ không vuông góc giữa các
tâm lỗ.
-Đường kính các lỗ cơ bản dược kiểm tra bằng thước cặp calip hoặc đồng hồ đo
lỗ.
-Độ không song song giữa các đường tâm lỗ được kiểm tra bằng đồng hồ so với dồ
gá.
-lắp càng kiểm tra 6 lên chốt định vị 2 qua lỗ thứ nhất. Chốt 2 được cố định trên
2 khối V.
-Vị trí đường tâm các lỗ dưới 1 góc được kiểm tra bằng đồ gá chuyên dùng.
-Độ không vuông góc giữa lỗ và mặt đầu của càng được kiểm tra bàng đồ gá
chuyên dùng và đồng hồ so.
Phần 6: bản vẽ lồng phôi.
-từ cách chế tạo phôi ở trên ta có thể tra được lượng dư theo bảng 3-104 (lượng
dư của vật liệu đúc bằng thép chính xác cấp 3) sổ tay công nghệ chế tạo máy, các
4
kích thước của vật khuôn đúc được xác định với các bề mặt gia công của cá chi
tiết khi làm tròn sẽ tang lượng dư lên với độ chính xác 0.05mm. trị số lượng dư tra
trong bảng cho đối với các bề mặt R
z
= 80; nếu bề mặt gia công có R
z
= 20-40 thì
trị số lượng dư tang 0.3- 0.5 mm, nếu bề mặt có độ nhấp nhô thấp hơn thì trị số
lượng dư tăng thêm 0.5÷0.8 mm. trong trường hợp này bề mặt gia công của ta có
R
a

= 1.25
6.1: lập sơ bộ các nguyên công:
5
-Nguyên công 1: đúc phôi.
-nguyên công 2: phay mặt đầu A đạt kích thước 35
±0.2,
gia cong trên máy phay
đứng bằng dao phay mặt đầu có đường kính tối thiểu là 200 mm, đạt độ nhấp nhô
tế vi là R
z
= 20 , để làm chuẩn định vị cho các nguyên công tiếp theo.
- Nguên công 3 : phay mặt đầu B đạt kích thước 35
±0.2,
gia cong trên máy phay
đứng bằng dao phay mặt đầu có đường kính tối thiểu là 200 mm, đạt độ nhấp nhô
tế vi là R
z
= 20 , để làm chuẩn định vị cho các nguyên công tiếp theo.
-Nguyên công 4: khoan , khoét, doa lỗ Ø23, gia công trên máy phay đứng bằng
dao khoan Ø20,dao khoét lỗ, dao doa , đạt dung sai lỗ là
- Nguyên công 5 : phay hai mặt B,D , gia công trên máy phay ngang bằng dao
phay đĩa , đạt độ nhấp nhô tế vi là R
Z
= 20,đạt kích thước là 20
±0.2
.
6
-nguyên công 6 : khoan , khoét ,doa lỗ Ø15, gia công trên máy phay dứng bằng dao
khoan lỗ Ø12,dao khoét,dao doa, đạt dung sai lỗ là .
- Nguyên công 7: kiểm tra độ không song song giữa hai lỗ càng .

-Nguyên công 8: kiểm tra độ vuông góc giữa lỗ và mặt đầu.
6.2; thiết kế các nguyên công cụ thể:
6.2. 1: đúc phôi
6.2.2: phay mặt đầu A:
7
Lạp sơ đồ gá đặt : hai mặt đầu của càng phải đảm bảo độ song song và phải đối
xứng qua mặt phẳng dối xứng của chi tiết ,bởi vạy ta sử dụng cơ cấu kẹp tự định
tâm hạn chế 6 bậc tự do, dùng khối V ngắn dịnh vị mặt trụ lớn khống chế 2 bậc tự
do ( tịnh tiến theo oy,ox), dung phiến tỳ định vị mặt C khống chế 3 bậc tự do là (1
bậc tịnh tiến theo phương oz và 2 bậc quay theo ox , oy), dùng khối V di động định
vị mặt trụ nhỏ khống chế 1 bậc tự do là ( quay quanh oz), dùng chốt tỳ phụ định vị
mặt D để nâng cao độ cứng vững cho chi tiết gia công .
lụ_ kẹp chặt: mặt trụ lớn được  chặt vào khối V cố định, mặt trụ nhỏ chịu tác
động c kẹp của khối V di động
_chọn máy: máy phay đứng 6H82 ,Công suất máy N
m
= 7 kw
_Chọn dao phay : phay bằng dao phay mặt đầu , D = 20mm
_ Lượng dư gia công: phay hai lần là, lượng dư phay lần thứ nhất là z
b1
= 2mm,
lượng dư gia công phay lần thứ 2 là Z
b2
= 0.2 mm
_ Chiều sâu cắt: t = 2mm, lượng chạy dao là S = 0.12÷0.2 mm/ vòng , tốc độ cắt
V
b
= 40mm
K1: Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào cơ tính của thép cho trong bảng 5_225 sổ
tay CNCTM2( K1=1)

