ĐIỂM BÀI THI 15’ SỐ 3
Môn: Ngữ Văn 8
Thời gian làm bài: 15 phút;
(15 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 135
Họ, tên học sinh: Lớp:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất:
Câu 1: Từ “Vâng” trong câu “ Vâng, con đã làm xong bài tập.” thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ B. Thán từ C. Tình thái từ D. Đại từ
Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để có khái niệm đúng.
là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá
sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
A. Quan hệ từ B. Thán từ C. Trợ từ D. Tình thái từ
Câu 3: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh?
A. lao đao B. lềnh bềnh C. lao xao D. ầng ậng
Câu 4: “Gọi tên người và sự vật” là chức năng của từ loại:
A. Danh từ; B. Phó từ ; C. Động từ; D. Chỉ từ.
Câu 5: Các từ: “gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
A. Chỉ tính cách của con người B. Chỉ trình độ của con người
C. Chỉ thái độ cử chỉ của con người D. Chỉ hình dáng của con người
Câu 6: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, luật
sư, công nhân, nội trợ.
A. Môn học B. Con người C. Tính cách D. Nghề nghiệp
Câu 7: Trong các từ sau, từ nào có nghĩa rộng hơn?
A. Âm nhạc. B. Nghệ thuật. C. Văn học. D. Hội hoạ.
Câu 8: Tập hợp từ ngữ được gọi là Trường từ vựng khi các từ trong tập hợp đó:
A. Có cùng từ loại; B. Có hình thức ngữ âm giống nhau.
C. Có cùng chức năng cú pháp chính; D. Có ít nhất một nét nghĩa chung;
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không có sử dụng trợ từ?
A. Tôi thì tôi xin chịu. B. Nó ăn những hai bát.
C. Bố ơi. D. Nó hát có hai bài.
Câu 10: Có thể dùng đại từ “tôi” để xưng hô trong trường hợp:
A. Hai người lớn tuổi gặp nhau lần đầu; B. Em tâm sự với chị.
C. Con nói chuyện với bố mẹ. D. Học sinh nói chuyện với thầy cô giáo;
Câu 11: Trợ từ “đến” trong câu “Tôi dạy nó đến khổ mà nó vẫn không hiểu.” có chức năng:
A. Thể hiện sự khinh thường; B. Nhấn mạnh hơn mức độ khổ;
C. Biểu lộ cảm xúc đau xót. D. Đánh giá năng lực một người.
Câu 12: Trong câu: "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!", từ nào là tình thái từ?
A. Mày; B. Ngay; C. Đi; D. Xem.
Câu 13: Em hiểu từ “lực điền” trong câu: “Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô
đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất” có ý nghĩa gì?
A. Người chuyên cày ruộng. B. Người to béo đẫy đà.
C. Người nông dân khoẻ mạnh. D. Người nông dân làm ruộng.
Câu 14: Câu văn nào có chứa thán từ ?
A. Ngày mai con chơi với ai ? B. Khốn nạn thân con thế này
C. Con ngủ với ai? D. Trời ơi!
Câu 15: Trong các câu sau, câu nào không chứa tình thái từ?
A. Bạn thích đá bóng ư? B. Quyển sách ở đằng kia.
C. Mẹ về rồi cơ! D. Cho tôi đi với chứ!
ĐIỂM BÀI THI 15’ SỐ 3
Môn: Ngữ Văn 8
Thời gian làm bài: 15 phút;
(15 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 213
Họ, tên học sinh: Lớp:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất:
Câu 1: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh?
A. lao xao B. lềnh bềnh C. ầng ậng D. lao đao
Câu 2: Câu văn nào có chứa thán từ ?
A. Khốn nạn thân con thế này B. Con ngủ với ai?
C. Trời ơi! D. Ngày mai con chơi với ai ?
Câu 3: Em hiểu từ “lực điền” trong câu: “Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô
đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất” có ý nghĩa gì?
A. Người chuyên cày ruộng. B. Người to béo đẫy đà.
C. Người nông dân khoẻ mạnh. D. Người nông dân làm ruộng.
Câu 4: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để có khái niệm đúng.
là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá
sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
A. Trợ từ B. Tình thái từ C. Thán từ D. Quan hệ từ
Câu 5: Từ “Vâng” trong câu “ Vâng, con đã làm xong bài tập.” thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ B. Tình thái từ C. Thán từ D. Đại từ
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không có sử dụng trợ từ?
A. Tôi thì tôi xin chịu. B. Nó ăn những hai bát.
C. Bố ơi. D. Nó hát có hai bài.
Câu 7: Trong các từ sau, từ nào có nghĩa rộng hơn?
