Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Nghiên cứu hiện trạng, phân tích đề xuất giải pháp nâng cao quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Tân Phú tp.Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 121 trang )

1

LỜI MỞ ðẦU
1. ðặt vấn ñề
Trong việc ñịnh hướng phát triển theo con ñường kinh tế thị trường ñịnh
hướng Chủ nghĩa Xã hội của nước ta những năm gần ñây, tốc ñộ ñô thị hoá và công
nghiệp hoá trên phạm vi cả nước ñang gia tăng mạnh mẽ và sẽ tiếp tục duy trì trong
nhiều năm tiếp theo. Việc phát triển nền kinh tế ñó thúc ñẩy nhu cầu khai thác và
tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên của con người cũng không ngừng tăng lên, làm nảy
sinh hàng loạt các vấn ñề môi trường từ vi mô ñến vĩ mô, chúng ta sẽ phải ñối mặt
với nhiều thách thức từ khí thải, nước thải, chất thải rắn… ảnh hưởng ñến ñời sống
con người và sự phát triển bền vững của ñất nước.
Cho ñến nay ý thức của ña số người về môi trường vẫn còn hạn chế về nhiều
mặt do tập quán xã hội ñể lại. ða số các loại chất thải ñều bị người dân, tổ chức…
ñổ trực tiếp vào môi trường mà không qua công ñoạn xử lý ñể ñảm bảo ñúng tiêu
chuẩn xả thải theo các quy ñịnh về Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 quy ñịnh. Ô
nhiễm lượng nước thải ñổ thẳng ra sông, hồ khoảng 510.000m
3
/ngày, chất thải rắn
khoảng 6.500 - 7000 tấn/ngày…, cùng với việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật
quá nhiều, phần khác do sự khai thác tài nguyên, thiên nhiên, khoáng sản ngày càng
cạn kiệt của con người…nên ñã và ñang làm cho môi trường bị ô nhiễm một cách
nặng nề. Sự ô nhiễm môi trường ñã, ñang và sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng ñến con
người và hệ sinh thái của nước ta nói riêng cũng như trên toàn cầu nói chung, gia
tăng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, sự nóng lên của trái ñất, bão, lũ lụt…Vì vậy
việc bảo vệ môi trường ñang là vấn ñề cấp bách không còn là vấn ñề riêng của một
khu vực, một quốc gia nào mà là vấn ñề chung của toàn thế giới. ðặc biệt với việc
ñặt phát triển kinh tế là chủ ñạo nên vấn ñề môi trường của Nước ta ngày một phát
snh nhiều vấn ñề và cần phải có sự can thiệp ñể xử lý triệt ñể tiến tới nền kinh tế
phát triển bền vững trong tương lai.
Trong ñó nguồn ô nhiễm ñang ảnh hưởng rất lớn ñến môi trường sống hiện


nay là chất thải rắn sinh hoạt. Hầu như toàn bộ lượng rác sinh hoạt của người dân
ñược thu về bãi chôn lấp. Tuy nhiên phần ñất dành cho việc chôn lấp thành phố
2

không còn nhiều cho nên việc ñổ rác vào BCL như hiện nay là không hợp lý, vì
lượng rác thực phẩm chiếm tỉ lệ rất cao so với các loại chất thải rắn khác. ðây chính
là nguyên nhân góp phần vào việc tăng chi phí xử lý chất thải rắn (xây dựng bãi
chôn lấp hợp vệ sinh, trạm xử lý nước rò rỉ, ), trong khi thành phần này cũng chính
là nguồn nguyên liệu dồi dào cho các nhà máy sản xuất phân compost. Ngoài ra,
còn có các thành phần có khả năng tái chế như: giấy, nilon, nếu ñược phân loại và
tái chế, không chỉ giúp giảm chi phí quản lý chất thải rắn mà còn giúp tiết kiệm
nhiều tài nguyên và giảm thiểu tác ñộng tiêu cực ñến môi trường.
Trên ñịa bàn Tp.HCM, quận Tân Phú là một trong những quận mới của
Thành phố. Vì vậy các mặt quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn
quận Tân Phú còn nhiều hạn chế chưa ñáp ứng ñược về mặt môi trường. Việc tồn
tại những yếu ñiểm trên là lý do cho ñề tài “Nghiên cứu hiện trạng, phân tích ñề
xuất giải pháp nâng cao quản lý Chất thải rắn sinh hoạt tại quận Tân Phú
Thành phố Hồ Chí Minh” ñược thực hiện nhằm giải quyết các vấn ñề bảo vệ chất
thải rắn sinh hoạt (CTRSH) hiện nay của Quận Tân Phú nói riêng và Tp. HCM nói
chung.
2. Mục ñích nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát thu thập số liệu quản lý chất thải rắn hiện có của Quận
Tân Phú và các chủ trương chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước. ðề tài
thực hiện 1 số mục tiêu sau:
- ðánh giá ñược hiện trạng hệ thống quản lý CTRSH trên ñịa bàn Quận Tân
Phú.
- Dự báo tốc ñộ phát sinh CTRSH, nhu cầu vận chuyển, nhu cầu xử lý
CTRSH ñến năm 2025.
- ðưa ra các giải pháp quản lý ñể nghiên cứu lựa chọn phương án án tối ưu
hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH.

3. Nội dung của ñề tài
ðể thực hiện ñược mục ñích trên, cần triển khai các nội dung sau:
3

- Thu thập các số liệu ñiều tra, khảo sát thực tế trên ñịa bàn Quận từ ñó ñánh
giá và lựa chọn biện pháp quản lý CTRSH thích hợp cho Quận từ nay ñến
năm 2025.
- ðánh giá hiện trạng và dự báo tải lượng CTRSH tại Quận giai ñoạn 2012 -
2025. Trên cơ sở ñó lựa chọn phương án, công nghệ phù hợp cho việc quản
lý cũng như xử lý CTRSH nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho
cộng ñồng dân cư.
- Xây dựng cơ sở khoa học phục vụ cho công tác quy hoạch, quản lý chất thải
rắn sinh hoạt nhằm góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường, tiết kiệm
nguyên, nhiên liệu và phòng tránh sự cố ô nhiễm, tận dụng nguồn tài
nguyên.
- ðịnh hướng ñầu tư trang thiết bị nhằm quản lý CTRSH cho Quận Tân Phú
ñạt ñược hiệu quả kinh tế cao. ðịnh hướng chuyển dịch cơ cấu quản lý ñạt
lợi ích về kinh tế và nguồn nhân lực lao ñộng.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1.Phương pháp luận
Dựa vào hiện trạng diễn biến môi trường, các dữ liệu môi trường cơ sở phải
ñược nghiên cứu, thu thập chính xác, khách quan. Từ ñó, ñánh giá phương án thực
hiện cần thiết, nhằm thực hiện công tác quản lý môi trường ñạt hiệu quả.
Với sự gia tăng dân số, tốc ñộ ñô thị hóa, tăng trưởng kinh tế diễn ra mạnh
mẽ, là tiền ñề cho nguồn phát sinh CTRSH ngày càng gia tăng cả về mặt khối lượng
và ña dạng về thành phần. Trong khi ñó hệ thống quản lý chất thải rắn (CTR) cũng
như xử lý chưa phù hợp gây ô nhiễm nghiệm trọng ñến môi trường và cuộc sống
của con người. Vì vậy việc khảo sát và ñề xuất biện pháp quản lý cũng như lựa chọn
công nghệ xử lý CTRSH một cách phù hợp cho tương lai là một vấn ñề và cấp bách
trong thời gian hiện tại và tương lai.

