Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TRONG MÔI TRƯỜNG SÁNG TẠO VÀ VĂN HÓA HỌC TẬP LÊN QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CỦA TỔ CHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.53 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
BÀI BÁO CÁO
Đề tài: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH BÀI BÁO CÁO KHOA HỌC:
CREATIVE CLIMATE AND LEARNING ORGANIZATION FACTORS: THEIR
CONTRIBUTION TOWARDS INNOVATION
GV : Ths. NGUYỄN HÙNG PHONG
LỚP : ĐÊM 1 - K20
NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 5
1. Trương Quang Minh
2. Bùi Thị Diệu
3. Nguyễn Trần Cao Thị Bích Phượng
4. Nguyễn Lê Minh Hải
5. Lê Trung Cang
6. Trịnh Phan Nguyên Vũ
7. Liêu Kỳ Nhân
8. Lương Minh Hoàng
9. Bành Thị Mỹ Hiền
10. Hồ Thị Trúc Hà
TP.HCM 03/2011
Bài báo cáo môn PPNCKH GV: Ths. Nguyễn Hùng Phong
K20 – Đêm 1 – Nhóm 5 Trang 2
Mục lục
I. Tổng quan .....................................................................................................................3
1.1 Gi
ới thiệu chung về vấn đề nghiên cứu .................................................................3
1.2 M
ục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................3
1.3
Phương pháp luận ..................................................................................................4


1.4 Ph
ạm vi nghiên cứu................................................................................................ 4
1.5 Ý ngh
ĩa của đề tài nghiên cứu................................................................................4
II.
Mô hình lý thuyết và mô hình cụ thể của đề tài: .......................................................... 5
2.1 Mô hình lý thuy
ết...................................................................................................5
2.1.1 Cơ sở lý thuyết.....................................................................................................5
2.1.2 Nh
ững yếu tố chính của mô hình:........................................................................6
2.2 Mô hình cụ thể: ......................................................................................................7
III.
Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 8
3.1 Qui trình nghiên c
ứu...................................................................................................... 8
3.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 10
IV. Th
ảo luận về sự thích ứng và chặt chẽ của đề tài....................................................10
4.1 S
ự thích ứng của các lý thuyết liên quan với mô hình nghiên cứu...................... 10
4.2 Tính ch
ặt chẽ của cách đặt câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu..............................12
V. Phân tích k
ết quả xử lý thống kê – ý nghĩa và tầm trọng của các biến nghiên cứu .....18
VI. K
ết luận: ..................................................................................................................23
Bài báo cáo môn PPNCKH GV: Ths. Nguyễn Hùng Phong
K20 – Đêm 1 – Nhóm 5 Trang 3
SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TRONG MÔI