K2:Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công chu kỳ bền của
dao (k2=0,8)
K3:Là hệ số điều chỉnhphụ thuộc vào dạng gia công trong bang 5_132, sổ tay
công nghệ chế tạo máy 2 ( k2= 0.8).
_ Vậy tốc độ tính toán là: V
T
= V
B
*k1*k2*k3=40.1.0.8.1=32(mm/phút)
_số vòng quay trục chính theo tốc độ tính toán la:
N
t
=(1000.V
t
)/D=(1000.32)/20= 1600(vòng/phút)
8
điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái của bề mặt gia công và chu kì bền của dao cho
trong bảng 5_120 ,sổ tay CNCTM2 ( k=0.8)
K3: à hệ số diều chỉnh phụ thuộc vào dạng gia công trong bang 5_132, sổ tay công
nghệ chế tạo máy 2 ( k3= 1).
_ Vậy tốc độ tính toán là: V
T
= V
B
*k1*k2*k3=40.1.0.8.1=32(mm/phút)
_số vòng quay trục chính theo tốc độ tính toán la:
N
t
=(1000.V
t

)/D=(1000.32)/20= 1600(vòng/phút)
6.2.3:phay mặt đầu C:
Lạp sơ đồ gá đặt : hai mặt đầu của càng phải đảm bảo độ song song và phải đối
xứng qua mặt phẳng dối xứng của chi tiết ,bởi vạy ta sử dụng cơ cấu kẹp tự định
tâm hạn chế 6 bậc tự do, dùng khối V ngắn dịnh vị mặt trụ lớn khống chế 2 bậc tự
9
do ( tịnh tiến theo oy,ox), dung phiến tỳ định vị mặt C khống chế 3 bậc tự do là (1
bậc tịnh tiến theo phương oz và 2 bậc quay theo ox , oy), dùng khối V di động định
vị mặt trụ nhỏ khống chế 1 bậc tự do là ( quay quanh oz), dùng chốt tỳ phụ định vị
mặt D để nâng cao độ cứng vững cho chi tiết gia công .
_ kẹp chặt: mặt trụ lớn được  chặt vào khối V cố định, mặt trụ nhỏ chịu tác động
lục kẹp của khối V di động
_chọn máy: máy phay đứng 6H82 ,Công suất máy N
m
= 7 kw
_Chọn dao phay : phay bằng dao phay mặt đầu , D = 20mm
_ Lượng dư gia công: phay hai lần là, lượng dư phay lần thứ nhất là z
b1
= 2mm,
lượng dư gia công phay lần thứ 2 là Z
b2
= 0.2 mm
_ Chiều sâu cắt: t = 2mm, lượng chạy dao là S = 0.12÷0.2 mm/ vòng , tốc độ cắt
V
b
= 40mm
K1: Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào cơ tính của thép cho trong bảng 5_225 sổ
tay CNCTM2( K1=1)
K2:Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công chu kỳ bền của
dao (k2=0,8)

K3:phụ thuộc vào dạng gia công trong bang 5_132, sổ tay công nghệ chế tạo máy 2
( k3= 1).
_ Vậy tốc độ tính toán là: V
T
= V
B
*k1*k2*k3=40.1.0.8.1=32(mm/phút)
_số vòng quay trục chính theo tốc độ tính toán la:
N
t
=(1000.V
t
)/D=(1000.32)/20= 1600(vòng/phút)
6.2.4:Khoan, khoét,doa lỗ Ø23
10
Lạp sơ đồ gá đặt:gia công lỗ phải đảm bảo độ không song song của hai tâm lỗ,và
độ không vuông góc giữa các lỗ ,bởi vạy ta sử dụng cơ cấu kẹp tự định tâm hạn
chế 6 bậc tự do, dùng khối V ngắn dịnh vị mặt trụ lớn khống chế 2 bậc tự do ( tịnh
tiến theo oy,ox), dung phiến tỳ định vị mặt C khống chế 3 bậc tự do là (1 bậc tịnh
tiến theo phương oz và 2 bậc quay theo ox , oy), dùng khối V di động định vị mặt
trụ nhỏ khống chế 1 bậc tự do là ( quay quanh oz), dùng chốt tỳ phụ định vị mặt D
để nâng cao độ cứng vững cho chi tiết gia công .
_ kẹp chặt: mặt trụ lớn được  chặt vào khối V cố định, mặt trụ nhỏ chịu tác động
lục kẹp của khối V di động
_chọn máy: máy phay đứng 6H82 ,Công suất máy N
m
= 7 kw
11
_Chọn dao: dùng dao khoan lỗ D=20,dùng dao khoét,đường kính mũi khoét có gắn
mảnh hợp kim cứng D=22,mũi doa có gắn mảnh hợp kim cứng D=23( Tra theo

