MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8 HỌC KÌ I
Tuần 15 ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Tiết 60 Thời gian: 45 phút
I. MỤC TIÊU :
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phân môn Tiếng Việt lớp 8.
- Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của phân môn Tiếng Việt với mục đích
đánh giá năng lực làm bài của HS thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
II. HÌNH THỨC :
- Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận .
- Cách tổ chức kiểm tra : HS làm tại lớp trong 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN :
- Liệt kê tất cả các đơn vị bài học của các phân môn :
+ Từ vựng : Trường từ vựng, từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, từ tượng hình, từ tượng thanh, phép nói
quá, nói giảm nói tránh.
+ Ngữ pháp : trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép.
+ Dấu câu : dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép.
- Xây dựng khung ma trận :
*PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Cộng
Trường từ vựng
Từ ngữ địa phương
Biệt ngữ xã hội
Từ tượng hình,
từ tượng thanh, phép
nói quá,
nói giảm nói tránh.
câu 1, câu 2,
câu 3
câu 6, câu 7
câu 8, câu 9
câu 4, câu 5
5
4
Cộng số câu 7 2 12
Cộng số điểm 2.5 0.5 3.0
*PHẦN TỰ LUẬN :
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng
câu 2b
câu 1
câu 2a câu 3 2
1
Cộng số câu 1 1 1 3
Cộng số điểm 2.5 2.0 2.5 7.0
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA :
I/ Trắc nghiệm : ( 3đ )
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn vào đầu câu mà em cho là
đúng nhất : ( 12 câu x 0.25 = 3đ )
(1) Cách trung tâm thành phố Đà Nẵng chừng 30 km về phía bắc là đèo Hải Vân. (2) Đèo nằm ở độ cao
496m, chiều dài của đèo là 20m, ngọn núi cao nhất đo được là 1.172m. (3) Nó sừng sững như một bức tường
án ngữ thành phố Đà Nẵng với nhiều ngọn núi cao ngất, đỉnh chót vót đụng chín tầng mây. (4) Khi đi ô tô qua
đèo, bạn sẽ rất thú vị trước thời tiết nơi đây. (5) Nếu như ở nam Hải Vân nắng chang chang thì ở bắc Hải Vân
trời lại rét và mưa tầm tả. (6) Hải Vân không chỉ là con đường đèo hiểm trở, khúc khủy mà nó còn là con
đường đèo đẹp nhất nước ta. (7) Phong cảnh trời, mây, non, nước luôn hấp dẫn bạn. (8) Phía tây là sườn núi
cheo leo. (9) Dọc sườn núi có năm khe nước nhỏ chảy ngày đêm róc rách vui tai. (10) Từ lâu, đèo Hải Vân đã
được mệnh danh là “ Thiên hạ đệ nhất hùng quan”.
( Theo báo Thế giới phụ nữ )
Câu 1 : Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào thuộc trường từ vựng thời tiết ?
A. nắng, mưa, mây, rét C. trời, mây, núi ,đèo
B. non, nước, đèo, rét D. thời tiết, đường đèo
Câu 2 : Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng hình ?
A. chót vót C. non nước
B. khúc khủy D. tầm tả
Câu 3 : Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh ?
A. cheo leo C. sừng sững
B. róc rách D. chang chang
Câu 4 : Trong đoạn văn trên có mấy từ tượng hình ?
A. 3 C. 5
B. 4 D. 6
Câu 5 : Trong đoạn văn trên có mấy từ tượng thanh ?
A. 1 C. 3
B. 2 D. 4
Câu 6 : Dấu ngoặc đơn dùng ở cuối đoạn văn có công dụng gì ?
A. Đánh dấu phần giải thích C. Đánh dấu phần bổ sung
B. Đánh dấu phần thuyết minh D. Đánh dấu phần quan trọng
Câu 7 : Dấu ngoặc kép dùng ở câu (10) có công dụng gì ??
A. Dùng đánh dấu lời dẫn trực tiếp C. Dùng đánh dấu lời nói có hàm ý mỉa mai
B. Dùng đánh dấu tên tác phẩm, danh hiệu D. Dùng đánh dấu từ ngữ hiểu theo ý đặc biệt
Câu 8 : Phép nói quá còn có tên gọi nào khác?