TRƯỜNG SÁNG TẠO VÀ VĂN HÓA HỌC TẬP LÊN
QUÁ TRÌNH
ĐỔI MỚI CỦA TỔ CHỨC
I. Tổng quan
1.1 Giới thiệu chung về vấn đề nghiên cứu
Trong một tổ chức, để có được một môi trường làm việc sáng tạo, thuận lợi và văn
hóa làm việc phù hợp nhằm làm tăng năng lực và sức mạnh của tổ chức là mục tiêu
hướng đến trong suốt giữa những năm 1980 đến cuối những năm 1990 bởi một vài học
gi
ả như Ekvall et al (1983), Ekvall và Tangeberg – Vaerson (1986), Zain (1995), Zain và
Rickards (1996) và Amabile và Conti (1999)
Môi trường tổ chức được đề cập như một thuộc tính của tổ chức - tồn tại độc lập
trong nh
ận thức và hiểu biết của chính các thành viên (Ekvall, 1996, p.105). Dưới cách
nhìn mang tính khách quan, môi tr
ường tổ chức được quan niệm như một thực tế trong tổ
chức, còn sáng tạo lại là một quá trình tư duy để tạo ra ý tưởng (Majaro, 1992)
Nghiên c
ứu sự đổi mới cũng xác định được số lượng các yếu tố về con người, xã hội
và văn hóa, là những điều có thể quyết định cho hiệu quả vận hành của đổi mới tại các
c
ấp độ tổ chức khác nhau. Theo OECD (1997), hầu hết các yếu tố này tập trung quanh
vi
ệc học tập của tổ chức
Bên c
ạnh đó, nghiên cứu những tác động lên sự sáng tạo trong tổ chức luôn là vấn đề
cần được quan tâm đúng mực vì sáng tạo là quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ
thương mạ
i từ những phát minh.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu này nhằm tập trung vào xác định mức độ tác động của hai yếu tố môi
trường sáng tạo và tổ chức học tập lên tính đổi mới trong tổ chức qua việc xem xét nhận
th
ức của nhân viên từ các tổ chức được chọn nghiên cứu.
Ngoài ra, b
ằng việc quan sát mối quan hệ giữa chúng và kiểm tra hai yếu tố môi
trường sáng tạo và tổ chức học tập có sự đóng góp như thế nào lên quá trình đổi mới của
các doanh nghi
ệp, bao gồm cả doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
Bài báo cáo môn PPNCKH GV: Ths. Nguyễn Hùng Phong
K20 – Đêm 1 – Nhóm 5 Trang 4
Sự tác động của hai yếu tố trong môi trường sáng tạo và tổ chức học tập lên sự đổi
m
ới của các tổ chức sẽ được xem xét dưới hai góc độ: tác động độc lập với nhau và đồng
th
ời cùng tác động.
1.3 Phương pháp luận
Với mục tiêu như trên, một phân tích hồi qui sẽ được thực hiện trên các dữ liệu thu
th
ập được. Phân tích này sẽ dễ dàng giúp ta xác định được những biến độc lập nào tác
động một cách có ý nghĩa lên sự sáng tạo trong tổ chức.
Ngoài vi
ệc phân tích hồi qui, nghiên cứu cũng sử dụng phương pháp kiểm định T –
test để so sánh giá trì trung bình của các biến trong các tổ chức được lựa chọn ngẫu
nhiên, bao g
ồm cả tổ chức địa phương và tổ chức đa quốc gia
Bên c
ạnh đó, phân tích phương sai ANOVA cũng được xem xét nhằm so sánh giá trị
trung bình của các biến số liên quan tới ba thành phần nhân viên khác nhau trong các cấp
độ công việc của những tổ chức có liên quan, cụ thể là cấp cao, trung và cấp cơ sở.

1.4 Phạm vi nghiên cứu
18 tổ chức được lựa chọn ngẫu nhiên từ 165 tổ chức tư nhân trong thành phố Kuala
Lumpur đã được cấp chứng chỉ ISO 9000. Những người được nghiên cứu là các nhân
viên có ít nh
ất bậc A về trình độ học vấn. Tổng cộng có 467 nhân viên từ ba cấp độ công
vi
ệc là cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở được lựa chọn để nghiên cứu. Có 259 câu trả lời
có th
ể sử dụng được trong tổng số người được khảo sát (chiếm 56.5%)
1.5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Quá trình đổi mới là quá trình vô cùng quan trọng của một tổ chức. Việc xác định các
y
ếu tố ảnh hưởng như thế nào, sự đóng góp của các yếu tố đó cũng như là xác định các
bi
ến có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ nhất lên sự đổi mới của một tổ chức là những việc vô
cùng c
ần thiết trong nghiên cứu
Vi
ệc xác định các biến có tác động như thế nào lên sự đổi mới của một tổ chức sẽ
giúp các doanh nghiệp nhận biết những tiềm năng cũng như các cơ sở cho việc thực hiện
nhi
ệm vụ đổi mới của một doanh nghiệp. Ngoài ra việc nghiên cứu còn giúp tạo ra năng
lực cạnh tranh cũng như khám phá khả năng nắm bắt cơ hội trên thị trường của các doanh
nghi
ệp
Bài báo cáo môn PPNCKH GV: Ths. Nguyễn Hùng Phong
K20 – Đêm 1 – Nhóm 5 Trang 5
II.
Mô hình lý thuyết và mô hình cụ thể của đề tài:
2.1 Mô hình lý thuyết

