PHÒNG GD & ĐT SÔNG LÔ
TRƯỜNG T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM
ĐỀ THI CHỌN H.S.G LỚP 8(VÒNG 1)
NĂM HỌC : 2012-2013
MÔN : NGỮ VĂN
Thời gian : 120 phút(Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1 : (3 điểm)
Đọc câu chuyện sau và nêu suy nghĩ của em bằng một đoạn văn khoảng 10 câu:
Có người cha mắc bệnh rất nặng. Ông gọi hai người con trai đến bên giường và ân cần nhắc nhở: “Sau khi cha qua
đời,hai con cần phân chia tài sản một cách thỏa đáng, đừng vì chuyện đó mà cãi nhau nhé!”
Hai anh em hứa sẽ làm theo lời cha . Khi cha qua đời họ phân chia tài sản làm đôi.
Nhưng sau đó người anh cho rằng người em chia không công bằng và cuộc tranh cãi nổ ra. Một ông già thông thái đã dạy
cho họ cách chia công bằng nhất: Đem tất cả đồ đạc ra
cưa đôi thành hai phần bằng nhau tuyệt đối. Hai anh em đã đồng ý.
Kết cục tài sản đã được chia công bằng tuyệt đối nhưng đó chỉ là đống đồ bỏ đi.
.
Câu 2 : (2 điểm) Có ý kiến cho rằng : "Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ ( Ngữ văn 8, tập 2 )tràn đầy cảm xúc lãng mạn".Em
hãy cho biết cảm xúc lãng mạn được thể hiện trong bài thơ như thế nào ?
Câu 3: (5 điểm)
Trong tác phẩm “Lão Hạc”, Nam Cao viết:
“…Chao ôi ! Đối với những người sống quanh ta , nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu
ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương;
không bao giờ ta thương…cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng
, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…”
Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Từ các nhân vật: Lão Hạc,ông giáo, vợ ông giáo ,Binh Tư trong tác phẩm “Lão
Hạc” ,em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Hết
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
PHÒNG GD & ĐT SÔNG LÔ
TRƯỜNG T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM
HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 (VÒNG 1)
NĂM HỌC : 2012 - 2013
MÔN : NGỮ VĂN
Thời gian : 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
.HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM
CÂU YÊU CẦU-NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Câu 1 :
(3điểm)
- Trên đời này không tồn tại sự công bằng tuyệt đối. Nếu lúc nào cũng tìm kiếm sự công bằng thì kết cục
chẳng ai được lợi gì.
- Sự công bằng chỉ tồn tại trong trái tim chúng ta . Trong bất cứ chuyện gì đừng nên tính toán quá chi li.
- Nhường nhịn chính là tạo nên sự công bằng tuyệt đối
Câu 2 :
(2 điểm)
Nêu được nội dung cơ bản sau:
- Bài thơ “Nhớ rừng” là bài thơ hay của Thế Lữ, nhưng cũng là bài thơ hay của phong trào Thơ Mới.
Điểm nổi bật của tâm hồn lãng mạn là giàu mộng tưởng, khát vọng và cảm xúc. Người nghệ sỹ lãng mạn
Việt Nam trước cách mạng tháng Tám-1945 cảm thấy cô đơn, tù túng trong xã hội bấy giờ nhưng bất lực,
họ chỉ còn biết tìm cách thoát li thực tại ấy bằng chìm đắm vào trong đời sống nội tâm tràn đầy cảm xúc.
Tâm hồn lãng mạn ưa thích sự độc đáo, phi thường, ghét khuôn khổ, gò bó và sự tầm thường. Nó có hứng
thú giãi bầy những cảm xúc thiết tha mãnh liệt, nhất là nỗi buồn đau.
- Cảm xúc lãng mạn trong bài thơ nhớ rừng được thể hiện khá rõ ở những khía cạnh sau: (1điểm).
1
+ Hướng về thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường tráng lệ bằng một cảm giác trào dâng mãnh liệt. Thế
giới ấy hoàn toàn đối lập với thực tại tầm thường, giả dối. Trong baì thơ, thế giới mộng tưởng chính là
cảnh đại ngàn hùng vĩ và kèm theo đó là cảnh oai hùng của chúa sơn lâm.
+ Diễn tả thấm thía nỗi đau trong tinh thần bi tráng, tức là nỗi uất ức xót xa của hòm thiêng khi sa cơ lỡ
vận.
Câu 3:
(5điểm)
A.Yêu cầu chung:
Thể loại: Giải thích kết hợp chứng minh.
Nội dung:Cách nhìn, đánh giá con người cần có sự cảm thông, trân trọng con người.
Yêu cầu cụ thể
1.Mở bài:
-Dẫn dắt vấn đề:Con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội nên việc đánh giá con người phải
có sự tìm hiểu cụ thể.
-Đặt vấn đề:Cách nhìn, đánh giá con người qua câu nói trên.
2.Thân bài(4 điểm)
a. Giải thích nội dung của đoạn văn:
+ Lời độc thoại của nhân vật “Ông giáo”- thông qua nhân vật này- tác giả Nam Cao thể hiện cách
nhìn, đánh giá đầy sự cảm thông, trân trọng con người:
- Phải đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của họ để cố mà tìm hiểu, xem xét con
người ở mọi bình diện thì mới có được cái nhìn đầy đủ, chắt gạn được những nét phẩm chất đáng quý của
họ, nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc những kết luận sai lầm về bản chất của con người.
b. Chứng minh ý kiến trên qua các nhân vật:
+ Lão Hạc: Thông qua cái nhìn của các nhân vật (trước hết là ông giáo), lão Hạc hiện lên với những
việc làm, hành động bề ngoài có vẻ gàn dở, lẩm cẩm
- Bán một con chó mà cứ đắn đo, suy nghĩ mãi. Lão Hạc sang nhà ông giáo nói chuyện nhiều lần về
điều này làm cho ông giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi”.
- Bán chó rồi thì đau đớn, xãt xa, dằn vặt như mình vừa phạm tội ác gì lớn lắm.
- Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cùng cực, đói khổ: ăn sung, rau má, khoai,
củ chuối…
- Từ chối gần như hách dịch mọi sự gióp đỡ.
- Xin bả chó.
+ Vợ ông giáo: nhìn thấy ở lão Hạc một tính cách gàn dở “Cho lão chết ! Ai bảo lão có tiền mà chịu
khổ ! Lão làm lão khổ chứ ai…”, vô cùng bực tức khi nhìn thấy sự rỗi hơi của ông giáo khi ông đề nghị
giúp đỡ lão Hạc “Thị gạt phắt đi”.
+ Binh Tư: Từ bản tính của mình, khi nghe lão Hạc xin bả chó, hắn vội kết luận ngay “Lão…cũng ra
phết chứ chả vừa đâu”.
+ Ông giáo có những lúc không hiểu lão Hạc: “Làm quái gì một con chó mà lão có vẻ băn khoăn quá
thế ?”, thậm chí ông cũng chua chát thốt lên khi nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó về để “cho
nó xơi một bữa…lão với tôi uống rượu”: “Cuộc đời cứ mỗi ngày càng thêm đáng buồn…” Nhưng ông
giáo là người cã tri thức, có kinh nghiệm sống, có cái nhìn đầy cảm thông với con người, lại chịu quan sát,
tìm hiểu, suy ngẫm nên phát hiện ra được chiều sâu của con người qua những biểu hiện bề ngoài:
- Ông cảm thông và hiểu vì sao lão Hạc lại không muốn bán chó: Nó là một người bạn của lão, một kỉ
vật của con trai lão; ông hiểu và an ủi, sẻ chia với nỗi đau đớn, dằn vặt của lão Hạc khi lão khóc thương
con chó và tự xỉ vả mình. Quan trọng hơn, ông phát hiện ra nguyên nhân sâu xa của việc gửi tiền, gửi
vườn, xin bả chã, cái chết tức tưởi của lão Hạc: Tất cả là vì con, vì lòng tự trọng cao quý. ông giáo nhìn
thấy vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc ẩn giấu đằng sau những biểu hiện bề ngoài có vẻ gàn dở, lập dị.
- Ông hiểu và cảm thông được với thái độ, hành động của vợ mình: Vì quá khổ mà trở nên lạnh lùng,
vô cảm trước nỗi đau đồng loại “…Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một ngưêi đau chân cã lóc
nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu ? cái bản tính tốt của ngưêi ta
bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” . ông biết vậy nên “Chỉ buồn chứ không nì
giận”.
→ Ông giáo là nhân vật trung tâm dẫn dắt câu chuyện, từ việc miêu tả các nhân vật mà quan sát, suy
ngẫm để rồi rót ra những kết luận cã tính chiêm nghiệm hết sức đóng đắn và nhân bản về con người. Có
thể nói tác giả đã hóa thân vào nhân vật này để đưa ra những nhận xét, đánh giá chứa chan tinh thần nhân
đạo về cuộc đời , con người. Đây là một quan niệm hết sức tiến bộđịnh hướng cho những sáng tác của nhà
văn sau này.
3.Kết bài:
2
-Khẳng định tính triết lí của câu nói trên. Đó cùng là quan niệm sống,tình cảm của tác giả.
-Suy nghĩ của bản thân em
ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
A. VĂN – TIẾNG VIỆT (6 điểm):
Câu 1: (2,0 điểm)
Qua ba văn bản truyện ký Việt Nam: “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc”, em thấy có những đặc
điểm gì giống và khác nhau ? Hãy phân tích để làm sáng tỏ.
Câu 2: (2,0 điểm)
Cho đoạn văn:
“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về
một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc ”.
(Trích Lão Hạc, Nam Cao)
a. Tìm câu ghép trong đoạn văn trên. Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu đó.
b. Chỉ rõ từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích giá trị biểu hiện (tác dụng) của các từ tượng hình, tượng thanh
trong đoạn văn đó.
Câu 3: (2,0 điểm)
Tóm tắt phần trích Lão Hạc bằng một đoạn văn khoảng từ 8 đến 10 dòng.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
A. VĂN – TIẾNG VIỆT (6 điểm):
Câu 1: (2,0 điểm)
a. Giống nhau: (1,0 điểm)
- Thời gian sáng tác: Cùng giai đoạn 1930 – 1945. - Phương thức biểu đạt: tự sự.
- Nội dung: Cả 3 văn bản đều phản ánh cuộc sống khổ cực của con người trong xã hội đương thời chứa chan tinh
thần nhân đạo. - Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần gũi, sinh động.
b. Khác nhau: (1,0 điểm)
- Thể loại: Mỗi văn bản viết theo một thể loại: Trong lòng mẹ (Hồi kí), Lão Hạc (Truyện ngắn), Tức nước vỡ bờ
(Tiểu thuyết)
- Đều biểu đạt phương thức tự sự nhưng mỗi văn bản yếu tố miêu tả, biểu cảm có sự đậm nhạt khác nhau. - Mỗi văn
bản viết về những con người với số phận và những nỗi khổ riêng.
Câu 2: (2,0 điểm)
a/ - Câu ghép: Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. (0,5 điểm)
- Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế câu: quan hệ bổ sung hoặc đồng thời. (0,5 điểm)
b/ - Từ tượng hình: móm mém (0,25 điểm)
- Từ tượng thanh: hu hu (0,25 điểm)
- Giá trị biểu hiện (tác dụng): Gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao. (0,5 điểm)
Câu 3: (2,0 điểm)
Đoạn văn tham khảo:
Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng. Con trai lão phải đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn
lại con chó vàng làm bạn tâm tình. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đã gạt nước mắt bán cậu vàng. Tất cả số tiền dành
dụm được lão gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn. Cuộc sống ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và
khéo léo từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo. Một hôm, lão xin Binh Tư ít bã chó, nói là sẽ đánh bả một con chó và ngỏ ý rủ
Binh Tư uống rượu. Ông giáo rất ngạc nhiên và rất buồn khi nghe Binh Tư kể lại. Nhưng khi tận mắt chứng kiến cái chết đau
đớn, quằn quại của lão Hạc thì ông giáo mới hiểu. Cả làng đều bất ngờ trước cái chết đó. Chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu vì sao
lão Hạc chết tức tưởi như vậy!
3
ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8
Câu 1: (4 điểm)
Nhà thơ Vũ Đình Liên đã viết:
“… Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu ”
(Ông đồ)
a. Phương thức biểu đạt của đoạn thơ ?
b. Xác định các trường từ vựng có trong đoạn thơ ?
c. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ. Phân tích giá trị biểu đạt của chúng ?
Câu 2: (4 điểm)
Cảm nhận của em về sức mạnh của nghệ thuật hội họa trong “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn Ô hen ri.
Câu 3: (12 điểm)
Bằng những hiểu biết về các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy chứng minh rằng văn học
của dân tộc ta luôn ngợi ca tình yêu thương giữa con người với con người.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8
Câu 1: (4 điểm)
a. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm (0,25 điểm)
b. Các trường từ vựng:
- Vật dụng: giấy, mực, nghiên (0,25 điểm)
- Tình cảm: buồn, sầu (0,25 điểm)
- Màu sắc: đỏ, thắm (0,25 điểm)
c. Các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ: Điệp ngữ (mỗi); câu hỏi tu từ (Người thuê viết nay đâu?); nhân
hoá (giấy-buồn, mực-sầu). (1 điểm)
Phân tích có các ý: (2,0 điểm)
- Sự sửng sốt trước sự thay đổi quá bất ngờ mỗi năm mỗi vắng.
- Hình ảnh ông đồ già tiều tụy, lặng lẽ bên góc phố, người trên phố vẫn đông nhưng chỗ ông ngồi thì vắng vẻ, thưa
thớt người thuê viết.
- Một câu hỏi nghi vấn có từ nghi vấn nhưng không một lời giải đáp, hồi âm tan loãng vào không gian hun hút - tâm
trạng xót xa ngao ngán.
- Cái buồn, cái sầu như ngấm vào cảnh vật (giấy, nghiên), những vật vô tri vô giác ấy cũng buồn cùng ông, như có
linh hồn cảm thấy cô đơn lạc lõng…
Câu 2: (4 điểm)
- Giới thiệu khái quát đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng”. (1 điểm)
- Lòng yêu nghề đã gắn kết cuộc sống của ba họa sĩ nghèo: Cụ Bơ-men, Xiu và Giôn-xi. Tuy không cùng tuổi tác
nhưng họ có trách nhiệm với nhau trong công việc cũng như trong cuộc sống hằng ngày (cụ Bơ- men tuy già yếu nhưng vẫn
ngồi làm mẫu vẽ cho hai hoạ sĩ trẻ; Xiu lo lắng chăm sóc Giôn-xi khi cô đau ốm).
(1,5 điểm)
- Cụ Bơ men: Nhà hội hoạ không thành đạt trong nghề nghiệp, tuổi già vẫn kiên trì làm người mẫu. Vì tình cảm
cũng như trách nhiệm cứu đồng nghiệp cụ đã vẽ “Chiếc lá cuối cùng” giữa mưa gió, rét buốt.
(1 điểm)
- “Chiếc lá cuối cùng” trở thành kiệt tác vì nó như liều thần dược đã cứu được Giôn xi.
