Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

Những thay đổi cơ bản về thể chế thị trường Trugn Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Bài học cho Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.79 KB, 164 trang )


Bộ Công Thơng
Viện Nghiên cứu Thơng mại











Báo cáo tổng kết đề tài


Những Thay đổi cơ bản về thể chế kinh tế
thị trờng Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức
thơng mại thế giới - Bài học cho Việt Nam




TS. Trịnh Thị Thanh Thủy












8532



Hà nội, 01/2010

Bộ Công Thơng
Viện Nghiên cứu Thơng mại









Báo cáo tổng kết đề tài

Những Thay đổi cơ bản về thể chế kinh tế
thị trờng Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức
thơng mại thế giới - Bài học cho Việt Nam

Thực hiện theo Hợp đồng số 043.09.RD/HĐ-KHCN ngày 25 tháng 02 năm 2009
giữa Bộ Công Thơng và Viện Nghiên cứu Thơng mại




Chủ nhiệm: TS. Trịnh Thị Thanh Thủy
Thành viên: ThS. Vũ Tuyết Lan
CN. Đặng Công Hiến
ThS. Trần Thị Thu Hiền
CN. Vũ Thị Lộc
TS. Đặng Thu Hơng










Hà nội, 01/2010


Mở ĐầU

1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Kinh tế thị trờng là thành tựu chung của văn minh nhân loại, là cách thức tổ
chức nền kinh tế phổ biến của thế giới đơng đại. Tuy nhiên, mô hình kinh tế thị
trờng đợc vận dụng rất phong phú, đa dạng ở các nớc trên thế giới thích nghi với

điều kiện, hoàn cảnh, trình độ và đặc thù phát triển của mỗi nớc. Rất nhiều quốc
gia, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam cũng áp dụng và thực hiện mô hình thể
chế kinh tế thị trờng nhng theo định hớng và cách thức phát triển kinh tế của
riêng mình. Có nhiều quốc gia đã thành công khi vận hành nền kinh tế thị trờng ở
đất nớc mình với sự tăng trởng kinh tế nhanh, ổn định, nhng một số nớc lại
thất bại dẫn đến kinh tế tăng trởng chậm, khủng hoảng và thậm chí suy thoái.
Thời gian từ sau khi gia nhập WTO đến nay là thời kỳ nền kinh tế Trung
Quốc phát triển nhanh nhất trong lịch sử nớc này, với tốc độ tăng trởng kinh tế
hàng năm trên dới 10% cùng những kết quả rất ấn tợng trên mọi mặt của nền
kinh tế. Trớc khi xảy ra khủng tài chính Mỹ và suy thoái kinh tế toàn cầu, các
chuyên gia kinh tế nhận định nền kinh tế Trung Quốc có thể duy trì mức tăng
trởng cao 8-10% cho đến năm 2025. Sự tăng trởng và phát triển của Trung Quốc

không chỉ có ý nghĩa với bản thân Trung Quốc, mà còn đóng góp to lớn vào tăng
trởng của kinh tế thế giới. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới, từ khi gia nhập
WTO đến nay, bình quân đóng góp tăng trởng kinh tế của Trung Quốc vào tăng
trởng kinh tế thế giới là 13%, sự phát triển của Trung Quốc đã trở thành trụ cột
quan trọng và là lực lợng lôi kéo kinh tế toàn cầu phát triển.
Những cơ hội to lớn về th
ơng mại và đầu t - nhân tố cơ bản của tăng
trởng và phát triển kinh tế Trung Quốc, từ việc gia nhập WTO mang lại cho Trung
Quốc là không thể phủ nhận đợc, tuy nhiên, những thành quả ấn tợng về tăng
trởng kinh tế Trung Quốc không phải quốc gia nào cũng đạt đợc khi tham gia vào
sân chơi chung của thế giới này. Thành công của Trung Quốc bắt đầu từ khi nớc
này chuyển sang nền kinh tế thị trờng nói chung và từ khi gia nhập WTO nói

riêng, chủ yếu đợc dựa trên các chính sách và chiến lợc có tính thích nghi, Trung
Quốc đã có những bớc đi đúng đắn trong tiến trình cải cách thể chế kinh tế thị
trờng của mình, đặc biệt trong cải cách thể chế thơng mại, tài chính và cung ứng


dịch vụ công. Tiến trình cải cách thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công ở
Trung Quốc đợc tiến hành cùng với các cải cách thể chế khác, đã tạo lập môi
trờng và những điều kiện cho sự phát triển rất thành công về kinh tế, thơng mại,
đầu t và phát triển nguồn nhân lực ở Trung Quốc. Những thành tựu đó đã đa
Trung Quốc trở thành trung tâm thơng mại và kinh tế có tác dụng ảnh hởng rất
lớn đến sự phát triển kinh tế, thơng mại của thế giới và các nớc láng giềng. Mặc
dù Trung Quốc cũng phải trả những khoản học phí không nhỏ để đạt đợc những

thành tựu đó.
Việt Nam là nớc có nhiều nét và bớc đi tơng đồng với Trung Quốc, để
tiếp tục phát triển kinh tế đất nớc, những bài học thành công và thất bại của Trung
Quốc về thay đổi thể chế kinh tế thị trờng sau khi gia nhập WTO đều rất quý báu.
Chủ động nghiên cứu, tìm tòi, vận dụng sáng tạo về thể chế kinh tế thị trờng vào
hoàn cảnh cụ thể của đất nớc mình từ những nền kinh tế tơng đồng và phát triển
hơn là rất thiết thực và ý nghĩa đối với Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu những thay
đổi cơ bản về thể chế kinh tế thị trờng, cụ thể là những thay đổi về thể chế thơng
mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc sau khi gia nhập WTO, từ đó rút ra
những bài học kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế và phát triển kinh tế đất nớc sau khi gia nhập WTO là hớng nghiên cứu
hết sức cần thiết.

2. Những công trình nghiên cứu có liên quan
Có nhiều công trình nghiên cứu về Trung Quốc với các chủ đề và cách tiếp
cận khác nhau, đặc biệt là những thay đổi trong chiến lợc, đờng lối và tổ chức
thực hiện để mang đến những thành công to lớn trong phát triển kinh tế, khoa học
kỹ thuật, công nghệ của Trung Quốc, khẳng định vị thế quốc gia siêu c
ờng có ảnh
hởng to lớn trên trờng quốc tế. Thời gian qua, những công trình nghiên cứu liên
quan về thể chế kinh tế thị trờng Trung Quốc mà Ban chủ nhiệm đề tài có cơ hội
tìm hiểu và tham khảo là:
* Nguyễn Kim Bảo, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc- Trung tâm khoa học
xã hội và nhân văn quốc gia (2002) Thể chế kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa có
đặc sắc Trung Quốc (Một số đột phá mới về lý luận và thực tiễn từ Đại hội XV

Đảng Cộng sản Trung Quốc đến nay) , NXB khoa học xã hội. Công trình đã tập
trung nghiên cứu: Những bức xúc, yêu cầu đặt ra trớc Đại hội Đảng Cộng sản


Trung Quốc phải cải cách thể chế kinh tế; Những đột phá về lý luận trong cải cách
thể chế mà Trung Quốc đặc biệt chú trọng nh lý luận giai đoạn đầu của CNXH,
chế độ sở hữu, xây dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại, xây dựng thể chế tiền tệ
hiện đại, phân phối thu nhập; Sự chỉ đạo thực hiện những lý luận này trong thực
tiễn; Phân tích những thành tựu, tồn tại và đối sách của Trung Quốc. Từ những kết
quả đó, khẳng định cốt lõi bản chất của CNXH là giải phóng và phát triển sức sản
xuất và CNXH kết hợp đợc với kinh tế thị trờng, đồng thời đúc rút kinh nghiệm
gắn lý luận khoa học vào chỉ đạo thực tiễn trong xây dựng thể chế kinh tế thị trờng

ở Trung Quốc mà Việt Nam có thể tham khảo trong xây dựng thể chế kinh tế thị
trờng định hớng XHCN ở Việt Nam.
* Nguyễn Kim Bảo, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc- Trung tâm Khoa
học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (2004) Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở
Trung Quốc giai đoạn 1992 -2010, NXB Khoa học xã hội. Công trình đã tập trung
tìm hiểu, nghiên cứu về những nhân tố đòi hỏi Trung quốc phải điều chỉnh chính
sách kinh tế, những nội dung chính trong điều chỉnh chính sách giai đoạn từ năm
1992 -2010 và tác động của việc điều chỉnh chính sách kinh tế của Trung Quốc đối
với thế giới, khu vực trong đó có Việt Nam. Trên cơ sở đó, công trình nghiên cứu đã
rút ra những bài học gợi mở cho Việt Nam trong quá trình điều chỉnh chính sách
kinh tế.
* Võ Đại Lợc, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới Viện Khoa học xã hội

Việt Nam (2004) Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới thời cơ và
thách thức, NXB Khoa học xã hội. Trên cơ sở giới thiệu tổng quan về Trung Quốc
và WTO, lý do và quá trình đàm phán gia nhập WTO, công trình nghiên cứu đã tập
trung phân tích những tác động của việc gia nhập tổ chức này đối với trung Quốc
qua những nội dung: Cải cách chính sách kinh tế vĩ mô trong quá trình gia nhập
WTO (chế độ sở hữu, chính sách tài chính, tiền tệ, chính sách thơng mại, thu hút
đầu t trực tiếp nớc ngoài); Tác động của việc gia nhập WTO tới các ngành kinh tế
chủ chốt của Trung Quốc, tới khu vực doanh nghiệp, tới các vấn đề xã hội trong
nớc; Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với Mỹ, Nhật Bản, EU,
ASEAN; Qúa trình hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với yêu cầu của WTO;
Đánh giá tác động hai năm gia nhập WTO của Trung Quốc để rút ra những kết luận
và khuyến nghị cho Việt Nam.