4.2. Phương pháp cụ thể
 Phương pháp thu thập dữ liệu
4

Do giới hạn về thời gian và tìm hiểu một phần nội dung của luận văn ñạt
ñược bằng cách thu thập số liệu và tài liệu trong tài liệu nghiên cứu trong và ngoài
nước có liên quan ñến nghiên cứu và các kết quả phân tích từ các mẫu rác của Quận
Tân Phú, các công chức và các mô hình dựa trên các tài liệu ñã ñược công bố rộng
rãi.
 Phương pháp tính toán dự báo dân số.
 Phương pháp dự báo dân số ñược sử dụng trong luận văn ñể dự báo dân số
và tốc ñộ phát sinh chất thải rắn của Quận Tân Phú từ nay ñến năm 2025
thông qua phương pháp Euler cải tiến trên cơ sở số liệu dân số hiện tại năm
2012 và tốc ñộ gia tăng dân số trong tương lai là (k).
 Phương pháp tính toán khối lượng rác phát sinh.
 Khối lượng rác ñược tính dựa vào dân số và hệ số phát thải rác thải sinh
hoạt trên ñầu người (t).
 Tham khảo ý kiến của các chuyên gia ñầu ngành trong quản lý chất thải rắn.
 Phương pháp xử lý số liệu và soạn thảo văn bản trên phần mềm Microsoft
word, excel và excess.
5. Phạm vi và giới hạn của ñề tài
Phạm vi nghiên cứu: ðề tài tập trung nghiên cứu các vấn ñề liên quan ñến
công tác quản lý chất thải rắn trong ñó tập trung nghiên cứu phương pháp quản lý
hiện hữu, quá trình thu gom và vận chuyển và xử lý CTRSH của Quận Tân Phú.
ðối tượng nghiên cứu: ðối tượng của luận văn là chất thải rắn sinh hoạt của
các hộ dân phát sinh trên ñịa bàn Quận Tân Phú Tp.HCM từ năm 2012 ñến năm
2025.
Quá trình thực hiện dựa trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu, tổng hợp ñể làm rõ
vấn ñề cần quan tâm.
Thời gian thực hiện ñề tài

Ngày giao ñề tài tốt nghiệp: 21/06/2012
Ngày nộp ñề tài tốt nghiệp: 27/03/2013

5

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: ðề tài ñã cung cấp một số cơ sở dữ liệu khoa học phục
vụ cho công tác thu gom, vận chuyển CTRSH cho Tp.HCM nói chung và Quận Tân
Phú nói riêng trong giai ñoạn 2012 phát triển ñến năm 2025.
Ý nghĩa thực tiễn: ðề tài ñưa ra những giải pháp nhằm:
- Thu gom hiệu quả, triệt ñể lượng CTRSH phát sinh hàng ngày, ñồng thời
phân loại chất thải rắn tại nguồn.
- Nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH tại ñịa phương, góp phần cải thiện môi
trường và sức khoẻ cộng ñồng.
- Góp phần tạo thêm công ăn việc làm, nguồn thu nhập cho người dân lao
ñộng tại ñịa bàn Quận Tân Phú .

6

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
1.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn
1.1.1 Khái niệm chất thải rắn
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, ñược thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt ñộng khác
[14]
(Nghị ñịnh số 59/2007/Nð-CP ngày 09
tháng 04 năm 2007 về Quản lý chất thải rắn của Chính phủ).
Chất thải rắn là tất cả các chất thải, phát sinh từ các hoạt ñộng của con người

và ñộng vật, thường ở dạng dạng rắn và bị ñổ bỏ vì không thể trực tiếp sử dụng lại
ñược hoặc không ñược mong muốn nữa
[17]
.
Theo quan niệm chung: Chất thải rắn là toàn bộ vật thải ñược con người loại
bỏ trong các hoạt ñộng kinh tế xã hội của mình bao gồm (các hoạt ñộng sản xuất,
các hoạt ñộng sống và duy trì sự tồn tại của cộng ñồng…). Trong ñó quan trọng
nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt ñộng sản xuất và hoạt ñộng sống.
Rác là thuật ngữ ñược dùng ñể chỉ chất thải rắn có hình dạng tương ñối cố
ñịnh, bị vứt bỏ từ các hoạt ñộng của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh
hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, ñược hiểu là chất thải rắn phát sinh từ các
hoạt ñộng sinh hoạt thường ngày của con người.
Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn ñược thải (sinh) ra từ sinh hoạt cá
nhân, các khu nhà ở (biệt thự, hộ gia ñình riêng lẻ, chung cư, ), khu thương mại và
dịch vụ (cửa hàng, chợ, siêu thị, quán ăn, nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, trạm dịch
vụ, ), khu cơ quan (trường học, viện và trung tâm nghiên cứu, các cơ quan hành
chánh nhà nước, văn phòng công ty, ), từ các hoạt ñộng dịch vụ công cộng (quét
dọn và vệ sinh ñường phố, công viên, khu giải trí, cắt tỉa cây xanh, ), từ sinh hoạt
(ăn uống, vệ sinh, ) của các khoa, bệnh viện không lây nhiễm, từ sinh hoạt của cán
bộ, công nhân trong các cơ sở công nghiệp (khu công nghiệp, nhà máy, cơ sở sản
xuất vừa và nhỏ).
7