bảng 4-47,4-49 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2)
-Lượng dư gia công:gia công hai lần với lượng dư khoét Z
b1
=1 mm và lượng dư
doa Z
b2
=0.2 m
_chế độ cắt:Xxác định chế độ cắt cho dao khoét , chiều sâu cắt T=1.25mm, lượng
chạy dao S=0.8(mm/vòng),tốc độ cắt V= 10(mm/vồng). ta tra dược các hệ số phụ
thuộc như sau:
K1:hệ số phụ thuộc vào chu kỳ bền ,B5_109 Sổ tay công nghệ chế tạo máy
2(K1=1)
K2:Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi,B5_109 Sổ tay CNCTM2(k2=1)
K3: Là hệ số phụ thuộc vào mác hợp kim cứng,B5_109 Sổ tay CNCTM2(k3=1)
-Chiều sâu cắt( D/2)=(20/2)=10mm
_Lượng chạy dao:
S
T
= C
s.
D
0.6
.K1.K2
Trong đó : C
s
=0,058
Vậy
S
t
=0,058.20

0.6
.1.1=0,35( mm/vòng)
Tốc độ cắt được tính như sau:
V
t
= (C
V.
D
zv
. k
v
)/(T
m
.S
yv
)
Trong đó : C
v
= 17,6,Z
v
=0,25, Y
V
=0,55, T=120 phút, m=0.125, k
v=
(917/190
1.3
)
Vậy ta có tốc độ cắt như sau:
V
t

=(17,6.20
0.25
.917)/(120
0.125
0,35
0.55
.190
1.3
)=15,6(m m/phút)
Ta có số số vòng quay trục chính là:
N
t
=(1000.V
t
)/(π.D)=(1000.15,6)/(3,14.20)=248,4(Vòng/phút)
12
Chọn theo máy N
m
=248(Vòng/phút),do đó V
t
=(3,14.20.248)/
(1000)=15.6(mm/phút)
Lực cắt P
0
=C
p.
p
zp
.S
YP

.K
p
Trong đó C
p
=62, Z
p
=1; Y
p
=0,8; K
p
=1
Vậy ta có:P
0
=62.20.0,35
0,8
.1=535.4(kg)
Xác định Moomen xoắn M
X:
M
x
=C
m
D
2
.S
Ym
.k
m
Trong đó C
m

=23,6; Y
m
=0,8; k
m
=1, vậy mô men xoắn bằng:
M
m
=23,6.20
2
.0,35
0.8
1=4076( kg.mm)
Công suất xác định được như sau:
N
c
=( M
n.
n
n
)/(975.1000)=(4076.248)/(975.1000)=1,04(Kw)
So sánh với công suất của máy :
N
c
<N
m
.n
Nghĩa là : 1,04<40,76.0,8
Vậy máy phay đứng 6H82 đủ công suất để gia công lỗ có dường kính D =20
6.2.4:phay mặt đầu B,D:
13