(0,5 điểm)
Câu 3: (12 điểm)
* Yêu cầu chung:
a. Thể loại: Sử dụng thao tác lập luận chứng minh. HS cần thực hiện tốt các kĩ năng làm văn nghị luận đã được học ở
lớp 7 và lớp 8: dựng đoạn, nêu và phân tích dẫn chứng, vận dụng kết hợp đưa các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm vào bài
văn nghị luận.
b. Nội dung: Văn học của dân tộc ta luôn đề cao tình yêu thương giữa người với người.
- HS cần nắm vững nội dung ý nghĩa và tìm dẫn chứng phù hợp với nội dung vấn đề cần giải quyết.
- Hệ thống các dẫn chứng tìm được sắp xếp theo từng phạm vi nội dung, tránh lan man, trùng lặp.
- Dẫn chứng lấy trong các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn 8, chủ yếu là phần văn học hiện thực.
4
c. Về hình thức: Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ ba phần; dẫn chứng chính xác; văn viết trong sáng, có cảm xúc;
không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt; trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng.
* Yêu cầu cụ thể:
a) Mở bài: (1,5 điểm)
- Có thể nêu mục đích của văn chương (văn chương hướng người đọc đến với sự hiểu biết và tình yêu thương).
- Giới thiệu vấn đề cần giải quyết.
b) Thân bài: (8 điểm)
Tình yêu thương giữa người với người thể hiện qua nhiều mối quan hệ xã hội.
- Tình cảm xóm giềng:
+ Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu (Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố).
+ Ông giáo với lão Hạc (Lão Hạc - Nam Cao).
- Tình cảm gia đình:
+ Tình cảm vợ chồng: Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng chu đáo, quên mình bảo vệ chồng (Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất
Tố).
+ Tình cảm cha mẹ và con cái:
• Người mẹ âu yếm đưa con đến trường (Tôi đi học - Thanh Tịnh); Lão Hạc thương con (Lão Hạc - Nam Cao).
• Con trai lão Hạc thương cha (Lão Hạc - Nam Cao); bé Hồng thông cảm, bênh vực, bảo vệ mẹ (Trong lòng mẹ -
Nguyên Hồng).
c) Kết bài: (1,5 điểm)
Nêu tác dụng của văn chương (khơi dậy tình cảm nhân ái cho con người để con người sống tốt đẹp hơn).
* Hình thức: (1 điểm) Có đủ bố cục 3 phần, kết cấu chặt chẽ, liên hệ hợp lí, dẫn chứng chính xác; văn viết trong
sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả, chữ viết đẹp.
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Bảo vệ môi trường thiên nhiên (bầu không khí, nguồn nước, cây xanh ) chính là bảo vệ nguồn sống của chúng ta. Em hãy
chứng minh. Yêu cầu:
- Biết làm bài văn nghị luận, bố cục rõ ràng, mạch lạc, kết cấu hợp lý;
- Văn phong trong sáng. không dùng từ sai, câu đúng ngữ pháp
Biểu điểm:
a. Đặt vấn đề: (1.0 đ)
Giới thiệu về môi trường thiên nhiên (nguồn sống ) và sự cần thiết phải bảo vệ nó.
b. Giải quyết vấn đề: (4.0 đ)
- Bảo vệ bầu không khí trong lành trước tác hại của khói, bụi, khí thải (làm thủng tầng ô-zôn)
- Bảo vệ nguồn nước sạch trước sự tác hại của rác sinh hoạt, chất thải công nghiệp (làm bẩn nguồn nước)
- Bảo vệ cây xanh trước sự tàn phá của con người, thiên tai (làm thay đổi hệ sinh thái: chim thú bị huỷ diệt, sông
ngòi sẽ khô cạn, trái đất sẽ nóng lên, lụt lội, hạn hán )
c. Kết thúc vấn đề: (1.0 đ)
Mỗi chúng ta phải có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường thiên nhiên chính là bảo vệ nguồn sống của chúng ta
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Câu 1: (2 điểm)
Viết đoạn văn có độ dài từ 20 đến 25 dòng trình bày ý kiến của em về câu hỏi sau:
Có thật cần đến đoạn kết truyện như của tác giả An-đéc-xen (đoạn trích “Cô bé bán diêm”) không? Nếu kết thúc ở
câu “Họ đã về chầu thượng đế” thì có làm giảm cái hay của truyện không? Vì sao?
Câu 4: (4 điểm)
Cảm nhận về nhân vật tên cai lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố (Ngữ văn 8, tập
một- NXBGD-2011).
HƯỚNG DẪN CHẤM GIAO LƯU HSG LỚP 8
Câu 1: (2 điểm)
1.Yêu cầu về kĩ năng:
Hiểu đề bài, trình bày bằng một đoạn văn chặt chẽ rõ ràng, lập luận chắc chắn, có sức thuyết phục. Diễn đạt lưu loát, có
cảm xúc.
2.Yêu cầu về nội dung:
Học sinh có thể trình bày bằng những trình tự khác nhau, nhưng phải thể hiện được sự suy ngẫm cơ bản sau đây:
-Với tấm lòng nhân ái của nhà văn, thì đoạn kết truyện được coi là rất cần thiết. Nếu kết thúc ở câu “Họ đã về chầu
thượng đế” thì ý nghĩa của truyện sẽ bị giảm đi (0,25 điểm)
5
- Người đọc không thấy được sự đối lập giữa một bên là hình ảnh cô bé bán diêm ngây thơ, hồn nhiên đẹp đẽ như tiên
đồng ngọc nữ với một bên gió lạnh của ngày đầu năm. Và người đọc cũng không thấy được sự đối lập giữa một bên là thái
độ lạnh lùng thờ ơ của mọi người khi chứng kiến cảnh thương tâm này (cô bé rất cô đơn: mồ côi bố nghiệt ngã, vô tình) (0,5
điểm)
- Đoạn kết của truyện đã phơi bày cả một xã hội vô tình, lạnh lùng trước cái chết của một đứa trẻ nghèo mô côi (0,25
điểm)
-Đoạn kết truyện còn cho thấy cái nhìn đầy cảm thông cùng tấm lòng nhân hậu và lãng mạn của tác giả viết lại câu
chuyện thương tâm này khiến người đọc bớt đi cảm giác bi thương để đưa tiễn cô bé lên trời với niềm vui, hy vọng chợt
bùng, lóe sáng sau những lần đánh diêm (0,5 điểm)
- Cái hay của đoạn kết: người đọc chứng kiến cả xã hội Đan Mạch đương thời tàn nhẫn thiếu tính thương từ đó lên án,
cho thấy tấm lòng nhân ái của nhà văn (0,5 điểm
Câu 4 (4 điểm)
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Hiểu đúng yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài văn nghị luận văn học, bố cục chặt chẽ, diễn đạt trong sáng, dẫn
chứng chọn lọc, không mắc các lỗi chính tả dùng từ đặt câu. Biết vận dụng các thao tác nghị luận.
2. Yêu cầu về nội dung:
Học sinh có thể sắp xếp theo nhiều cách khác nhau, nhưng cơ bản đáp ứng được các ý sau:
-Ở làng Đông Xá, cai lệ được coi là tên tay sai đắc lực của quan phủ, giúp bọn lý dịch tróc nã những người chưa
nộp đủ tiền sưu. Cai lệ như một hung thần tha hồ trói, tha hồ bắt bớ, tha hồ tác oai tác quái, làm mưa làm bão trong mùa sưu
thuế đối với những người dân cùng (0,5 điểm)
-Cai lệ là tên tay sai chuyên nghiệp mạt hạng của quan huyện, quan phủ, nhưng về đến làng Đông Xá nhờ bóng chủ,
hắn tha hồ đánh trói, hung dữ, độc ác, tàn nhẫn, táng tận lương tâm, chỉ như một cái máy làm theo lệnh quan thầy. Đánh,
trói, bắt người là nghề của hắn (0,5 điểm)
- Ngôn ngữ cửa miệng của cai lệ là quát, thét, chửi, mắng, hầm hè. Cử chỉ, hành động thô bạo vũ phu: ví dụ như
“Sầm sập tiến vào, trợn ngược hai mắt, giật phắt cái thừng sầm sập chạy tới, bịch mấy bịch, tát đánh bốp, sấn đến, nhảy
vào…” (0,5 điểm)
- Cai lệ bỏ ngoài tai những lời van xin thảm thiết, tiếng kêu khóc của trẻ, chẳng làm hắn mảy may động lòng. Tình
cảnh lê bê lệt bệt đến ngất xỉu của anh Dậu, hắn cũng chẳng coi vào đâu. Hắn như một công cụ bằng sắt vô tri vô giác, chỉ
có một mục đích duy nhất phải thực hiện bằng được là trói bắt anh Dậu ra đình theo lệnh của quan. (0,5 điểm)
- Thế nhưng hắn không thể ngờ lại bị thảm bại nhanh chóng và bấ
ngờ đến thế trước người đàn bà lực điền. Chỉ biết cai lệ chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng
kẻ thiếu sưu. Đây là chi tiết được chuẩn bị từ đoạn trước: Tiếng thét khàn khàn của người hút sái cũ. Cũng là chi tiết gây
nhiều khoái cảm cho người đọc, hả hê sau bao đau thương tê tái của chị Dậu. Tiếng thét của cai lệ còn chứng tỏ một điều cà
cuống chết đến đít vẫn còn cay của tên đại diện cho chính quyền thực dân phong kiến mạt hạng chỉ quen bắt nạt, đe dọa, áp
bức những người nhút nhát, cam chịu, còn thực lực thì rất yếu ớt, hèn kém và đáng cười. (1 điểm)
- Có thể nói, tuy chỉ xuất hiện trong một vài đoạn văn ngắn, nhưng hình ảnh tên cai lệ cùng với tên người nhà lý
trưởng đã hiện lên rất sinh động, sắc nét, đậm chất hài dưới ngòi bút hiện thực của Ngô Tất Tố (0,5 điểm)
§ÒTHI HäC SINH GiáI
Câu 1:( 2đ) Vận dụng các kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái
hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau:
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro,em biết không?
(Vũ Quần Phương – Áo đỏ)
Câu 2:( 2đ) Vì sao bức tranh “ Chiếc lá cuối cùng ” của cụ Bơ- men trong truyện ngắn cùng tên của O Hen- ri là kiệt tác
nghệ thuật?
Câu 3( 6đ) Khi trở về, người con trai lão Hạc đã được nghe ông giáo kể về cuộc sống của cha và những tâm nguyện của
ông trước khi chết. Em hãy tưởng tượng mình là con trai lão Hạc để kể lại tâm trạng khi trở về quê và bày tỏ tình cảm của
mình với người cha.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Câu 1: (2đ)
Tác giả sử dụng 2 trường từ vựng:
6
+Trường từ vựng về màu sắc : đỏ - hồng – ánh }
+Trường từ vựng chỉ về lửa : lửa cháy to. }(0,5đ)
Các từ trong hai trường từ vựng có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên vẻ đẹp của đoạn thơ. Màu áo đỏ của cô gái thắp lên
trong mắt chàng trai ( nhiều người khác) ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan tỏa tronh người anh, làm anh say đắm, ngất ngây, và lan
tỏa cả không gian, làm không gian cũng biến sắc (cây xanh cũng ánh hồng). (1đ)
Xây dựng hình ảnh gây ấn tượng mạnh với người đọc .Nó miêu tả một tình yêu mãnh liệt, cháy bỏng,đắm say…( ngoài ra
bài thơ còn sử dụng một số phép đối. (0,5đ)
Câu 2: (2đ)
- Kiệt tác nghệ thuật là một sản phẩm nghệ thuật (ở đây là lĩnh vực hội họa) có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, đem lại
niềm vui, khoái cảm thẩm mỹ cho người xem, người đọc, người nghe.“Chiếc lá cuối cùng” hội tụ đủ các tiêu chí khái quát
đó nên bức tranh này của cụ Bơ- men xứng đáng là một kiệt tác. (0,5đ)
- Vì: + bức tranh rất đẹp, rất giống với con mắt chuyên môn của hai họa sĩ trẻ (Giôn- xi và Xiu) cũng không nhận ra. Nó
có giá trị nhân sinh cao. Tác phẩm chứa đựng sự sống, toát ra sự lay động tâm hồn, tình cảm của người xem và thức tỉnh
họ… Góp phần cứu sống một người ( Giôn- xi) hoàn thành trong điều kiện sáng tác khó khăn (mưa tuyết, ánh sáng
yếu,đứng trên thang cao…) (0,5đ)
+ Cứu được một người nhưng cướp đi một người –người đã sinh ra nó. Cụ Bơ - men đã hiến dâng sự sống của mình để
giành được sự sống,tuổi trẻ cho Giôn –xi. Nó không chỉ vẽ bằng bút lông,màu sắc mà còn bằng cả tình yêu thương, đức hi
sinh thầm lặng cao quí của cụ Bơ-men. Nó cho thấy một qui luật nghiệt ngã của nghệ thuật. Kiệt tác là hiếm hoi, ngoài ý
muốn, có giá trị nhân sinh và nhệ thuật cao. Nên kiệt tác hướng tới phục vụ cuộc sống con người… ( 1 đ)
Câu 3 ( 6 đ)
• Yêu cầu: - Đúng thể loại tự sự tưởng ,có yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Có bố cục 3 phần chặt chẽ.
- Xác lập các tình tiết câu chuyện,các doạn thoại hợp lí ( giữa con trai lão Hạc và ông giáo).
- Chuyện kể hấp dẫn có những tình tiết bất ngờ nhưng có lý làm cho người đọc tin…
• Nội dung cần đạt : ( một số gợi ý)
• Mở truyện: - Ngày trở về sau thời gian bao lâu ở dồn điền?
-Cảm xúc trên đường về ( không biết bố thế nào,mong muốn mau về làng )
-Mãi suy nghĩ ,ngỡ ngàng khi bước về làng cũ, cảm xúc ban đầu như thế nào? ( 1đ)
* Phát triển truyện: - Hồi ức những kỷ niệm về những ngày tháng ở nhà: cảnh sống kham khổ với rau chuối vẫn ấm áp
hương vị quê hương…( 0,5đ)
-Ngôi nhà hiện ra với những gì quen thuộc, bờ rào, mái nhà tranh ,cây rơm…
- Tình huống bất ngờ: cỏ vườn quá tốt; căn nhà heo vắng; không thấy bóng dáng của thầy? Cậu vàng đâu không chạy ra
đón? Ngạc nhiên như thế nào trước cảnh tượng đó? Tâm trạng bồn chồn lo lắng ra sao?
- Đẩy cửa bước vào… nhà cột chặt cửa…gọi mãi không ai mở cửa…(1,5 đ)
- Chạy sang nhà ông giáo( bạn thân của thầy ngày trước) bao lo lắng suy nghĩ;bao câu hỏi đặt ra trong đầu… (0,5 đ)
- Hốt hoảng gọi …. Chạy thẳng vào nhà gặp ông giáo… hỏi han ( phần này là trọng tâm cần xây dựng được cuộc đối thoại
giữa hai người, qua lời ông giáo kể và sự hỏi han của con trai lão Hạc) để làm rõ cuộc sống và tâm nguyện của lão Hạc
trước khi chết. Tình cảm lão dành cho con như thế nào?