1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn
Nguồn gốc phát sinh thành phần và tốc ñộ phát sinh chất thải rắn là các cơ sở
quan trọng ñể thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và ñề xuất các chương trình quản
lý chất thải rắn.
Các nguồn quản lý chất thải rắn gồm: 1 Nhà ở; 2. Thương mại; 3. Cơ quan; 4.
Xây dựng và phá hủy các công trình xây dựng; 5. Các dịch vụ ñô thị; 6. Tại các
trạm xử lý. Chất thải ñô thị có thể xem như chất thải cộng ñồng ngoại trừ các chất

thải trong quá trình chế biến tại các khu công nghiệp và chất thải công nghiệp. Các
loại chất thải sinh ra từ các nguồn này ñược trình bày ở bảng 1.1 .
Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau căn cứ vào ñặc ñiểm của
các chất thải có thể phân chia thành 3 nhóm lớn là: chất thải ñô thị, công nghiệp và
chất thải nguy hại. Nguồn thải của rác thải ñô thị rất khó quản lý tại các nơi ñất
trống bởi vì tại các vị trí này sự phát sinh các nguồn chất thải là một quá trinh phát
tán
Bảng 1.1 Nguồn gốc CTR ñô thị
[17]
Nguồn phát
sinh
Họat ñộng hoặc vị trí phát
sinh CTR
Lọai CTR
1. Khu dân cư
Các hộ gia ñình, các biệt thự và
các căn hộ chung cư
Thực phẩm, giấy, carton, plastic,
gỗ, thủy tinh, can thiếc, nhôm, tro,
các kim lọai khác, các "chất thải
ñặc biệt" (bao gồm vật dụng to
lớn, ñồ ñiện tử gia dụng, rác vườn,
vỏ xe…), chất thải ñộc hại.
2. Khu thương
mại
Cửa hàng bách hóa, nhà hàng,
khách sạn, siêu thị, văn phòng
giao dịch, nhà máy in, cửa hàng
sữa chữa
Giấy, carton, plastic, gỗ, thực

phẩm, thủy tinh, kim lọai, chất thải
ñặc biệt, chất thải ñộc hại
3. Cơ quan,
công sở
Trường học, bệnh viện, văn
phòng cơ quan nhà nước
Các lọai chất thải giống như khu
thương mại. Chú ý, hầu hết
8

CTRYT (rác bệnh viện) ñược thu
gom và xử lý tách riêng bởi vì tính
chất ñộc hại của nó
4. Công trình
xây dựng và
phá hủy
Các công trình xây dựng, các
công trình sửa chữa hoặc làm
mới ñường giao thông, cao ốc,
san nền xây dựng và các mảnh
vỡ của vật liệu lót vỉa hè
Gỗ, thép, bê tông, gạch, thạch cao,
bụi…
5. Dịch vụ
công cộng
Hoạt ñộng vệ sinh ñường phối,
làm ñẹp cảnh quan, làm sạch
các hồ chứa, bãi ñậu xe và bãi
biển, khu vui chơi giải trí
Chất thải ñặc biệt, rác quét ñường,

cành cây và lá cây, xác ñộng vật
chết…
6. Các nhà
máy xử lý
chất thải ñô
thị
Nhà máy xử lý nước cấp, nước
thải và các quá trình xử lý chất
thải công nghiệp khác
Bùn, tro
7. CTR ñô thị Tất cả các nguồn kể trên Bao gồm tất cả các nguồn kể trên
8. Công
nghiệp
Các nhà máy sản xuất vật liệu
xây máy dựng, các nhà hóa
chất, nhà máy lọc dầu, các nhà
máy chế biến thực phẩm, các
ngành công nghiệp nặng và
nhẹ…
Chất thải sản xuất nông nghiệp,
vật liệu phế thải, chất thải ñộc hại,
chất thải ñặc biệt
9. Nông
nghiệp
Các họat ñộng thu hoạch trên
ñồng ruộng, trang trại, nông
trường và các vườn cây ăn quả,
Các loại sản phẩm phụ của quá
trình nuôi trồng và thu họach hoặc
chế biến như rơm rạ, rau quả, sản

9

sản xuất sữa và lò giết mổ súc
vật
phẩm thải của các lò giết mổ heo,
bò…
(Nguồn: Tchobanoglous, T., Theisen, H., Vigil, S. A., (1993), Integrated Solid
Waste Mangement. Engineering Principle anh Management Issues, McGraw
Hill Editions)
1.1.3 Phân loại chất thải rắn:
Việc phân loại chất thải rắn sẽ giúp xác ñịnh các loại chất thải khác nhau của
chất thải ñược sinh ra. Khi thực hiện việc phân loại chất thải rắn sẽ giúp chúng ta
gia tăng khả năng tái chế và tái sử dụng lại các vật liệu trong chất thải, ñem lại hiệu
quả kinh tế và bảo vệ môi trường.
CTR tại TP.HCM ñược chia thành 4 nhóm chính là:
- Rác sinh hoạt.
- Rác xây dựng.
- Rác cơ sở y tế.
- Rác công nghiệp.
Mỗi loại rác có một qui trình thu gom, vận chuyển ñặc trưng.
 Rác thải sinh hoạt: là CTR phát sinh từ các hộ gia ñình, công sở, trường
học, các chợ, từ các nhà hàng, khách sạn, khu thương mại, cửa hàng tạp hóa
Thành phần rác thải bao gồm: thực phẩm, giấy, các tông, plastic (nhựa), gỗ,
thủy tinh, kim loại, da, cao su Trong rác thải sinh hoạt còn phân làm nhiều
nguồn rác thải cụ thể hơn như: rác thải thương mại, rác thải ñường phố và
công viên, rác công sở
 Rác thải y tế: bao gồm rác thải sinh hoạt trong khu vực bệnh viện và chất
thải nguy hại phát sinh từ các hoạt ñộng chuyên môn trong quá trình khám,
chữa bệnh và xét nghiệm tại bệnh viện và các cơ sở y tế. Bao gồm: các ống
tiêm, kim chích, các y cụ, các loại mô và cơ quan người, băng thấm dịch,