* Võ Đại Lợc, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới Viện Khoa học xã hội
Việt Nam (2006) Trung Quốc sau khi gia nhập WTO thành công và thách thức,
NXB Thế giới. Những nội dung chính của công trình: Phân tích việc thực hiện và
tác động của việc thực hiện các cam kết sau khi Trung quốc gia nhập WTO; Những
cải cách của chính phủ, quá trình sửa đổi pháp luật, điều chỉnh và cải cách của
doanh nghiệp; đánh giá quá trình thực hiện cam kết cũng nh tác động của việc
thực hiện các cam kết đối với phát triển kinh tế mở cửa của Trung Quốc từ đó đề
xuất các khuyến nghị cho Việt Nam.
* Thông tấn xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặc biệt (2007) Chế độ,
nguyên tắc, tinh thần pháp luật của WTO và sự vận dụng của luật pháp Trung

Quốc. Với tinh thần: kiên trì chỉ đạo lý luận khoa học và quan điểm thực tiễn; kiên
trì nguyên tắc phổ cập và đột phá trọng điểm; kiên trì nguyên tắc nêu vấn đề và hạn
chế bình luận; kiên trì nguyên tắc kết hợp giữa nghiên cứu tập thể và suy xét cá
nhân, công trình đã: Tổng quan về chế độ, nguyên tắc, tinh thần pháp luật của WTO
và phân tích những cơ hội, thách thức đối với quá trình xây dựng pháp luật của
Trung Quốc (trên những khía cạnh: sự thích ứng của hệ thống pháp luật WTO tại
Trung Quốc, các nhìn nhận đánh giá về cả cơ hội và thách thức)
* Đỗ Tiến Sâm, Viện Nghiên cứu Trung quốc- Viện Khoa học xã hội Việt
Nam (2008) Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc- những vấn đề lý luận và
thực tiễn NXB Khoa học xã hội. Công trình đã tập hợp những nội dung thuộc về 3
mảng vấn đề Những vấn đề chung; những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa;
và xây dựng Đảng, đối ngoại và quốc phòng, cụ thể là: Khái lợc những thành tựu

và vấn đề tồn tại từ đại hội XVI đến đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc;
Những nhận thức của đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc về cải cách mở cửa; Yêu
cầu mới về mục tiêu phấn đấu xây dựng toàn diện xã hội khá giả; Đại hội XVII
Đảng Cộng sản Trung Quốc với thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển vừa tốt
vừa nhanh, mở rộng dân chủ XHCN, bổ sung lý luận về xây dựng xã hội, thúc đẩy
phát triển văn hóa XHCN, phát triển giáo dục, xây dựng Đảng, xây dựng quân đội
và hiện đại hóa quốc phòng
* Đỗ Tiến Sâm, Viện Nghiên cứu Trung quốc- Viện Khoa học xã hội Việt
Nam (2008) Trung Quốc năm 2007 -2008 NXB Từ điển bách khoa. Công trình
đã phân tích, đánh giá tình hình Trung Quốc năm 2007 trên các lĩnh vực kinh tế,



chính trị, xây dựng tổ chức Đảng, xã hội, văn hóa, đối ngoại, an ninh, quốc phòng
và phơng hớng triển vọng năm 2008. Đồng thời, tổng quan về tình hình phát triển
kinh tế xã hội của các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Hải Nam.
* Phùng Thị Huệ, Viện Nghiên cứu Trung quốc- Viện Khoa học xã hội Việt
Nam (2008) Biến đổi cơ cấu giai tầng ở Trung Quốc trong thời kỳ cải cách mở
cửa NXB Khoa học xã hội. Công trình nghiên cứu đã phân tích đánh giá: Những
bớc tiến về t duy lý luận của Trung Quốc đối với sự biến đổi cơ cấu giai tầng từ
khi cải cách mở cửa đến nay; Thực trạng biến đổi cơ cấu giai tầng xã hội trong thời
kỳ cải cách mở cửa; Những vấn đề lý luận và thực tiễn Trung Quốc cần giải quyết
trớc xu thế biến đổi giai tầng hiện nay.
* Phạm Thái Quốc, Viện Kinh tế Thế giới Trung tâm kho học xã hội và
nhân văn quốc gia (2001) Trung Quốc quá trình công nghiệp hóa trong 20 năm

cuối thế kỷ XX NXB Khoa học xã hội, với mục tiêu nghiên cứu kinh nghiệm
chuyển sang nền kinh tế thị trờng và thực hiện CNH, HĐH đất nớc, công trình
đã: Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về CNH ở Trung Quốc; thực trạng CNH ở
Trung Quốc từ năm 1979 đến nay và đánh giá một số kết quả bớc đầu, những tồn
tại và hớng giải quyết.
* Đinh Văn Ân và Võ Trí Thành, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung
ơng (2002) Thể chế cải cách thể chế và phát triển, lý luận và thực tiễn nớc
ngoài và Việt Nam NXB Thống kê. Xuất phát từ cơ sở lý luận về thể chế kinh tế,
thể chế kinh tế thị trờng và những mô hình thể chế của các nớc t bản phát triển,
công trình nghiên cứu đã phân tích, đánh giá, rút ra nhận xét và bài học kinh
nghiệm từ công cuộc cải cách thể chế sau khủng hoảng ở các nớc đang phát triển
châu á, ở các nớc Trung và Đông Âu có nền kinh tế đang chuyển đổi và đặc biệt

là ở Trung Quốc. Cải cách thể chế ở Việt Nam đợc nghiên cứu qua các giai đoạn:
thử nghiệm, thời kỳ đổi mới (1986-2001), giai đoạn 2002 -2010, từ đó rút ra những
nhậ xét, đánh giá thành tựu, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra.
* Thông tấn xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặc biệt (2007) Khi Trung
Quốc thay đổi thế giới. Công trình đã tập hợp các nghiên cứu về quan điểm, cách
thức phát triển sản xuất công nghiệp, kinh tế, chính trị, nhu cầu của Trung Quốc
trong phát triển kinh tế, những ứng xử và đối sách của Trung Quốc trên vũ đài thế


giới thế giới, đặc biệt là những thành công và sự cất cánh của nền kinh tế khổng lồ
này đến các nền kinh tế khác.
* Hà Huy Thành (2006) Thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ

nghĩa ở Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia. Công trình nghiên cứu đã: Giải quyết
một số vấn đề lý luận về kinh tế thị trờng và thể chế kinh tế thị trờng (khái niệm,
bản chất, chức năng, sự hình thành và phát triển); Tìm hiểu, phân tích thể chế kinh
tế thị trờng trên thế giới (các nớc t bản phát triển; các nớc đang phát triển; thể
chế kinh tế thị trờng xã hội, nhà nớc phúc lợi; Trung Quốc); Phân tích đánh giá
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và hệ thống thể chế
tơng ứng, từ đó đề xuất quan điểm và giải pháp vĩ mô nhằm hoàn thiện và phát
triển thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Đã có nhiều công trình khác nghiên cứu về Trung Quốc trên các khía cạnh và
bình diện khác nhau, nhng các công trình nghiên cứu đó không nghiên cứu sâu về
những thay đổi cơ bản về thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung
Quốc sau khi nớc này gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới, từ đó rút ra những

bài học mang tính gợi mở cho Việt Nam.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc nghiên cứu những
thay đổi, điều chỉnh cơ bản về thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công ở
Trung Quốc sau khi nớc này gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu:
Những thay đổi, điều chỉnh về thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công
ở Trung Quốc sau khi gia nhập WTO
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Nội dung: Nghiên cứu những thay đổi cơ bản về thể chế thơng mại
và cung ứng dịch vụ công ở Trung Quốc.

Những thay đổi cơ bản về thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ
công ở Trung Quốc đ
ợc nghiên cứu trên phơng diện là những thay đổi và điều
chỉnh về thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công (bao gồm dịch vụ hành
chính công, dịch vụ sự nghiệp công và dịch vụ công ích).
+ Thời gian: Từ sau khi Trung Quốc gia nhập WTO đến nay.


5. Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp tổng hợp và phân tích
- Nghiên cứu tài liệu
- Phơng pháp chuyên gia

Các phơng pháp nghiên cứu trên đây đợc sử dụng tổng hợp khi nghiên
cứu cơ sở của việc thay đổi thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ công ở Trung
Quốc sau khi nớc này gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới, cũng nh tiến trình
điều chỉnh thể chế và đánh giá những thành tựu, thách thức, nguyên nhân. Đồng
thời các phơng pháp nghiên cứu này cũng đợc sử dụng để đánh giá tác động của
những thay đổi về thể chế ở Trung Quốc, rút ra những bài học kinh nghiệm và đề
xuất kiến nghị cho Việt Nam.
6. Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu của
đề tài gồm ba chơng nh sau:
Chơng I: Cơ sở của việc thay đổi thể chế thơng mại và cung ứng dịch vụ
công ở Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

Chơng II: Những thay đổi cơ bản về thể chế thơng mại và cung ứng dịch
vụ công ở Trung Quốc sau khi gia nhập WTO
Chơng III: Tác động của những thay đổi về thể chế thơng mại và cung
ứng dịch vụ công ở Trung Quốc Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam





Chơng I
Cơ sở của việc thay đổi thể chế thơng mại và cung ứng
dịch vụ công ở Trung Quốc sau khi gia nhập

Tổ chức thơng mại thế giới

1.1. Khái quát về thể chế kinh tế thị trờng ở Trung Quốc
1.1.1. Một số vấn đề lý luận về thể chế kinh tế thị trờng
* Khái niệm về thể chế
Có nhiều cách định nghĩa thể chế. Một trong những định nghĩa đầu tiên về
thể chế do Thorstein Veblen đa ra vào năm 1914. Theo Thorstein Veblen, thể chế
là tính quy chuẩn của hành vi hoặc các quy tắc xác định hành vi trong những tình
huống cụ thể, đợc các thành viên của một nhóm xã hội chấp nhận về cơ bản, và
tuân thủ các quy tắc đó là do bản thân tự kiểm soát hoặc do quyền lực bên ngoài
khống chế.
1


Schmid (1972) cho rằng, thể chế là tập hợp các mối quan hệ đợc quy định
giữa mọi ngời và các mối quan hệ này xác định quyền của một ngời trong tơng
quan với quyền của ngời khác, và xác định quyền lợi và trách nhiệm của con
ngời nói chung.
Theo Douglass C. North (1990), thể chế là những quy tắc của trò chơi xã
hội, hay là những giới hạn đợc vạch ra trong phạm vi khả năng và hiểu biết của
con ngời, hình thành nên mối quan hệ qua lại của con ngời. Do đó, chúng kết
cấu nên những kích thích về mặt chính trị, xã hội và kinh tế. Thể chế bao gồm
những ràng buộc phi chính thức (những điều đợc thừa nhận hay bị cấm đoán theo
phong tục, tập quán, truyền thống và đạo lý) và các cơ chế bảo đảm hiệu lực thực
thi chúng. Theo North, vai trò chính của thể chế trong một xã hội là làm giảm bớt

sự bất ổn định thông qua việc tạo nên cấu trúc vững chắc cho các mối tơng tác qua
lại của con ngời.
Theo Lin và Nugent (1995), thể chế là một hệ thống các quy tắc hành xử do
con ngời sáng tạo ra để quản lý và định hình các tơng tác giữa con ngời với
nhau, thông qua đó giúp họ hình thành những kỳ vọng về những điều mà ngời
khác sẽ làm.
2

Theo Sokolof (2001), thể chế là khung khổ chính trị và pháp lý tạo ra những
nguyên tắc và luật lệ cơ bản cho sự hoạt động của các cá nhân và công ty, những tổ
chức mang tính tự nguyện hoặc hợp tác giữa các chủ thể có tác động đến bản chất
và tổ chức của sự trao đổi, các giá trị văn hoá và niềm tin có ảnh hởng tới hành vi

kinh tế thông qua tác động của chúng đối với sự sẵn lòng tham gia và tuân thủ các
nguyên tắc của thị trờng và đối với nội dung của hàng hóa, dịch vụ. Nh vậy,

1
Thể chế cải cách thể chế và phát triển, tác giả Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành
2
Cải cách chính sách ngoại thơng là cải cách thể chế Phusa.net/xahoi/kinhte/KT6304 Cải cách ngoại
thơng htm


trong định nghĩa này, nội hàm cụ thể của các bộ quy tắc này đã phần nào đợc
định dạng rõ hơn, các chủ thể của thể chế không chỉ là những con ngời với t

cách là một cá thể, mà còn bao gồm cả các tổ chức, các tập thể ngời.
*Khái niệm về thể chế kinh tế
Thể chế kinh tế có thể đợc coi là một bộ phận cấu thành của hệ thống thể
chế xã hội, tồn tại song trùng với các bộ phận khác nhau nh thể chế chính trị, thể
chế gia đình, thể chế giáo dục, thể chế tôn giáo, v.v
Có nhiều quan niệm về thể chế kinh tế, cụ thể là: Bàn về nền kinh tế Trung
Quốc phát triển nhảy vọt dị thờng, tác giả Lu H Duyệt (Trung Quốc) đã viết:
Thể chế kinh tế là hình thức tổ chức cụ thể và chế độ quản lý kinh tế của một chế
độ kinh tế - xã hội hoặc một quan hệ sản xuất
3

Trong cuốn Từ điển kinh tế thị trờng do Viện Nghiên cứu và Phổ biến Tri

thức Bách khoa biên tập, khái niệm về thể chế kinh tế đợc hiểu là hình thức cụ thể
của phơng thức, phơng pháp, quy tắc của việc tổ chức vận hành kinh tế trong một
chế độ kinh tế xã hội nhất định.
Trong báo cáo Phát triển của Ngân hàng Thế giới (2002), thể chế kinh tế có
thể đợc hình thành bởi nhà nớc, các tổ chức kinh tế (cộng đồng hay t nhân) và
thậm chí còn bởi các tổ chức quốc tế (đối với các quan hệ kinh tế mang tính xuyên
quốc gia), trong đó nhà nớc đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành
nên thể chế kinh tế.
4

Bên cạnh đó, có nhiều ý kiến cho rằng thể chế kinh tế vừa là tiền đề cơ bản
của vận hành nền kinh tế và vừa là điều kiện quan trọng của tăng trởng kinh tế và

chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Thể chế kinh tế liên quan đến mọi công đoạn của các
hoạt động kinh tế, từ việc phân bổ nguồn lực của nền kinh tế cho tới quá trình phân
bổ đầu ra của các hoạt động kinh tế. Thể chế kinh tế là hệ thống các quy phạm pháp
luật nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các
quan hệ kinh tế. Thể chế kinh tế bao gồm các yếu tố chủ yếu là các đạo luật, quy
chế, quy tắc, chuẩn mực về kinh tế gắn với các chế tài xử lý vi phạm, các tổ chức
kinh tế, các cơ quan quản lý nhà nớc về kinh tế, truyền thống văn hóa và văn minh
kinh doanh, cơ chế vận hành nền kinh tế.
Nhìn chung, các quan điểm đều thống nhất ở một điểm cho rằng thể chế kinh
tế là một hệ thống bao gồm: các quy định về kinh tế của nhà nớc và các quy tắc xã
hội đợc nhà nớc công nhận; hệ thống các chủ thể thực hiện các hoạt động kinh
tế; và các cơ chế, phơng pháp, thủ tục thực hiện các quy định và vận hành bộ máy

đó. Nh vậy, thể chế kinh tế là sự vận hành đồng bộ của 3 bộ phận chính nh sau:

3
Bàn về phơng pháp luận nghiên cứu thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN GS. TS Chu Văn
Cờp, Học viện Chính trị Hồ Chí Minh.

4
World Bank, Building Institutions for Market, World Development Report, 2002


Bảng 1.1: Các yếu tố cơ bản của thể chế kinh tế
Các yếu tố Nội dung

Các quy tắc tạo thành
luật chơi kinh tế
- Khung luật pháp về kinh tế
- Các quy tắc, chuẩn mực xã hội về/hoặc liên quan đến
kinh tế, kể cả các quy tắc hay/chuẩn mực phi chính thức
Các chủ thể tham gia
trò chơi kinh tế
- Các cơ quan/ tổ chức nhà nớc về kinh tế
- Các doanh nghiệp
- Các tổ chức đoàn thể, hội, cộng đồng dân c và ngời
dân
Cơ chế thực thi các

luật chơi kinh tế
- Cơ chế tự do cạnh tranh thị trờng
- Cơ chế phân cấp quản lý kinh tế
- Cơ chế phối hợp
- Cơ chế tham gia, giám sát và giải trình, v.v
*Khái niệm về thể chế kinh tế thị trờng
Từ điển Kinh tế học hiện đại định nghĩa : Kinh tế thị trờng là một kiểu tổ
chức kinh tế trong đó các quyết định về việc phân bổ các nguồn lực sản xuất và
phân phối sản phẩm đợc đa ra trên cơ sở thỏa thuận tình nguyện về giá cả giữa
nhà sản xuất và khách hàng, ngời lao động và ngời sử dụng lao động
5
.

Đại từ điển kinh tế thị trờng đã đa ra khái niệm về kinh tế thị trờng: Là
phơng thức vận hành kinh tế lấy thị trờng hình thành do trao đổi và lu thông
hàng hóa làm ngời phân phối tài nguyên chủ yếu, lấy lợi ích vật chất cung - cầu thị
trờng và mua bán giữa hai bên làm cơ chế khuyến khích hoạt động kinh tế và
phơng thức vận hành kinh tế.
Trên thực tế các nền kinh tế thị trờng đợc thực hiện dới rất nhiều dạng
thức khác nhau, tuy nhiên những dạng thức này đều có những đặc trng đồng nhất
rất cơ bản, đó là:
- Sản phẩm và dịch vụ đợc tạo ra là hàng hóa (sản xuất sản phẩm để bán,
khác với kinh tế tự cung tự cấp).
- Giá cả hàng hóa đợc hình thành trên cơ sở cung cầu của thị trờng
- Chủ thể kinh doanh đợc tự chủ sản xuất kinh doanh không trái với qui

định của pháp luật.
- Thị trờng là cơ sở cho việc phân bổ nguồn lực.
- Hệ thống các thị trờng nh thị trờng hàng hóa, thị trờng lao động, thị
trờng bất động sản, trở thành đầu mối của sự hoạt động qua lại trong nền kinh tế.
- Các thực thể kinh tế nh các doanh nghiệp, các cá nhân tham gia vào hoạt
động của thị trờng theo quy luật của nền kinh tế thị trờng nh: quy luật cung -
cầu, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh.
- Trong nền KTTT, sản phẩm và hàng hóa đợc tự do lu thông trên thị
trờng.