Sự trông mong ,chờ đợi và hy vọng của lão đối với con như thế nào
- Ông giáo trao lại cho con trai lão Hạc những gì mà lão gửi lại…( 2,0 đ)
* Kết truyện:- Cảm xúc của con trai lão Hạc bộc lộ :xót xa, đau đớn, thẫn thờ Trở về nhà…
-Thắp lên bàn thờ cha nén hương… nhìn ra mãnh vườn … Nước mắt nhạt nhòa…bóng hình cha hiện về mờ ảo… chạy ra
vườn trong bóng hoàng hôn.( 1 đ)
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
Câu 1: (6 điểm)
a. Tìm ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa, trong đó một từ có nghĩa rộng và hai từ có nghĩa hẹp hơn trong đoạn
trích sau:
“Xe chạy, chầm chậm… Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và
khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi
cũng sụt sùi theo […].”
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
b. Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?
“Ruộng rẫy là chiến trường,
Cuốc cày là vũ khí,
7
Nh nụng l chin s,
Hu phng thi ua vi tin phng.
(H Chớ Minh)
c. Phõn bit bin phỏp tu t núi quỏ vi núi khoỏc.
Cõu 2: (14 im)
Cú ý kin cho rng: c mt tỏc phm vn chng, sau mi trang sỏch, ta c c c ni nim bn khon, trn
tr ca tỏc gi v s phn con ngi.
Da vo hai vn bn: Lóo Hc (Nam Cao) v Cụ bộ bỏn diờm (An ộc xen), em hóy lm sỏng t ni nim ú.
Hng dn chm
Cõu 1: (6 im):
a. Tỡm ba ng t cựng thuc mt phm vi ngha: (1,5 )
-ng t cú ngha rng: khúc (0,5 )
-ng t cú ngha hp: nc n (0,5 )
st sựi (0,5 )
b. Chuyn trng t vng: (2,0 )
- Rung ry (nụng nghip) Chin trng (quõn s) (0,5 )
- Cuc cy (nụng nghip) V khớ (quõn s) (0,5 )
- Nh nụng (nụng nghip) Chin s (quõn s) (0,5 )
Tỏc gi chuyn t trng quõn s sang trng nụng nghip. (0,5 )
c. Phõn bit bin phỏp tu t núi quỏ vi núi khoỏc: (2,5 )
*Ging nhau: (1,0 )
-Núi quỏ v núi khoỏc u l phúng i mc , quy mụ, tớnh cht ca s vt, hin tng.
*Khỏc nhau: (1,5 )
-Núi quỏ: L bin phỏp tu t nhm mc ớch nhn mnh, gõy n tng, tng sc biu cm. (0,75 )
-Núi khoỏc: Nhm lm cho ngi nghe tin vo nhng iu khụng cú thc. Núi khoỏc l hnh ng cú tỏc ng tiờu cc.
(0,75 )
Cõu 2: (14 im).
A.Yêu cầu chung :
- Kiểu bài : Nghị luận chứng minh
- Vấn đề cần chứng minh : Nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tác giả về số phận con ngời.
- Phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm ( An-đéc-xen)
B.Yêu cầu cụ thể :
I. Mở bài: (2,0 điểm)
- Dẫn dắt vấn đề : Vai trò, nhiệm vụ của văn chơng : Phản ánh cuộc sống thông qua cách nhìn,cách cảm của mỗi nhà văn về
cuộc đời, con ngời.
- Nêu vấn đề : trích ý kiến
- Giới hạn phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)
II. Thân bài : (10 điểm)
Thí sinh lần lợt chứng minh các luận điểm sau:
1. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận những ngời nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc: (4,0 điểm)
a.Nhân vật lão Hạc:
- Sống lơng thiện, trung thực, có nhân cách cao quí nhng số phận lại nghèo khổ, bất hạnh.
+ Sống mòn mỏi, cơ cực : D/C
+ Chết thê thảm, dữ dội, đau đớn : D/C
- Những băn khoăn thể hiện qua triết lí về con ngời của lão Hạc : "Nếu kiếp chó là kiếp khổ may ra có sớng hơn kiếp ngời
nh kiếp tôi chẳng hạn"
- Triết lí của ông giáo : Cuộc đời cha hẳn theo một nghĩa khác.
b. Nhân vật con trai lão Hạc : Điển hình cho số phận không lối thoát của tầng lớp thanh niên nông thôn D/C
2. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận của những trí thức nghèo trong xã hội: (2,0 điểm)
- Ông giáo là ngời có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng nhng phải sống trong cảnh nghèo túng : bán những cuốn
sách
3. Những băn khoăn cuae An-đéc-xen về số phận của những trẻ em nghèo trong xã hội: (2,0 điểm)
- Cô bé bán diêm khổ về vật chất : D/C
- Cô bé bán diêm khổ về tinh thần, thiếu tình thơng, sự quan tâm của gia đình và xã hội : D/C
8
4. Đánh giá chung : (2,0 điểm)
- Khắc họa những số phận bi kịch giá trị hiện thực sâu sắc
- Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói đòi quyền sống cho con ngời tinh thần nhân đạo cao cả.
III. Kết bài : ( 2,0 điểm)
- Khẳng định lại vấn đề
- Liên hệ
C. Biểu điểm:
1. 12,0 14,0 điểm: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề, lập luận chặt chẽ, hàm súc. Không vi phạm các lỗi về diễn đạt,
chính tả
2. 9,0 11,0 điểm: Đáp ứng trên 2/3 các yêu cầu của đề, lập luận khá chặt chẽ, khá hàm súc. Vi phạm rất nhỏ các lỗi về
diễn đạt, chính tả
3. 6,0 8,0 điểm: Đáp ứng 1/2 các yêu cầu của đề, lập luận đôi lúc thiếu chặt chẽ, diễn đạt thiếu hàm súc. Vi phạm khá
nhiều các lỗi về diễn đạt và chính tả.
4. 3,0 5,0 điểm: Đáp ứng dới 1/2 các yêu cầu của đề, lập luận thiếu chặt chẽ, mạch văn thiếu tính hàm súc. Vi phạm rất
nhiều lỗi về diễn đạt và chính tả.
5. 1,0 2,0 điểm: Không nắm vững kiểu bài, bố cục rời rạc, không nắm đợc các yêu cầu của đề, diễn đạt lan man Vi phạm rất
nhiều lỗi về diễn đạt và chính tả.
6. 0,0 0,5 điểm: Không hiểu đề, lạc đề.
:
CU 2 : (1 im) Phõn tớch giỏ tr biu t ca cỏc t : gi, xa, c trong nhng cõu th sau :
Mi nm hoa o n
Li thy ụng gi
Nm nay o li n,
Khụng thy ụng xa.
Nhng ngi muụn nm c
Hn õu bõy gi ?
(Trớch ễng - V ỡnh Liờn)
PHN II: Bi lm vn (7 im)
Bng nhng hiu bit v cỏc vn bn truyn ó hc chng trỡnh Ng vn lp 8, em hóy chng minh rng vn hc
ca dõn tc ta luụn ca ngi tỡnh yờu thng gia ngi vi ngi.
Cõu 2 : 1 im
_ Cỏc t gi, xa,c trong cỏc cõu th ó cho cựng mt trng t vng,cựng ch mt i tng : ụng (0,25im).
_ Gi cao tui , vn sng ang tn ti.
Xa- ó khut - thi quỏ kh trỏi ngha vi nay.
C - gn ngha vi xa, i lp vi mi- hin ti. (0,25im)
_ í ngha ca cỏc cỏch biu t ú : Qua nhng t ny khin cho ngi c cm nhn c s vụ thng, bin i, ni
ngm ngựi y thng cm trc mt lp ngi ang tn t : ụng ( 0,5 im)
1.Yờu cu cn t :
a. Th loi : S dng thao tỏc lp lun chng minh.HS cn thc hin tt cỏc k nng lm vn ngh lun ó c hc
lp 7 v lp 8 : dng on, nờu v phõn tớch dn chng,vn dng kt hp a cỏc yu t miờu t, t s v biu cm vo bi
vn ngh lun.
b. Ni dung : Vn hc ca dõn tc ta luụn cao tỡnh yờu thng gia ngi vi ngi.
_ HS cn nm vng ni dung ý ngha v tỡm dn chng phự hp vi ni dung vn cn gii quyt.
_ H thng cỏc dn chng tỡm c sp xp theo tng phm vi ni dung, trỏnh lan man, trựng lp.
_ Dn chng ly trong cỏc vn bn truyn ó hc chng trỡnh Ng vn 8,ch yu l phn vn hc hin thc.
c. V hỡnh thc : Bi vit cú b cc cht ch, ba phn ; dn chng chớnh xỏc ; vn vit trong sỏng, cú cm xỳc ;
khụng mc li chớnh t v li din t ; trỡnh by sch s, ch vit rừ rng.
*Dn ý tham kho :
a) M bi :
_ Cú th nờu mc ớch ca vn chng ( vn chng hng ngi c n vi s hiu bit v tỡnh yờu thng)
_ Gii thiu vn cn gii quyt.
9
b)Thõn bi : Tỡnh yờu thng gia ngi vi ngi th hin qua nhiu mi quan h xó hi .
_ Tỡnh cm xúm ging :
+ B lóo lỏng ging vi v chng ch Du ( Tc nc v b- Ngụ Tt T).
+ ễng giỏo vi lóo Hc( Lóo Hc Nam Cao).
_ Tỡnh cm gia ỡnh :
+ Tỡnh cm v chng : Ch Du õn cn chm súc chng chu ỏo, quờn mỡnh bo v chng (Tc nc v b - Ngụ Tt
T).
+ Tỡnh cm cha m v con cỏi :
Ngi m õu ym a con n trng ( Tụi i hc- Thanh Tnh) ; Lóo Hc thng con (Lóo Hc- Nam Cao).
Con trai lóo Hc thng cha ( Lóo Hc- Nam Cao) ; bộ Hng thụng cm, bờnh vc, bo v m (Trong lũng m-
Nguyờn Hng).
c)Kt bi : Nờu tỏc dng ca vn chng ( khi dy tỡnh cm nhõn ỏi cho con ngi con ngi sng tt p hn).
Câu 2: (1,5điểm). Ngoài việc dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có thể đợc dùng với những mục đích gì? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 3: (2điểm). Có ý kiến cho rằng bài thơ Nhớ rừng - Ngữ văn 8, tập 2- tràn đầy cảm xúc lãng mạn. Em hiểu thế nào là
lãng mạn? Cảm xúc lãng mạn đợc thể hiện trong bài thơ Nhớ rừng nh thế nào?
Câu 4: (4điểm) Ngời ấy (bạn, thầy, ngời thân ) sỗng mãi trong lòng tôi.
THI HC SINH GII CP HUYN
Cõu 2: (1,5im).
- Trong nhiu trng hp, cõu nghi vn khụng dựng hi m dựng cu khin, khng nh, ph nh, e do, bc l tỡnh
cm, cm xỳc.v khụng yờu cu ngi i thoi tr li. (0,25).
- VD: (1,25).
+ Dựng vi mc ớch cu khin: Bn cú th k cho tụi nghe b phim va chiu trờn VTT
1
c khụng?
+ Dựng vi mc ớch khng nh: Mt ngi hng ngy ch cm ci lo lng vỡ mỡnh th m khi xem truyn hay ngõm th cú
th vui, bun, mng, gin cựng nhng ngi õu õu, vỡ nhng chuyn õu õu, hỏ chng phi l chng c cho cỏi
mónh lc l lựng ca vn chng hay sao?
+ Dựng vi mc ớch ph nh: Võng, th tng tng mt qu bong búng khụng bao gi v, khụng th bay mt, nú c cũn
mói mt vt lỡ lm. ễi, nu th cũn õu l qu búng bay?
+ Dựng vi mc ớch e do: Cai l khụng cho ch Du núi ht cõu, trn hai mt, hn quỏt: - My nh núi cho cha my
nghe y ? Su thu ca nh nc m dỏm m mm xin kht!.
+ Dựng vi mc ớch bc l tỡnh cm cm xỳc: Nhng ngi muụn nm c. Hn õu bõy gi?
Cõu 3: (2im). Nờu c ni dung c bn sau:
- Bi th Nh rng l bi th hay ca Th L, nhng cng l bi th hay ca phong tro Th Mi. im ni bt ca tõm
hn lóng mn l giu mng tng, khỏt vng v cm xỳc. Ngi ngh s lóng mn Vit Nam trc cỏch mng thỏng Tỏm-
1945 cm thy cụ n, tự tỳng trong xó hi by gi nhng bt lc, h ch cũn bit tỡm cỏch thoỏt li thc ti y bng chỡm
m vo trong i sng ni tõm trn y cm xỳc. Tõm hn lóng mn a thớch s c ỏo, phi thng, ghột khuụn kh, gũ
bú v s tm thng. Nú cú hng thỳ giói by nhng cm xỳc thit tha mónh lit, nht l ni bun au.
- Cm xỳc lóng mn trong bi th nh rng c th hin khỏ rừ nhng khớa cnh sau: (1im).
+ Hng v th gii mng tng ln lao, phi thng trỏng l bng mt cm giỏc tro dõng mónh lit. Th gii y hon ton
i lp vi thc ti tm thng, gi di. Trong baỡ th, th gii mng tng chớnh l cnh i ngn hựng v v kốm theo ú
l cnh oai hựng ca chỳa sn lõm.
+ Din t thm thớa ni au trong tinh thn bi trỏng, tc l ni ut c xút xa ca hũm thiờng khi sa c l vn.
Cõu 4: (4im). Dng bi t ra yờu cu:
- ti c cp n trong bi vn trong bi t s l khỏ phong phỳ, a dng, khụng gũ bú, ỏp t thoe nhng khuụn
mu ó thnh truyn thng, d gõy nhm chỏn.
- Cn tỡm hiu k bi hiu rừ yu t ca tng vn .
+ Hai ch ngi y rt m h trong bi cn c xỏc nh c th khi vit: ngi y l ai, cú quan h th no vi ngi
k chuyn?
+ Tuy nhiờn ngi y khụng nht thit phi l mt con ngi c th bng xng bng tht m cú th l mt nhõn vt vn
hc ó li n tng sõu sc cho ngi k.
Mc dự bi m ra cho ngi vit nhiu kh nng la chon nhng cng nờn hng vo nhng ngi gn gi thõn
thit, cú nh hng tớch cc ti cuc sng, tõm hn tỡnh cm ngi k chuyn
+ Sng mói cn c hiu: Khụng nht thit
10
ngi c k khụng cũn sng hay ó i xa. Thc cht õy l cỏch núi ch mc sõu sc m nhõn vt ó li du n khú
quờn trong lũn, khụng k l xa hay gn, cũn sng hay ó qua i. ú l nhng nhõn vt cú th lm thay i nhn thc ca
ngi k theo chiu hng tt p. ú l nhng nhõn vt cú phm cht ỏng quý khin mi ngi yờu quý trõn trng.