A. Văn học. B. Hội hoạ. C. Âm nhạc. D. Nghệ thuật.
Câu 8: “Gọi tên người và sự vật” là chức năng của từ loại:
A. Phó từ ; B. Động từ; C. Chỉ từ. D. Danh từ;
Câu 9: Các từ: “gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
A. Chỉ thái độ cử chỉ của con người B. Chỉ tính cách của con người
C. Chỉ hình dáng của con người D. Chỉ trình độ của con người
Câu 10: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, luật
sư, công nhân, nội trợ.
A. Nghề nghiệp B. Tính cách C. Con người D. Môn học
Câu 11: Trong câu: "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!", từ nào là tình thái từ?
A. Mày; B. Ngay; C. Đi; D. Xem.
Câu 12: Tập hợp từ ngữ được gọi là Trường từ vựng khi các từ trong tập hợp đó:
A. Có cùng chức năng cú pháp chính; B. Có ít nhất một nét nghĩa chung;
C. Có hình thức ngữ âm giống nhau. D. Có cùng từ loại;
Câu 13: Trong các câu sau, câu nào không chứa tình thái từ?
A. Bạn thích đá bóng ư? B. Quyển sách ở đằng kia.
C. Mẹ về rồi cơ! D. Cho tôi đi với chứ!
Câu 14: Có thể dùng đại từ “tôi” để xưng hô trong trường hợp:
A. Học sinh nói chuyện với thầy cô giáo; B. Con nói chuyện với bố mẹ.
C. Em tâm sự với chị. D. Hai người lớn tuổi gặp nhau lần đầu;
Câu 15: Trợ từ “đến” trong câu “Tôi dạy nó đến khổ mà nó vẫn không hiểu.” có chức năng:
A. Thể hiện sự khinh thường; B. Nhấn mạnh hơn mức độ khổ;
C. Biểu lộ cảm xúc đau xót. D. Đánh giá năng lực một người.
ĐIỂM
BÀI THI 15’ SỐ 3
Môn: Ngữ Văn 8
Thời gian làm bài: 15 phút;
(15 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 358
Họ, tên học sinh: Lớp:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất:
Câu 1: Em hiểu từ “lực điền” trong câu: “Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô
đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất” có ý nghĩa gì?
A. Người chuyên cày ruộng. B. Người to béo đẫy đà.
C. Người nông dân làm ruộng. D. Người nông dân khoẻ mạnh.
Câu 2: Có thể dùng đại từ “tôi” để xưng hô trong trường hợp:
A. Học sinh nói chuyện với thầy cô giáo; B. Em tâm sự với chị.
C. Con nói chuyện với bố mẹ. D. Hai người lớn tuổi gặp nhau lần đầu;
Câu 3: “Gọi tên người và sự vật” là chức năng của từ loại:
A. Danh từ; B. Phó từ ; C. Động từ; D. Chỉ từ.
Câu 4: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, luật
sư, công nhân, nội trợ.
A. Nghề nghiệp B. Tính cách C. Con người D. Môn học
Câu 5: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh?
A. lao đao B. ầng ậng C. lao xao D. lềnh bềnh
Câu 6: Từ “Vâng” trong câu “ Vâng, con đã làm xong bài tập.” thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ B. Đại từ C. Tình thái từ D. Thán từ
Câu 7: Câu văn nào có chứa thán từ ?
A. Khốn nạn thân con thế này B. Ngày mai con chơi với ai ?
C. Trời ơi! D. Con ngủ với ai?
Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để có khái niệm đúng.
là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá
sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
A. Tình thái từ B. Quan hệ từ C. Trợ từ D. Thán từ
Câu 9: Trợ từ “đến” trong câu “Tôi dạy nó đến khổ mà nó vẫn không hiểu.” có chức năng:
A. Nhấn mạnh hơn mức độ khổ; B. Thể hiện sự khinh thường;
C. Biểu lộ cảm xúc đau xót. D. Đánh giá năng lực một người.
Câu 10: Trong câu: "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!", từ nào là tình thái từ?
A. Mày; B. Ngay; C. Đi; D. Xem.
Câu 11: Tập hợp từ ngữ được gọi là Trường từ vựng khi các từ trong tập hợp đó:
A. Có cùng chức năng cú pháp chính; B. Có ít nhất một nét nghĩa chung;
C. Có hình thức ngữ âm giống nhau. D. Có cùng từ loại;
Câu 12: Trong các câu sau, câu nào không chứa tình thái từ?