5
Từ điển kinh tế học hiện đại, NXB Macmillan năm 1992



- Nhà nớc quản lý nền kinh tế bằng pháp luật.
Nh vậy, thể chế kinh tế thị trờng là một tổng thể bao gồm các quy tắc, luật
lệ và hệ thống các thực thể, tổ chức kinh tế đợc tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động
giao dịch, trao đổi kinh tế trên thị trờng, bao gồm cả những giao dịch giản đơn
(nh của nông dân đi chợ bán các sản phẩm do họ trực tiếp làm ra), đến các giao
dịch của các hãng, công ty lớn, với các sản phẩm phức tạp, đòi hỏi đáp ứng các tiêu
chuẩn cao.
Cụ thể hơn, thể chế kinh tế thị trờng là: (i) các luật chơi và các quy tắc về
hành vi kinh tế diễn ra trên thị trờng - cái điều chỉnh các hoạt động của các bên
tham gia trò chơi kinh tế thị trờng; (ii) các bên tham gia thị trờng với t cách là

các chủ thể thị trờng, và (iii) cách thức tổ chức thực hiện các luật chơi đó, nhằm
đạt đợc mục tiêu, hay kết quả mà các bên tham gia thị trờng mong muốn.
Với những quan niệm nh trên có thể thấy, hệ thống thể chế kinh tế thị
trờng đợc cấu thành bởi những yếu tố cơ bản nh nêu trong hình 1 dới đây
6

ở Trung Quốc, Đại hội đại biểu toàn quốc Trung ơng Đảng Cộng sản Trung
Quốc lần thứ XIV (tháng 10/1992) chỉ rõ: thể chế kinh tế thị trờng XHCN chính là
làm cho thị trờng phát huy đợc vai trò mang tính cơ sở trong việc bố trí các
nguồn lực dới sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc XHCN, khiến cho các hoạt động
kinh tế tuân theo yêu cầu của quy luật giá trị, thông qua chức năng của đòn bẩy giá
cả và cơ chế cạnh tranh, phân phối các nguồn lực một cách hiệu quả, tạo ra động

lực và sức ép cho doanh nghiệp, thực hiện chọn lọc tự nhiên, lợi dụng u điểm của
thị trờng phản ứng mau lẹ với các tín hiệu kinh tế, thúc đẩy điều tiết kịp thời sản
xuất và nhu cầu tiêu dùng
7
.
* Đặc điểm của thể chế kinh tế thị trờng
- Thể chế kinh tế thị trờng thuộc phạm trù ý thức, phạm trù thợng tầng
kiến trúc áp đặt vào tiến trình kinh tế thị trờng, là chuẩn mực khung khổ pháp lý
định vị các mối quan hệ và quy tắc hoạt động của các mối quan hệ trong đó. Nó
phải rõ ràng để ngời ta hành động và phân xử khi diễn ra sự vi phạm và tranh chấp.
Đó là một thứ khế ớc, khế ớc của trật tự kinh tế thị trờng.
- Thể chế kinh tế thị trờng là sự phản ánh, là sự thể chế hóa những nguyên

lý về trật tự, về cơ chế vận hành của hệ kinh tế thị trờng. Nó là sự gắn liền luật
pháp cho phép với lợi ích thúc đẩy phải làm, làm cho công lý và lợi ích không tách
rời nhau. Thể chế kinh tế thị trờng là sự ràng buộc con ngời trong một trật tự và
đảm bảo các hoạt động của toàn xã hội trong việc đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của
các quy luật của hệ kinh tế thị trờng, làm cho bộ máy kinh tế thị trờng hoạt động
thông suốt, nền kinh tế phát triển bền vững.

6
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam, Đinh Văn ân
và Lê Xuân Bá. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2006
7
Thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN có đặc sẳc Trung Quốc NXB Khoa học xã hội



Hình 1: Thể chế kinh tế thị trờng

































Khung pháp luật về
kinh tế

Các
q
u
y
tắc,
chuẩn mực về kinh
ế
Các cơ quan quản lý
nhà nớc về kinh tế
Các doanh nghiệp
Thị trờn
g


tài chính
Thị trờn
g

hàng hóa
Cơ chế phân cấp
quản lý kinh tế
Cơ chế theo dõi và
đánh gia
Cơ chế phối hợp
tham gia

Cơ chế cạnh tranh thị
trờng
Các tổ chức
Xã hội dân sự
Thị trờn
g

lao động
Thị trờng khoa học
và công nghệ
Thị trờn
g


bất động sản
Các bộ
q
u
y
tắc
tạo thành luật
chơi KTTT
Các chủ thể
tham gia trò
chơi KTTT

(ngời chơi)
Các cơ chế thực
thi thể chế
KTTT
(cách chơi)
Thể chế các thị
trờng cơ bản
(Sân chơi)
Thể chế
kinh tế thị
trờng



- Kinh tế thị trờng là một hệ thống với một cấu trúc chặt chẽ và với một cơ
chế vận hành nhất định, nó tồn tại và vận động với rất nhiều thành phần tham gia và
các mối quan hệ chằng chịt đan xen nhau. Bởi vậy, thể chế kinh tế thị trờng là một
hệ thống có tính đồng bộ cao. Để có đợc một thể chế đồng bộ, đủ để làm cơ sở
cho hoạt động kinh tế của xã hội vận hành theo nguyên lý kinh tế thị trờng và đảm
bảo công lý, đòi hỏi việc hình thành thể chế cũng phải mang tính thị trờng công
nghiệp. Trong điều kiện hiện đại, để phát triển, con ngời không chỉ sản xuất ra của
cải vật chất với chất lợng cao, năng suất cao, giá rẻ, mà còn phải xác lập thể chế,
luật lệ cho sự phát triển.
Kinh tế thị trờng là hệ kinh tế vận động trong sự tiến hóa và cách mạng của
quan hệ giá trị, quan hệ t bản. Là hình thái pháp lý của hệ kinh tế thị trờng, thể

chế kinh tế thị trờng cũng là một thực thể vận động, tiến hóa. Tiến trình thể chế
thích ứng với tiến trình của hệ kinh tế thị trờng. Tính tơng thích và tính biến đổi
của thể chế kinh tế thị trờng cho thấy, thể chế kinh tế thị trờng không có một
khuôn mẫu cố định cứng nhắc. Mỗi giai đoạn phát triển của hệ kinh tế thị trờng có
một thể chế kinh tế thị trờng tơng ứng. Những thể chế kinh tế thị trờng phản ánh
và thích ứng với yêu cầu phát triển của hệ kinh tế thị trờng, hậu thuẫn cho các quá
trình kinh tế diễn ra thông suốt, đáp ứng đợc yêu cầu của các quy luật của hệ kinh
tế thị trờng là những thể chế kinh tế thị trờng phù hợp, tiến bộ và ngợc lại.
1.1.2. Đặc điểm thể chế kinh tế thị trờng ở Trung Quốc
*Đặc trng của nền kinh tế thị trờng XHCN ở Trung Quốc
- Là nền kinh tế mà thị trờng (chứ không phải các mệnh lệnh hành chính)
đóng vai trò điều tiết việc phân bổ tài nguyên.

- Là nền kinh tế lấy chế độ công hữu làm chủ thể, nhiều chế độ sở hữu khác
cùng tồn tại.
- Là nền kinh tế có sự điều hành vĩ mô của Nhà nớc, nó không phải là nền
kinh tế buông lơi tự do, cũng không phải là nền kinh tế mệnh lệnh hành chính.
- Là nền kinh tế lấy thực thể kinh tế độc lập hoặc tơng đối độc lập làm cơ sở
vi mô và chủ thể cạnh tranh, là nền kinh tế với tiền đề là con ngời theo đuổi hiệu
quả kinh tế và lợi ích vật chất. Nếu con ngời không coi trọng, không theo đuổi lợi
ích vật chất, thì không cần thiết xây dựng thể chế kinh tế thị trờng, cơ chế thị
trờng cũng không có tác dụng.
- Là nền kinh tế u tiên hiệu suất, chiếu cố đến công bằng, không phải là nền
kinh tế chủ nghĩa bình quân, cũng không dẫn đến phân hóa hai cực.
- Là nền kinh tế xây dựng hệ thống chữ tínvà xây dựng pháp chế.

- Là nền kinh tế mở cửa đối với cả trong và ngoài nớc, không phải là nền
kinh tế bảo hộ khu vực, độc quyền hành chính, bế quan toả cảng.
- Là nền kinh tế thị trờng trong giai đoạn đầu của CNXH, là nền kinh tế thị
trờng chuyển từ thể chế kinh tế kế hoạch sang thể chế kinh tế thị trờng.