I. Yờu cu v hỡnh thc. (1)
- Bi lm cú b cc 3 phn rừ rng, trỡnh by sch p (0,25).
- Vn vit trụi chy, cú cm xỳc, hp dn: Li chớnh t, ng phỏp khụng ỏng k (0,75).
II. Yờu cu v ni dung (3).
A. M bi: (0,25).
- Mi quan h xó hi ca mi ngi theo nhiu hng khỏc nhau.
- Gii thiu nhõn vt vi n tng sõu sc ca mỡnh.
B. Thõn bi: (2,5).
- Gii thiu cõu chuyn, trong ú cú nhõn vt vi vai trũ cu h vi cõu chuyn, vi ngi k.
- T s b vi nột phỏc ho chõn dung ngoi hỡnh, tớnh tỡnh nhõn vt.
- Din bin cõu chuyn, trỡnh t cỏc chi tit trong hnh ng ca nhõn vt cõu chuyn phỏt trin (Xõydng tỡnh hung
c sc cõu chuyn cú s hp dn, thỳ v v cú ý ngha).
- Kt thỳc cõu chuyn.
- D õm v nhõn vt trong cm ngh ca ngi k.
C. Kt bi. (0,2). n tng sõu sc ca nhõn vt i vi ngi k chuyn mc thi gian v khong cỏch khụng gian.
học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8
Câu 2( 6 điểm )
Nhận xét về một trong những cảm hứng của thơ ca lãng mạn Việt Nam có ý kiến cho rằng: Văn học lãng mạn
Việt Nam đầu thế kỷ XX ( 1930 1945) th ờng ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên. Qua các bài thơ đã học hoặc em biết , em
hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Câu 2 (6điểm)
1. Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận chứng minh một khía cạnh vấn đề trong một trào lu văn học lãng mạn giai đoạn 1930 -
1945. Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lu loát không mắc lỗi chính tả, dùng từ ngữ pháp, chữ viết cẩn
thận rõ ràng.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh biết khái quát tổng hợp vận dụng các dẫn chứng về thơ ca lãng mạn đã học hoặc đợc biết để làm sáng tỏ một
nhận định. Học sinh có thể trình bằng những cách khác nhau song cần đạt đợc những yêu câu sau đây:
- Hình ảnh thiên nhiên trong thơ ca lãng mạn là những hình ảnh bình dị, thân thơng gắn bó với cuộc sống lao động của con
ngời. ( Quê hơng Tế Hanh)
- Đó là bức tranh thiên hùng vĩ, tráng lệ, bí ẩn của núi rừng. ( Nhớ rừng Thế Lữ)
- Thơ ca lãng mạn còn ca ngợi về mùa xuân Việt Nam rực rỡ, tuyệt đẹp làm say đắm lòng ngời. ( Mùa xuân chín- Hàn Mặc
Tử; Chợ tết - Đoàn văn Cừ )
Câu 2( 6 điểm )
Một số tác phẩm thơ văn cách mạng đã khắc hoạ hình tợng ngời chí sĩ yêu nớc đầu thế kỷ XX, dù trong hoàn cảnh
tù đầy gian khổ, hiểm nguy vẫn luôn có t thế hiên ngang, khí phách hào hùng và ý chí kiên định . Dựa vào các tác phẩm
Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông của Phan Bội Châu và tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh , em hãy
làm sáng tỏ điều đó.
Câu 2 (6điểm)
1. Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận chứng minh văn học. Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lu loát không
mắc lỗi chính tả, dùng từ ngữ pháp, chữ viết cẩn thận rõ ràng.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh biết khái quát tổng hợp vận dụng các dẫn chứng từ hai bài thơ của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh để làm
sáng tỏ một nhận định về hình tợng ngời chí sĩ yêu nớc đầu thế kỷ XX, dù trong hoàn cảnh tù đầy gian khổ, hiểm nguy vẫn
luôn có t thế hiên ngang, khí phách hào hùng và ý chí kiên định . Học sinh có thể trình bằng những cách khác nhau song cần
đạt đợc những yêu câu sau đây:
- Đó là những con ngời thân bị tù đầy mà t thế vẫn hiên ngang, lẫm liệt, khí phách thật hào hùng.
+ Với Phan Bội Châu thì nhà tù chỉ là chốn nghỉ chân của bậc phong lu, hoà kiệt trên đờng sự nghiệp. Vào tù mà vẫn phong
tháI đờng hoàng, ung dung nh chủ động nghỉ chân. Vào tù mà vẫn hào kiêt, phong lu , hoàn cảnh ngục tù không làm thay đổi
chất hào kiệt, phong lu vốn là bản chất của con ngời họ.
11
+ Với Phan Châu Trinh thì ngời tù nh biến thành vị thần vũ trụ, còn lao dịch khổ sai thì biến thành cuộc chinh phục dũng
mãnh.
- Họ coi thờng hiểm nguy.
- Đó là những con ngời trong bất kỳ hoàn cảnh nào vẫn kiên định ý chí.
a. M bi:
Gii thiu nhõn bộ Hng trong on trớch Trong lũng m vi hai c im:
- Nhng cay ng, ti cc thi th u;
- Tỡnh yờu thng chỏy bng i vi ngi m bt hnh.
b. Thõn bi:
Ln lt lm sỏng t tng lun im.
1. Nhng cay ng, ti cc ca bộ Hng
- B mt, m vỡ cựng tỳng quỏ, phi b con cỏi i tha hng cu thc, bộ Hng sng b v gia s gh lnh,
cay nghit ca h hng.
- B b cụ c ỏc gieo rc vo u úc nhng hoi nghi, nhng ý ngh xu xa, v ngi m;
- B ngi cụ nhc m, hnh h, bộ Hng au n, c hng nghn khúc khụng ra ting, ci di trong ting
khúc
2. Tỡnh yờu thng mónh lit ca bộ Hng vi ngi m bt hnh
- Nhng ý ngh, cm xỳc ca chỳ bộ khi tr li ngi cụ
+ Nhn ra ý ngha cay c trong ging núi v trờn nột mt ca ngi cụ; khụng mun tỡnh thng yờu v lũng
kớnh mn m b nhng rp tõm tanh bn xõm phm n
+ au n, ut c n cc im vỡ c tc ó hnh h, y a m: Giỏ nhng c tc ó y a m tụi l mt
vt nh hũn ỏ hay cc thy tinh, u mu g, tụi quyt v ngay ly m cn, m nhai, m nghin cho kỡ nỏt vn
mi thụi.
- Cm giỏc sung sng cc im khi trong lũng m
+ Chy ui theo chic xe. Va c ngi lờn xe cựng m ó ũa lờn khúc nc n.
+ Cm giỏc sung sng n cc im ca bộ Hng khi trong lũng m l hỡnh nh v mt th gii ang bng n,
ang hi sinh ca tỡnh mu t. Vỡ th, nhng li cay c ca ngi cụ cng b chỡm ngay i, bộ Hng khụng my
may ngh ngi gỡ na
+ Đoạn trích Trong lòng mẹ, đặc biệt là phần cuối là bài ca chân thành và cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng,
bất diệt.
L u ý: Học sinh có thể có những cách chứng minh, làm sáng tỏ vấn đề khác nhau nhng vẫn đầy đủ, hợp lí thì vẫn
cho điểm tối đa.
c. Kt bi:
- Khng nh vn ó chng minh:
on trớch Trong lũng m ó k li mt cỏch chõn thc v cm ng nhng cay ng, ti cc cựng tỡnh yờu
thng mónh lit ca nh vn thi th u i vi ngi m bt hnh.
- Nờu thỏi , tỡnh cm ca ngi vit:
Hi kớ thm m cht tr tỡnh. Cỏch nhỡn nhn, ỏnh giỏ con ngi v s vic v c bit l tỡnh cm ca nh vn
thi u th dnh cho ngi m tht ỏng trõn trng.
Nh rng v ngũi bỳt to hỡnh lóng mn ca Th L
Ai ó tng xem bc chõn dung Hong Lp Ngụn v Th L theo li tinh tng ha, mi thy ha s ny sao m tinh quỏi
v thõm thuý. ễng ó th hin gng mt tỏc gi Nh rng trong b mt chỳa sn lõm! Ngha l mt mt con h chớnh
cng. M cng phi! Khụng cú cỏi con - h - nh - rng hi y thỡ lm gỡ cú Th L! V, cỏi gó thi s cú cụng dng thnh
nn Th mi x ny cng ỏng c xem l mt chỳa sn lõm ch sao! Ngang c quỏ cũn gỡ! Tt nhiờn, h khụng giao
u, m ch giao nhau. Giao trong tng nột mt cựng lm nờn mt chõn dung kộp. Th L - H hay l H - Th L thỡ
cng vy! Thc n th thỡ t mc siờu cũn gỡ! Quỏi l thay l lũng tri k! Quỏi l thay l ngh thut to hỡnh!
Tụi va núi n ngh thut to hỡnh - cỏi ngnh ngh thut m trc khi thnh thi s, Th L ó tng dn thõn vo, tuy na
vi. Du vy, cỏi mỏu hi ha, cỏi vn hi ha vn cho ụng cú c mt gu to hỡnh khi cm ngn bỳt thi nhõn. Th
L ó lm th bng hn th m tớnh hi ha. Nh rng l thi phm rt tiờu biu. Cú th sỏnh th ny: nu Hong Lp
Ngụn v con H - Th L bng hi ha n thun, thỡ Th L ó v con H - nh rng bng hi ha ca th. Trong nột
bỳt Th L, ngi ta khụng ch thy ha phỏp ca mt ha s tng theo hc M thut ụng Dng, m trựm lờn tt c l
12
một thi pháp nghiêng về tạo hình của thi phái Lãng mạn. Vì thế mà, Nhớ rừng vừa là một “khúc trường ca dữ dội” thể hiện
tâm trạng vĩ đại của chúa sơn lâm, vừa là một họa phẩm hoành tráng từng bước làm nổi hằn lên trên mặt bằng của câu chữ
hình tượng vị “chúa tể cả muôn loài”.
Nhiều người đã nói đến nội dung xã hội của bài thơ. Thậm chí đã có lúc người ta cho rằng nội dung yêu nước mới là đích
thực và đáng kể nhất của Nhớ rừng. Hướng lĩnh hội ấy càng ngày càng bộc lộ sự ấu trĩ của nó. Nội dung kia, nếu có, phải
ẩn chìm ở bề sau. Tâm trạng của chúa sơn lâm là một bi kịch. Không chỉ của một con hổ. Không chỉ của riêng Thơ mới.
Mà trước hết và trên hết là bi kịch của cái tôi lãng mạn. Bởi nó bắt nguồn từ một trạng thái tâm lý rất đặc trưng của những
cái tôi lãng mạn: do bất hòa với thực tại mà thoát ly vào thế giới bên trong của chính mình, cố tìm kiếm một thực tại khác
để thay thế thực tại bên ngoài. Mộng tưởng là đời sống của những cái tôi lãng mạn. Cái tôi này tìm vào thực tại hồi tưởng,
cái tôi kia tìm vào thực tại huyễn tưởng, cái tôi khác lại tìm vào thực tại viễn tưởng Kẻ tìm vào hồi tưởng, thực chất, đã
đối lập hiện tại với quá khứ. Với nó, quá khứ mới vàng son, mới là thời hoàng kim, thời oanh liệt. Chỉ trong quá khứ ấy, nó
mới thấy hạnh phúc, thấy hài hòa. Mà thời đó thì vĩnh viễn mất rồi, chìm vào dĩ vãng rồi. Chỉ có thể sống lại trong hồi
tưởng thôi. Vì thế, nó dùng hồi tưởng để hồi hiện quá khứ, phục chế quá khứ và tô điểm thêm cho quá khứ. Hoài cổ (có
thời người ta coi là thoát ly vào quá khứ) là một đời sống tinh thần của cái tôi lãng mạn ấy, về sau trở thành một cảm hứng
phổ biến của văn học lãng mạn, cũng là vì thế.
Riêng ở Việt Nam, lại có thêm một lý do nữa khiến mối bất hòa cố hữu kia trầm trọng và gay gắt hơn: tình trạng thuộc địa
của thực tại. Do thế, bất hòa với thực tại trước tiên là phản ứng thẩm mỹ của cái tôi lãng mạn, sau nữa là phản ứng chính trị
của lòng yêu nước. Lớp nghĩa thứ hai đến sau và ở bề sau, là như vậy. Thế Lữ đã ký thác những điều đó vào vị chúa sơn
lâm này. Con hổ bị cầm tù trong cũi sắt giữa vườn bách thú vẫn ôm trong lòng “niềm uất hận ngàn thu”, vẫn “đương theo
giấc mộng ngàn to lớn” chính là hiện thân của bi kịch ấy. Đối với nó, thực tại là cũi sắt, là vườn bách thú nhỏ mọn, tầm
thường, giả dối, vô vị, vô tích sự. Còn rừng là thời vàng son, thuở hoàng kim trong hồi tưởng. Nhớ rừng là nhớ một thế
giới cao cả, nhớ chốn thiêng liêng, nhớ cõi tự do. Rừng là thời oanh liệt, thời làm chủ nhân ông của đại ngàn. Toàn bộ ý
nghĩa cuộc đời mình là ở nơi rừng. Đánh mất rừng cũng là đánh mất mình. Hằng ngày cứ thấy mình bị tầm thường hóa đi
mà bất lực! Khao khát rừng là khao khát được là mình! Đó chẳng phải cũng là khao khát của một cái tôi đòi giải phóng đó
ư? Bởi đây là chúa sơn lâm, nên logic là nhất nhất mọi cái phải ở tầm “chúa tể cả muôn loài”. Nghĩa là đều phải siêu phàm,
kỳ vĩ, chế ngự, bao trùm. Nhưng đằng sau những cái riêng thuộc về tập tính loài hùm thiêng, ta đều thấy cái chung với con
người. Cái lý của việc tìm đến hình tượng con hổ này của Thế Lữ là ở đó.
Nhưng cảm xúc mà cái tôi - hổ này đang mang nặng, thực chất, là gì vậy ? Tôi đã có lần viết : Thơ mới là một điệu sầu
mênh mông, mà nếu đem phân chất ra thì sẽ thấy trong đó ba mối sầu đậm nhất : sầu nhân thế, sầu thời thế, sầu thân thế.
Ba mối sầu này đan quyện, chuyển hóa sang nhau cất lên mà thành Thơ mới. Nhớ rừng nghiêng về mối sầu thứ ba. Tâm
trạng chúa sơn lâm chính là tâm trạng “hùm thiêng khi đã sa cơ”, tâm trạng bi tráng của một anh hùng thất thế đang phẫn
uất về thân thế mình. Vì vậy lời than đầy hùng tâm tráng chí này không chỉ rung chuyển rừng già, mà còn làm rung chuyển
muôn vạn con tim của thời bấy giờ:
Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Song ngẫm ra, ai chẳng có thời oanh liệt của riêng mình? Ai chẳng có cái quãng huy hoàng chói lọi, cái đoạn ý nghĩa nhất
của đời mình? Bất cứ người nào trong cuộc đời này, nếu là người luôn khát sống thì rồi sẽ có lúc ngấm nỗi hận sầu thất thế,
để rồi cất lên cái tiếng than u uất kia của chúa sơn lâm thôi. Trong mỗi cuộc đời, mỗi kiếp người đều tiềm ẩn cái tiếng than
đầy nhân bản ấy của con hổ này. Vậy là sầu thân thế cũng tiềm tàng cả sầu nhân thế. Nói con hổ nhớ rừng mang trong nó
một tâm trạng vĩ đại còn vì ý nghĩa tiêu biểu lớn lao đó.
