Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Môi trường văn hóa trong kinh doanh gia đình: nghiên cứu thực nghiệm ở hai quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 19 trang )

Culture in family business:
GVHD: ThS. Nguyễn Hùng Phong a two country empirical investigation
Nhóm 2 – K20 Đêm 1 1 Tiểu luận PPNCKH

MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 2
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 3
I. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI................................................................................ 3
II. MÔ HÌNH ĐƯỢC XÂY DỰNG CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................... 4
1. Mô hình lý thuyết ................................................................................................................. 4
2. Mô hình cụ thể...................................................................................................................... 4
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................... 5
IV. LÝ THUYẾT KHOA HỌC ....................................................................................................... 6
V. CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .......................................................................... 8
VI. GIẢI THÍCH CÁC BẢNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ .............................................................10
1. Bảng 1: Thống kê mô tả .......................................................................................................10
2. Bảng 2: Ma trận tương quan giữa tất cả các biến ..................................................................12
3. Bảng 3: Bảng phân tích phương sai đa biến (MANOVA) .....................................................13
4. Bảng 4: Bảng biến thiên điểm số công ty gia đình ................................................................14
5. Bảng 5: Bảng biến thiên điểm số của công ty gia đình so với giả thuyết nghiên cứu .............15
PHẦN 3: ỨNG DỤNG VÀO BÀI HỌC..............................................................................................17
Culture in family business:
GVHD: ThS. Nguyễn Hùng Phong a two country empirical investigation
Nhóm 2 – K20 Đêm 1 2 Tiểu luận PPNCKH

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Phương pháp nghiên cứu khoa học là môn học trang bị cho người học những
quan điểm, nhận thức, phương pháp và công cụ cần thiết để thực hiện các dự án nghiên
cứu khoa học. Do đó, môn học này rất cần thiết cho học viên cao học và nghiên cứu
sinh. Tuy nhiên, đây là một môn học khó và là cơ sở cho việc nghiên cứu sau này.


Tuy nhiên, đây là một môn học khó. Để tiếp cận và hiểu sâu hơn về môn học,
bên cạnh việc tìm hiểu lý thuyết và các bài nghiên cứu, người học phải có khả năng vận
dụng lý thuyết vào nghiên cứu thực tế để nắm bắt vấn đề dễ dàng hơn.
Bước đầu tìm hiểu môn Phương pháp nghiên cứu kháo học, theo sự hướng dẫn
và phân công của TS.Nguyễn Hùng Phong, nhóm 2 có nhiệm vụ tìm hiểu và phân tích
bài nghiên cứu: “Văn hóa trong kinh doanh gia đình: theo phương pháp nghiên cứu
thực nghiệm ở hai quốc gia Ukraine và Mỹ” của William David Brice và James
Richardson.
Với nhiệm vụ tìm hiểu và phân tích đề tài ở các khía cạnh: cách tác giả đã xây
dựng mô hình nghiên cứu như thế nào, phương pháp, công cụ mà tác giả đã sử dụng khi
nghiên cứu đồng thời giải thích ý nghĩa của kết quả xử lý thống kê.
Do đây là môn học mới và thời gian nghiên cứu có hạn, nên bài báo cáo không
tránh khỏi sai sót, nhóm mong nhận được những góp ý của Thầy và các bạn để bài báo
cáo hoàn chỉnh hơn.
Culture in family business:
GVHD: ThS. Nguyễn Hùng Phong a two country empirical investigation
Nhóm 2 – K20 Đêm 1 3 Tiểu luận PPNCKH

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Phần nội dung nghiên cứu được thực hiện theo trình tự các câu hỏi mà thầy yêu
cầu gồm có:
1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2. Mô hình lý thuyết và mô hình cụ thể của đề tài
3. PPNC mà tác giả đó đã sử dụng
4. Việc tóm lược lý thuyết liên quan có thích ứng hoặc ủng hộ cho mô hình
nghiên cứu đó hay không?
5. Cách đặt các câu hỏi hoặc giả thuyết nghiên cứu có chặt chẽ hay không?
6. Dựa trên kết quả xử lý thống kê, hãy giải thích kết quả xử lý thống kê đó.

I. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu: “Môi trường văn hóa trong kinh doanh gia đình:
nghiên cứu thực nghiệm ở hai quốc gia” là so sánh các giá trị và niềm tin của các nhà
quản lý trong công ty gia đình với các nhà quản lý chuyên nghiệp của các công ty khác
ở hai quốc gia Ukraine và Mỹ.
Cụ thể, đề tài nghiên cứu, đo lường tác động của các yếu tố đối với văn hóa kinh
doanh gia đình. Đó là 2 yếu tố giá trị: sức mạnh quyền lực của cấp bậc (PDI); môi
trường nam tính mạnh (MAS) và 5 yếu tố niềm tin: sự bi quan về các vấn đề xã hội
(SC); Niềm tin về sự linh động khi xử lý các vấn đề xã hội (SF); Niềm tin được hồi đáp
khi cố gắng làm việc (RA); Niềm tin vào tâm linh (S); Niềm tin vào khả năng giải quyết
vấn đề (FC). Từ đó, tìm ra được những đặc trưng riêng biệt của văn hóa kinh doanh gia
đình mà tạo nên lợi thế cạnh tranh so với các công ty khác.





Culture in family business:
GVHD: ThS. Nguyễn Hùng Phong a two country empirical investigation
Nhóm 2 – K20 Đêm 1 4 Tiểu luận PPNCKH
II. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
1. Mô hình lý thuyết
Mô hình của nghiên cứu này được xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa các khái
niệm trong môi trường văn hóa tạo ra lợi thế cạnh tranh của công ty gia đình so với các
công ty quản lý chuyên nghiệp.
Nghiên cứu này chủ yếu sử dụng 2 chỉ tiêu về thước đo giá trị của Hofstede,
Năm chỉ tiêu niềm tin (Five measurements of social axioms) của Leung và Bond, đồng
thời dùng thang đo Likert 5 điểm để đánh giá.







Hình 1
2. Mô hình cụ thể
Mô hình cụ thể được xây dựng dựa trên mô hình lý thuyết và căn cứ vào các chỉ
tiêu về giá trị của Hofstede và niềm tin của Leung và Bond .
 Thước đo giá trị của Hofstede: gồm Power Distance (PDI) và Masculinity
(MAS).
 Five measurements of social axioms của Leung gồm:
 Sự bi quan về các vấn đề xã hội – SC,
 Niềm tin về sự linh động khi xử lý các vấn đề xã hội – SF,
 Niềm tin được hồi đáp khi cố gắng làm việc – RA,
 Niềm tin vào tâm linh – S,
 Niềm tin vào khả năng giải quyết vấn đề – FC
 Do vậy, mô hình cụ thể được xây dựng như sau:

Giá trị văn hóa
Lợi thế cạnh tranh
Niềm tin trong môi
trường văn hóa
Culture in family business:
GVHD: ThS. Nguyễn Hùng Phong a two country empirical investigation
Nhóm 2 – K20 Đêm 1 5 Tiểu luận PPNCKH












Hình 2
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Trong bài nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp bao
gồm: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Cả hai cách nghiên cứu này đều
có điểm mạnh và điểm yếu nhưng đều làm sáng tỏ những điểm nổi bật của văn hóa,
nhằm đánh giá mức ảnh hưởng của môi trường văn hóa đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh, lợi thế cạnh tranh trong công ty gia đình.
Mục tiêu
Giá trị và niềm tin
trong văn hóa kinh doanh
Nghiên cứu Định tính
5 thang đo niềm tin và
2 thước đo giá trị
Nghiên cứu Định lượng