băng thấm máu, các loại thuốc ñược loại ra do quá hạn hoặc kém phẩm chất
Chất thải tại các cơ sở y tế ñược phân loại thành 2 phần như sau:
10
- Rác sinh hoạt: ñược lưu chứa trong thùng 240 lít màu xanh; sau ñó
ñược xe cơ giới của Công ty Môi Trường ðô Thị ñưa ñến trạm trung chuyển
hoặc khu xử lý rác sinh hoạt.
- Rác y tế, bệnh phẩm: ñược lưu chứa trong thùng 240 lít màu cam rồi
chuyển sang xe chuyên dùng ñưa ñến lò ñốt rác y tế Bình Hưng Hòa ñể tiêu
hủy
 Rác thải xây dựng: chủ yếu gồm các phế thải cứng ñược thải ra trong quá
trình xây dựng dân dụng, công nghiệp cũng như hạ tầng kỹ thuật. Các loại
chất thải này bao gồm: gỗ, sắt, thép, bê tông, gạch, bụi cát, bao bì xi măng .
 CTR công nghiệp: là các chất thải ra trong dây chuyền sản xuất của nhà
máy hoặc xí nghiệp. Thành phần chúng ña dạng, phụ thuộc vào ngành sản
xuất.
Hiện nay TP. HCM chưa kiểm soát cũng như chưa có hệ thống thu gom vận
chuyển và xử lý cho loại rác này. Việc thu gom vận chuyển do các cơ sở tự giải
quyết theo 2 hướng:
- Loại không thể tái chế (rác thải sinh hoạt và rác thải từ sản xuất): ñược cơ
sở thu gom và ký hợp ñồng với các ñơn vị vệ sinh môi trường ñể có biện pháp xử
lý thích hợp nhưng thường là ñổ chung với rác sinh hoạt.
- Loại có thể tái chế, tái sử dụng: ñược phân loại và bán cho các cơ sở sản
xuất nhằm tái chế.
 CTR nông nghiệp: phát sinh từ các hoạt ñộng nông nghiệp như: trồng trọt,
thu hoạch các vụ mùa và cây ăn trái Chất thải nầy bao gồm các phụ phẩm của
quá trình sản xuất chế biến như: rơm rạ, lá cây, thân cây, khoai hư.
1.1.4. Tốc ñộ phát sinh chất thải rắn
Việc tính toán tốc ñộ phát thải rác là một trong những yếu tố quan trọng
trong việc quản lý rác thải bởi vì từ ñó người ta có thể xác ñịnh ñược lượng rác phát
sinh trong tương lai ở một khu vực cụ thể có kế hoạch quản lý từ khâu thu gom, vận

chuyển tới quản lý.

11
Bảng 1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (khơng kể xà bần) của TP. HCM
tính đến năm 2010
[1],

[15], [16]
.

Năm Dân số (người) (*)

Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
Tấn/năm (**) Tấn/ngày Kg/người/ngày
1996

4.748.596 1.058.468 2.900 0,61
1997

4.852.590 983.811 2.695 0,56
1998

4.957.856 939.943 2.575 0,52
1999

5.011.487 1.066.272 2.921 0,58
2000

5.117.129 1.483.963 4.066 0,79
2001


5.223.975 1.369.358 3.752 0,72
2002

5.332.006 1.508.543 4.133 0,78
2003

5.441.206 1.608.518 4.407 0,81
2004

5.551.554 1.708.493 4.681 0,84
2005

5.663.029 1.808.468 4.955 0,87
2006

5.775.610 1.908.443 5.229 0,91
2007

5.889.274 2.008.418 5.503 0,93
2008

6.003.997 2.108.393 5.776 0,96
2009

6.119.754 2.208.368 6.050 0,99
2010

6.236.519 2.308.343 6.324 1,01
Nguồn:

(Dân số từ năm 1996 đến năm 2001 lấy từ niên giám thống kê của thành
phố Hồ Chí Minh. Năm 2002 – 2010 số liệu từ cục thống kê Việt Nam thống kê)
(Khối lượng CTRSH từ năm 1996 đến năm 2010 do Công ty Môi Trường
Đô Thò cung cấp)
Bảng 1.3 Lượng CTRSH phát sinh ở các đơ thị Việt Nam đầu năm 2007
[15]
.

STT Loại đơ thị
Lượng CTRSH bình
qn trên đầu
người(kg/người/ngày)

Lượng CTRSH đơ thị phát
sinh
Tấn/ngày Tấn/năm
1 ðặc biệt 0,84 8.000 2.920.000
2 Loại I 0,96 1.885 688.025
3 Loại II 0,72 3.433 1.253.045
4 Loại III 0,73 3.738 1.364.370
5 Loại IV 0,65 626 228.490
Tổng cộng 6.453.930
(Nguồn: Tổng cục thống kê: Kết quả khảo sát năm 2006, 2007 và báo cáo
của các địa phương)
12
Bảng 1.4 Lượng CTRSH ñô thị theo vùng ñịa lý ở Việt Nam ñầu năm 2007
[15]


STT ðơn vị hành chính

Lượng CTRSH bình
quân trên ñầu
người(kg/người/ngày)

Lượng CTRSH ñô thị
phát sinh
Tấn/ngày Tấn/năm
1 ðồng bằng Sông Hồng 0,81 4.444

1.622.060

2 ðông Bắc 0,76 1.164

424.860

3 Tây Bắc 0,75 190

69.350

4 Bắc Trung Bộ 0,66 755

275.575

5
Duyên Hải Nam Trung
Bộ
0,85 1.640

598.600


6 Tây Nguyên 0,59 650

237.250

7 ðông Nam Bộ 0,79 6.713

2.450.245

8
ðồng Bằng sông Cửu
Long
0,61 2.136

779.640

Tổng cộng 0,73 17.692

6.457.580

(Nguồn: Tổng cục thống kê: Kết quả khảo sát năm 2006, 2007 và báo cáo
của các ñịa phương)
Phương pháp xác ñịnh tốc ñộ phát thải rác cũng gần giống nhau phương pháp
tổng lượng rác. Người ta sử dụng một số loại phân tích sau ñây ñể ñịnh lượng rác
thải ra ở một khu vực.
1. ðo khối lượng.
2. Phân tích thống kê.
3. Dựa trên khối lượng thống kê rác ( Ví dụ thùng chứa).
4. Phương pháp xác ñịnh tỷ lệ rác thải.
5. Tính cân bằng vật chất.
Các yếu tố ảnh hưởng ñến tốc ñộ phát sinh chất thải rắn