Tính tạo hình trong bút pháp Thế Lữ chủ yếu thể hiện ở việc khắc họa cái Phi thường. Và để nó sắc nét, thi sĩ đã duy trì
một nguyên tắc tương phản khá nhất quán và nhuần nhuyễn giữa cái Phi thường và cái Tầm thường. Chúa sơn lâm được
đặt ở trung tâm bức tranh, còn tất cả thì được nhìn qua con mắt của loài mãnh thú này, do đó mà tất cả đều trở nên tầm
thường. Đối diện với hổ, ngay con người cũng chỉ là “lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ”, với “mắt bé” dám “diễu oai linh rừng
thẳm”. Còn bọn gấu thì “dở hơi”, cặp báo chỉ là loài ươn hèn nô lệ, hời hợt “vô tư lự”. Cái thế giới rừng già kề bên chúa
sơn lâm thảm hại đã đành. Mà ngay cả bao tạo vật, cảnh trí lớn lao trong vũ trụ này dưới mắt nó cũng tầm thường vô nghĩa.
Bằng cách tương phản thế, hình ảnh chúa sơn lâm trở nên kỳ vĩ !
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi / Với khi thét khúc trường ca dữ dội, rồi Ta bước chân lên dõng dạc đường
hoàng / lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng , con mãnh thú mới là chúa tể muôn loài trong xứ sở của mình, giữa
chốn rừng núi. Nhưng đến đoạn này, thì con hổ kia đã dần trở thành chúa tể cả vũ trụ :
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
13
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?
Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?
Dễ thấy đây là đoạn tuyệt bút của Nhớ rừng. Nhưng tôi chỉ muốn nói đến một khía cạnh của đoạn tuyệt bút kia, ấy lối tạo
hình bằng thơ. Và cũng chỉ một khía cạnh tạo hình thôi, ấy là vẽ tranh tứ bình. Thực ra, tứ bình là một lối tạo hình quen
thuộc từ cổ điển. Người xưa thường khái quát một hiện thực toàn vẹn nào đó vào bộ tranh gồm bốn bức. Cho nên tự thân tứ
bình là một cấu trúc, một chỉnh thể, một thế giới. Thời gian thì Xuân Hạ Thu Đông, thảo mộc thì Tùng Trúc Cúc Mai, hay
Mai Lan Cúc Trúc, nghề nghiệp thì Ngư Tiều Canh Mục, tầng lớp thì Sĩ Nông Công Thương, nghệ thú thì Cầm Kỳ Thi
Họa.v.v Nảy sinh từ hội họa, về sau tứ bình xâm nhập vào nhiều nghệ thuật khác. Người đọc thơ có thể đơn cử ở Chinh
phụ ngâm, những đoạn như nỗi nhớ chồng của nàng chinh phụ diễn ra trọn vẹn khi “trông bốn bề”, mỗi bề là một phía, một
cung bậc, một nông nỗi của nhung nhớ. Tâm trạng buồn nản, hãi hùng của Thuý Kiều trước lầu Ngưng Bích cũng diễn
thành tứ bình với điệp khúc “buồn trông”. Rồi ngay Tố Hữu cũng dùng đến tứ bình khi viết bài Việt Bắc ở đoạn “Ta về ta
nhớ những hoa cùng người” Vậy, dùng tứ bình thì chưa phải là gì thật đáng nói. Đáng nói là: cả bốn bức tứ bình ở đây
đều là những chân dung tự họa khác nhau của cùng một con hổ. Nó đã khái quát trọn vẹn về cái “thời oanh liệt” của chúa
sơn lâm.
Bốn bức là bốn nỗi hoài niệm đầy tiếc nuối, uất hận.
Đồng thời, là bốn câu hỏi mà giọng điệu càng lúc càng dữ dằn.
Mỗi bức một khung cảnh, một gam màu, một dáng điệu của vị “chúa tể cả muôn loài”.
Bức thứ nhất thật thi vị :
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Gam màu vàng lóng lánh của ánh trăng in trên suối vắng. Đối với con hổ giờ đang bị giam cầm trong cũi sắt, đó không chỉ
là những kỷ niệm lấp lóa trăng vàng, mà thực sự là những “đêm vàng” - những kỷ niệm được đúc bằng vàng ròng - không
bao giờ còn có lại. Chúa sơn lâm hiện ra như nhà thi sĩ của chốn lâm tuyền, với cử chỉ uống ánh trăng tan đầy thơ mộng.
Chữ “say mồi” có thể làm người đọc lạc hướng, bởi tưởng rằng “mồi” đây hẳn là một con thú đáng thương nào đó. Không
phải. Con mồi chính là con trăng vàng in bóng trong lòng suối. Con mồi - cái đẹp, cái đẹp - con mồi một thân phận kép, đó
là cảm nhận độc đáo của con hổ - thi sĩ này. Thế Lữ đã tỏ ra là người nhập được vào hổ, khi gửi vào mãnh thú một mảnh
hồn thi sĩ.
Bức thứ hai, chúa sơn lâm hiện ra như một minh đế trước giang sơn của mình :
Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đêm trăng đã nhường chỗ cho chiều mưa. Gam vàng đã chuyển qua gam xám bạc điểm ánh tươi xanh. Đấng vương chủ
của chốn rừng già đang phóng tầm mắt bao quát toàn cảnh vương quốc đương thay da đổi thịt dưới sự trị vì của mình.
Trang nghiêm, ưu tư, và đầy kiêu hãnh.
Bức thứ ba, chiều mưa đã chuyển sang rạng đông, nền tranh đã rạng rỡ cái gam màu thắm nắng bình minh. Chúa sơn lâm
hiện trong dáng điệu một lãnh chúa cứ nghiễm nhiên ườn mình trong giấc ngủ trễ tràng khi ngày đã lên mà thụ hưởng cái
lạc thú cung - đình - rừng - xanh của mình:
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Hoàn toàn có thể hình dung cây xanh nắng gội là màn trướng, còn chim chóc như những bầy cung nữ đang hân hoan ca
múa quanh giấc nồng của hổ vương chứ sao!
14
Bộ tứ bình khép lại bằng bức cuối cùng, cũng là bức ấn tượng hơn cả :
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Giọng điệu không còn là thở than, mà đã thành chất vấn đầy giận dữ và oai linh đối với quá khứ mà cũng là đối với hiện
tại. Tương ứng với giọng điệu, chúa sơn lâm hiện ra cũng với một tư thế hoàn toàn khác: tư thế kiêu hùng của một bạo
chúa. Nền cảnh thuộc gam màu máu. Mấy chữ “lênh láng máu” thật dễ sợ. Nó gợi ra cảnh tượng chiến trường sau một
cuộc vật lộn tàn bạo. Là máu của con thú rừng xấu số nào đó chăng? Không! Đó là máu của mặt trời. Ánh tà dương lúc mặt
trời hấp hối, dưới cái nhìn kiêu bạc của con mãnh thú chính là sắc máu lênh láng đỏ. “Những chiều lênh láng máu” là máu
mặt trời đã nhuộm cả thời gian. Máu đã trở thành màu kỷ niệm. Chữ “sau rừng” gợi được cái không gian đỏ máu của địch
thủ mặt trời, vừa gợi được vẻ bí hiểm của chốn diễn ra cuộc tranh chấp đẫm máu. Chữ “chết” đã biến mặt trời từ vật thể
thành sinh thể. Không còn là khối cầu lửa vô tri vô giác giữa không trung, mặt trời đã thành một con thú. Thậm chí, một
con thú thảm hại - chữ “mảnh” là hình ảnh mặt trời trong con mắt ngạo mạn và khinh miệt của con hổ này. Vẻ “gay gắt”
trong giờ phút hấp hối của con thú tử thương dường như càng làm cho nó bị khinh bỉ. Thì ra, đối thủ của con hổ này không
phải là loài gấu, loài báo vô tư lự dở hơi, đã đành. Mà ngay cả con người cũng không xứng là đối thủ của nó. Trong vũ trụ
này chỉ có một kẻ duy nhất được chúa sơn lâm này xem là địch thủ mà thôi, ấy là vầng thái dương. Nhưng, cái đáng nói là:
trong cuộc kịch chiến kia, phần thắng vẫn thuộc về nó, vị “chúa tể của muôn loài” ấy. Ba chữ “mảnh mặt trời” đã hoàn
toàn hạ bệ, hạ gục đối thủ, khiến mặt trời cũng trở nên tầm thường. Bằng cuộc thư hùng bạo liệt với mặt trời để “chiếm lấy
riêng phần bí mật”, Thế Lữ đã nâng con mãnh thú này lên tầm vóc vũ trụ. Nó kỳ vĩ hơn cả những gì vốn kỳ vĩ nhất trong
hoàn vũ. Đến câu “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”, bức tứ bình cuối cùng dường như đã thể hiện được bàn chân ngạo
nghễ siêu phàm của con thú như dẫm đạp lên bầu trời, cái bóng của nó cơ hồ đã trùm kín cả vũ trụ. Còn tham vọng “Để ta
chiếm lấy riêng phần bí mật”, thì đã tỏ rõ cái oai linh của kẻ muốn thống trị cả vũ trụ này!
Ghê gớm thật! Ngay đến mặt trời cũng trở nên tầm thường, thì xem ra sự phi thường đã tới vô biên rồi vậy!
Hồi tưởng phóng chiếu đã xong : thời oanh liệt của cái tôi - hùm thiêng đạt cực điểm !
Một thi sĩ rình trăng chốn lâm tuyền. Một vương chủ say ngắm giang sơn. Một lãnh chúa rừng xanh giữa bầy ca điểu. Một
bạo chúa ngạo mạn với mặt trời. Bốn kỷ niệm kiêu hùng, bốn khoảnh khắc hoành tráng!
Bộ tứ bình hoàn tất!
Song, cả giọng điệu tráng ca hào hùng, cả bút pháp cường điệu khoa trương đặc thù của chủ nghĩa lãng mạn, cả lối tạo hình
hoành tráng của hội họa sẽ trở nên chơi vơi, sáo rỗng nếu như đây không phải là chúa sơn lâm. Sự ăn nhập tuyệt vời giữa
đối tượng và thi pháp đã chắp cánh cho thơ Thế Lữ bay lên, dõng dạc, đường hoàng như một khúc trường ca dữ dội!
Bấy giờ, Thơ mới đang hối hả, đang ráo riết đi tìm cái tiết điệu của mình. Thì đến Nhớ rừng, tiết điệu cần tìm đã được Thế
Lữ đem về. Công lớn ấy chẳng hổ danh là chúa sơn lâm! Chả thế mà Vũ Đình Liên chỉ cần trích hai câu trong bài này đã
dám cả quyết: chỉ hai câu Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối / Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan cũng có sức mạnh
như một tuyên ngôn bênh vực cho Thơ mới.
Nguồn:
s=36351780c42dbab34aee4dc605596703#ixzz2HTPCmLvq
NHỚ RỪNG (Thế Lữ) – Bài học sinh
Tháng Mười Hai 1, 2009 bởi chuyenvanlqd
Ngay từ đầu khi mới xuất hiện trên thi đàn văn học, phong trào Thơ Mơi đã đánh dấu cho sự đổi thay lớn lao của nền thi ca
dân tộc. Để có được những sự thay đổi lớn lao ấy , đó là sự đóng góp miệt mài và say mê của hàng loạt cây bút với hồn thơ
lãng mạn và giàu cảm xúc. Một trong những cây bút xuất sắc có mặt ngay từ lúc ban đầu là Thế Lữ. Rất nhiều tác phẩm
của ông đã góp phần to lớn cho sự phát triển của Thơ Mới mà tiêu biểu nhất là tác phẩm Nhớ Rừng. Ở trongNhớ Rừng ,
Thế Lữ đã thể hiện một tâm sự u uất, chán nản và khát vọng tự do cháy bỏng tha thiết qua lời mượn của con hổ trong vườn
bách thú. Đó cũng là tâm sự chung của những người Việt Nam yêu nước trong hoàn cảnh mất nước.
Trong những ngày đầu mới ra đời, phong trào Thơ Mới đã có những sự phát triển trong cả phong cách và nội dung. Trên
các chặng đường phát triển, Thơ Mới đã dần giải phóng khỏi tính quy phạm chặt chẽ và hệ thống ước lệ có tính “phi ngã”
của thi ca cổ điển. Các nhà thơ đã khám phá thế giới bằng chính những giác quan, những cảm xúc rất thực của mình. Đó
cũng là lúc xuất hiện cái tôi rõ nét trong thơ. Ở đó là sự vươn lên của những cảm xúc mãnh liệt của con người vượt thoát
15
khỏi thực tế khách quan. Chính vì vậy Thơ Mới có khuynh hướng thoát ly thực tại, thể hiện tâm trạng bất hoà, bất lực trước
thực trạng xã hội. Qua đó, Thơ Mới cũng đã bộc lộ sự phản kháng gay gắt trước thực tại tầm thường giả dối, tù túng giam
hãm ước mơ con người.
Cùng chung thái độ phản kháng ấy, Thế Lữ đã viết nên những dòng thơ đầy tâm trạng trong bài Nhớ Rừng. Mượn lời con
hổ ở vườn bách thú để nói lên tâm trạng chính mình. Thế Lữ đã dựng lên một khung cảnh vừa rất thực vừa ẩn chứa những
điều thầm kín sâu xa. Tất cả hình ảnh đuợc nhắc đến trong bài đều là không gian xoay quanh cuộc sống của con hổ. Thực
tế là con hổ đang bị giam hãm trong một cũi sắt và nó cảm nhận cuộc sống của mình chứa đựng những u uất ngao ngán
trong cảnh giam hãm tù túng, những cảnh “tầm thường giả dối” ở vườn bách thú. Chính vì thế, nó cảm thấy tiếc nhớ về quá
khứ oanh liệt nơi núi rừng hùng vĩ. Đó là hai cảnh tượng hoàn toàn trái ngược nhau giữa thực tại và dĩ vãng.
Hổ vốn là loài vật được xem là chúa tể của muôn loài, nhưng nay vì sa cơ mà phải chịu sống cảnh “nhục nhằn” trong cũi
sắt. Không gian cuộc sống của vị chúa tể rừng xanh đã bị thu hẹp và từ nay bị biến thành một “trò lạ mắt”, một “thứ đồ
chơi” trong con mắt mọi người. Đối với nó, cuộc sống bây giờ đã trở nên vô vị nhạt nhẽo bởi đang phải sống nơi không
tương xứng với tư cách của một vị chúa sơn lâm.