* Đặc điểm thể chế kinh tế thị trờng của Trung Quốc
Với đặc trng trên, thể chế KTTT của Trung Quốc có đặc điểm sau:
Thứ nhất, thể chế kinh tế thị trờng của Trung Quốc đã đổi mới một cách cơ
bản t duy về phát triển: Chuyển đổi nền kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung
sang kinh tế thị trờng XHCN là một hiện tợng mới xuất hiện, cha hề có cơ sở lý
luận nào đề cập đến những vấn đề này. Trong khi nhiều nớc ở Đông âu thực hiện

cải cách theo phơng thức xóa bỏ toàn bộ cơ chế cũ, nhập khẩu và áp đặt một
khung khổ mới cho nền kinh tế thì Trung Quốc thực hiện chiến thuật qua sông dò
đá, vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Để có thể kết hợp đợc thực tiễn và lý luận. Đảng
cộng sản Trung Quốc đã tạo điều kiện giải phóng t tởng, đột phá lý luận để định
hớng cho thực tiễn cải cách.
Từ việc xác định Trung Quốc cha phải là nớc XHCN, từ thực tiễn đổi mới
đợc chứng kiến trong chuyến đi xuống miền Nam vào năm 1980, Đặng Tiểu Bình
đã đa ra lý luận mèo trắng, mèo đen để khuyến khích mọi hoạt động phát triển
kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân. Về cơ bản, lý luận mèo trắng, mèo đen của
Đặng Tiểu Bình là xác định lại thứ tự u tiên giữa hai mục tiêu dân tộc và giai
cấp. Đảng Cộng sản không chỉ bao gồm tầng lớp vô sản mà có thể thu nạp đợc cả
những tầng lớp khác trong đó có các nhà t bản, thông qua đó Trung Quốc sẽ có

khả năng thu hút đợc nhiều hơn nữa nguồn lực từ xã hội cho công cuộc xây dựng
và phát triển đất n
ớc.
Những xu hớng đổi mới cơ bản t duy về phát triển của Đảng Cộng sản
Trung Quốc trong 2 thập kỷ qua cho thấy, mục tiêu dân tộc ngày càng đợc nhấn
mạnh và u tiên hơn, phù hợp với giai đoạn đầu xây dựng CNXH ở quốc gia này.
Thứ hai, có sự kết hợp hài hòa giữa cải cách thể chế với phát triển và ổn định:
Phơng châm cơ bản của Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra là nắm vững thời cơ, đi
sâu cải cách, tăng cờng mở cửa, thúc đẩy phát triển, duy trì ổn định. Tăng cờng
kinh tế cùng với sự ổn định về chính trị là những nhân tố quan trọng để đảm bảo
một môi trờng đầu t thuận lợi, thu hút nguồn vốn cả trong nớc lẫn nớc ngoài.
Điều đặc biệt cần lu ý là sự ổn định chính trị ở Trung Quốc không hề gắn với sự

cứng nhắc, duy ý chí trong t duy. Dù rằng chủ nghĩa Mác luôn đợc đề cao trong
đời sống chính trị Trung Quốc, song bên cạnh chủ nghĩa Mác, Trung Quốc luôn
nhấn mạnh những t tởng mang tính nội địa và điểm quan trọng là trong khi Nhà
nớc Trung Quốc giữ vững nền t tởng về chủ nghĩa Mác thì hệ t tởng nội địa
lại luôn đợc phát triển. Đây đều là những t tởng phù hợp với tình hình mới, tạo
cơ sở cho việc hình thành những t duy về đờng lối phát triển
Thứ ba,
đổi mới cơ bản chế độ sở hữu trên cơ sở kết hợp mục tiêu phát triển
nền kinh tế thị trờng với định hớng XHCN: Trên cơ sở đổi mới t duy phát triển,
việc hình thành một chế độ sở hữu mới ở Trung Quốc là một hệ quả tất yếu. Mặc dù
Đảng và Chính phủ Trung Quốc luôn khẳng định vị trí chủ đạo của hình thức công
hữu, song những chính sách khuyến khích các hình thức sở hữu hỗn hợp cũng nh

t hữu vẫn liên tục đợc phát triển. Sự quyết tâm cao độ của các nhà lãnh đạo Trung


Quốc trong việc cải cách khu vực kinh tế quốc hữu là một trong những nguyên
nhân quan trọng để giành đợc những thắng lợi trong đổi mới chế độ sở hữu.
Quá trình đổi mới cơ cấu sở hữu cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho chính
quyền Trung Quốc tập trung thêm nguồn lực vào những lĩnh vực quan trọng trong
nền kinh tế cũng nh giải quyết những vấn đề xã hội. Điều đó, một lần nữa, cũng đã
chỉ rõ sự kết hợp giữa hai mục tiêu của lãnh đạo Trung Quốc là: phát triển nền kinh
tế thị trờng (dựa trên sở hữu hỗn hợp, sở hữu t nhân và một phần công hữu) và
định hớng XHCN (trong lĩnh vực tái phân phối và giải quyết các vấn đề xã hội)
Thứ t, kết hợp hợp lý mục tiêu hiệu quả và công bằng xã hội: Thực chất của

việc kết hợp mục tiêu hiệu quả và công bằng xã hội là xử lý mối quan hệ giữa sản
xuất và phân phối. Trong điều kiện khó khăn ban đầu của cải cách, Đặng Tiểu Bình
đã đề xuất phải để một bộ phận dân c, một số vùng giàu có trớc, sau đó mới cùng
giàu có. Nh vậy, nguyên tắc hiệu quả đã đạt đợc đặt lên hàng đầu trong quá trình
phân bổ nguồn lực sản xuất, mục tiêu công bằng xã hội đợc thực hiện thông qua
chính sách tài khóa và hệ thống bảo hiểm xã hội.
Việc xử lý tốt mối quan hệ giữa hiệu quả và công bằng xã hội, giữa giàu có
trớc và cùng giàu có của Trung Quốc đã trở thành nhân tố tích cực, khuyến khích
huy động toàn bộ nguồn lực xã hội vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc.
Thứ năm, kết hợp cải cách thể chế kinh tế với cải cách thể chế chính trị: Một
số chuyên gia nhận định rằng trong suốt thời gian qua, Trung Quốc chỉ tập trung
vào cải cách thể chế kinh tế và ít lu tâm đến cải cách thể chế chính trị. Thực tế đã

chứng minh không phải vậy. Bộ máy chính trị của Trung Quốc đã đợc thay đổi
trên cơ sở từ lấy đấu tranh giai cấp làm cơng lĩnh sang lấy xây dựng kinh tế
làm trung tâm. Việc đổi mới thể chế chính trị thể hiện rất rõ ở 3 lần sửa đổi Hiến
pháp trong vòng 20 năm cải cách, hoàn thiện chế độ Đại hội đại biểu nhân dân, chế
độ hiệp thơng chính trị, hợp tác đa đảng dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Trung Quốc,Mô hình một quốc gia, hai chế độ là một hiện t
ợng có một
không hai trên thế giới và cũng là một sự biểu hiện rõ nét về cải cách thể chế chính
trị ở Trung Quốc.
Cải cách thể chế kinh tế chỉ có thể đạt đợc thành tựu ở mức độ giới hạn nếu
nh không tiến hành cải cách thể chế chính trị. Điều quan trọng là cải cách thể chế
chính trị ở Trung Quốc diễn ra một cách êm thấm, kể cả những lần chuyển giao

quyền lực. Để đạt đợc điều này, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã dứt khoát từ chối
chủ nghĩa giáo điều, liên tục đổi mới những t tởng phù hợp với hoàn cảnh trên cơ
sở nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin (thuyết 3 đại diện: chủ nghĩa Mác - Lênin, t
tởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình).
1.1.3. Những nội dung cơ bản của quá trình xây dựng thể chế kinh tế thị
trờng ở Trung Quốc
Tháng 01- 1992 đến nay, Trung Quốc bớc vào giai đoạn xây dựng toàn diện
thể chế kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ


XIV của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã chỉ rõ: Mục tiêu chung của cải cách thể
chế kinh tế Trung Quốc là xây dựng thể chế kinh tế thị trờng XHCN.