Lạp sơ đồ gá đặt : hai mặt đầu của càng phải đảm bảo độ song song và phải đối
xứng qua mặt phẳng dối xứng của chi tiết ,bởi vạy ta sử dụng cơ cấu kẹp tự định
tâm hạn chế 6 bậc tự do, dùng khối V ngắn dịnh vị mặt trụ lớn khống chế 2 bậc tự
do ( tịnh tiến theo oy,ox), dung phiến tỳ định vị mặt C khống chế 3 bậc tự do là (1
bậc tịnh tiến theo phương oz và 2 bậc quay theo ox , oy), dùng khối V di động định
vị mặt trụ nhỏ khống chế 1 bậc tự do là ( quay quanh oz), dùng chốt tỳ phụ định vị
mặt D để nâng cao độ cứng vững cho chi tiết gia công.
_Lực kẹp chặt: mặt trụ lớn được  chặt vào khối V cố định, mặt trụ nhỏ chịu tác
động kẹp của khối V di động
_chọn máy: maý phay nằm ngang 6H82T.Công suất của máy là N
m
=7kw
_Chọn dao phay :phay bằng hai dao phay đĩa ba mặt rang gắn mảnh thép gioscos
kích thước D=250 mm, d=50 mm,B =6 tra theo bảng 4_84 sổ tay cong nghệ chế
tạo máy 2)số răng R
z
=26 răng.
14
_Lương dư gia công:phay 2 lần với lượng dư phay thô lần 1 Z
b1
=2 mm, lượng dư
phay tho lần 2 là Z
b2
= 0.2mm
_Chế độ cắt: xác định chế độ cắt cho một dao ,chiều sâu cắt T = 2mm ,lượng chạy
dao F =0,1÷0,2 mm/răng, tốc đọ cắt V = 40 m/phút
_Các hệ số hiệu chỉnh:
K1: Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào cơ tính của thép cho trong bảng 5_225 sổ
tay CNCTM2( K1=1)
K2:Là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công chu kỳ bền của

dao (k2=0,8)
K3:phụ thuộc vào dạng gia công trong bang 5_132, sổ tay công nghệ chế tạo máy 2
( k3= 1).
_ Vậy tốc độ tính toán là: V
T
= V
B
*k1*k2*k3=40.1.0,8.1=32(mm/phút)
_số vòng quay trục chính theo tốc độ tính toán la:
N
t
=(1000.V
t
)/D=(1000.32)/20= 1600(vòng/phút)
Ta chọn số vòng quay máy là n
m
=1600 vậy tốc độ thực tế sẽ là:
V
t
=( π.d.n
m
)/(1000)=(3,14.50.1600)/(1000)=251,2(mm/phút)
Lượng chạy dao theo phút là : S
p
= s
r
.z.n=0.13.26.1600=5408mm/phút
6.2.4:Khoan, khoét,doa lỗ Ø15
15
Lạp sơ đồ gá đặt:gia công lỗ phải đảm bảo độ không song song của hai tâm lỗ,và

độ không vuông góc giữa các lỗ ,bởi vạy ta sử dụng cơ cấu kẹp tự định tâm hạn
chế 6 bậc tự do, dùng khối V ngắn dịnh vị mặt trụ lớn khống chế 2 bậc tự do ( tịnh
tiến theo oy,ox), dung phiến tỳ định vị mặt C khống chế 3 bậc tự do là (1 bậc tịnh
tiến theo phương oz và 2 bậc quay theo ox , oy), dùng khối V di động định vị mặt
trụ nhỏ khống chế 1 bậc tự do là ( quay quanh oz), dùng chốt tỳ phụ định vị mặt D
để nâng cao độ cứng vững cho chi tiết gia công .
_ kẹp chặt: mặt trụ lớn được  chặt vào khối V cố định, mặt trụ nhỏ chịu tác động
lục kẹp của khối V di động
_chọn máy: máy phay đứng 6H82 ,Công suất máy N
m
= 7 kw
16
_Chọn dao: dùng dao khoan lỗ D=10,dùng dao khoét,đường kính mũi khoét có gắn
mảnh hợp kim cứng D=14,mũi doa có gắn mảnh hợp kim cứng D=15( Tra theo
bảng 4-47,4-49 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2)
-Lượng dư gia công:gia công hailaanf với lượng dư khoét Z
b1
=1 mm và lượng dư
doa Z
b2
=0.2 m
_chế độ cắt:Xxác định chế độ cắt cho dao khoét , chiều sâu cắt T=1.25mm, lượng
chạy dao S=0.8(mm/vòng),tốc độ cắt V= 10(mm/vồng). ta tra dược các hệ số phụ
thuộc như sau:
K1:hệ số phụ thuộc vào chu kỳ bền ,B5_109 Sổ tay công nghệ chế tạo máy
2(K1=1)
K2:Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi,B5_109 Sổ tay CNCTM2(k2=1)
K3: Là hệ số phụ thuộc vào mác hợp kim cứng,B5_109 Sổ tay CNCTM2(k3=1)
-Chiều sâu cắt( D/2)=(10/2)=5mm
_Lượng chạy dao:

S
T
= C
s.
D
0.6
.K1.K2
Trong đó : C
s
=0,058
Vậy
S
t
=0,058.10
0.6
.1.1=0,175( mm/vòng)
Tốc độ cắt được tính như sau:
V
t
= (C
V.
D
zv
. k
v
)/(T
m
.S
yv
)