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
Hổ đã cảm thấy bất lực bởi chẳng có cách nào thoát khỏi cuộc sống tù túng nên cũng đành ngao ngán nhìn thời gian trôi
qua một cách vô ích. Nhưng cho dù phải ở trong hoàn cảnh nào thì kẻ thuộc “giống hùm thiêng” cũng luôn biết thân phận
thực sự của mình là một vị chúa. Ông ba – mươi đã tỏ thái độ khinh mạn, coi thường trước những sự thiếu hiểu biết về sức
mạnh thật sự của thiên nhiên của những con người “ngạo mạn ngẩn ngơ” chỉ biết “giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm”.
Chán nản làm sao cảnh phải chịu sống ngang bầy cùng với “bọn gấu dở hơi”, với “cặp báo chuồng bên vô tư lự”! Làm sao
chịu được cảnh sống cam chịu chấp nhận số phận của những “người bạn” đồng cảnh ngộ. Đó là nỗi buồn, nỗi uất hận dồn
nén để làm nên những hờn căm chất chứa trong lòng. Mệt mỏi, ngao ngán, bất lực! Trong hoàn cảnh đáng thương ấy, hổ đã
nghĩ về cuộc sống quá khứ huy hoàng của mình:
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa
Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi
Với khi thét khúc trường ca dữ dội…
Con hổ đã tiếc nhớ về thuở “hống hách” nơi “bóng cả cây già”. Đó là nỗi nhớ đau đáu về nơi rừng thẳm. Nhớ rừng là tiếc
nhớ tự do, nhớ về “thời oanh liệt”, là nhớ về cái cao cả, chân thực, tự nhiên . Ở chốn nước non hùng vĩ ấy, con hổ đang ngự
trị một sức mạnh giữa cuộc đời. Bản lĩnh của một vị chúa sơn lâm luôn thể hiện xứng đáng quyền lực tối cao của mình với
sức mạnh phi thường dữ dội. Những gì nó cần phải làm là khiến mọi vật đều phải nể sợ thuần phục. Ở đó, con hổ đã hiện
lên với tư thế hiên ngang ngạo nghễ nhưng vẫn toát lên vẻ đẹp oai phong lẫm liệt giữa núi rừng hùng vĩ:
Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng
Lượn tấmthân như sóng cuộn nhịp nhàng
Vờn bóng âm thầm lá gai cỏ sắc
Trong bóng tối mắt thần khi đã quắc
Là khiến cho mọi vật phải im hơi
Ta biết ta chúa tể của muôn loài
Giữa chốn thảo hoa không tên không tuổi
Vẻ đẹp thật sự của hổ là đây! Từng bước chân, từng tấm thân ,từng ánh mắt đã khơi gợi lên một vẻ vừa dũng mãnh uy nghi
vừa nhẹ nhàng uyển chuyển. Trong từng hành động, loài mãnh thú kia đã cho mọi vật thấy được sức mạnh tuyệt đỉnh khiến
cho tất cả phải “im hơi”. Cuộc sống tự do giữa chốn rừng thẳm mãi mãi là một điều rất cao quý. Ở đó hổ thực sự được
hưởng một cuộc sống tươi đẹp mà thiên nhiên đã dành cho. Đó là những thời khắc mãnh hổ đang “say mồi”, đang ngắm sự
đổi thay của “giang sơn”, đang say giấc và đang muốn chiếm lấy riêng “phần bí mật” . Nó đã được thoải mái trong chính
giang sơn của mình và khẳng định giá trị thật sự của cuộc sống với những khung cảnh lộng lẫy tươi đẹp nên thơ và cũng
đầy sức quyến rũ. Nhưng bây giờ , tất cả cũng chỉ còn là những hoài niệm thuộc về quá khứ. Hổù chẳng bao giờ còn được
chứng kiến những cảnh “đêm vàng bên bờ suối”, được nhìn thấy cảnh “những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn”, được
nghe thấy tiếng chim ca, được đắm mình trong cảnh “bình minh cây xanh nắng gội”, được đợi chờ “chết mảnh mặt trời”
của những buồi chiều “lênh láng máu sau rừng”. Những cảnh ấy chỉ để lại trong con hổ những cảm giác tiếc nuối, ngậm
ngùi trong sự xúc động mạnh mẽ, dồn dập của những câu hỏi đau đớn xót xa. Nỗi nhớ miên man tuôn trào với cảm xúc về
quá khứ tươi đẹp đã khép lại giấc mơ huy hoàng rong một tiếng than thảm thiết:
Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu
Được sống lại với những ký ức tươi đẹp ở chốn núi rừng hùng vĩ, hổ chợt nhận ra sự tầm thừơng giả dối của những khung
cảnh nơi nó đang sống. Trong cái nhìn ngạo nghễ của hổ là những cảnh “không đời nào thay đổi”, những cảnh đơn điệu
nhàm chán do con ngưới sửa sang và cố đòi “bắt chước”. Chúa tể rừng xanh đã tỏ thái độ khinh miệt, chán chường trước
16
những cảnh vật nhỏ bé thấp kém của những sự giả dối nhân tạo. Đó không phải là nơi xứng đáng để sống của một đấng
thống lĩnh. Dẫu có cố gắng sửa sang thì đó cũng chỉ là những “dải nước đen giả suối chẳng thông dòng” len dưới những
“mô gò thấp kém” , là những “hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng” không có gì là “bí hiểm” “hoang vu”. Những cảnh
sống ngụy tạo ấy khiến cho hổ càng tiếc nhớ chốn “ngàn năm cao cả âm u”.
Chán ghét cuộc sống thực tại, ôm niềm uất hận không nguôi, hổ khát khao một cuộc sống tự do mãnh liệt. Tất cả tâm tư
tình cảm của hổ đều thuộc về nơi rừng thẳm ngàn năm âm u. Cũng qua đó, chúa sơn lâm đã gởi một lời nhắn tha thiết của
mình về núi rừng. Dẫu là đang bị sa cơ nhưng hổ đã không giấu được niềm tự hào khi nói đến chốn “nước non hùng vĩ”.
Giang sơn ấy là nơi hổ đã có những ngày tháng tươi đẹp, thoả chí vùng vẫy trong không gian riêng biệt thênh thang. Cho
dù bây giờ sẽ chẳng bao giờ được sống lại ở những nơi xưa ấy nhưng hổ vẫn không bao giờ thôi nghĩ về “giấc mộng ngàn
to lớn”. Vị chúa mất ngôi đã khẩn cầu để được mãi sống trong những ký ức, những hoài niệm của những vẻ đẹp một đi
không trở lại:
Để hồn ta phảng phất được gần ngươi
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi
Nỗi lòng của hổ là tâm sự của chàng thanh niên Thế Lữ. : mơ về cuộc sống tươi đẹp đã qua trong quá khứ. Đó cũng là tinh
thần chung của hầu hết các bài thơ của Thế Lữ cũng như trong phong trào Thơ Mới, mang theo khát khao của con người
muốn được sống chính là mình.
Nhớ Rừng không thể thoát ra khỏi nỗi buồn, “tâm bệnh của thời đại” bấy giờ. Nhưng bài thơ đặc sắc chính bởi vì tạo nên
điểm gặp gỡ giữa sự u uất của người dân mất nước và tâm trạng bất hoà bất lực trước thực tại của thế hệ thanh niên trí thức
tiểu tư sản. Qua đó khơi lên niềm khát khao tự do chính đáng .
Giàu cảm hứng lãng mạn và cảm xúc mãnh liệt, Nhớ Rừng đã lan toả một hồn thơ hối thúc và nhiều hình ảnh thơ đầy ấn
tượng miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ của núi rừng. Thành công của Thế Lữ là đã thể hiện một trí tuởng tượng phong phú khi
mượn hình ảnh con hổ trong vườn bách thú để nói hộ cho những tâm sự kín đáo sâu sắc của mình. Qua đó diễn tả nỗi chán
ghét cảnh sống tù túng, đồng thời khơi lên tình cảm yêu nước của người dân thuở ấy.
Bài "Nhớ rừng" của Thế Lữ thực chất là một tuyên ngôn của chủ nghĩa lãng mạn, không chấp nhận cái tầm
thường
Sự đa tầng, đa nghĩa thường làm cho thơ giàu sức khái quát và cũng là thuộc tính tất yếu làm cho thơ có thể
thành thi phẩm bất hủ. Sụ lay động và lấp lánh của thơ thường loé lên, toả sáng từ nhiều tầng cảm xúc. Phải
chăng chính những cảm xúc hợp lý vẫn cứ mở rộng thơ ra về kích cỡ để tạo nên từng nét thơ, hoặc cả dung
mạo một bài thơ bất tử? Đọc "Nhớ rừng" của Thế Lữ chừng như nhiều thế hệ đã nhận định như vậy
Xưa nay, sự bí mật và kỳ vĩ của thơ ca thường khởi nguyên từ bút pháp rất dung dị mà đậm chất hàm súc. Chỉ
một "lốt" hổ trong "Nhớ rừng", Thế lữ cũng đã tạo ra biết bao tầng nghĩa rất khác nhau, biến con hổ trong thơ
hoá thân thành muôn hình vạn trạng của muôn điều suy tưởng từ những "gốc rễ" nhận thức rất riêng của từng
người đọc.
Với Thơ Mới, Thế Lữ không luận chiến mà ông ung hoành dùng ngọn bút của chủ nghĩa lãng mạn để lột tả cái
khí phách của vị chúa sơn lâm khi bị hãm mình trong "cũi sắt".
Gặm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua.
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé riễu oai linh rừng thẳm
Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm
Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi.
Thơ cũ giam mình trong lốt hổ, nhà thơ tả hổ sa cơ bằng bút pháp và kích cỡ vung ngang, chém dọc rất tự
nhiên, ngẫu hứng, sắc bén bằng tố chất mới lạ của Thơ Mới?
Nếu trước đó, nhà thơ miền Nam Đông Hồ đã ví thơ cũ như "Chiếc áo năm xưa đã cũ rồi", cũ về màu sắc đặt
định, cũ cả về kích thước của cảm xúc thì giờ đây Thế Lữ không muốn chỉ ra hết tất thảy nhược điểm của
thơ cũ. Trái lại, chừng như ông nhìn thấy hồn thơ cũ vẫn còn âm vang trong Thơ Mới, có điều nó được diễn đạt
thoải mái hơn, tự do hơn. Con hổ bị giam nhưng vẫn cố ánh lên thứ khí phách phi thường bằng đặc chất của
chủ nghĩa lãng mạn qua những ngôn từ cực mạnh của của "gió rừng", của "giọng nguồn hét núi", của những
17
động từ dữ dội: "thét, dõng dạc, cuộn, quắc ":
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể muôn của loài
Giữa chốn thảo hoa, không tên không tuổi.
"Giữa chốn thảo hoa, không tên không tuổi" phải chăng là câu thơ làm cho mãnh lực phi thường của chúa sơn
lâm trước muôn loài vụt tan biến mọi oai linh? Bởi quyền uy đó chẳng có gì để đối chứng, để xác tín chăng?
Cái siêu phàm chợt đồng nghĩa với nỗi cô đơn? Trong bài thơ "Hi Mã Lạp Sơn" Xuân Diệu chừng như cũng chỉ
ra điều đó:
Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất
Không có chi bè bạn nổi cùng ta
( )
Ta bỏ đời, mà đời cũng bỏ ta
Giữa vắng ngắt, giữa lạnh lùng thế tuyệt!
Phải chăng hình ảnh hổ bị giam là một ẩn dụ về sự độc đáo trong khuôn khổ của thơ cũ, cũng chính là một thứ
độc đoán tự giam mình? Khuôn khổ thơ hay là chiếc "cũi sắt" giam hổ trong thơ:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
"Đâu đâu đâu ?" điệp động liên hồi về một quyền năng chỉ còn trong hoài niệm của hổ. Sự khuôn định,
niêm luật khắt khe chưa hẳn là thế mạnh của thơ cũ, ngược lại nó gò bó thơ cũ. Nhưng tính súc tích, cô đọng
về ngôn từ của thơ cũ vẫn có thể vận dụng để làm giàu đẹp cho Thơ Mới. Yêu tự do, muốn vượt mọi khuôn
định, nhưng sự dài dòng, khuynh hướng viết "thoải mái", "tràng giang" nhất địng không thể là thế mạnh của
Thơ Mới, mà nó đã vấp phải trong giai đoạn sơ khai.
Phải chăng ngoài sự thắng lợi của Thơ Mới, vị chủ tướng Thế Lữ vẫn còn rất trân trọng với thơ cũ về năng lực
đậm đặc và súc tích của nó? Nếu như vậy, "Nhớ rừng" của Thế Lữ đã mở ra triển vọng cho Thơ Mới về cả hai
cực: tiến tới sự phóng khoáng của ngày mai trong sự kế thừa, chắt lọc bao tinh túy của cái hôm qua?
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về thơ Thế LỮ:"đọc đôi bài, nhất là baid nhớ rừng, ta tưởng chừng
thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi 1 sức mạnh phi thường. Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt
ngữ bằng những mệnh lệnh k thể cưỡng đc. Em hiểu thế nào về ý kiến đó? qua bài thơ nhớ rừng, hãy chứng minh.
Thơ cũ giam mình trong lốt hổ, nhà thơ tả hổ sa cơ bằng bút pháp và kích cỡ vung ngang, chém dọc rất tự nhiên, ngẫu
hứng, sắc bén bằng tố chất mới lạ của Thơ Mới?
Nếu trước đó, nhà thơ miền Nam Đông Hồ đã ví thơ cũ như "Chiếc áo năm xưa đã cũ rồi", cũ về màu sắc đặt định, cũ cả về
kích thước của cảm xúc thì giờ đây Thế Lữ không muốn chỉ ra hết tất thảy nhược điểm của thơ cũ. Trái lại, chừng như
ông nhìn thấy hồn thơ cũ vẫn còn âm vang trong Thơ Mới, có điều nó được diễn đạt thoải mái hơn, tự do hơn. Con hổ bị
giam nhưng vẫn cố ánh lên thứ khí phách phi thường bằng đặc chất của chủ nghĩa lãng mạn qua những ngôn từ cực mạnh
của của "gió rừng", của "giọng nguồn hét núi", của những động từ dữ dội: "thét, dõng dạc, cuộn, quắc ":
18
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể muôn của loài
Giữa chốn thảo hoa, không tên không tuổi.
"Đâu đâu đâu ?" điệp động liên hồi về một quyền năng chỉ còn trong hoài niệm của hổ. Sự khuôn định, niêm luật khắt
khe chưa hẳn là thế mạnh của thơ cũ, ngược lại nó gò bó thơ cũ. Nhưng tính súc tích, cô đọng về ngôn từ của thơ cũ vẫn có
thể vận dụng để làm giàu đẹp cho Thơ Mới. Yêu tự do, muốn vượt mọi khuôn định, nhưng sự dài dòng, khuynh hướng viết
"thoải mái", "tràng giang" nhất địng không thể là thế mạnh của Thơ Mới, mà nó đã vấp phải trong giai đoạn sơ khai.