Thể chế kinh tế thị trờng Trung Quốc đợc điều chỉnh và hoàn thiện dựa
trên 5 trụ cột chính là: Hai hệ thống, hệ thống điều tiết vĩ mô của nhà nớc và hệ
thống thị trờng thống nhất; Ba chế độ, chế độ xí nghiệp hiện đại, chế độ phân phối
thu nhập, chế độ bảo hiểm xã hội.
Nhằm thực hiện hóa nhiệm vụ cải cách thể chế kinh tế thị trờng XHCN mà
Đại hội XIV Đảng cộng sản Trung Quốc đề ra, Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành
Trung ơng Đảng khóa XIV đã làm rõ hơn khung tổng thể của thể chế kinh tế mới
này. Nghị quyết nêu rõ: Xây dựng thể chế kinh tế thị trờng XHCN là làm cho thị
trờng phát huy đợc tác dụng cơ bản đối với việc phân bổ các nguồn lực dới sự
điều tiết vĩ mô của nhà nớc. Để thực hiện đợc mục tiêu đó phải kiên trì phơng
châm: lấy chế độ công hữu làm chủ thể, nhiều thành phần kinh tế cùng phát triển,
xây dựng doanh nghiệp nhà nớc hiện đại phù hợp với yêu cầu phát triển của kinh

tế thị trờng hiện đại, quyền sở hữu tài sản phân minh, trách nhiệm rõ ràng, doanh
nghiệp và chính quyền tách rời, quản lý khoa học, xây dựng hệ thống các loại thị
trờng thống nhất trong toàn quốc. Kết hợp chặt chẽ thị trờng thành thị và thị
trờng nông thôn, gắn thị trờng trong nớc với thị trờng quốc tế. Thúc đẩy phân
bổ tối u các nguồn lực. Chuyển đổi chức năng quản lý kinh tế của Chính phủ, xây
dựng hệ thống điều tiết vĩ mô hoàn chỉnh lấy biện pháp gián tiếp là chính, xây dựng
chế độ phân phối thu nhập trong đó coi phân phối theo lao động là chính, kết hợp
giữa hiệu quả và công bằng, xây dựng bảo hiểm xã hội nhiều tầng nấc, cung cấp
bảo hiểm cho dân c thành thị và dân c nông thôn phù hợp với điều kiện cụ thể
của Trung Quốc.
8


Quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng ở Trung Quốc đợc thấy qua các
thời kỳ nh sau:
- 1979-1984: Nền kinh tế kế hoạch đợc hỗ trợ bằng điều tiết thị trờng.
- 1984-1987: Nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch.
- 1987-1989: Nền kinh tế trong đó Chính phủ điều tiết thị trờng, các doanh
nghiệp đang chuyển mạnh sang hoạt động theo cơ chế thị trờng
- 1989-1991: Nền kinh tế trong đó có sự liên kết hữu cơ giữa kinh tế kế
hoạch và cơ chế thị trờng.
- 1993 - nay: Nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung
Quốc.
Thực hiện công cuộc xây dựng thể chế kinh tế thị trờng ở Trung Quốc trên
cơ sở năm trụ cột chính, tập trung vào một số nội dung chính là cải cách thể chế

kinh tế, cải cách thể chế chính trị, cải cách thể chế xã hội.

8
Trích phần I Nghị quyết Trung ơng 3 khóa XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc, bản dịch của
Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Trung tâm khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, Hà Nội,
năm 2000



1.1.3.1. Cải cách thể chế kinh tế
* Điều chỉnh và hoàn thiện chế độ sở hữu
Cải cách chế độ sở hữu là một vấn đề không thể né tránh đối với hầu hết các

nớc có nền kinh tế chuyển đổi, trong đó có Trung Quốc. Mục tiêu cơ bản của cải
cách chế độ sở hữu là giải phóng và phát triển sức sản xuất xã hội.
T tởng chỉ đạo của cải cách chế độ sở hữu là đa dạng hóa các hình thức sở
hữu, song vẫn giữ cho công hữu có vai trò chủ thể. Điều này hàm ý rằng, hình thức
sở hữu nào đáp ứng yêu cầu phát triển sức sản xuất, tăng cờng sức mạnh tổng hợp
của đất nớc và nâng cao mức sống của ngời dân đều đợc khuyến khích phát
triển trong khung khổ pháp luật.
Xét theo hình thức sở hữu, nền kinh tế Trung Quốc đợc chia thành: kinh tế
công hữu và kinh tế phi công hữu (kinh tế công hữu gồm có: kinh tế quốc hữu và
kinh tế tập thể; kinh tế phi công hữu gồm có: kinh tế cá thể, kinh tế t doanh và
kinh tế có vốn nớc ngoài); Sự kết hợp giữa các hình thức sở hữu nêu trên, ở Trung
Quốc đợc gọi là kinh tế hỗn hợp.

Là một nớc phát triển theo hớng XHCN, nên một vấn đề có tính nguyên
tắc là Trung Quốc phải kiên trì chế độ công hữu là chủ thể. Nguyên tắc ấy đợc thể
hiện:
(1) tài sản công hữu phải chiếm u thế trong tổng tài sản xã hội;
(2) kinh tế quốc hữu phải khống chế các huyết mạch của nền kinh tế quốc
dân;
(3) kinh tế quốc hữu phải đóng vai trò chủ đạo đối với sự phát triển kinh tế.
Bên cạnh đó, Trung Quốc đặc biệt coi trọng địa vị của Kinh tế phi công hữu,
coi đó là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền KTTT XHCN. Nhà nớc có
chính sách đối xử bình đẳng đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp, không ngừng
hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành luật bảo vệ quyền sở hữu t nhân, kiện
toàn các chính sách kinh tế vĩ mô để tạo lập môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa

các doanh nghiệp và bảo đảm hiệu lực, hiệu quả quản lý, giám sát của mình. Các
doanh nghiệp phi công hữu nhỏ và vừa đợc khuyến khích phát triển mạnh và có
nhiều u đãi về tín dụng, thuế, hỗ trợ công nghệ, cung cấp thông tin thị trờng
* Xây dựng đồng bộ khung thể chế kinh tế thị tr
ờng XHCN
Theo tiến trình cải cách, Nhà nớc Trung Quốc đã từng bớc rút lui khỏi
những can thiệp trực tiếp vào thị trờng cũng nh hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp, do vậy chức năng tự điều tiết của thị trờng đã tăng lên mạnh mẽ. Để
đẩy mạnh hoạt động của thị trờng, Trung Quốc đã ban hành hàng loạt các đạo luật
có tác dụng hỗ trợ cho các thể chế thị trờng và bảo vệ quyền sở hữu, tăng cờng
năng lực duy trì sự ổn định tài chính và kinh tế vĩ mô ngay cả khi các cuộc cải cách
có khả năng gây mất ổn định đang đợc tiến hành, thúc đẩy cạnh tranh trên thị

trờng sản xuất để khuyến khích sáng tạo, đổi mới, phân phối có hiệu quả các


nguồn lực Có thể nói rằng việc xây dựng khung thể chế kinh tế thị trờng có tính
chất hết sức bao quát và phức tạp, bao gồm những nội dung chính sau đây:
- Đổi mới công tác kế hoạch hoá: Trớc hết, Nhà nớc xác định chức năng
của kế hoạch là định ra phơng hớng vĩ mô, thị trờng có tác dụng cơ bản trong
việc phân phối các nguồn lực. Kế hoạch cần đa ra các mục tiêu điều tiết, nhiệm vụ
và chính sách kinh tế đồng bộ nhằm phát triển kinh tế - xã hội. Trong việc thực hiện
kế hoạch, Nhà nớc đã từng bớc thu hẹp các mặt hàng sản xuất theo kế hoạch và
do Nhà nớc định giá, giảm kế hoạch pháp lệnh, xoá bỏ các hạn chế kinh doanh
của doanh nghiệp, mở rộng quyền mua bán sản phẩm của các chủ thể thị trờng.

- Cải cách thể chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển đồng bộ các
loại hình thị trờng:
Đối với thị trờng hàng hóa, Trung Quốc đã tiến hành cải cách chế độ bán
buôn, bán lẻ trong thơng mại, cho phép kinh tế phi quốc hữu đợc tham gia buôn
bán, lập ra các chợ bán buôn và các trung tâm thơng mại, hình thành dần thị
trờng hàng hóa, nối liền thành thị với nông thôn.
Thị trờng vốn đợc hình thành và phát triển thông qua việc thiết lập thị
trờng tín dụng, khôi phục và đẩy mạnh hoạt động của thị trờng cổ phiếu và trái
phiếu.
Thị trờng lao động đợc hình thành thông qua việc nới lỏng những hạn chế
đối với việc di c từ nông thôn ra thành thị, tạo tính linh hoạt cao hơn cho thị trờng
lao động thành thị và mở ra các loại cơ sở giới thiệu việc làm.

Trung Quốc cũng có những nỗ lực nhằm tạo ra thị trờng khoa học công
nghệ, theo đó Nhà n
ớc đã khuyến khích các hội chợ thơng mại hàng công nghệ,
giảm bớt hàng rào nhập khẩu công nghệ, nới lỏng các quy định đối với các hợp
đồng chuyển nhợng bằng sáng chế công nghệ
Bên cạnh đó, các thị trờng thông tin, văn hóa cũng phát triển không ngừng.
- Cải cách giá cả: Từ năm 1979, Trung Quốc đã xác định mục tiêu của cải
cách giá cả là xây dựng thể chế giá cả thị trờng và đợc tiến hành theo ba bớc:
điều chỉnh, nới lỏng từng bớc và gắn với thị trờng. Sự nới lỏng giá cả trớc hết áp
dụng đối với nông sản, hàng hóa nhỏ, rồi đến hàng tiêu dùng lâu bền, các dịch vụ,
sau đó là với t liệu sản xuất. Hình thức quá độ cũng thể hiện rõ trong cải cách giá
cả ở Trung Quốc. Năm 1984, Nhà nớc bắt đầu thực hiện chế độ giá cả hai đờng

ray (chế độ hai giá) đối với t liệu sản xuất, song đến những năm 1990 đã chuyển
sang chế độ một giá.
Giá cả hàng hóa xuất nhập khẩu cũng từng bớc đợc thả nổi. Giá thu mua
hàng xuất khẩu đã đợc thị trờng quyết định, còn với hàng nhập khẩu thì 95%
theo giá thị trờng, chỉ có 5% là do Nhà nớc định giá, phần chênh lệch đợc Nhà
nớc bù giá.
- Thay đổi sự can thiệp của Chính phủ vào hoạt động của các doanh nghiệp
Trong giai đoạn cải cách thứ nhất (1978 - 1993), do các thể chế thị trờng và pháp


lý còn yếu kém, nên Chính phủ tham gia ngày càng sâu, chứ không phải ngày càng
ít, vào hoạt động của các doanh nghiệp. Các cấp chính quyền đã trực tiếp tham gia

