Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ CƠ THỂ NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.06 KB, 8 trang )

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ CƠ
THỂ NGƯỜI
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1.1.Đối tượng nghiên cứu.
*Đối tượng nghiên cứu phải tương đối thuần nhất, mức độ thuần nhất
tùy theo tình hình nghiên cứu. Đối tượng đo càng thuần nhất, nếu càng
đảm bảo các điều kiện sau:
-Cùng chủng.
-Cùng điều kiện xã hội, hoànn cảnh địa lý và nghề nghiệp.
-Cùng giới tính.
-Cùng tuổi: với người trưởng thành, ngoài 25 tuổi trở đi, việc xếp vào
từng nhóm năm một có thể thật không cần thiết, nhưng đối với tuổi rất
nhỏ, từ 3-7 tuổi, việc xếp nhóm từng năm một lại ,chưa đủ thuần nhất,
mà phải xếp theo từng 6 tháng một, vì các kích thước thay đổi rõ ràng
trong khoảng thời gian này,… Vấn đề xếp theo nhóm tuổi để đảm bảo
thuần nhất có thể sắp xép theo sau:
Tuổi Xếp nhóm
Sơ sinh- 1 tháng :15 ngày/ nhóm
1 tháng – 1 năm :45 ngày/ nhóm
1 tuổi -3 tuổi : 3 tháng
3 tuổi -7 tuổi : 6 tháng
8 tuổi- 25 tuổi : 1 năm
Trên 25 tuổi :10 năm
*Số lượng nghiên cứu phải đủ tới mức tối thiểu để đạt được một khoảng
tin cậy nhất định trong tính toán thống kê.
*Chọn địa điểm nghiên cứu:Chọn khuôn viên trường ĐH SPKT và KTX
của trường làm địa điểm để tiến hành thu thập số liệu nghiên cứu.
*Thời gian nghiên cứu: nhằm tránh ảnh hưởng đến việc học tập cảu các
bạn SV việc nghiên cứu được tiến hành vào thời gian nghỉ giải lao.
*Đối tượng nghiên cứu:
-Nữ sinh viên ở độ tuổi 19 của trường ĐH SPKT khoa CNM & TT.


-Có cơ thể tương đối bình thường.
-Tự nguyện đồng ý hợp tác nghiên cứu.
*Lý do chọn đề tài:
-Cùng là dân tộc Kinh
-Cùng là sinh viên của khoa CNM & TT trường ĐH SPKT
-Cùng là nữ
-Cùng tuổi 19.
*Số lượng đối tượng nghiên cứu đủ tới mức tối thiểu để đạt được một
khoảng tin cậy nhất định trong tính toán thống kê.
2.2.Chọn mẫu trong đám đông để nghiên cứu.
-Mẫu= 50 -> Tổng số sinh viên cần đo
-Đám đông= -> Tổng số sinh viên nữa khoa CNM & TT.
2.3 Xác định phương pháp đo.
*Phương pháp đo:Trực tiếp.
*Xác định số lượng các thông số kích thước cần đo để thiết kế váy bút
chì cho nữ sinh viên khoa CNM & TT, trường ĐH SPKT ở độ tuổi 19
gồm:
1. Hạ mông
2.Hạ gối
3.Dang ngực
4.Vòng eo
5.Vòng mông.
Cơ sở chỉ ra thông số kích thước:
-Dựa vào đặc điểm hình dáng sản phẩm: Váy bút chì ôm vừa cơ thể, dài
ngang gối.
-Dựa vào yêu cầu của sản phẩm: Cho sinh viên có cảm giác thoải mái
khi mặc, không bị gò bó, linh hoạt dể chịu và tôn dáng.
-Dựa vào công thức thiết kế:
• AB Dài váy (Dv)= Hạ gối -10cm
• AC = Hạ mông ( Hm)

• AA1 = Ngang eo = ¼ Vòng eo + 3 cm
( độ rộng pen)
• CC1 = Ngang mông = ¼ Vòng mông + 0.5
( cử động mông)
• AA3 = ½ dang ngực
• Độ rộng pen thường là 3 cm.
• Ngang lai = ngang mông – 1-> 4cm
*Xác định các mốc đo:
-Đỉnh đầu: Điểm cao nhất của đỉnh đầu, khi đầu ở tư thế chuẩn.
-Điểm đầu ngực:Điểm ngay đầu mũi nhũ.
-Đưởng ngang eo:Đường thẳng song song với mặt đất và cách rốn 2 cm
và đi qua nơi hẹp nhất của phần thân.
-Đường ngang mông: Đường thẳng song song với mặt đất đi qua 2 đỉnh
mông ( nơi nhô ra cao nhất của mông).
-Đường ngang gối: Đường thẳng song song với mặt đất đi qua nơi phần
xương nhô ra phía trong đầu gối và xương bánh chè.
-Điểm gót chân: Điểm sau nhất của gót chân.
* Nguyên tắc và tư thế khi đo:
Nơi đo: đo ở nới thoáng mát, ánh sang, rộng rãi.
-Đối với người được đo:
+Mặc quần áo mỏng tránh mặc quần jean khi đo, không mang giầy dép,
đội mũ.
+Tư thế nghiêm, hai tay buông thẳng, hai gót chân chạm vào nhau, bàn
tay úp vào mặt đùi.
+Khi nhìn nghiêng thì 3 điểm lưng, mông và gót chân nằm trên 1 đường
thẳng và vương góc với mặt đất.
-Đối với người đo:
+Đứng một bên hông người được đo.
+Đo theo nguyên tắc từ trên xuống.
+Khi đo hai kích thước đối xứng nhau qua trục cơ thể thì phải đo bên