Hình 3
Niềm tin trong môi
trường văn hóa
SC

SF
PDI
MAS
RA
S
FC
Giá trị văn hóa
Lợi thế cạnh tranh
Giá trị
Lợi thế cạnh
tranh
Niềm tiềm
SC
SF
PDI
MAS
RA
S
FC
Culture in family business:
GVHD: ThS. Nguyễn Hùng Phong a two country empirical investigation
Nhóm 2 – K20 Đêm 1 6 Tiểu luận PPNCKH
Đây cũng là phương pháp mà được chấp nhận và sử dụng rộng rãi nhất trong các
nghiên cứu về các vấn đề xã hội và kinh doanh.
 Nghiên cứu sơ bộ ban đầu tác dùng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp
với sử dụng lý thuyến nền để hiệu chỉnh, chọn lọc lại các yếu tố văn hóa trong kinh
doanh bao gồm: yếu tố niềm tin và yếu tố giá trị. Đồng thời, tác giả sử dụng phương
pháp nghiên cứu định tính để xác định các yếu tố tác động trực tiếp đến chiến lược và
lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh gia đình. Và giải thích, định nghĩa các
yếu tố (biến) nghiên cứu tác động (còn gọi là biến phụ thuộc). Đó là 2 biến thuộc giá trị

văn hóa kinh doanh: sức mạnh quyền lực của cấp bậc (PDI); môi trường nam tính mạnh
(MAS) và 5 biến niềm tin: sự bi quan về các vấn đề xã hội (SC); Niềm tin về sự linh
động khi xử lý các vấn đề xã hội (SF); Niềm tin được hồi đáp khi cố gắng làm việc
(RA); Niềm tin vào tâm linh (S); Niềm tin vào khả năng giải quyết vấn đề (FC)
 Đồng thời, để có thể nghiên cứu và đánh giá tác động của các biến này đến
yếu tố giá trị văn hóa và niềm tin trong môi trường văn hóa kinh doanh gia đình, tác giả
chuyển sang nghiên cứu định lượng (7 yêu tố) này bằng cách dùng bảng câu hỏi đánh
giá theo thang điểm Likert và sử dụng phần mềm xử lý thống kê SPSS, để đo lường,
đánh giá mô hình nghiên cứu tiến hành trên mẫu là 163 thành viên gia đình và 168 giám
đốc ngân hàng ở 2 nước Ukraine và Mỹ, theo cách lấy mẫu ngẫu nhiên.
Như vậy, việc kết hợp đồng thời vừa nghiên cứu định tính vừa nghiên cứu định
lượng được tiến hành song song giúp tác giả có điều kiện so sánh, kết hợp giải thích kết
quả của các yếu tố nghiên cứu (biến phụ thuộc) với nhau để có thể nhìn nhận và đánh
giá vấn đề nghiên cứu rõ ràng hơn.
IV. LÝ THUYẾT KHOA HỌC
Tác giả đã sử dụng nhiều lý thuyết nghiên cứu của các tác giả khác để giải thích,
xây dựng mô hình nghiên cứu của mình.


Culture in family business:
GVHD: ThS. Nguyễn Hùng Phong a two country empirical investigation
Nhóm 2 – K20 Đêm 1 7 Tiểu luận PPNCKH

Hình 4
Từ các phát biểu liên quan văn hóa trong kinh doanh ảnh hưởng đến chiến lược
và lợi thế cạnh tranh, sau khi tách nhỏ các phát biểu liên quan đến môi trường văn hóa
trong kinh doanh, tác giả đã tập hợp và xây dựng các yếu tố thành phần dựa vào 2 hệ
thống lý thuyết nền chủ yếu là:
1. 5 thang đo về niềm tin của Leung & Bond (2004): RA, FC, SC, SF và S.
2. 2 thước đo giá trị của Hofstede: PDI và MAS.

Các lý thuyết này được sử dụng kết hợp cùng nhau để phục vụ cho việc nghiên
cứu văn hóa kinh doanh trong công ty gia đình nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh. Và đồng
thời tác giả sử dụng các lý thuyết nền khác để giải thích cho các chỉ tiêu trong mô hình
kết hợp hai lý thuyết nền trên.
Sơ đồ xây dựng lý thuyết nền hình 5 (phụ lục)
Do đó, phần lý thuyết nền này rất quan trọng, thích ứng và hỗ trợ rất nhiều cho
mô hình nghiên cứu vì tác giả sử dụng toàn bộ nội dung của nó để xây dựng mô hình cụ
thể của bài viết và kiểm định giả thuyết nghiên cứu của mình. Nội dung của lý thuyết
nền tương đối phù hợp cho nghiên cứu này.

×