Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề kiểm tra học kì môn Toán lớp 10 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.66 KB, 6 trang )

-
Trường THPT Vinh Xuân KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015
TỔ TOÁN MÔN TOÁN LỚP 10 - Thời gian làm bài: 90 phút
o0o 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (ĐỀ TỰ LUẬN)
NỘI DUNG – MỨC ĐỘ
NHẬN
BIẾT
THỒNG
HIỂU
VẬN
DỤNG TỔNG
Chương I:
Mệnh đề -
Tập hợp
Các phép toán trên tập hợp
Câu 1
1,0
1
1,0
Chương II:
Hàm số bậc
nhất và bậc
hai
Hàm số bậc hai và
Đồ thị hàm số bậc hai
Định lý Vi-ét
Câu 2a
1,0
Câu 2b
0,1


Câu 3
0,1
3
3,0
Chương III:
Phương
trình – Hệ
phương
trình
Phương trình chứa ẩn dưới
dấu căn, phương trình chứa
ẩn ở mẫu
Câu 4a
0,1
Câu 4b
1,0
2
2,0
Chương IV:
Bất đẳng thức cauchy
Câu 5
0,1
1
0,1
Chương I:
Vectơ
Các phép tính về vectơ và
Hệ trục tọa độ
Câu6
1,0

1
1,0
Chương II:
Tích vô
hướng
Biểu thức tọa độ của tích vô
hướng và ứng dụng
Câu7a
0,5
Câu7b
0,5
Câu 8
1,0
3
2,0
TỔNG
4
3,5
4
3,5
3
3,0
11
10,0

Chú thích:
- Hiểu biết được các phép toán giao, hợp, hiệu và phần bù các tập con của tập số
thực.
- Biết vẽ đồ thị hàm số bậc hai và tìm hàm số bậc hai thỏa mãn điều kiện nào đó.
- Áp dụng định lý vi-ét tìm tham số thỏa mãn điều kiện nào đó.

- Hiểu biết, giải phương trình quy về bậc nhất và bậc hai.
- Áp dụng bất đẳng thức cauchy để chứng minh bất đẳng thức cho trước.
- Hiểu được các tính chất vec tơ để chứng minh một đẳng thưc vec tơ.
- Hiểu biết được các tính chất tọa độ vec tơ và vận dụng tính chất trung điểm của
đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác , tính chất hình bình hành để giải bài toán
liên quan đến tọa độ.
- Hiểu biết về các biểu thức tọa độ của tích vô hướng, để tính diện tích tam giác.
1
-
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2014-2015
Tổ Toán MÔN TOÁN LỚP 10 (Thời gian 90 phút)
o0o 
ĐỀ CHÍNH THỨC
I. ĐẠI SỐ (7 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Cho hai tập hợp
{ }
5 1xA x − ≤ <= ∈¡

(
2; 7B


= −
Xác định các tập hợp
( )
; \ ; C ; \A B A B A C A B∩
¡ ¡
.
Câu 2: (2,0 điểm)
a) Xác định parabol (P):

2
y x bx c= + +
, biết parabol (P) đi qua hai điểm

( )
1; 2A

( )
2; 1B − −
b) Vẽ đồ thị hàm số
2
4 2y x x= − + −
.
Câu 3: (1,0 điểm)
Tìm
m
để phương trình
2 2
2(3 ) 0x m x m− − + =
có hai nghiệm cùng dấu.
Câu 4: (2,0 điểm) Giải các phương trình
a)
2
2
2
2 3 1
3 0
3
x x
x

x
+ −
− + =
+
b)
2
4 13 5x x x− + + = −
Câu 5: (1,0 điểm) Cho
, a b
là hai số dương .
Chứng minh rằng
1 1
6
a b
a b
b a
+ +
+ + + ≥
, đẳng thức xảy ra khi nào?
II. HÌNH HỌC (3 điểm)
Câu 6: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho sáu điểm
, , , , , A B C D E F
.
Chứng minh
AD BE CF AF BD CE+ + = + +
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
Câu 7: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm
( ) ( )
1; 1 , 2; 4A B


( )
2; 2C −
.
a) Tìm tọa độ điểm G sao cho
2 3AG AC BC= −
uuur uuur uuur
.
b) Chứng tỏ tam giác
ABC
vuông cân ở
A
và tính diện tích tam giác
ABC
.
Câu 8: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác đều
ABC
nội tiếp đường
tròn tâm O, biết
( ) ( )
3; 1 , C 3; 1B −
. Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABOD
là hình bình hành. (O là gốc tọa độ)
Hết
2
-
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 -2015 MÔN TOÁN LỚP 10
I. ĐẠI SỐ (7 điểm)
Câu Ý Nội dung Điểm
1

Ta có hai tập hợp
[
)
5; 1A = −

(
]
2; 7B = −
.
1,00
( )
2; 1A B∩ = −
;
[ ]
\ 5; 2A B = − −
;
( )
[
)
; 5 1;C A = −∞ − ∪ +∞
¡
;
( ) ( ) ( )
\ ; 5 2;C A B = −∞ − ∪ − +∞
¡
(Xác định đúng một tập hợp được 0,25 điểm )
2 2,00
a
Xác định parabol (P):
2

y x bx c= + +

1,00
Vì parabol (P) đi qua
( )
1; 2A

( )
2; 1B − −
nên ta có
hệ phương trình
1
2 5
b c
b c
+ =


− + = −


0,5

2
1
b
c
=




= −


0,25
Vậy parabol (P):
2
2 1y x x= + −
0,25
b
Vẽ đồ thị hàm số
2
4 2y x x= − + −
.
1,00
+ Đồ thị hàm số là một Parabol có đỉnh
( )
2;2I
.
+ Trục đối xứng là đường thẳng
2x =
.
+ Các điểm thuộc Parabol