2.1.1 Cơ sở lý thuyết
Có được một môi trường làm việc sáng tạo trong một tổ chức liên quan đến văn hóa
làm việc phù hợp, đồng thời tạo ra một môi trường thuận lợi nhằm làm tăng năng lực và
s
ức mạnh cho tổ chức là một ý tưởng được hướng đến trong suốt giữa những năm 1980
và cuối những năm 1990 bởi vài học giả như Ekvall et al. (1983), Ekvall và Tangeberg-
Vàerson (1986), Zain (1995), Zain và Rickards (1996) và Amabile và Conti (1999). Môi
trường tổ chức được đề cập như một thuộc tính của tổ chức, một sự kết hợp của thái độ,
c
ảm xúc và hành vi mô tả cuộc sống trong tổ chức, nó tồn tại độc lập trong nhận thức và
hi
ểu biết của chính các thành viên (Ekvall, 1996, p.105). Nó được quan niệm như một
th
ực tế trong tổ chức với một thái độ nhìn nhận “khách quan”. Mặt khác sự sáng tạo là
m
ột quá trình tư duy để tạo ra ý tưởng (Majaro, 1992).
Nghiên c
ứu sự đổi mới cũng xác định được số lượng của các nhân tố về con người,
xã h
ội và văn hóa, những điều có thể quyêt định cho hiệu quả vận hành của đổi mới tại
các c
ấp độ tổ chức khác nhau (OECD, 1997). Những nhân tố này theo OECD (1997) hầu
h
ết được tập trung quanh việc học tập, chúng cần phải được tổ chức nghiên cứu một cách
tr
ọn vẹn (truyền bá kiến thức cho một số lượng lớn những cá thể chủ chốt), đây cũng là
điểm mấu chốt cho khả năng đổi mới của tổ chức.
Vào cu
ối những năm 1990, ý tưởng về việc học tập ở cấp độ tổ chức và những kiến
th

ức về quản trị được liên kết chặt chẽ hơn với kiến thức về sự cải tiến trong doanh
nghi
ệp (Argyris và Schon, 1978; Drucker, 1988; Garvin, 1993; Nonaka và Takeuchi,
1995; Watkins và Marsick, 1996). Dòng nghiên c
ứu này được gọi là phương pháp tiếp
c
ận theo neo- Shumpeterian, bắt nguồn từ những học giả trước như Polyanyi (1966) và
Nonaka (1991), những người xem sự đổi mới như là sự tương tác lẫn nhau giữa cơ hội thị
trườ
ng và kiến thức, năng lực của tổ chức.
M
ột tổ chức học hỏi là một hệ thống tổ chức có khả năng thay đổi và đòi hỏi những
thành viên hành động nhằm thích nghi với sự thay đổi hoặc bất cứ điều gì có đòi hỏi
tương tự. Nó bao gồm việc học hỏi và làm việc được hợp nhất với nhau một cách liên tục
và h
ệ thống nhằm hỗ trợ những cải tiến tiếp theo. Việc học hỏi này phải diễn ra ở tất cả
các cấp trong một tổ chức, cá nhân, nhóm, tổ chức và bình diện toàn cầu (Watkins, 1996,
trang. 91).
M
ặt khác sự đổi mới là quá trình tạo ra sản phẩm (hoặc dịch vụ) thương mại từ
những phát minh. Nó bao gồm cả cải tiến kỹ thuật và phi kỹ thuật. Những cải tiến phi kỹ
Bài báo cáo môn PPNCKH GV: Ths. Nguyễn Hùng Phong
K20 – Đêm 1 – Nhóm 5 Trang 6
thuật đã thảo luận trong những nghiên cứu gần đây tập trung vào cải tiến tổ chức. Nó
được đi kèm với cải tiến kỹ thuật bởi vì cải tiến tổ chức xuất hiện như một phần của cải
ti
ến kỹ thuật theo Damanpour và Evan trích dẫn bởi Van de Van và Angle (1989).
M
ục tiêu nghiên cứu chung này là xác định mức độ sáng tạo của các yếu tố môi
trường và sự hiểu biết các yếu tố tổ chức dựa trên sự nhận thức của những người làm