Phải chăng ngoài sự thắng lợi của Thơ Mới, vị chủ tướng Thế Lữ vẫn còn rất trân trọng với thơ cũ về năng lực đậm đặc và
súc tích của nó? Nếu như vậy, "Nhớ rừng" của Thế Lữ đã mở ra triển vọng cho Thơ Mới về cả hai cực: tiến tới sự phóng
khoáng của ngày mai trong sự kế thừa, chắt lọc bao tinh túy của cái hôm qua?
với đề này em nên đi sâu vào cách thể hiện sáng tạo độc đáo tạo phong cách riêng của thế lữ
đặt tác phẩm trong nhịp chân của thơ mới đều là những tiếng lặng trầm buồn hết sức trữ tình tha thiết nhưng với thế lữ lại
không như vậy
ngôn ngữ và hình ảnh trong nhớ rừng lại rực rỡ táo bạo 1 cách lạ thường
nào đâu những đêm vàg bên bờ suối
ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
từng câu thơ vang lên như mang nặng nỗi niềm như kiếm tìm 1 chút gì đó của ngày xưa,của quá khứ huy hoàng.1 tiếng kêu
quằn quại cháy lòng
==>tâm trạng con hổ đk thể hiện sâu sắc hơn:khao khát tự do mãnh liệt/
==>góp phần làm cuộc cách mạng về thơ mang lại chiến thắng cho thơ mới
MỘT GÓC NHÌN VỀ BÀI THƠ “NHỚ RỪNG” của Thế Lữ
Mở đầu bài thơ “Nhớ rừng”, tác giả viết lời đề dẫn “Lời con hổ ở vườn bách thú” để tránh đi sự suy diễn, hiểu lầm,
mà ngày nay chúng ta quen gọi là “chụp mũ”.
Hình tượng con hổ cho dù đó là sự hóa thân của thi sĩ, nó vẫn là một chủ thể trữ tình, nhất quán và toàn vẹn.
Phần nổi của bài thơ có ý nghĩa gợi liên tưởng đến ý thức giải phóng cái tôi cá nhân; có cả tâm trạng nhớ tiếc, u
hoài của một dân tộc đang bị xiềng xích, khát khao tự do; phủ nhận thực tại hướng về quá khứ oanh liệt.
Bi kịch của con hổ được nhìn nhận ở góc độ:
- Hoàn cảnh đổi thay nhưng con hổ không đổi thay. Bởi nó không chịu hạ mình, không chấp nhận hoàn cảnh.
- Con hổ ý thức mình là “chúa” nên nó không chấp nhận hoàn cảnh thay đổi mà thay đổi theo hoàn cảnh.
Cả hai góc độ ấy tạo nên niềm u uất chạy suốt bài thơ, đi vào từng câu thơ để từ đó tạo nên sự xung đột, giằng xé
dữ dội.
Trong cái xung đột ngột ngạt ấy có nỗi đau của kẻ bất đắc chí về những tháng ngày: “Thuở tung hoành hống hách
những ngày xưa”. Thế mà giờ đây con hổ đang trải qua những tháng ngày ngao ngán:
“Nay sa cơ chịu nhục nhằn tù hãm
Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi. “
Con hổ phải chấp nhận một nghịch lí không thể nào chấp nhận được là nó phải chung sống với những thứ giả tạo,
tầm thường. Xem ra có vẻ như hiện thực đầy đủ cả mọi thứ để làm vui lòng “kẻ nô lệ”, làm cho họ quên đi thân phận
tôi đòi nhưng thật ra đó là những thứ sắp đặt vô hồn đầy vẻ “mị dân” nhằm thủ tiêu sức mạnh và ý chí của hổ, biến
con hổ thành vật trang trí cho cuộc sống màu mè của con người :
“Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém … ”
Và chua chát hơn nữa là nó bị “tầm thường hóa” khi chung sống với những kẻ “dở hơi”, yên phận, cơ hội làm tôi
mọi cho kẻ mạnh mà tàn ác. Giữa con hổ với những con thú khác giờ đây đã có sự thay bậc đổi ngôi. Từ vị thế của kẻ nhận
19
thức được giá trị của mình là “ chúa tể muôn loài”, lúc này con hổ đã thực sự đau buồn, uất hận khi phải chấp nhận nghịch
cảnh :
“Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.”
Nói theo ngôn ngữ hiện đại là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội thay đổi đã tạo nên những xung đột nôi
tâm của chủ thể trữ tình.
Nhưng có lẽ đối với những con vật khác, con hổ chỉ chán ngán “nằm dài, trông ngày tháng dần qua”, trong tâm
trạng chờ đợi một cách vô vọng. Còn“khối căm hờn” thực sự có lẽ nó hướng về con người. Những kẻ dùng sức mạnh để
cướp đi quyền tự do của nó; gán ghép vào đời sống của nó một thứ “bình đẳng” giả hiệu.
Nhưng thật đáng trân trọng là dù môi trường, thân phận, quan hệ … tất cả đã thay đổi , quyền lực, sức mạnh đã bị
tước đoạt nhưng con hổ vẫn không cúi mình.
Vì vậy, người đọc mới cảm nhận được cái không khí kìm nén nhưng sẵn sàng bùng phát làm nên xung lực trong
toàn bài thơ. Dù trong từng đoạn thơ có nhiều sắc thái tâm trạng khác nhau: có lúc con hổ mang tâm trạng chán chường
trước hiện tại:
“Gặm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua”
Lúc thì tâm trí của hổ mở theo dòng hồi tưởng về một thời quá khứ vàng son oanh liệt:
“Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây gìà
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi
Với khi hát khúc trường ca dữ dội
Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng
Vờn bóng âm thầm lá gai cỏ sắc
Trong hang tối mắt thần khi đã quắc
Là khiến cho mọi vật đều im hơi …”
Lúc thì uất hận, tiếc nuối quá khứ huy hoàng, rực rỡ, tưng bừng đến quặn lòng mà thốt lên thành lời :
“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới
Đâu những buổi bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca - giấc ngủ ta tưng bừng
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm riêng phần vùng bí mật
Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu! ”
Chính vì vậy, khi đọc toàn bài thơ người đọc không hề thấy cái bi lụy của kẻ sa cơ mà cảm nhận được cái bi
tráng của bậc anh hùng bất đắc chí vì thất thế :
“Hỡi oai linh cảnh nước non hùng vĩ
Là nơi giống Hùm thiêng ta ngự trị
Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa
Nơi ta không còn được thấy bao giờ !
Có biết chăng trong những ngày ngao ngán,
Ta đang theo giấc mộng ngàn to lớn
Để hồn ta phảng phất được gần ngươi. ”
Quá khứ và hiện tại, tự do và nô lệ, cái mất và cái còn, tầm thường và trác việt, chán chường tẻ nhạt và rực rỡ huy
hoàng … luôn đan xen nhau, hỗ trợ cho nhau tạo nên những vẻ đẹp lấp lánh nhiều sắc màu, nhiều cung bậc tình cảm, nhiều
giọng điệu trong toàn bài thơ.
Tuy nhiên, tinh thần cơ bản của bài thơ là một hoài niệm.
Quá khứ chính là yếu tố tạo nên chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Mạch cảm xúc thông thường trong tác phẩm thơ là
từ hiện tại mà hướng đến tương lai, còn ở đây tác giả lại để cho cảm xúc vận động theo chiều ngược lại : từ hiện tại mà
quay về quá khứ.
Quá khứ dầu sao cũng đã đóng lại, đồng thời chủ thể trữ tình cũng không còn tương lai. Nói cách khác tương lai
của nó đã bị đóng lại kể từ khi con người tròng ách nô lệ vào cổ của hổ.
Nhưng điều đáng quí là dù là kẻ bị tước mất tự do, chịu bất lực, sống bế tắc, vô vọng nhưng con hổ vẫn giữ
được niềm tin, vẫn giữ được mình. Nó không vì hoàn cảnh mà vong thân, cúi đầu.
20
Chuyện con hổ sống trong vườn bách thú với tâm trạng “nhớ rừng” mang theo nhiều thông điệp đáng để cho chúng
ta phải suy ngẫm !
“Nhớ rừng” của Thế Lữ là một bài thơ hay. Những ai có chí khí, có khát vọng thoát ra khỏi cuộc sống chật hẹp, tù
túng, quẩn quanh, gò bó, tầm thường đều thấy phấn khích khi đọc hay khi nghe ngâm bài thơ “Nhớ rừng”. Bài thơ
được tác giả đề tặng nhà văn lớn Nhất Linh và có một chú thích rất rõ ràng, cụ thể: “Lời con hổ ở vườn Bách thú”.
Đúng vậy. Bài thơ là “lời con hổ” nhưng lại mang tâm trạng của con người. Và, đó không chỉ là tâm trạng của một
người, của riêng Thế Lữ mà còn là tâm trạng của cả một tầng lớp, một thế hệ. Đáng tiếc thay, đó lại là tâm trạng gần
như bất lực và bế tắc!
“Nhớ rừng” mở đầu bằng một nỗi căm hờn, một niềm bi phẫn cao độ:
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé diễu oai linh rừng thẳm
Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,
Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi,
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi,
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
Con hổ xót xa khi mình không còn là mình mà chỉ còn là “thứ đồ chơi” và phải “chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi,
với cặp báo chuồng bên vô tư lự”.
Đúng. Chẳng có nỗi bất hạnh nào lớn hơn khi mình không còn là mình, khi ta không còn là ta, khi đã đánh mất bản
ngã, đánh mất cái tôi độc đáo để chỉ còn là một “cái tôi” giả tạo, nhợt nhạt, khốn khổ.
Và, con hổ chỉ còn biết sống với quá khứ, sống với “thủa (thuở) tung hoành” ngày xưa. Cũng may cho con hổ là hắn
còn có một quá khứ hào hùng để mà thương nhớ. Nhờ thế, con hổ may ra quên đi được, dù là trong chốc lát, cái hiện
tại “nhục nhằn, tù hãm”:
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thủa tung hoành hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội,
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc,
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể cả muôn loài,
Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.
Con hổ nhớ mãnh liệt nhất, nhớ quay quắt nhất, nhớ cụ thể nhất là “những đêm vàng bên bờ suối”, “những ngày mưa
chuyển bốn phương ngàn”, “những bình minh cây xanh nắng gội” và “những chiều lênh láng máu sau rừng”:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
21
Nhưng, đấy cũng chỉ là quá khứ. Quá khứ dù hào hùng, tươi đẹp bao nhiêu cũng không thể thay thế cho hiện tại.
Cũng như con người, con hổ vẫn phải sống với cái hiện tại của nó và con hổ đã không hề mơ hồ, không hề ảo tưởng
khi cất lời than vãn:
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Và, con hổ chỉ còn biết “ôm niềm uất hận ngàn thâu (thu)”, một niềm uất hận lớn, niềm uất hận vĩnh cửu và chỉ còn
biết ghét, ghét cay ghét đắng, sự trì trệ, sự tầm thường, sự giả dối, sự học đòi, sự bắt chước, …
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Giải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, thâm u.
Cuối cùng, con hổ chỉ còn biết sống trong mộng, một “giấc mộng ngàn to lớn”, để quên đi thực tại, để được tự do, dù
chỉ là trong mộng.
Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ!
Là nơi giống hùm thiêng ta ngự trị,
Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa,
Nơi ta không còn được thấy bao giờ!
Có biết chăng trong những ngày ngao ngán,
Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn
Để hồn ta phảng phất được gần ngươi,
- Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Như đã nói ở trên, tuy là “lời của con hổ ở vườn Bách thú” nhưng rõ ràng bài thơ là tâm trạng của cả một tầng lớp,
một thế hệ thanh niên Việt Nam cảm thấy bất lực và bế tắc. Ta muốn thấy một con hổ biết phá cũi sổ lồng, một con
hổ biết tung người lên, bay qua các hàng rào để tự giải phóng cho mình hay tiêu cực hơn, tự đập đầu vào tường, để tự
sát, quyết không chịu sống cảnh “nhục nhằn tù hãm” nhưng con hổ của chúng ta, con hổ của Thế Lữ, không được như
thế. Con hổ của chúng ta, con hổ của Thế Lữ, chỉ biết dừng lại ở chỗ : bất bình với hiện tại, xót xa với cái hôm nay,
nhớ tiếc quá khứ, mơ mộng đến những ngày tháng đã qua!
Nhưng, dù sao đi nữa, dù bất lực và bế tắc thì sự bất lực và bế tắc của một con hổ vẫn kì vĩ hơn nhiều, hào hùng hơn
nhiều so với sự bất lực và bế tắc của một con sâu hay sự bất lực và bế tắc của một con dòi. Bởi một lẽ đơn giản là con
hổ được người ta tôn trọng: người ta gọi con hổ là ông Hổ, ông Hùm, ông Cọp, ông Ba mươi. Ở Phan Rang (Ninh
Thuận) có Cầu ông Cọp, ở Hội An (Quảng Nam) có Miếu ông Cọp, v.v…
Có lẽ, chính vì thế, bài thơ “Nhớ rừng” đã, đang và sẽ còn làm phấn khích nhiều thế hệ người đọc.húng ta cảm ơn nhà
thơ đã để lại cho đời một bài thơ độc đáo, bi tráng.
Chúng ta tin rằng, nhà thơ của chúng ta, con hổ của Thế Lữ, đã về với khu rừng vĩnh cửu của mình, đã chẳng còn
phải sống cảnh “nhục nhằn tù hãm” nữa.
Chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em qua đoạn trích Trong lòng mẹ
Nguồn Bài: />Văn của Nguyên hồng giàu cảm xúc,ngọt ngào và nhuần nhị rất hợp với những kỉ niệm về mẹ và về tuổi
thơ.Phải chăng vì lẽ đó mà có ý kiến đã cho rằng “Nguyên hồng là nhà văn của phụ nhữ và nhi đồng”.Lời
nhận định khái quát gần trọn sự nghiệp sáng tác của Nguyên hồng và đặc biệt đúng ở đoạn trích Trong
22
lòng mẹ.
Nguyên hồng đến với phụ nữ và trẻ em không phải như là một sự ngẫu nhiên.Ngay từ hai tập sách đầu
tay,tiểu thuyết Bỉ vỏ và hồi ký Những ngày thơ ấu,nhà văn đã dụng công viết về những gian truân của
họ.Từng có lúc nếm trải cuộc sống cùng cực ở xóm Cấm,Hải Phòng,Nguyên hồng hiểu những nỗi đắng cay
kia như chính cuộc đời mình.Có thể nói những trang hồi ký về “ngày thơ ấu”là những trang văn đậm sâu kỷ
niệm về tình mẫu tử,ở đó,tác giả đã để cho tình thương yêu vượt lên bao định kiến hằn học mà tỏa sáng.
Trong lòng mẹ là một đoạn trích ngắn gọn gồm ba nhân vật:hai người phụ nữ và một cậu bé trai.Ba nhân
vật khác nhau về tính cách nhưng đều đã hiện lên sinh động và đầy ấn tượng dưới ngòi bút của Nguyên
hồng.Đoạn trích chứng tỏ sự am hiểu sắc của nhà văn về phụ nữ và trẻ em.Đặc biệt là sự nắm bắt cá tính
và tâm lý.