Trong đó : C
v
= 17,6,Z
v
=0,25, Y
V
=0,55, T=120 phút, m=0.125, k
v=
(917/190
1.3
)
Vậy ta có tốc độ cắt như sau:
V
t
=(17,6.10
0.25
.917)/(120
0.125.
0,175
0.55
.190
1.3
)=54( m/phút)
Ta có số số vòng quay trục chính là:
N
t
=(1000.V
t
)/(π.D)=(1000.54)/(3,14.10)=1719.7(Vòng/phút)
17

Chọn theo máy N
m
=1719(Vòng/phút),do đó V
t
=(3,14.10.1719)/(1000)=54 (m/phút)
Lực cắt P
0
=C
p.
p
zp
.S
YP
.K
p
Trong đó C
p
=62, Z
p
=1; Y
p
=0,8; K
p
=1
Vậy ta có:P
0
=62.10.0.175
0,8
.1=153,8 (kg)
Xác định Moomen xoắn M

X:
M
x
=C
m
D
2
.S
Ym
.k
m
Trong đó C
m
=23,6; Y
m
=0,8; k
m
=1, vậy mô men xoắn bằng:
M
m
=23,6.10
2
.0,175
0.8
1=585,3( kg.mm)
Công suất xác định được như sau:
N
c
=( M
n.

n
n
)/(975.1000)=(585,3.1719,7)/(975.1000)=1,032(Kw)
So sánh với công suất của máy :
N
c
<N
m
.n
Nghĩa là : 1,032<5.853.0,8
Vậy máy phay đứng 6H82 đủ công suất để gia công lỗ có dường kính D =10
_ NGUYÊN CÔNG KIỂM TRA
18
19
PHẦN 5 : TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ
20
Thiết kế đồ gá cho nguyên công khoét và doa
21
22
6.1.YÊU CẦU KỸ THUẬT
- Các lỗ gia công cần đạt độ bóng Ra=2.5, đảm bảo độ song song giữa các lỗ.
- Cơ cấu kẹp chặt phải đảm bảo độ cứng vững khi gá đặt và đảm bảo khi kẹp chi tiết
không bị biến dạng bởi lực kẹp.
6.2. THÀNH PHẦN CỦA ĐỒ GÁ
1. Cơ cấu định vị
- Dùng phiến tỳ vào mặt đáy chi tiết hạn chế 3 bậc tự do
- Dùng khối V ngắn 2 bậc tự do và chốt tỳ 1 bậc tự do
2. Cơ cấu kẹp chặt
- Dùng cơ cấu mỏ kẹp kẹp vuông góc với mặt định vị.
6.3. TÍNH LỰC KẸP

Trong quá trình tiện lỗchi tiết chịu tác dụng của các các lực sau :
+ Momen xoắn M do lực cắt gây ra: Pz
+ Lực hướng trục Py
+ Sơ đồ lực :
23
M
P
Fms
Fms
a. Lực cắt khi tiện
Theo công thức trang 78 (Chế Độ cắt) ta có lực cắt khi khoét:
KmpSDCpP
ypzp

0
=
Tra bảng (7. 3) : Cp=68; Zp=1; Yp= 0.7
Tra bảng 12.1 và 13.1 :
75.0
75
60






=
mp
K

= 0.85 : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu
Thay vào ta được :
Po = KG
24
b. Tính lực kẹp
*Tính momen chống xoay:
Phương trình cân bằng: Mms =Mc (1)
-Ta có : Mms = Pz.l
= W.f.l
*Momen cắt sinh ra khi gia công lỗ:
Mc1= Po.d/2 => Po = 2 Mc1/d
*Momen cắt sinh ra tại tâm của chi tiết gia công:
Mc = Po.e = 2Mc1.e/d (2)
Từ (1) và (2) ta có:
W.f.l= 2 Mc1.e/d.
=>W = =
Vậy lực kẹp cần tính là:
Wo = W.k=716,05.6,32= 4525,4 KG
Trong đó :
f : là hệ số ma sát f = 0,2
K: hệ số an toàn khi cắt gọt.
K = Ko.K1.K2.K3.K4.K5.K6.
Ko : hệ số an toàn trong mọi trường hợp ; Ko = 1,5
K1 : hệ số tính cho trường hợp tăng lực cắt khi độ bóng tăng : K1 = 1,2
K2 : hệ số tăng lực cắt khi mòn daoK2 = 1,5.
K3 : hệ số tăng lực khi gia công K3 = 1,2.
K4 :hệ số phụ truộc vào sự thuận tiện của tay quay; K4 = 1,3.
K5 :hệ số an toàn tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp bằng tay : K5 = 1.
25

×