phải.
+Khi đo vòng eo, vòng mông thì phải đặt đúng mốc đo.
+Chu vi thước phải tạo mặt phẳng song song với mặt đất.
*Thiết lập phương pháp đo cho từng thông số kích thước:
-Chiều cao: Đo khoảng cách từ điểm cao nhất của đầu đến gót chân.
+Hạ mông: Đo bằng thước dây từ phía sau lưng đường ngang eo đến
điểm giữa mông.
+Hạ gối: Đo từ eo đến đường ngang gối.
+Dang ngực: Đo bằng thước dây hoặc thước thẳng , thước đi qua hai
điểm đầu ngực ( mũi nhũ) và song song với mặt đất.
+Vòng eo: Đo bằng thước dây quấn quanh bụng tại vị trí nhỏ nhất của
thấn trên rốn 2 cm, thước dây nằm trong cùng mặt phẳng song song với
mặt đất,
+Vòng mông: Đo bằng thước dây đo vòng quanh mông tại vị trí nở
nhất , thước dây qua hai điểm giữa mông và nằm trong cùng mặt phẳng
song song với mặt đất.
*Xây dựng trình tự đo và chia bàn đo:
-Trình tự đo:Đo kích thước chiều cao -> đo kích thước chiều dài -> đo
chu vi và kích thước chiều rộng.
-Bàn đo: gồm 2 người
+Bàn đo 1: 1 người đo kích thước đồng thời đọc số liệu.
+Bàn đo 2: người còn lại ghi lại kết quả đo vào phiếu đo.
2.4 Phiếu đo:
2.1.2.Phương pháp nghiên cưú
Từ lâu chúng ta đã biết sự phát triển về hình thái và thể lực con người,
ngoài qui định còn chịu ảnh hưởng lớn của đời sống kinh tế và môi
trưởng. Có nhiều phương pháp để nghiên cứu các quy luật phát triển
trên từ đó rút ra kết luận phục vụ nhu cầu thực tiễn hằng ngày như trong
công tác y tế ( điều tra, đánh giá sự phát triển thể lực, các yếu tố làm
thay đổi hình thái cơ thể, đánh giá thể lực trong tuyển quân, tuyển

sinh….), trong các ngành kinh tế quốc dân (xây dựng các tiêu chuẩn
thiết kế các máy móc, các phương tiện sinh hoạt v.v…). Qua các công
trình nghiên cứu nhân trăc đã trình bày trên, chúng ta có thể nhận thấy rõ
có hai phương pháp nghiên cứu nhân trắc hịc chính sau:
-Phương pháp nghiên cứu dọc (longitudinal study):
Thực hiên nghiên cứu trên một số đối tượng cùng tuổi và theo dõi các
đặc điểm nghiên cứu từng năm một của các đối tượng đó trong thời gian
dài, ví dụ như nghiên cứu về sự tăng trường chiêù cao của trẻ em.
Nghiên cứu dọc khó thực hiện, tốn nhiều thới gian, đòi hỏi sự kiên nhẫn
và chuẩn bị kĩ thuật cao, đặc biệt đối với tốc dộ tăng trưởng (sai số sẽ
gấp đôi, vì so sánh giữa hai lần đo). Tjuy nhiên phương pháp này lại cho
phép đánh giá tốc độ tăng trưởng trong quá trình lớn và phát triển của trẻ
từ lúc mới sinh cho đén lúc trưởng thành, ngoài ra số lượng nghiên cứu
có thể ít hơn so với phương pháp nghiên cứu ngang. Ngoài ra, nó cũng
được sử dụng trong lâm sàng để đánh giá kết quả điều trị, đặc biệt với
hóc môn tăng trưởng.
-Phương pháp nghiên cứu ngang (Cross-sectional study)
Thực hiên nghiên cứu trên nhiều đối tượng khác nhau cùng lứa tuổi ở
cùng một thời điểm. Nghiên cứu loại này kít tốn thời gian, không cần
đợi thời gian theo dõi, nhưng số đối tượng nghiên cứu cần phải nhiều
hơn phương pháp nghiên cứu dọc đè các nhận xét thống kê đủ tin cậy.
Nghiên cứu ngang cho phép tìm ra số trưng bình chuẩn như các đại
lượng chiều cao, cân nặng, chu vi các vòng… nếu được tiến hành từng
thời kì sẽ cho phép đánh giá được tình trạng dinh dưỡng, sức khỏe của
con người, cững như điều kiện kình tế của một nước, nhưng không nêu
lên được tốc độ và các thời điểm đặc biệt của quá trình tăng trưởng, ví
dụ bước tăng vọt của tuổi thanh niên.
2.2. xác định phương pháp đo
2.2.1- Phương pháp đo trực tiếp.
Tiến hành đo ngay trên cơ thể người bằng dụng cụ đo theo quốc tế quy