Nhân vật người cô được nhà văn xây dựng qua đối thoại.Nhân vật không được đặc tả nhưng tính cách cứ lộ
dần qua lời đối thoại.Đó là một hình mẫu điển hình cho sự tàn nhẫn và lòng đố kỵ.Sự nhỏ nhoi của người
cô làm bé Hồng đau nhói.Những lời nói lạnh lùng mà quái ác của người cô như được chắt ra từ bao cảnh đời
ngang trái mà Nguyên hồng đã gặp.Cái ác có nhiều loại nhưng sự tàn nhẫn giả dối và đố kỵ thì ở đâu
chẳng có những nét mặt giống nhân vật của Nguyên hồng.
Hiểu sâu sắc về nhân vật phản diện nhưng tác giả còn tỏ ra tinh tế hơn nhiều khi lật mở những vẻ đẹp của
tình yêu thương trong tâm hồn non nớt của bé Hồng.Tình yêu mẹ của bé Hồng vượt qua tất cả những dèm
pha nanh nọc của bà cô.Ở trong em,kỷ niệm về mẹ,hình ảnh của mẹ bao giờ cũng tươi đẹp và trong sáng
vô cùng.Dù có những lúc boăn khoăn nhưng cậu bé Hồng vẫn kiên trì một suy nghĩ đầy yêu thương về
mẹ.Thế mới biết Nguyên Hồng hiểu và rất hiểu tuổi thơ.Ở đó,có thể nói trong tất cả chúng ta,cái anh sáng
chiếu rọi lung linh và duy nhất đó là sự hiền hòa,yêu thương của lòng mẹ.Với hình ảnh bé Hồng,nhà văn
dường như đã làm cho tình mẫu tử trên thế gian này thiêng liêng và ý nghĩa hơn gấp nhiều lần.
Nhân vật kiệm lời nhất nhưng lại để lại cho chúng ta nhiều day dứt nhất chính là mẹ bé Hồng.Một người
phụ nữ hẳn phải hiền hậu vô cùng.Chỉ cần xem cái nhìn nhân vật đón bé Hồng,ôm trọn cái sinh linh bé nhỏ
vào lòng mà ta cảm thấy cái tình mẫu tử sâu nặng và cao quý biết bao.Không thể diễn tả hiết nỗi đau của
người mẹ khi phải xa con và cũng không thể diễn tả hết niềm hạnh phúc trong ngày gặp lại con,nhà văn để
cho người mẹ đáng thương im lặng.Ngày gặp lại con không biết có bao nhiêu cảm giác trong lòng người mẹ
đang được ngân lên:vui có,buồn có,lo lắng,tủi hờn cũng có.Vậy sự im lặng đã trở thành sự diễn đạt tình tế
nhất.
Viết về phụ nữ,nhi đồng,viết về những kỷ niệm tuổi thơ không khó nhưng viết cho hay thì không dễ chút
nào.Văn của Nguyên Hồng có nguồn mạch tự nhiên về đề tài người phụ nữ,về tuổi thơ.Cái nguồn mạch ấy
chính là sự chắt lọc từ lòng yêu thương của Nguyên Hồng,từ những kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ và sâu sắc về
người mẹ kính yêu.
Tham khảo thêm :
1. Giải thích:
- Đề tài: Nhìn vào sự nghiệp sáng tác của Nguyên Hồng, người đọc dễ nhận thấy hai đề tài này đã xuyên
suốt hầu hết các sáng tác của nhà văn.: Những ngày thơ ấu, Hai nhà nghề, Bỉ vỏ
- Hoàn cảnh: Gia đình và bản thân đã ảnh hưởng sâu sắc đến sáng tác của nhà văn. Bản thân là một đứa
trẻ mồ côi sống trong sự thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần lại còn bị gia đình và xã hội ghẻ lạnh .
- Nguyên Hồng được đánh giá là nhà văn của phụ nữ và trẻ em không phải vì ông viết nhiều về nhân vật
này. Điều quan trọng ông viết về họ bằng tất cả tấm lòng tài năng và tâm huyết của nhà văn chân chính.
Mỗi trang viết của ông là sự đồng cảm mãnh liệt của người nghệ sỹ , dường như nghệ sỹ đã hoà nhập vào
nhân vật mà thương cảm mà xót xa đau đớn, hay sung sướng, hả hê.
2. Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ.
a. Nhà văn đã thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc cho nỗi bất hạnh của người phụ nữ
23
- Thấu hiểu nỗi khổ về vật chất của người phụ nữ. Sau khi chồng chết vì nợ nần cùng túng quá, mẹ Hồng
phải bỏ đi tha hương cầu thực buôn bán ngược xuôi dể kiếm sống . Sự vất vả, lam lũ đã khiến người phụ
nữ xuân sắc một thời trở nên tiều tuỵ đáng thương “Mẹ tôi ăn mặc rách rưới, gầy rạc đi ”
- Thấu hiểu nỗi đau đớn về tinh thần của người phụ nữ : Hủ tục ép duyên đã khiến mẹ Hồng phải chấp
nhận cuộc hôn nhân không tình yêu với người đàn ông gấp đôi tuổi của mình. Vì sự yên ấm của gia đình,
người phụ nữ này phải sống âm thầm như một cái bóng bên người chồng nghiện ngập. Những thành kiến
xã hội và gia đình khiến mẹ Hồng phải bỏ con đi tha hương cầu thực , sinh nở vụng trộm dấu giếm.
b. Nhà văn còn ngượi ca vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý của người phụ nữ:
- Giàu tình yêu thương con. Gặp lại con sau bao ngày xa cách, mẹ Hồng xúc động đến nghẹn ngào. Trong
tiếng khóc sụt sùi của người mẹ, người đọc như cảm nhận được nỗi xót xa ân hận cũng như niềm sung
sướng vô hạn vì được gặp con. Bằng cử chỉ dịu dàng âu yếm xoa đầu, vuốt ve, gãi rôm mẹ bù đắp cho
Hồng những tình cảm thiếu vắng sau bao ngày xa cách.
c. Là người phụ nữ trọng nghĩa tình
- Dẫu chẳng mặn mà với cha Hồng song vốn là người trọng đạo nghĩa mẹ Hồng vẫn trở về trong ngày giỗ
để tưởng nhớ người chồng đã khuất.
d. Nhà văn còn bênh vực, bảo vệ người phụ nữ:
- Bảo vệ quyền bình đẳng và tự do , cảm thông vời mẹ Hồng khi chưa đoạn tang chồng đã tìm hạnh phúc
riêng.
-> Tóm lại: Đúng như một nhà phê bình đã nhận xét “Cảm hứng chủ đạo bậc nhất trong sáng tạo nghệ
thuật của tác giả Những ngày thơ ấu lại chính là niềm cảm thương vô hạn đối với người mẹ . Những dòng
viết về mẹ là những dòng tình cảm thiết tha của nhà văn. Không phải ngẫu nhiên khi mở đầu tập hồi ký
Những ngày thơ ấu, nhà văn lại viết lời đề từ ngắn gọn và kính cẩn: Kính tặng mẹ tôi.” Có lẽ hình ảnh
người mẹ đã trở thành người mạch cảm xúc vô tận cho sáng tác của Nguyên Hồng để rồi ông viết về học
bằng tình cảm thiêng liêng và thành kính nhất.
2. Nguyên Hồng là nhà văn của trẻ thơ.
a. Nhà văn thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạnh của trẻ thơ.
- Nhà văn thấu hiểu nỗi thống khổ cả vật chất lẫn tinh thần : Cả thời thơ ấu của Hồng được hưởng những
dư vị ngọt ngào thì ít mà đau khổ thì không sao kể xiết : Mồ côi cha, thiếu bàn tay chăm sóc của mẹ, phải
ăn nhờ ở đậu người thân Gia đình và xã hội đã không cho em được sống thực sự của trẻ thơ nghĩa là
được ăn ngon, và sống trong tình yêu thương đùm bọc của cha mẹ, người thân. Nhà văn còn thấu hiểu cả
những tâm sự đau đớn của chú bé khi bị bà cô xúc phạm
b. Nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý của trẻ thơ:
- Tình yêu thương mẹ sâu sắc mãnh liệt . Luôn nhớ nhung về mẹ . Chỉ mới nghe bà cô hỏi “Hồng, mày có
muốn vào Thanh Hoá chơi với mợ mày không”, lập tức, trong ký ức của Hồng trỗi dậy hình ảnh người mẹ.
- Hồng luôn tin tưởng khẳng định tình cảm của mẹ dành cho mình. Dẫu xa cách mẹ cả về thời gian, không
gian, dù bà cô có tinh ma độc địa đến đâu thì Hồng cũng quyết bảo vệ đến cùng tình cảm của mình dành
cho mẹ . Hồng luôn hiểu và cảm thông sâu sắc cho tình cảnh cũng như nỗi đau của mẹ . Trong khi xã hội
và người thân hùa nhau tìm cách trừng phạt mẹ thì bé Hồng với trái tim bao dung và nhân hậu yêu thương
mẹ sâu nặng đã nhận thấy mẹ chỉ là nạn nhân đáng thương của những cổ tục phong kiến kia . Em đã khóc
cho nỗi đau của người phụ nữ khát khao yêu thương mà không được trọn vẹn . Hồng căm thù những cổ tục
đó: “Giá những cổ tục kia là một vật như thôi”
- Hồng luôn khao khát được gặp mẹ. Nỗi niềm thương nhớ mẹ nung nấu tích tụ qua bao tháng ngày đã
24
khiến tình cảm của đứa con dành cho mẹ như một niềm tín ngương thiêng liêng thành kính. Trái tim của
Hồng như đang rớm máu, rạn nứt vì nhớ mẹ .Vì thế thoáng thấy người mẹ ngồi trên xe, em đã nhận ra
mẹ ,em vui mừng cất tiếng gọi mẹ mà bấy lâu em đã cất giấu ở trong lòng
c. Sung sướng khi được sống trong lòng mẹ.
- Lòng vui sướng được toát lên từ những cử chi vội vã bối rối từ giọt nước mắt giận hờn, hạnh phúc tức
tưởi, mãn nguyện
d. Nhà thơ thấu hiểu những khao khát muôn đời của trẻ thơ:
- Khao khát được sống trong tình thương yêu che chở của mẹ, được sống trong lòng mẹ.
Nguồn Bài: />Cảm nhận tình mẫu tử trong "trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng
Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ ngay một giọng văn như trút cả bao xúc động đắng đót vào trong những câu chuyện
của ông. Hồi ký “Những ngày thơ ấu” là kỷ niệm xót xa của cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắng chát của tuổi thơ khát
khao tình mẹ. Cho đến tận bây giờ, khi đọc lại những trang viết này, người đọc vẫn lây lan cảm giác của cậu bé sớm phải
chịu thiếu thốn tình cảm, để rồi chợt nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở
che giúp cho đứa trẻ có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh.
Đoạn trích Trong lòng mẹ là hồi ức đan xen cay đắng và ngọt ngào của chính nhà văn - cậu bé sinh ra trong một gia đình
bất hạnh: người cha nghiện ngập rồi chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ cùng túng phải đi tha phương
cầu thực, cậu bé Hồng đã phải sống trong cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt của chính những người trong họ hàng. Cậu
bé phải đối mặt với bà cô cay nghiệt, luôn luôn “tươi cười” – khiến hình dung đến loại người “bề ngoài thơn thớt nói cười
– mà trong nham hiểm giết người không dao”. Đáng sợ hơn, sự tàn nhẫn ấy lại dành cho đứa cháu ruột vô tội của mình.
Những diễn biến tâm trạng của bé Hồng trong câu chuyện đã được thuật lại bằng tất cả nỗi niềm đau thắt vì những ký ức
hãi hùng kinh khiếp của tuổi thơ. Kỳ diệu thay, những trang viết ấy lại giúp chúng ta hiểu ra một điều thật tự nhiên giản dị:
Mẹ là người chỉ có một trên đời, tình mẹ con là mối dây bền chặt không gì chia cắt được.
Trước khi gặp mẹ: Nói một cách công bằng, nếu chỉ nhìn vào bề ngoài cuộc sống của cậu bé Hồng, có thể nói cậu bé ấy
vẫn còn may mắn hơn bao đứa trẻ lang thang vì còn có một mái nhà và những người ruột thịt để nương tựa sau khi cha mất
và mẹ bỏ đi. Nhưng liệu có thể gọi là gia đình không khi chính những người thân – mà đại diện là bà cô ruột lại đóng vai
trò người giám hộ cay nghiệt. Tấm lòng trẻ thơ ấy thật đáng quí. Đối với bé Hồng, bao giờ mẹ cũng là người tốt nhất, đẹp
nhất. Tình cảm của đứa con đã giúp bé vượt qua những thành kiến mà người cô đã gieo rắc vào lòng cậu
“Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi,
một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha phương cầu thực. Nhưng đời nào
lòng thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…”
Nhưng ta cũng nhận ra những vết thương lòng đau nhói mà bé Hồng đã sớm phải gánh chịu. Sự tra tấn tinh thần thật ghê
gớm. Sức chịu đựng của một cậu bé cũng có chừng mực. Ta chứng kiến và cảm thương cho từng khoảnh khắc đớn đau, cậu
đã trở thành tấm bia hứng chịu thay cho mẹ những ghẻ lạnh, thành kiến của người đời: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất:
lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay”
Dù đã kìm nén hết mức nhưng những lời độc ác kia vẫn đạt được mục đích khi đã lấy được những giọt nước mắt tủi nhục
của một đứa trẻ không đủ sức tự vệ . Ta chợt ghê sợ trước loại người như bà cô – họ vẫn lẩn quất đâu đó quanh ta, với trò
tra tấn gặm nhấm dần niềm tin con trẻ. Liệu ta có hoà chung giọt nước mắt này chăng: “Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống
hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và cổ”.
Càng thương cho cậu bé Hồng, ta lại càng căm uất sự ghẻ lạnh của người đời trước những số phận bất hạnh. Từ nhận thức
non nớt, cậu bé ấy cũng đã kiên quyết bảo vệ mẹ mình, bất chấp những thành kiến ác độc: “Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và
căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm… Tôi cười
dài trong tiếng khóc”. Dường như khoảnh khắc cười dài trong tiếng khóc kia chứa chất sự phẫn nộ và khinh bỉ không cần
giấu giếm Trong thâm tâm, liệu rằng cậu bé ấy có khi nào oán trách mẹ mình đã nhẫn tâm bỏ con không? Có lẽ không bao
giờ, bởi lẽ niềm khao khát được gặp lại mẹ lúc nào cũng thường trực trong lòng cậu bé.
Ta xúc động biết bao nhiêu trước khoảnh khắc hồi hộp lo lắng của cậu bé khi sợ mình nhận nhầm mẹ. Linh cảm và tình
yêu dành cho mẹ đã không đánh lừa cậu, để đền đáp lại là cảm giác của đứa con trong lòng mẹ - cảm giác được chở che,
bảo bọc, được thương yêu, an ủi. Hình ảnh mẹ qua những trang viết của nhà văn thật tươi tắn sinh động, là sự diệu kỳ giúp
25