điều hành các doanh nghiệp thông qua quyền sở hữu và sự kiểm soát của mình. Tuy
nhiên, trong giai đoạn cải cách thứ hai (từ 1994 đến nay), việc xây dựng các thể chế
hỗ trợ thị trờng, kể cả thể chế pháp lý, đã trở thành trọng tâm của cải cách,và việc
Chính phủ kiểm soát doanh nghiệp ngày càng trở nên tốn kém, nên Chính phủ bắt
đầu rút lui bằng các biện pháp nh t nhân hóa, công ty hóa, chứng khoán hóa
* Cải cách doanh nghiệp nhà nớc và xây dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại
Doanh nghiệp nhà nớc là trụ cột của nền kinh tế quốc dân Trung Quốc.
Việc cải cách doanh nghiệp nhà nớc có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc xây
dựng nền kinh tế thị trờng XHCN và củng cố chế độ XHCN.
Về nhận thức, lý luận cốt lõi của công cuộc cải cách doanh nghiệp nhà nớc
ở Trung Quốc trong hai mơi năm qua là: làm rõ doanh nghiệp nhà nớc, đặc biệt
là các doanh nghiệp vừa và lớn là trụ cột của nền kinh tế quốc dân, cải cách doanh

nghiệp là mắt xích quan trọng của cải cách thể chế kinh tế.
Phơng hớng cải cách doanh nghiệp nhà nớc là:
- Xây dựng doanh nghiệp hiện đại.
- Doanh nghiệp là thực thể pháp nhân và chủ thể cạnh tranh thị trờng.
- Tập trung sức nắm chắc một loạt doanh nghiệp nhà nớc lớn, làm sống
động hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc loại nhỏ trên cơ sở thị trờng.
- Xây dựng đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu quản lý
trong nền kinh tế thị trờng.
- Xây dựng nhanh và kiện toàn chế độ bảo hiểm xã hội tạo điều kiện bên
ngoài cần thiết cho cải cách doanh nghiệp.
Kể từ Hội nghị Trung ơng 3 khóa XI năm 1978 đến nay, cải cách doanh
nghiệp nhà nớc của Trung Quốc đã trải qua bốn giai đoạn: Trao quyền nhợng lợi,

nhận thầu kinh doanh, thay đổi và xây dựng lại thể chế, làm sống dậy cả chỉnh thể
9
.
Giai đoạn trao quyền nhợng lợi: Nội dung chủ yếu của cải cách là điều
chỉnh quan hệ trách nhiệm và quyền hạn của nhà nớc và doanh nghiệp.
Hội nghị Trung ơng 3 khóa XI cuối năm 1978 đã có Nghị quyết mở rộng
quyền tự chủ cho chính quyền địa phơng, doanh nghiệp và ngời lao động, khơi
dậy tính tích cực sản xuất kinh doanh của Trung ơng và địa phơng và của đông
đảo ngời lao động dới sự chỉ đạo thống nhất của Trung ơng. Doanh nghiệp đợc
quyền mua sản phẩm đầu vào, bán sản phẩm đầu ra theo cơ chế thị trờng.
Đồng thời với việc mở rộng quyền, Chính phủ cũng đã trao nhiều quyền lợi
cho doanh nghiệp nhằm kích thích doanh nghiệp thực hiện đầy đủ và hiệu quả

quyền tự chủ của mình. Năm 1978 doanh nghiệp chỉ đợc giữ lại 3,7% lợi nhuận

9
Thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam- Hà Huy Thành. NXB Chính trị Quốc gia


sản xuất kinh doanh, thì năm 1980 là 21,5%, năm 1982 là 34,2% và năm 1984 là
45,1%. Tuy nhiên, tất cả các quy định trên đây của Quốc vụ viện và Chính phủ
cha đề cập đến vấn đề phân định rạch ròi quan hệ chính quyền - doanh nghiệp vốn
đợc xây dựng trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung.
Giai đoạn tách hai quyền và chế độ nhận khoán: bắt đầu từ năm 1984 đến
tháng 6-1992. Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là thực hiện cơ chế nhận khoán

kinh doanh. Xác định rõ ràng hơn nữa địa vị chủ thể lợi ích của doanh nghiệp, huy
động sự tham gia tích cực của cán bộ công nhân doanh nghiệp vào sản xuất kinh
doanh. Mục tiêu của giai đoạn cải cách này là xây dựng doanh nghiệp nhà nớc
thực sự trở thành chủ thể kinh tế tơng đối độc lập, chủ thể kinh doanh, tự sản xuất,
tự kinh doanh, tự chịu lỗ lãi, tự cải tạo mình và có năng lực tự phát triển. Thực chất
của vấn đề là ở chỗ, tách quyền sở hữu và quyền sản xuất kinh doanh, trong khi vẫn
giữ nguyên quyền sở hữu của nhà nớc, tìm tòi cách thức tách chính quyền khỏi
doanh nghiệp.
Đến cuối năm 1978, 70% doanh nghiệp nhà nớc đã thực hiện chế độ khoán,
trong đó có 80% là doanh nghiệp lớn và vừa, năm 1988 đã có đến 95% doanh
nghiệp nhà nớc nhận khoán.
Từ năm 1982 đến năm 1995 là giai đoạn tiếp theo của công cuộc cải cách

doanh nghiệp nhà nớc. Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là chuyển đổi và xây
dựng chế độ kinh doanh mới của doanh nghiệp nhà nớc, tạo cho doanh nghiệp nhà
nớc thực sự trở thành pháp nhân kinh doanh và chủ thể thị trờng. Hội nghị Trung
ơng 3 khóa XIV đã đề ra mục tiêu cải cách doanh nghiệp nhà nớc là xây dựng
thể chế doanh nghiệp hiện đại, yêu cầu đặt ra là doanh nghiệp phải có quyền tài
sản rõ ràng, quyền lợi và trách nhiệm phân minh, chính quyền và doanh nghiệp
thực sự tách riêng, quản lý phải khoa học thích ứng với yêu cầu sản xuất lớn xã hội
hóa và kinh tế thị trờng.
Từ năm 1995, Quốc vụ viện đã chọn 100 doanh nghiệp ở 50 thành phố để thí
điểm chế độ doanh nghiệp hiện đại. Đồng thời, Trung Quốc còn đề ra và quán triệt
phơng châm nắm và quản lý lớn, buông lỏng và làm sống động nhỏ. lớn ở đây
đợc xem là những doanh nghiệp trong các lĩnh vực quan hệ đến an ninh quốc gia,

xây dựng cơ sở hạ tầng, tài nguyên kỹ thuật cao và quy mô tơng đối lớn. Số doanh
nghiệp này ở Trung Quốc không nhiều, cả n
ớc chỉ khoảng 1000 doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nhỏ là loại doanh nghiệp trong các lĩnh vực cạnh tranh
thông thờng, đại bộ phận là doanh nghiệp nhà nớc thuộc cấp tỉnh, huyện, xã, thị
trấn. Thực chất nắm lớn, buông nhỏ ở đây là bỏ quyền sở hữu tài sản nhà nớc ở
các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các lĩnh vực cạnh tranh thông thờng.
Giai đoạn làm sống động toàn bộ khu vực kinh tế nhà nớc: cải cách có tính
chiến lợc đối với doanh nghiệp nhà nớc. Giai đoạn này bắt đầu từ năm 1996 đến
năm 2000. Trọng tâm cải cách doanh nghiệp nhà nớc giai đoạn này là làm sống
động toàn bộ khu vực kinh tế nhà nớc, thực hiện cải cách có tính chiến lợc đối
với các doanh nghiệp nhà nớc.



Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc và Hội nghị Trung ơng 4 đã tập
trung giải quyết các vấn đề quan trọng sau đây:
Thứ nhất, nhấn mạnh vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc. Vai trò chủ đạo
này đợc thể hiện ở các nội dung sau:
- Vai trò của kinh tế nhà nớc không chỉ đợc thực hiện thông qua doanh
nghiệp 100% vốn nhà nớc mà còn phát triển mạnh chế độ cổ phần.
- Kinh tế nhà nớc trong các ngành quan trọng và lĩnh vực then chốt của nền
kinh tế quốc dân phải chiếm vị trí chi phối, điều khiển, dẫn dắt và thúc đẩy sự phát
triển của toàn bộ nền kinh tế.
- Kinh tế nhà nớc cần duy trì số lợng cần thiết, phân bổ tối u và nâng cao

chất lợng.
Thứ hai, làm sống động các doanh nghiệp nhà nớc nhỏ và vừa, phơng
châm nắm lớn, buông nhỏ đã đợc thay thế bằng phơng châm nắm chắc cái
lớn, làm sống động cái nhỏ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng xích gần
hoặc phát triển theo hớng trở thành các doanh nghiệp lớn, xây dựng theo chế độ
công ty hiện đại.
Thứ ba, phân loại doanh nghiệp nhà nớc để cải cách chúng theo hớng
chiến lợc.
Thứ t, tìm tòi hình thức quản lý có hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc.
Nguyên tắc quản lý mà Đại hội XV của Đảng Cộng sản Trung Quốc đa ra là Sở
hữu thuộc nhà nớc, phân cấp quản lý, giai quyền kinh doanh, phân công giám sát.
Thứ năm, phát triển mạnh các công ty có nhiều chủ đầu t, chỉ để một số ít