định ( bộ thước đo Martin).
*Dụng cụ đo
Sử dụng bộ thước đo nhân học R.Martin do Thụy Sỹ sản xuất bao
gồm:
-Thước đo chiều cao có khắc số đến milimet.
-Thước dây, compa đo chiều rộng, compa trượt chia số đến milimet
(dùng để đo các kích thước vòng, đo chiều cao và đo bề dầy).
-Dây phụ trợ bằng dây ải mảnh không co giãn để đánh dấu một số
ranh giới trên cơ thể giúp việc đo các kích thước khác.
Đối với hàng may sẵn ( dùng cho sản xuất công nghiệp) thì phải đo
nhiều kích thước trên cơ thể người và đo nhiều người, sai số cho
phép là 0,1- 0,2cm.
2.2.2- Phương pháp đo gián tiếp.
Phương pháp tự động chụp ảnh 3D bằng thiết bị điện tử sử dụng tia
hồng ngoại, thực hiện tính toán xử lí số liệu các kích thước bằng
máy tính trong một chu trình khép kính. Thieetsbij này giúp người
nghiên cứu có thể có được tất cả các kích thước một cách chính
xác trên cơ thể đối tượng được đo, phục vụ cho công tác thiết kế
trang phục công nghiệp mà khồng tốn thời gian, nhân công và kinh
phí khi thực hiện thu thập số liệu bằng phương pháp đo trực tiếp
bằng các dụng cụ chuyên dùng trước đây. Tuy nhiên hạn chế của
phương pháp này là giá thành của thiết bị đo rất cao. Một số nước
đã và đang sử dụng phương pháp này gồm: Anh, Pháp, Mỹ, Trung
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Ở nước ta, phương pháp đo gián tiếp trên cơ thể người bang thiết
bị chụp ảnh 3D chưa được ứng dụng vào các công trình nghiên
cứu nhân trắc liên quan đến việc thu thập các kích thước cơ thể con
người do kinh phí đầu tư cho thiết bị này quá cao vượt quá khả
năng của các cơ quan thực hiện công trình nghiên cứu. Chính vì
vậy mà các công trình nghiên cứu ứng dụng phương pháp nhân

trắc học cho ngành May hiện nay ở nước ta vẫn đang sử dụng
phương pháp đo trực tiếp trên cơ thể người.
2.4 Xây dựng phương pháp đo trực tiếp.
2.4.1. Xác định số lượng các thông số kích thước cần đo.
Việc thực hiện để sản xuất hàng loạt đòi hỏi tính toán phân chia
nhiều cỡ vóc sao cho kình tế và dựa trên cơ sở nghiên cứu sâu về
nhân chủng học, thẩm mỹ học, xã hội học, yếu tố tâm sinh lý của
con người. Quần áo phải được cảm giác khoan khoái, dể chịu trong
khi mặc, không làm biến dạng cơ thể vốn có của con người mà chỉ
được pháp làm cho nó đẹp hơn ngay cả những cơ thể có khuyết tật.
Câu hỏi đưa ra là cần bao hiêu kích thước nhân trắc để thiết kế
thỏa mãn các yêu cầu trên. Ta thấy rằng việc lựa chọn số lượng các
thông số kích thước phục vụ cho thiết kế công nghiệp không chỉ
phụ thuộc vào hình dáng cơ thể, kết cấu sản phẩm mà còn phụ
thuộc rõ rệt vào các công thức thiết kế quần áo. Đây chính là cơ sở
để lựa chọn số lượng thông số kích thước thiết kế kích thước cần
đo nhân trắc trên cơ thể người. Để thấy rõ hơn vấn đề này, có thể
tham khảo một số kích thước cơ bản thiết kế công nghiệp được sử
dụng cho từng nước xây dựng phù hợp với hình dáng cơ thể, kết
cấu từng loại sản phẩm quần áo và công thức thiết kế riêng của
từng nước bên dưới. Số lượng thông số kích thước thiết kế càng
nhiều thì càng thuận lợi cho việc tạo mẫu với nhiều kết cấu sản
phẩm quần áo đáp ứng đa dạng các hình thái vóc dáng cơ thể
người tiêu dùng. Tuy nhiên số lượng thông số kích thước thiết kế
càng nhiều thì thời gian, kình phí nghiên cứu thu thập số liệu bằng
phương pháp đo trực tiếp càng cao.Tham khảo số lượng các TSKT
thiết kế chiếc váy bút chì sau:
*Các kich thước để thiết kế váy bút chì cho nữ sinh khoa Công
nghệ may & Thời trang trường ĐH SPKT ở tuổi 19
1. Hạ mông

2.Hạ gối
3.Dang ngực
4.Vòng eo
5.Vòng mông.
2.4.2 Xác định một số móc đo nhân trắc

×