A. uyển ngữ C. khinh từ
B. nhã ngữ D. cường điệu
Câu 9 : Phép nói giảm nói tránh còn có tên gọi nào khác ?
A. nhã ngữ C. thậm xưng
B. ngoa ngữ D. phóng đại
Câu 10 : Câu nào có dùng phép nói quá ?
A. Câu (1) C. Câu (3)
B. Câu (2) D. Câu (10)
Câu 11 : Tìm và cho biết trong đoạn văn trên, có mấy câu ghép ?
A. 3 C. 5
B. 4 D. 6
Câu 12 : Cho biết câu số (5) là câu gì ?
A. Câu đơn C. Câu chủ động
B. Câu bị động D. Câu ghép
II/ Tự luận : ( 7đ )
Câu 1 : Tìm một ví dụ ( thơ hoặc ca dao ) có dùng từ ngữ địa phương.
Gạch dưới từ ngữ địa phương đó.(1đ )
Trả lời :
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………. .…………………………
Câu 2 : Đọc bài ca dao chế sau đây :
Bây giờ Mận mới hỏi Đào
Cái tấm tài liệu mày xào xong chưa ?
Mận hỏi thì Đào xin thưa
Thầy còn đứng đó, tao chưa có dám xào.
- Hãy chỉ ra biệt ngữ xã hội được dùng trong bài ca dao trên.
- Cho biết biệt ngữ xã hội đó thường được dùng trong tầng lớp xã hội nào ? ( 2đ )
Trả lời :
- Biệt ngữ xã hội được dùng trong bài ca dao trên là từ……………………………………….
- Biệt ngữ xã hội đó thường được dùng trong tầng lớp ………………………………………
Câu 3 : Đặt câu theo yêu cầu, nội dung tự chọn : ( 2đ )
a/ Đặt một câu có dùng thán từ.
……………………………………………………………………………………………………
b/ Đặt một câu có dùng tình thái từ.
……………………………………………………………………………………………………
Câu 4 : Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 10 dòng, nội dung nói về quê hương An Giang, trong đó có dùng 3
loại dấu câu đã học : dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép. ( 2đ )
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
- Hết -
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
* PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
án
B A C D D C A D B A D D
* PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 : ( 1 đ )
HS tìm được VD có từ ngữ địa phương ( 0.5 đ )
Gạch đúng từ ngữ địa phương ( 0.5 đ )
Câu 2 : ( 2 đ )
Biệt ngữ xã hội : xào ( 1 đ )
Biệt ngữ xã hội đó thường được dùng trong tầng lớp học sinh. ( 1 đ )
Câu 3 : ( 2 đ )
Đặt câu theo yêu cầu, mỗi câu đúng 1 đ.
Câu 4 : ( 2 đ )
HS viết được một đoạn văn ngắn theo đúng yêu cầu ( 2 đ )
-oOo-
Kiểm tra Tiếng Việt 45’
I/ Trắc nghiệm : ( 3đ )
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn vào đầu câu mà em
cho là đúng nhất : ( 12 câu x 0.25 = 3đ )
(1) Cách trung tâm thành phố Đà Nẵng chừng 30 km về phía bắc là đèo Hải Vân. (2) Đèo nằm ở
độ cao 496m, chiều dài của đèo là 20m, ngọn núi cao nhất đo được là 1.172m. (3) Nó sừng sững như
một bức tường án ngữ thành phố Đà Nẵng với nhiều ngọn núi cao ngất, đỉnh chót vót đụng chín tầng
mây. (4) Khi đi ô tô qua đèo, bạn sẽ rất thú vị trước thời tiết nơi đây. (5) Nếu như ở nam Hải Vân
nắng chang chang thì ở bắc Hải Vân trời lại rét và mưa tầm tả. (6) Hải Vân không chỉ là con đường
đèo hiểm trở, khúc khủy mà nó còn là con đường đèo đẹp nhất nước ta. (7) Phong cảnh trời, mây,
non, nước luôn hấp dẫn bạn. (8) Phía tây là sườn núi cheo leo. (9) Dọc sườn núi có năm khe nước nhỏ
chảy ngày đêm róc rách vui tai. (10) Từ lâu, đèo Hải Vân đã được mệnh danh là “ Thiên hạ đệ nhất
hùng quan”.