A. Bạn thích đá bóng ư? B. Quyển sách ở đằng kia.
C. Mẹ về rồi cơ! D. Cho tôi đi với chứ!
Câu 13: Trong các từ sau, từ nào có nghĩa rộng hơn?
A. Âm nhạc. B. Nghệ thuật. C. Văn học. D. Hội hoạ.
Câu 14: Trong các câu sau, câu nào không có sử dụng trợ từ?
A. Tôi thì tôi xin chịu. B. Nó ăn những hai bát.
C. Bố ơi. D. Nó hát có hai bài.
Câu 15: Các từ: “gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
A. Chỉ hình dáng của con người B. Chỉ tính cách của con người
C. Chỉ thái độ cử chỉ của con người D. Chỉ trình độ của con người
ĐIỂM BÀI THI 15’ SỐ 3
Môn: Ngữ Văn 8
Thời gian làm bài: 15 phút;
(15 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 486
Họ, tên học sinh: Lớp:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất:
Câu 1: Các từ: “gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
A. Chỉ hình dáng của con người B. Chỉ trình độ của con người
C. Chỉ thái độ cử chỉ của con người D. Chỉ tính cách của con người
Câu 2: Từ “Vâng” trong câu “ Vâng, con đã làm xong bài tập.” thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ B. Thán từ C. Tình thái từ D. Đại từ
Câu 3: “Gọi tên người và sự vật” là chức năng của từ loại:
A. Danh từ; B. Chỉ từ. C. Phó từ ; D. Động từ;
Câu 4: Có thể dùng đại từ “tôi” để xưng hô trong trường hợp:
A. Em tâm sự với chị. B. Học sinh nói chuyện với thầy cô giáo;
C. Con nói chuyện với bố mẹ. D. Hai người lớn tuổi gặp nhau lần đầu;
Câu 5: Trợ từ “đến” trong câu “Tôi dạy nó đến khổ mà nó vẫn không hiểu.” có chức năng:
A. Nhấn mạnh hơn mức độ khổ; B. Thể hiện sự khinh thường;
C. Biểu lộ cảm xúc đau xót. D. Đánh giá năng lực một người.
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không chứa tình thái từ?
A. Bạn thích đá bóng ư? B. Quyển sách ở đằng kia.
C. Mẹ về rồi cơ! D. Cho tôi đi với chứ!
Câu 7: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để có khái niệm đúng.
là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá
sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
A. Tình thái từ B. Quan hệ từ C. Trợ từ D. Thán từ
Câu 8: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh?
A. lềnh bềnh B. lao xao C. lao đao D. ầng ậng
Câu 9: Em hiểu từ “lực điền” trong câu: “Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô
đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất” có ý nghĩa gì?
A. Người to béo đẫy đà. B. Người nông dân khoẻ mạnh.
C. Người chuyên cày ruộng. D. Người nông dân làm ruộng.
Câu 10: Tập hợp từ ngữ được gọi là Trường từ vựng khi các từ trong tập hợp đó:
A. Có cùng chức năng cú pháp chính; B. Có ít nhất một nét nghĩa chung;
C. Có hình thức ngữ âm giống nhau. D. Có cùng từ loại;
Câu 11: Câu văn nào có chứa thán từ ?
A. Trời ơi! B. Con ngủ với ai?
C. Ngày mai con chơi với ai ? D. Khốn nạn thân con thế này
Câu 12: Trong các từ sau, từ nào có nghĩa rộng hơn?
A. Âm nhạc. B. Nghệ thuật. C. Văn học. D. Hội hoạ.
Câu 13: Trong các câu sau, câu nào không có sử dụng trợ từ?
A. Tôi thì tôi xin chịu. B. Nó ăn những hai bát.
C. Bố ơi. D. Nó hát có hai bài.
Câu 14: Trong câu: "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!", từ nào là tình thái từ?
A. Mày; B. Ngay; C. Đi; D. Xem.
Câu 15: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, luật
sư, công nhân, nội trợ.
A. Tính cách B. Con người C. Môn học D. Nghề nghiệp
ĐIỂM BÀI THI 15’ SỐ 3
Môn: Ngữ Văn 8
Thời gian làm bài: 15 phút;
(15 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 567
Họ, tên học sinh: Lớp:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất:
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không có sử dụng trợ từ?
A. Tôi thì tôi xin chịu. B. Nó ăn những hai bát.
C. Bố ơi. D. Nó hát có hai bài.
Câu 2: Câu văn nào có chứa thán từ ?
A. Trời ơi! B. Con ngủ với ai?
C. Ngày mai con chơi với ai ? D. Khốn nạn thân con thế này
Câu 3: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh?