+ Đồ thị như hình vẽ
(Mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
0,25
0,25
0,25
0,25

3
Tìm
m
để phương trình
2 2
2(3 ) 0x m x m− − + =
có hai nghiệm cùng
dấu.
1,00
Phương trình đã cho có hai nghiệm cùng dấu khi và chỉ khi

' 0
0P
∆ ≥


>

0,25

2 2
2
3
(3 ) 0
2
0
0
m m
m
m

m


− − ≥

 
⇔ ⇔
 
>

 


0,5
Vậy
3
2
m ≤

0m

thì phương trình có hai nghiệm cùng dấu
0,25
4 Giải các phương trình … 2,00
3
y
x
2
1
1

-2
-2
43
2
0 1
6
4
2
-2
-4
-6
-8
y
-10
-5
5
10
x
O
2
1
3
1
4
-
a
2
2
2
2 3 1

3 0
3
x x
x
x
+ −
− + =
+
1,00

2
2 2 2
2
2 3 1
3 0 2 3 1 ( 3) 0
3
x x
x x x x
x
+ −
− + = ⇔ + − − + =
+
0,5

2
1
3 4 0
4
x
x x

x
=

⇔ + − = ⇔

= −

0,25
Vậy phương trình có hai nghiệm là
1x
=

4x
= −
. 0,25
b
Giải phương trình
2
4 13 5x x x− + + = −
(I)
0,10
Phương trình (I)
( )
2
2
5 0
4 13 5
x
x x x
− ≥





− + + = −


0,25

2
5
2 14 12 0
x
x x




− + =

0,25

5
1
1 6
x
x
x x



⇔ ⇔ =

= =

hoÆc
0,25
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là
1x
=
. 0,25
5
Cho
, a b
là hai số dương .
Chứng minh rằng
1 1
6
a b
a b
b a
+ +
+ + + ≥
, đẳng thức xảy ra khi nào?
1,00
Ta có
1 1 1 1
6 6
a b a b
a b a b
b a a b b a

+ +
+ + + ≥ ⇔ + + + + + ≥
0,25
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương
a

1
a
ta có
1
2a
a
+ ≥
(1)
Tương tự, ta có
1
2b
b
+ ≥
(2) ;
2
a b
b a
+ ≥
(3)
0,25
Cộng vế theo vế (1), (2) và (3) ta được

1 1
6

a b
a b
a b b a
+ + + + + ≥
(đpcm)
0,25
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1a b= =
0,25
II. HÌNH HỌC (3 điểm)
6
Chứng minh
AD BE CF AF BD CE+ + = + +
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
1,00
Ta có
OD BO OE CO OFAD BE CF AO + + + + ++ + =
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
0,50

( ) ( ) ( )
AO OF OD CO OEBO= + + + + +
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
0,25

AF BD CE= + +
uuur uuur uuur
0,25
7
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm

( ) ( )
1; 1 , 2; 4A B

( )
2; 2C −
.
1,00
a
Tìm tọa độ điểm G sao cho
2 3AG AC BC= −
uuur uuur uuur
.
0,50
Gọi
( ; )G x y
ta có
4
-
( 1; 1)AG x y= − −
uuur
( 3; 1) 2 ( 6; 2)AC AC= − ⇒ = −
uuur uuur
( 4; 2) 3 ( 12; 6)BC BC= − − ⇒ = − −
uuur uuur
0,25
Suy ra
( )
6; 82 3AC BC =−
uuur uuur
Theo đề bài

1 6 7
1 8 9
2 3
x x
y y
AG AC BC
− = =
 
⇔ ⇔
 
− = =
 
= −
uuur uuur uuur
Vậy
(7; 9)G
0,25
b Chứng tỏ tam giác ABC vuông cân ở A và tính diện tích tam giác
ABC
.
0,50
ta có
( 3; 1) 10AC AC= − ⇒ =
uuur
(1; 3) 10AB AB= ⇒ =
uuur
. 3 3 0AB AC⇒ = − + =
uuur uuur
AB AC⇒ ⊥
uuur uuur

. Suy ra
ABC∆
vuông tại A.

10AB AC= =
Vậy tam giác vuông cân ở A.
0,25
Diện tích tam giác
ABC

( )
2
1 1
. 10 5
2 2
ABC
S AB AC= = =
(đvdt)
0,25
8
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác
ABC
đều nội tiếp đường
tròn tâm O, biết
( ) ( )
3; 1 , C 3; 1B −
. Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ
giác ABOD là hình bình hành. (O là gốc tọa độ).
1,00
Vì tam giác đều

ABC
nội tiếp đường tròn tâm O. Suy ra O là trọng
tâm của tam giác
ABC
.
0,25
Do đó, ta có
3 3
0
0
3
(0; 2)
2
1 1
0
3
A
A
A
A
x
x
A
y
y

+ −
=

=



⇔ ⇒ −
 
= −
+ +


=


0,25
Gọi
( ; )D x y
Ta có
( ; )DO x y= − −
uuur

( 3; 3)AB =
uuur
Ta có ABOD là hình bình hành
DO AB⇔ =
uuur uuur
0,25
3 3
3 3
x x
y y
 
− = = −

 
⇔ ⇔
 
− = = −
 
 
Vậy
( 3; 3)D − −
0,25
5
-
6

×