( Theo báo Thế giới phụ nữ )
Câu 1 : Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào thuộc trường từ vựng thời tiết ?
A. nắng, mưa, mây, rét C. trời, mây, núi ,đèo
B. non, nước, đèo, rét D. thời tiết, đường đèo
Câu 2 : Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng hình ?
A. chót vót C. non nước
B. khúc khủy D. tầm tả
Câu 3 : Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh ?
A. cheo leo C. sừng sững
B. róc rách D. chang chang
Câu 4 : Trong đoạn văn trên có mấy từ tượng hình ?
A. 3 C. 5
B. 4 D. 6
Câu 5 : Trong đoạn văn trên có mấy từ tượng thanh ?
A. 1 C. 3
B. 2 D. 4
Câu 6 : Dấu ngoặc đơn dùng ở cuối đoạn văn có công dụng gì ?
A. Đánh dấu phần giải thích C. Đánh dấu phần bổ sung
B. Đánh dấu phần thuyết minh D. Đánh dấu phần quan trọng
Câu 7 : Dấu ngoặc kép dùng ở câu (10) có công dụng gì ??
A. Dùng đánh dấu lời dẫn trực tiếp C. Dùng đánh dấu lời nói có hàm ý mỉa mai
B. Dùng đánh dấu tên tác phẩm, danh hiệu D. Dùng đánh dấu từ ngữ hiểu theo ý đặc biệt
Câu 8 : Phép nói quá còn có tên gọi nào khác?
A. uyển ngữ C. khinh từ
B. nhã ngữ D. cường điệu
Câu 9 : Phép nói giảm nói tránh còn có tên gọi nào khác ?
A. nhã ngữ C. thậm xưng
B. ngoa ngữ D. phóng đại
Trường THCS Bình Mỹ
Lớp 8A
Họ và tên :
Điểm
Câu 10 : Câu nào có dùng phép nói quá ?
A. Câu (1) C. Câu (3)
B. Câu (2) D. Câu (10)
Câu 11 : Tìm và cho biết trong đoạn văn trên, có mấy câu ghép ?
A. 3 C. 5
B. 4 D. 6
Câu 12 : Cho biết câu số (5) là câu gì ?
A. Câu đơn C. Câu chủ động
B. Câu bị động D. Câu ghép
II/ Tự luận : ( 7đ )
Câu 1 : Tìm một ví dụ ( thơ hoặc ca dao ) có dùng từ ngữ địa phương.
Gạch dưới từ ngữ địa phương đó.(1đ )
Trả lời :
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………. .…………………………
Câu 2 : Đọc bài ca dao chế sau đây :
Bây giờ Mận mới hỏi Đào
Cái tấm tài liệu mày xào xong chưa ?
Mận hỏi thì Đào xin thưa
Thầy còn đứng đó, tao chưa có dám xào.
- Hãy chỉ ra biệt ngữ xã hội được dùng trong bài ca dao trên.
- Cho biết biệt ngữ xã hội đó thường được dùng trong tầng lớp xã hội nào ? ( 2đ )
Trả lời :
- Biệt ngữ xã hội được dùng trong bài ca dao trên là từ……………………………………….
- Biệt ngữ xã hội đó thường được dùng trong tầng lớp ………………………………………
Câu 3 : Đặt câu theo yêu cầu, nội dung tự chọn : ( 2đ )
a/ Đặt một câu có dùng thán từ.
……………………………………………………………………………………………………
b/ Đặt một câu có dùng tình thái từ.
……………………………………………………………………………………………………
Câu 4 : Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 10 dòng, nội dung nói về quê hương An Giang, trong đó có
dùng 3 loại dấu câu đã học : dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép. ( 2đ )
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
- Hết -