A. lềnh bềnh B. lao xao C. lao đao D. ầng ậng
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào không chứa tình thái từ?
A. Quyển sách ở đằng kia. B. Mẹ về rồi cơ!
C. Cho tôi đi với chứ! D. Bạn thích đá bóng ư?
Câu 5: Từ “Vâng” trong câu “ Vâng, con đã làm xong bài tập.” thuộc từ loại nào?
A. Đại từ B. Trợ từ C. Tình thái từ D. Thán từ
Câu 6: Các từ: “gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
A. Chỉ tính cách của con người B. Chỉ thái độ cử chỉ của con người
C. Chỉ hình dáng của con người D. Chỉ trình độ của con người
Câu 7: “Gọi tên người và sự vật” là chức năng của từ loại:
A. Phó từ ; B. Động từ; C. Danh từ; D. Chỉ từ.
Câu 8: Em hiểu từ “lực điền” trong câu: “Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô
đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất” có ý nghĩa gì?
A. Người to béo đẫy đà. B. Người nông dân khoẻ mạnh.
C. Người chuyên cày ruộng. D. Người nông dân làm ruộng.
Câu 9: Tập hợp từ ngữ được gọi là Trường từ vựng khi các từ trong tập hợp đó:
A. Có cùng chức năng cú pháp chính; B. Có ít nhất một nét nghĩa chung;
C. Có hình thức ngữ âm giống nhau. D. Có cùng từ loại;
Câu 10: Trợ từ “đến” trong câu “Tôi dạy nó đến khổ mà nó vẫn không hiểu.” có chức năng:
A. Biểu lộ cảm xúc đau xót. B. Đánh giá năng lực một người.
C. Thể hiện sự khinh thường; D. Nhấn mạnh hơn mức độ khổ;
Câu 11: Có thể dùng đại từ “tôi” để xưng hô trong trường hợp:
A. Học sinh nói chuyện với thầy cô giáo; B. Em tâm sự với chị.
C. Con nói chuyện với bố mẹ. D. Hai người lớn tuổi gặp nhau lần đầu;
Câu 12: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, luật
sư, công nhân, nội trợ.
A. Tính cách B. Nghề nghiệp C. Con người D. Môn học
Câu 13: Trong câu: "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!", từ nào là tình thái từ?
A. Mày; B. Ngay; C. Đi; D. Xem.
Câu 14: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để có khái niệm đúng.
là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá
sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
A. Quan hệ từ B. Thán từ C. Tình thái từ D. Trợ từ
Câu 15: Trong các từ sau, từ nào có nghĩa rộng hơn?
A. Nghệ thuật. B. Hội hoạ. C. Văn học. D. Âm nhạc.
ĐIỂM BÀI THI 15’ SỐ 3
Môn: Ngữ Văn 8
Thời gian làm bài: 15 phút;
(15 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 640
Họ, tên học sinh: Lớp:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất:
Câu 1: Em hiểu từ “lực điền” trong câu: “Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô
đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất” có ý nghĩa gì?
A. Người to béo đẫy đà. B. Người nông dân khoẻ mạnh.
C. Người chuyên cày ruộng. D. Người nông dân làm ruộng.
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào không có sử dụng trợ từ?
A. Bố ơi. B. Nó hát có hai bài.
C. Nó ăn những hai bát. D. Tôi thì tôi xin chịu.
Câu 3: Trong các từ sau, từ nào có nghĩa rộng hơn?
A. Hội hoạ. B. Nghệ thuật. C. Âm nhạc. D. Văn học.
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh?
A. lềnh bềnh B. lao đao C. lao xao D. ầng ậng
Câu 5: Các từ: “gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
A. Chỉ thái độ cử chỉ của con người B. Chỉ tính cách của con người
C. Chỉ hình dáng của con người D. Chỉ trình độ của con người
Câu 6: “Gọi tên người và sự vật” là chức năng của từ loại:
A. Phó từ ; B. Động từ; C. Danh từ; D. Chỉ từ.
Câu 7: Trợ từ “đến” trong câu “Tôi dạy nó đến khổ mà nó vẫn không hiểu.” có chức năng:
A. Biểu lộ cảm xúc đau xót. B. Đánh giá năng lực một người.
C. Thể hiện sự khinh thường; D. Nhấn mạnh hơn mức độ khổ;
Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để có khái niệm đúng.
là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá
sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
A. Quan hệ từ B. Thán từ C. Tình thái từ D. Trợ từ
Câu 9: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, luật
sư, công nhân, nội trợ.