[9]
.
 Sự phát triển kinh tế và nếp sống
Nghiên cứu cho thấy sự phát sinh chất thải liên hệ trực tiếp với phát triển
kinh tế của một cộng ñồng. Lượng chất thải sinh hoạt ñã ñược ghi nhận thực tế là có
giảm ñi khi có suy giảm về kinh tế (rõ nhất là trong thời gian khủng hoảng của thế
kỷ 17, và khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008). Phần trăm vật liệu ñóng gói (ñặc
biệt là túi nylon) ñã tăng lên trong ba thập kỷ qua và tương ứng là tỷ trọng khối
lượng (khi thu gom) của chất thải cũng giảm ñi.
13
 Mật ñộ dân số:
Nghiên cứu cũng xác ñịnh rằng khi mật ñộ dân số tăng lên, nhà chức trách sẽ
phải thải bỏ nhiều rác hơn nhiều. Nhưng không phải rằng dân số ở cộng ñồng có
mật ñộ cao hơn sản sinh ra nhiều rác thải hơn mà là dân số ở cộng ñồng có mật ñộ
thấp có các phương pháp rác khác chẳng hạn như làm phân compost trong vườn hay
ñốt rác sau vườn.
 Sự thay ñổi theo mùa:
Trong những dịp như lễ giáng sinh, tết âm lịch ( tiêu thụ ñỉnh ñiểm) và cuối
năm tài chính ( tiêu thụ thấp ) thì sự thay ñổi về lượng rác thải ñã ñược ghi nhận.
Nhà ở: Các yếu tố có thể áp dụng ñối với mật ñộ dân số cũng có thể áp dụng ñối
với các loại nhà ở. ðiều này là ñúng bởi vì có sự liên hệ trực tiếp giữa hai loại nhà ở
và mật ñộ dân số. Các yếu tố khác cũng ảnh hưởng ñến sự phát thải trong những
ngôi nhà mật ñộ cao như rác thải vườn. Cũng không khó ñể giải thích vì sao các hộ
gia ñình ở vùng nông thôn sản xuất ra ít chất thải hơn các hộ gia ñình ở thành phố.
 Tần số và phương pháp thu gom
Vì các vấn ñề này nảy sinh ñối với rác thải trong và quanh nhà, các gia ñình
sẽ tìm cách khác ñể thải rác. Người ta phát hiện rằng nếu tần số thu gom rác thải
giảm ñi. Với sự thay ñổi giữa các thùng 90 lít sang các thùng di ñộng 240 lít, lượng
rác thải ñã tăng lên, ñặc biệt là rác thải vườn. Do ñó vấn ñề rất quan trọng trong việc
sác ñịnh lượng rác phát sinh không chỉ từ lượng rác ñược thu gom, mà còn xác ñịnh

lượng rác ñược vận chuyển thẳng ra khu chôn lấp, vì rác thải vườn ñã từng ñược xe
vận chuyển ñến nơi chôn lấp.
Ngoài ra còn có các yếu tố khác như: dư luận, ý thức cộng ñồng… theo dự
án môi trường Việt Nam Canada (Viet Nam canada Environment project ) thì tốc ñộ
phát sinh rác thải ñô thị ở Việt Nam như sau
[7]
:
- Rác thải khu dân cư ( Residential wastes ) : 0,3 - 0,6 kg/người/ngày
- Rác thải thương mại ( commerial wastes ) : 0,1 - 02 kg/người/ngày
- Rác thải quét ñường ( Street sweeping wastes) : 0,05 - 0,2 kg/người /ngày
- Rác thải công sở ( Institution wastes ) : 0,05 - 0,2 kg/người/ngày
14
Tình trung bình ở : Việt Nam : 0,5 - 0,6 kg/người/ngày
: Singapore : 0,87 kg/người/ngày
: Hong Kong : 0,85 kg/người/ngày
: Karachi, Pakistan : 0,50 kg/người/ngày
1.1.5. Thành phần của chất thải rắn
Thành phần của chất thải rắn biểu hiện sự ñóng góp và phân phối của các phần
riêng biệt mà từ ñó tạo nên dòng chất thải, thông thường ñược tính bằng phần trăm theo
khối lượng. Thông tin về thành phần chất thải rắn ñóng vai trò rất quan trọng trong việc
ñánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp cần thiết ñể xử lý, các quá trình xử lý
cũng như việc hoạch ñịnh các hệ thống, chương trình và kế hoạch quản lý chất thải rắn.
Thông thường trong rác thải ñô thị, rác thải từ các khu dân cư và thương mại
chiếm tỉ lệ cao nhất từ 50-75%. Giá trị phân bố sẽ thay ñổi tuỳ thuộc vào sự mở
rộng các hoạt ñộng xây dựng, sữa chữa, sự mở rộng của các dịch vụ ñô thị. Thành
phần riêng biệt của chất thải rắn thay ñổi theo vị trí ñịa lý, thời gian, mùa trong
năm, ñiều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập của từng quốc gia. Sau ñây là các
bảng miêu tả về thành phần chất thải rắn theo nguồn phát sinh, tính chất vật lý và
theo mùa.
Ở Việt Nam, tốc ñộ phát sinh rác thải tùy thuộc vào từng loại ñô thị và dao

ñộng từ 0,35 kg/người.ngày ñến 0,80 kg/người.ngày
[5]
.
Các số liệu nghiên cứu và thống kê cho thấy lượng CTR ñược thải ra tại TP.
HCM khoảng 6000 - 6.500 tấn/ngày, bình quân khoảng 0,8 – 1,3 kg/người.ngày.
Tốc ñộ xả CTR tăng theo từng năm khoảng 15 – 20%
[1]
.
Thành phần CTRSH tại trạm trung chuyển của TP. HCM như ở bảng 1.5:
Bảng 1.5 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
[13]
.
Thành phần % Khối lượng ðộ ẩm (%) ðộ tro (%)
Thực phẩm
Nylon
Cao su mềm
Cao su cứng
72,0 - 94,0
1,6 - 9,6,4
0,5 - 5,8
0,0 - 13,0
58,7 - 85,2
11,6 - 60,5
2,5 - 8,8
1,6 - 41,9
3,4 - 12,3
0,0
0,0
7,0 - 7,5
15

Gỗ
Mốp xốp
Giấy
Thủy tinh
Kim loại
Da
Xà bần
Sành sứ
Carton
Da
Lon ñồ hộp
Pin
Bông gòn
Tre, rơm rạ, lá cây Vỏ
sò, xương ñộng vật
Bã sơn
Thừng ñựng sơn
Mica
0,0 - 4,5
0,0 - 1,6
0,0 - 5,8
KðK - 1,2
KðK - 5,5
0,0 - 5,6
0,0 - 0,5
0,0 - 1,9
0,0 - 5,5
0,0 - 0,8
0,0 - 6,5
0,0 - 4,3

0,0 - 1,0
0,0
0,0-0,9
0,0
0,0 - 3,0
0,0 - KðK
2,3 - 5,3
3,1 - 4,2
2,7 - 16,2
3,2 - 40,9
10,1 - 55,6
-
-
0,8
-
8,0 - 9,2
20,1 - 66,7
-
-
-
10,0
-
-

-
-
-
2,4 - 2,6
4,7 - 9,1
-

-
-
-
-
12,5 - 13,0
-
-
-
-
-
-
-

(Nguồn: Trung tâm CENTEMA Tp.HCM 2005)
ðộ tro (% trọng lượng khô);
KðK: không ñáng kể khi % theo khối lượng ướt < 0,5%.
Từ số liệu thống kê ở trên ta thấy, CTRSH tại TP. HCM có chứa một phần rất
lớn là thực phẩm (65 – 95%), ñộ ẩm 70 – 85%. Các thành phần hữu cơ dễ bị phân
hủy chiếm phần lớn, cho nên nước ép rác tại các trạm trung chuyển có hàm lượng
chất hữu cơ cao, dễ phân hủy sinh học.
Thành phần của CTRSH cũng rất ña dạng và thay ñổi ñáng kể tùy thuộc vào
các mùa trong năm, ñiều kiện khí hậu, kinh tế và nhiều yếu tố khác như tập quán, tái
sinh CTR, việc thu nhặt phế liệu… Thành phần CTR là yếu tố rất quan trọng trong
16
việc dự ñoán ñặc tính của nước rác tại các trạm trung chuyển. Do ñó, cần có những
quan tâm cần thiết trong việc dự ñoán sự thay ñổi thành phần CTR.
Bảng 1.6 Thành phần CTRðT phân theo nguồn phát sinh
[17]
.
Nguồn chất thải