doanh nghiệp thuộc độc quyền nhà nớc, còn lại cần khuyến khích phát triển doanh
nghiệp nhiều chủ đầu t.
Thứ sáu, hình thành 6 cơ chế kinh doanh đối với các doanh nghiệp nhà nớc,
thích ứng với cơ chế thị trờng: (1) Doanh nghiệp giỏi thì tồn tại và phát triển,
doanh nghiệp kém thì phải đào thải; (2) Ngời kinh doanh có thể lên có thể xuống;
(3) Nhân viên có thể vào có thể ra; (4) Thu nhập của mỗi ngời có thể tăng có thể
giảm; (5) Kỹ thuật phải không ngừng đổi mới; (6) Giá trị tài sản của nhà nớc phải
bảo toàn.
Quốc vụ viện thay mặt nhà nớc thống nhất thực hiện quyền sở hữu vốn nhà
nớc, chính phủ trung ơng và chính quyền địa phơng phân cấp quản lý vốn nhà
nớc, trao quyền kinh doanh vốn nhà nớc cho các doanh nghiệp lớn, tập đoàn
doanh nghiệp và những doanh nghiệp mà nhà nớc khống chế cổ phần. Cho phép và

khuyến khích các địa phơng tiếp tục thực hiện chế độ đặc phái viên giám sát, kiện
toàn chế độ hội đồng giám sát
Đối với các doanh nghiệp nhỏ, Trung Quốc đã áp dụng các hình thức liên
kết, sáp nhập, cho thuê, khoán kinh doanh, hợp tác cổ phần, bán để đẩy nhanh tiến
độ làm sống động doanh nghiệp quốc hữu loại nhỏ.


* Cải cách thể chế tài chính
Kể từ khi bắt đầu cải cách, quá trình cải cách thể chế tài chính ở Trung Quốc
đã đợc thực hiện nhiều lần, theo từng bớc. Thể chế tài chính hiện nay đợc xác
định từ năm 1994 với nội dung cơ bản là quy định rõ phạm vi chi ngân sách của các
cấp, quy định việc phân cấp thu các loại thuế, và gần đây là xác định lại chức năng

của Bộ Tài chính và Tổng cục thuế.
- Về ngân sách của các cấp, Chính phủ đảm bảo chi các khoản mang tính
toàn quốc nh an ninh quốc gia, ngoại giao, kinh phí cho các cơ quan trung ơng và
cho các lĩnh vực sự nghiệp nh bảo hiểm, y tế, giáo dục, văn hóa mà trung ơng
trực tiếp quản lý. Chính quyền địa phơng chi ngân sách cho việc xây dựng địa
phơng, cho các lĩnh vực bảo hiểm, y tế, giáo dục
- Về phân cấp thu thuế, thuế đợc chia thành ba loại bao gồm thuế trung
ơng, thuế địa phơng, và thuế trung ơng và địa phơng cùng hởng. Thuế trung
ơng bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng (VAT) và thuế nhập khẩu.
Thuế địa phơng bao gồm thuế doanh thu và thuế lợi tức địa phơng.
Năm 1994, Trung Quốc thực hiện cải cách toàn diện hệ thống thuế công
nghiệp và thơng mại nhằm mục đích tạo ra một hệ thống thuế thống nhất, bình

đẳng, đơn giản và có sự phân chia các quyền hợp lý. Nội dung cải cách quan trọng
là việc áp dụng thuế VAT chủ yếu đánh vào hàng hóa sản xuất, bán buôn, bán lẻ,
xuất nhập khẩu và các dịch vụ lao động. Hệ thống thuế thu nhập đánh vào các
doanh nghiệp nội địa đợc cải cách theo hớng kết hợp các loại thuế đánh vào
doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp tập thể và doanh nghiệp t nhân thành một
loại thuế thống nhất. Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, vẫn tiếp
tục áp dụng Luật thuế thu nhập đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
đ
ợc ban hành năm 1991. Thuế điều chỉnh thu nhập cá nhân áp dụng với cả ngời
Trung Quốc và ngời nớc ngoài, và thuế sản xuất và kinh doanh áp dụng với các
doanh nghiệp cá thể và t thơng đợc kết hợp thành một loại thuế thu nhập cá
nhân. Ngoài ra, các loại thuế khác cũng đợc cải cách, chẳng hạn nh phạm vi và

thuế suất thuế tài nguyên đợc điều chỉnh lại, áp dụng thuế VAT đánh vào đất đai,
các loại thuế trùng lắp bị xoá bỏ hoặt kết hợp với nhau
- Về cải cách cơ quan tài chính và thuế vụ, Bộ Tài chính đã có những thay đổi
cơ bản là:
+ Chấm dứt tình trạng chỉ làm những việc cụ thể về thu chi giống nh phòng
thủ quỹ của Chính phủ, chuyển sang đóng vai trò điều tiết thu nhập, thực hiện các
chính sách lớn liên quan đến toàn xã hội.
+ Thực hiện phân bổ và sử dụng vốn ngân sách theo yêu cầu của cơ chế thị
trờng, tập trung vào các lĩnh vực công cộng, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển
văn hóa, khoa học, giáo dục, bảo hiểm, y tế, bảo vệ môi trờng
+ Thực hiện chi ngân sách đúng pháp luật, bảo đảm tính công bằng, công
khai.



+ Tuân thủ nguyên tắc tinh giản và hiệu quả cao, làm đúng trách nhiệm đợc
giao, không làm những việc của các cơ quan khác và các doanh nghiệp.
Bộ máy cơ quan thuế vụ cũng đợc cải cách theo hớng tăng quyền lực. Năm
1988, Cục thuế Nhà nớc đợc tách thành Tổng cục Thuế Nhà nớc, trực thuộc
Quốc vụ viện nhng là cơ quan dới bộ. Năm 1994, Tổng cục Thuế đợc nâng
thành cơ quan ngang bộ, Bộ trởng Bộ Tài chính kiêm nhiệm Tổng cục trởng. Đến
năm 1998, Quốc vụ viện bổ nhiệm Tổng cục trởng riêng. Có sự phân công và phối
hợp chặt chẽ về công việc giữa Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế. Bộ Tài chính xây
dựng chính sách thuế, còn Tổng cục Thuế chuyên thu thuế.
* Cải cách thể chế tiền tệ

Những nội dung cải cách trong lĩnh vực này đợc thực hiện theo hớng xây
dựng một hệ thống tiền tệ lấy Ngân hàng Nhà nớc làm chủ thể, đồng thời có nhiều
cơ cấu tiền tệ khác nhau, có sự phân công và hợp tác, ngân hàng chính sách đợc
tách ra khỏi ngân hàng thơng mại.
Cải cách thể chế tiền tệ bắt đầu đợc thực hiện mạnh mẽ từ năm 1983 với
việc giảm dần sự độc quyền của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc, chuyển sang
chức năng hoạt động gắn với chức năng của Ngân hàng Trung ơng, còn các chức
năng thơng mại của nó thì đợc chuyển cho Ngân hàng Công nghiệp và Thơng
mại mới đợc thành lập. Cùng với tiền trình đó, việc đa dạng hóa hệ thống ngân
hàng đã đa đến sự hình thành một loạt các ngân hàng có chức năng chuyên môn
hóa hơn nh Ngân hàng Nông nghiệp hoạt động ở nông thôn, Ngân hàng Xây dựng
cơ bản kiểm soát việc sử dụng các quỹ dành cho xây dựng cơ bản ở các doanh

nghiệp công ích, Ngân hàng Trung Quốc quản lý tất cả các giao dịch tài chính với
nớc ngoài Các ngân hàng phi quốc doanh cũng đợc thành lập. Năm 1984, Ngân
hàng Nhà nớc Trung Quốc đ
ợc thành lập với chức năng là Ngân hàng Trung
ơng chịu trách nhiệm hoạch định chính sách tiền tệ và giám sát hệ thống tài chính
ngân hàng. Năm 1993, Trung Quốc bắt đầu tiến hành đợt cải cách rộng rãi khu vực
tài chính, tiền tệ. Từ thời gian đó, Nhà nớc đã:
- Thành lập ba ngân hàng chính sách (Ngân hàng Phát triển, Ngân hàng Phát
triển Nông nghiệp và Ngân hàng Xuất nhập khẩu) để điều hành việc cấp vốn vay
đối với các khoản đầu t do Nhà nớc chỉ đạo và khởi xớng chơng trình chuyển
đổi bốn ngân hàng lớn của Nhà nớc thành ngân hàng thơng mại.
- Thông qua các bộ luật xác định rõ quyền hạn của ngân hàng Trung ơng,

quyền lợi và nghĩa vụ của các ngân hàng thơng mại.
- Trao thêm quyền tự chủ cho các ngân hàng thơng mại của Nhà nớc trong
việc ra các quyết định cho vay và khuyến khích sự tham gia của nhiều ngân hàng
thơng mại lớn.
- Đa ra các biện pháp gián tiếp mới trong việc quản lý tiền tệ, bao gồm một
chính sách lãi suất tích cực hơn, một thị trờng liên ngân hàng thống nhất, các cuộc
đấu giá quyền phát hành trái phiếu kho bạc, tỷ lệ tài sản/nợ cho các ngân hàng
thơng mại và các hoạt động của thị trờng mở.

×