A. Con người B. Môn học C. Tính cách D. Nghề nghiệp
Câu 10: Có thể dùng đại từ “tôi” để xưng hô trong trường hợp:
A. Học sinh nói chuyện với thầy cô giáo; B. Em tâm sự với chị.
C. Con nói chuyện với bố mẹ. D. Hai người lớn tuổi gặp nhau lần đầu;
Câu 11: Câu văn nào có chứa thán từ ?
A. Trời ơi! B. Ngày mai con chơi với ai ?
C. Con ngủ với ai? D. Khốn nạn thân con thế này
Câu 12: Tập hợp từ ngữ được gọi là Trường từ vựng khi các từ trong tập hợp đó:
A. Có hình thức ngữ âm giống nhau. B. Có cùng chức năng cú pháp chính;
C. Có ít nhất một nét nghĩa chung; D. Có cùng từ loại;
Câu 13: Từ “Vâng” trong câu “ Vâng, con đã làm xong bài tập.” thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ B. Tình thái từ C. Đại từ D. Thán từ
Câu 14: Trong các câu sau, câu nào không chứa tình thái từ?
A. Quyển sách ở đằng kia. B. Cho tôi đi với chứ!
C. Mẹ về rồi cơ! D. Bạn thích đá bóng ư?
Câu 15: Trong câu: "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!", từ nào là tình thái từ?
A. Mày; B. Ngay; C. Đi; D. Xem.
ĐỀ KT TN 15’ SỐ 3
Môn thi: NGỮ VĂN 8
Đề gốc + Đáp án ( gạch chân)
0001: Trong các từ sau, từ nào có nghĩa rộng hơn?
A. Hội hoạ. B. Âm nhạc. C. Văn học. D. Nghệ thuật.
0002: Trong các câu sau, câu nào không có sử dụng trợ từ?
A. Nó ăn những hai bát. B. Nó hát có hai bài. C. Tôi thì tôi xin chịu. D. Bố ơi.
0003: “Gọi tên người và sự vật” là chức năng của từ loại:
A. Động từ; B. Danh từ; C. Phó từ ; D. Chỉ từ.
0004: Có thể dùng đại từ “tôi” để xưng hô trong trường hợp:
A. Học sinh nói chuyện với thầy cô giáo; B. Em tâm sự với chị.
C. Hai người lớn tuổi gặp nhau lần đầu; D. Con nói chuyện với bố mẹ.
0005: Trợ từ “đến” trong câu “Tôi dạy nó đến khổ mà nó vẫn không hiểu.” có chức năng:
A. Nhấn mạnh hơn mức độ khổ; B. Biểu lộ cảm xúc đau xót.
C. Thể hiện sự khinh thường; D. Đánh giá năng lực một người.
0006: Tập hợp từ ngữ được gọi là Trường từ vựng khi các từ trong tập hợp đó:
A. Có cùng từ loại; B. Có cùng chức năng cú pháp chính;
C. Có ít nhất một nét nghĩa chung; D. Có hình thức ngữ âm giống nhau.
0007: Câu văn nào có chứa thán từ ?
A. Ngày mai con chơi với ai ? B. Con ngủ với ai?
C. Trời ơi! D. Khốn nạn thân con thế này
0008: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để có khái niệm đúng.
là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ
đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
A. Trợ từ B. Thán từ C. Tình thái từ D. Quan hệ từ
0009: Trong các câu sau, câu nào không chứa tình thái từ?
A. Quyển sách ở đằng kia. B. Bạn thích đá bóng ư? C. Mẹ về rồi cơ!
D. Cho tôi đi với chứ!
0010: Từ “Vâng” trong câu “ Vâng, con đã làm xong bài tập.” thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ B. Thán từ C. Tình thái từ D. Đại từ
0011: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh?
A. lao đao B. lềnh bềnh C. lao xao D. ầng ậng
0012: Các từ: “gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
A. Chỉ tính cách của con người B. Chỉ trình độ của con người
C. Chỉ thái độ cử chỉ của con người D. Chỉ hình dáng của con người
0013: Trong câu: "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!", từ nào là tình thái từ?
A. Mày; B. Ngay; C. Đi; D. Xem.
0014: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, giáo viên, bác sĩ, kĩ
sư, luật sư, công nhân, nội trợ.
A. Con người B. Môn học C. Nghề nghiệp D. Tính cách
0015: Em hiểu từ “lực điền” trong câu: “Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với
sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất” có ý nghĩa gì?
A. Người chuyên cày ruộng. B. Người to béo đẫy đà.
C. Người nông dân khoẻ mạnh. D. Người nông dân làm ruộng.