% Trọng lượng
Dao ñộng Trung bình
Nhà ở và khu thương mại 60-67 62,0
Chất thải ñặc biệt (dầu, lốp xe, bình ñiện) 3-12 5,0
Chất thải nguy hại 0,1-1,0 0,1
Cơ quan 3-5 3,4
Xây dựng và phá dỡ 8-20 14,0
Làm sạch ñừờng phố 2-5 3,8
Cây xanh và phong cảnh 2-5 3,0
Lĩnh vực ñánh bắt 1,5-3 0,7
Bùn ñặc từ nhà máy xử lý 3-8 6
Tổng cộng 100
(Nguồn: Tchobanoglous, T., Theisen, H., Vigil, S. A., (1993), Integrated
Solid Waste Mangement. Engineering Principle anh Management Issues,
McGraw Hill Editions)
Bảng 1.7 Thành phần của CTRðT theo tính chất vật lý
[9]
.
Thành phần % trọng lượng
Khoảng giá trị Trung bình
Thực phẩm 6-25 15
Giấy 25-45 40
Bìa cứng 3-15 4
Chất dẻo 2-8 3
Vải vụn 0-4 2
Cao su 0-2 0,5
17
Da vụn 0-2 0,5
Sản phẩm vườn 0-20 12
Gỗ 1-4 2

Thủy tinh 4-16 8
Xốp 2-8 6
Kim loại không thép 0-1 1
Kim loại thép 1-4 2
Bụi tro gạch 0-10 4
Tổng cộng 100
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ và nhóm cộng sự, (2001), Quản Lý Chất Thải Rắn -
Tập 1 Chất Thải Rắn ðô Thị, Nhà xuất bản Xây Dựng)
Bảng 1.8 Sự thay ñổi thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo mùa
[17]
.

Chất thải % Khối lượng % Thay ñổi
Mùa mưa

Mùa khô Giảm

Tăng
Thực phẩm 11,1 13,5 21,0
Giấy 45,2 40,6 11,5
Nhựa dẻo 9,1 8,2 9,9
Chất hữu cơ khác 4,0 4,6 15,0
Chất thải vườn 18,7 4,0 28,3
Thủy tinh 3,5 2,5 28,6
Tổng cộng 100 100
(Nguồn: Tchobanoglous, T., Theisen, H., Vigil, S. A., (1993), Integrated
Solid Waste Mangement. Engineering Principle anh Management Issues,
McGraw Hill Editions)



18
Bảng 1.9 Thành phần CTRSH của TP. HCM từ nguồn phát sinh ñến nơi thải
bỏ cuối cùng
[13]
.

STT Thành phần
% khối lượng
Hộ gia
ñình
Rác chợ ðiểm hẹn Bô ép rác &
Trạm trung
chuyển
Bãi chôn
lấp
01
Thực phẩm 61,0-
96,6
20,2-100*

72,8-76,2 73,3-83,5 73,4-74,7
02 Giấy 1,0-19,7 0-11,4 3,0-10,8 2,4-3,6 2,0-4,0
03 Carton 0-4,6 0-4,9 0-0,4 0 0
04 Vải 0-14,2 0-58,1 1,2-3,4 3,5-8,0 2,4-6,8
05 Túi nylon 0-36,6 0-6,5 6,0-10,8 3,0-11,2 5,6-6,0
06 Nhựa 0-10,8 0-4,3 0,4-3,2 0-1,6 0-0,6
07 Da 0 0-1,6 0 0-3,6 0-2,4
08 Gỗ 0-7,2 0-5,3 0,2-1,6 0-6,6 0,4-4,8
09 Cao su mềm 0 0-5,6 0-4,0 0-1,7 0-0,8
10 Cao su cứng 0-2,8 0-4,2 0-0,6 0 0,6-1,2

11 Lon ñồ hộp 0-10,2 0-2,1 0-0,6 0-0,2 0,1
12 Kim loại màu 0-3,3 0-5,9 0-0,4 0-0,9 0,4-0,8
13 Thủy tinh 0-25,0 0-4,9 0-2,0 0,2-0,6 1,4-3,2
14 Sành sứ 0-10,5 0-1,5 0-2,8 0-0,6 0,4-0,6
15 Xà bần, tro 0-9,3 0-4,0 0-0,6 0-9,9 0-1,4
16 Styrofoam 0-1,3 0-6,3 0,1-1,2 0,2-1,2 0
17 Lon ñựng sơn 0 0 0-1,2 0 0
18 Bã sơn 0 0 0-1,6 0 0
19
19 Sơn 0 0 0 0-0,6 0
20 Bông băng 0 0 0 0-3,4 0
21 Than tổ ơng 0 0-2,4 0 0 0
22 Tĩc 0 0 0 0 0-0,1
23 Pin 0 0 0-0,2 0 0-0,2
(Nguồn: Trung tâm CENTEMA Tp.HCM 2005)
* Chỉ các mẫu rác lấy từ chợ vải và chợ hóa chất mới có thành phần rác thực phẩm
thấp (20,2-35,6%). ðối với các chợ khác thành phần rác thực phẩm dao ñộng trong
khoảng 76-100%.
1.1.6. Tính chất của chất thải rắn sinh hoạt
1.1.6.1. Tính chất lý học
[9]
Những tính chất vật lý quan trọng của chất thải rắn bao gồm: khối lượng riêng,
ñộ ẩm, kích thước hạt, cấp phối hạt, khả năng giữ ẩm tại thực ñịa (hiện trường) và
ñộ xốp của rác nén trong thành phần chất thải rắn.
a. Khối lượng riêng
Khối lượng riêng của chất thải rắn ñược ñịnh nghĩa là trọng lượng của một
ñơn vị vật chất tính trên 1 ñơn vị thể tích (kg/m
3
). Bởi vì chất thải rắn có thể ở
những trạng thái như: xốp, chứa trong các thùng chứa container, không nén, nén,…

nên khi báo cáo giá trị khối lượng riêng phải chú thích trạng thái của các mẫu rác
một cách rõ ràng. Dữ liệu khối lượng riêng rất cần thiết ñược sử dụng ñể ước lượng
tổng khối lượng và thể tích rác cần phải quản lý.
Khối lượng riêng thay ñổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Vị trí ñịa lý, mùa
trong năm, thời gian lưu giữ chất thải. Do ñó cần phải thận trọng khi chọn giá trị
thiết kế. Khối lượng riêng của một chất thải ñô thị biến ñổi từ 180 – 400 kg/m
3
, ñiển
hình khoảng 300 kg/m
3
.
b. Tỷ trọng
Tỷ trọng của rác ñược xác ñịnh bằng phương pháp cân trọng lượng và có ñơn
vị là kg/m
3
. ðối với rác thải sinh hoạt, tỷ trọng thay ñổi từ 120-590 kg/m
3
.

ðối với
20
xe vận chuyển rác có thiết bị ép rác, tỷ trọng rác có thể lên ñến 830 kg/m
3
.

c. ðộ ẩm
ðộ ẩm chất thải rắn là tỷ số giữa lượng nước có trong một lượng chất thải và
khối lượng chất thải ñó. Ví dụ ñộ ẩm của rác thải y tế là 37-42%.
ðộ ẩm của chất thải rắn ñược biểu diễn bằng 2 phương pháp: Phương pháp
khối lượng ướt và phương pháp khối lượng khô.

Phương pháp khối lượng ướt ñộ ẩm trong một mẫu ñược thể hiện như là
phần trăm khối lượng ướt của vật liệu.
Phương pháp khối lượng khô ñộ ẩm trong một mẫu ñược thể hiện như phần
trăm khối lượng khô vật liệu.
Phương pháp khối lượng ướt ñược sử dụng phổ biến trong lĩnh vực quản lý
chất thải rắn bởi vì phương pháp có thể lấy mẫu trực tiếp ngoài thực ñịa. ðộ ẩm
theo phương pháp khối lượng ướt ñược tính như sau:
M = ( W – D )/ W x 100 (2 - 1)
Trong ñó: M là ñộ ẩm, %
W là khối lượng mẫu lúc lấy tại hiên trường, kg (g)
D là khối lượng mẫu lấy sau khi sấy khô ở 105
o
C, kg (g)
Bảng 1.10 Khối lượng riêng, ñộ ẩm của CTRSH
[17]
.
Stt

Thành phần
Khối lượng riêng
ðộ ẩm % khối lượng
1b/yd
3

Khoảng
giá trị
Giá trị trung
bình
Khoảng
giá trị

Giá trị trung
bình
1 Thực phẩm 220 - 810 490 50 - 80 70
2 Giấy 70 - 220 150 04 - 10 6
3 Carton 70 - 135 85 04 - 08 5
4 Plastic 70 - 220 110 01 - 04 2
5 Vải 70 - 170 110 06 - 15 10
6 Cao su 170 - 340 220 01 - 04 2
7 Da 170 - 440 270 08 - 12 10
21
8 Rác làm vườn 100 - 380 170 30 - 80 60
9 Gỗ 220 - 540 400 15 - 40 20
10 Thủy tinh 270 - 810 150 01 - 04 2
11
Can thiếc ( ñồ
hộp) 85 - 270 150 02 - 04 3
12 Nhôm 110 - 405 270 02 - 04 2
13 Kim lọai khác - - - 3
14 Bụi, tro, gạch - - - 8
Chú thích: 1b/yd
3
x 0,5933 = kg/m
3

(Nguồn: Tchobanoglous, T., Theisen, H., Vigil, S. A., (1993), Integrated
Solid Waste Mangement. Engineering Principle anh Management Issues,
McGraw Hill Editions)
d. Kích thước và cấp phối hạt
Kích thước và cấp phối hạt của vật liệu thành phần trong chất thải rắn ñóng
vai trò rất quan trọng trong việc tính toán và thiết kế các phương tiện cơ khí như:

thu hồi vật liệu, ñặc biệt là sử dụng các sàng lọc phân loại bằng máy hoặc phân chia
bằng phương pháp từ tính.

e. ðộ thấm (tính thấm) của chất thải ñã ñược nén
Tính dẫn nước của chất thải ñã ñược nén là một tính chất vật lý quan trọng,
nó sẽ chi phối và ñiều khiển sự di chuỵễn của các chất lỏng (nước rò rỉ, nước ngầm,
nước thấm) và các khí bên trong các bải rác.
f. Khả năng tích ẩm của CTR
Khả năng giữ nước tại hiện trường của CTR là toàn bộ lượng nước mà nó có
thể giữ lại trong mẫu chất thải dưới tác dụng kéo xuống của trọng lực. Khả năng giữ
nước của CTR là một tiêu chuẩn quan trọng trong tính toán xác ñịnh lượng nước rò
rỉ từ bải rác. Nước ñi vào mẫu CTR vượt quá khả năng giữ nước sẽ thoát ra tạo
thành nước rò rỉ. Khả năng giữ nước tại hiện trường thay ñổi phụ thuộc vào áp lực
nén và trạng thái phân hủy của chất thải. Khả năng giữ nước 30 phần trăm theo thể
22
tích tương ñương với 30 inches. Khả năng giữ nước của hỗn hộp CTR (không nén)
từ các khu dân cư và thương mại thường dao ñộng trong khoảng 50 phần trăm ñến
60 phần trăm.
h. Chuyển hóa lý học
Phân loại: Quá trình này ñể tách riêng các thành phần chất thải rắn nhằm
chuyển chất thải từ dạng hỗn hợp thành dạng tương ñối ñồng nhất ñể thu hồi các
thành phần có thể tái sinh, tái sử dụng của chất thải rắn ñô thị. Ngoài ra có thể tách
những thành phần chất thải nguy hại và những thành phần có khả năng thu hồi năng
lượng.
Giảm thể tích cơ học: Phương pháp nén, ép thường ñược sử dụng giảm thể
tích chất thải, thường ñược sử dụng những xe thu gom có lắp bộ phận ép nhằm làm
tăng khối lượng rác thu gom trong một chuyến.
Giấy, carton, nhựa, lon nhôm, lon thiếc thu gom từ CTR thường ñược ñóng kiện ñể
giảm thể tích chứa, chi phí xử lý và vận chuyển. ðồng thời áp dụng phương pháp
này sẽ tăng thời hạn sử dụng của BCL.

Giảm kích thước cơ học: Nhằm làm cho chất thải có kích thước ñồng nhất và
nhỏ hơn kích thước ban ñầu. Trong một số trường hợp thể tích chất thải sau khi
giảm kích thước sẽ lớn hơn thể tích ban ñầu.
1.1.6.2. Tính chất hóa học và chuyển hóa hóa học trong thất thải rắn
[6]
a. Tính chất hóa học
Các thông tin về thành phần hoá học của các vật chất cấu tạo nên chất thải
rắn ñóng vai trò rất quan trọng trong việc ñánh giá các phương pháp, lựa chọn
phương thức xử lý và tái sinh chất thải. Ví dụ như, khả năng ñốt cháy vật liệu rác
tùy thuộc vào thành phần hoá học của chất thải rắn. Nếu chất thải rắn ñược sử dụng
làm nhiên liệu cho quá trình ñốt thì 4 tiêu chí phân tích hoá học quan trọng nhất là:
• Phân tích gần ñúng - sơ bộ.
• ðiểm nóng chảy của tro.
• Phân tích cuối cùng (các nguyên tố chính).
• Hàm lượng năng lượng của CTR.
23
Phân tích sơ bộ
Phân tích sơ bộ ñối với các thành phần có thể cháy ñược trong CTRSH bao
gồm các thí nghiệm sau:
 ðộ ẩm (lượng nước mất ñi sau khi sấy ở 105
o
C trong 1 giờ).
 Chất dễ cháy bay hơi (khối lượng mất ñi thêm vào khi ñem mẫu chất thải rắn
ñã sấy ở 105
o
C trong 1 giờ ñốt cháy ở nhiệt ñộ 950
o
C trong lò nung kín).
 Carbon cố ñịnh (phần vật liệu còn lại dễ cháy sau khi loại bỏ các chất bay
hơi).

 Tro (khối lượng còn lại sau khi ñốt cháy ở lò hở).
ðiểm nóng chảy của tro.
ðiểm nóng chảy của tro ñược ñịnh nghĩa là nhiệt ñộ ñốt cháy chất thải ñể tro
sẽ hình thành một khối rắn (goi là clinker) do sự nấu chảy và kết tụ. Nhiệt ñộ nóng
chảy dể hình thành clinker từ CTR trong khoảng 2000
0
F ñến 22000
0
F (1100
0
C ñến
- 1200
0
C).
Phân tích cuối cùng các thành phần tạo thành CTR.
Phân tích cuối cùng các thành phần chất thải chủ yếu xác ñịnh phần trăm (%)
của các nguyên tố C,H,O,N,S, và tro. Trong suốt quá trình ñốt chất thải rắn sẽ phát
sinh các hợp chất Clor hoá nên phân tích cuối cùng thường bao gồm phân tích xác
ñịnh các halogen. Kết quả phân tích cuối cùng ñược sử dụng ñể mô tả các thành
phần hoá học của chất hữu cơ trong chất thải rắn. Kết quả phân tích còn ñóng vai
trò rất quan trọng trong việc xác ñịnh tỉ số C/N của chất thải có thích hợp cho quá
trình chuyển hoá sinh học hay không. Các số liệu phân tích cuối cùng của các thành
phần CTRSH cho trong bảng 1.11.
Bảng 1.11 Thành phần các nguyên tố trong CTRSH
[17]

Thnh phần
Phần trăm khối lượng khô (%)
Carbon Hydro Oxy Nitơ Lưu
huỳnh

Tro
Chất hữu cơ






24
Chất thải thực phẩm 48,0 6,4 37,6 2,6 0,4 5,0
Giấy 43,5 6,0 44,0 0,3 0,2 6,0
Carton 44,0 5,9 44,6 0,3 0,2 5,0
Nhựa 60,0 7,2 22,8 - - 10,0
Vải 55,0 6,6 31,2 4,6 0,15 2,5
Cao su 78,0 10,0 - 2,0 - 10,0
Da 60,0 8,0 11,6 10,0 0,4 10,0
Rác vườn 47,8 6,0 38,0 3,4 0,3 4,5
Gỗ 49,5 6,0 42,7 0,2 0,1 1,5
Chất vô cơ

Thủy tinh
(1)
0,5 0,1 0,4 < 0,1 - 98,9
Kim loại
(1)
4,5 0,6 4,3 < 0,1 - 90,5
Bụi, tro,… 26,3 3,0 2,0 0,5 0,2 68,0
(Nguồn: Tchobanoglous, T., Theisen, H., Vigil, S. A., (1993), Integrated
Solid Waste Mangement. Engineering Principle anh Management Issues, McGraw
Hill Editions)

Hàm lượng năng lượng của các thành phần CTR:
Hàm lượng năng lượng của các thành phần hữu cơ trong chất thải rắn ñô thị có thể
ñược xác ñịnh theo một trong các cách sau:
 Sử dụng nồi hay lò chưng cất qui mô lớn (full scale) như calorimeter.
 Sử dụng bình ño nhiệt trị trong phòng thí nghiệm.
 Bằng cách tính toán nếu công thức hóa học hình thức ñược biết.
Do khó khăn trong việc trang bị một lò chưng cất qui mô lớn ñể thực hiện
công tác thực nghiệm, nên hầu hết các số liệu về hàm lượng năng lượng của các
thành phần hửu cơ của CTR ñều dựa trên kết quả thí nghiệm sử dụng bình ño nhịệt
25
trị trong phòng thí nghiệm. Các số liệu về hàm lượng năng lượng và phần trơ còn lại
thành phần CTRSH ñược cho trong bảng 1.12:
Bảng 1.12 Trị số hàm lượng năng lượng và phần trơ còn lại sau khi ñốt
của các thành phần CTRSH
[1]
.
Stt Thành phần
Phần trơ còn lại%
Hàm lượng năng lượng
Btu/lb
Khoảng giá
trị
Giá trị trung
bình
Khoảng giá
trị
Giá trị trung
bình
1 Thực phẩm 02 - 08 5 1500 - 3000 2000
2 Giấy 04 - 08 6 5000 - 8000 7200

3 Carton 03 - 06 5 6000 - 7500 7000
4 Plastic 06 - 20 10
12000 -
16000 14000
5 Vải 02 - 04 2.5 6500 - 8000 7500
6 Cao su 08 - 20 10 9000 - 12000 10000
7 Da 08 - 20 10 6500 - 8500 7500
8 Rác làm vườn 02 - 06 4.5 1000 - 8000 2800
9 Gỗ 0.6 - 02 1.5 7500 - 8500 8000
10 Thủy tinh 96 - 99
+
98 50 - 100 60
11 Can thiếc 96 - 99
+
98 100 - 150 300
12 Nhôm 90 - 99 96 - -
13 Kim lọai khác 94 - 99 98 100 - 150 300
14 Bụi, tro, gạch 60 - 80 70 1000 - 5000 3000
Chú thích: Btu/lb * 2.326 = kJ/kg
(Nguồn: Công ty Môi trường ðô thị Tp.HCM)
b. Chuyển hóa hóa học
 ðốt
ðốt là phản ứng hóa học giữa oxy với các thành phần hữu cơ trong chất thải,

×