công t
ừ việc tham gia các tổ chức, để quan sát mối quan hệ của họ và khảo sát bất cứ sự
đóng góp nào củ
a các yếu tố này để giài thích sự khác nhau rõ ràng trong các phương
thức đổi mới với các tổ chức có liên quan. Bao gồm các tổ chức đơn quốc gia và các tổ
chức đa quốc gia (MNCs).
2.1.2
Những yếu tố chính của mô hình:
Mô hình Những yếu tố cơ bản Cấp độ phân tích
CCQ
DLOQ
Bao gồm 10 yếu tố
1. Thử thách/động lực
2. Tự do
3. Ý tưởng hỗ trợ
4. Hăng hái/năng động
5. Hài hước
6. Tranh luận
7. Tin tưởng/cởi mở
8. Xung đột
9. Chấp nhận rủi ro
10. Ý niệm về thời gian
Bao gồm 7 phương diện
1. Liên tục học tập
2. Đối thoại và thẩm tra
3. Học tập nhóm
4. Hệ thống ghi nhớ
5. Trao quyền
6. Kết nối hệ thống
7. Lãnh đạo dự phòng

Tổ chức
Tổ chức
Bài báo cáo môn PPNCKH GV: Ths. Nguyễn Hùng Phong
K20 – Đêm 1 – Nhóm 5 Trang 7
TI
TQM
Bao gồm 2 yếu tố
1. Chuyển giao công nghệ
2. Phổ biến sự đổi mới
Bao gồm 4 yếu tố
1. Thỏa mãn khách hàng
2. Hệ thống quản trị hiệu quả
3. Thực hành hoạt động nhóm
4. Các công cụ để liên tục cải tiến
Tổ chức
Tổ chức
MÔ HÌNH LÝ THUYẾT
Nghiên cứu này đặc biệt nhằm để khám phá những hiệu ứng của hai biến độc lập,
môi trường sáng tạo và văn hóa học tập lên sự đổi mới của tổ chức theo 2 phương diện
riêng bi
ệt và đồng thời.
2.2 Mô hình cụ thể:
Từ những phân tích trên, Meriam Ismail đã đưa ra các giả thuyết sau:
H1: Có sự tương tác tích cực giữa môi trường sáng tạo và văn hóa học tập đến sự đổi
mới.
Môi trường sáng tạo
Tổ chức học tập
Sự đổi mới của tổ chức
CCQ
TI

DLOQ
TQM
Bài báo cáo môn PPNCKH GV: Ths. Nguyễn Hùng Phong
K20 – Đêm 1 – Nhóm 5 Trang 8
H2: Loại hình của tổ chức (trong nước và đa quốc gia) có tác động đến môi trường
sáng tạo và văn hóa học tập.
H3: Cấp bậc của nhân viên và/hoặc quy mô của tổ chức có tác động đến môi trường
sáng tạo và văn hóa học tập.
MÔ HÌNH CỤ THỂ
III. Phương pháp nghiên cứu
3.1 Quy trình nghiên c
ứu
Chọn mẫu: chọn ngẫu nhiên 18 tổ chức trong số 165 tổ chức tư nhân có chứng chỉ
ISO 9000, có ít nhất trình độ bậc A hoặc tương đương về học thuật tại thành phố Kuala
Lumpur, Malaysia.
Chi ti
ết chọn mẫu:
Loại hình tổ chức Qui mô tổ chức
Cấp địa
phương
Cấp đa quốc
gia
<100 1000 - 1999 >2000 100 - 1000
13 5 3 1 1 13
Môi trường sáng tạo
Tổ chức học tập
Sự đổi mới của tổ chức
Tổ chức trong nước
Tổ chức đa quốc gia
Cấp bậc nhân viên

Quy mô tổ chức
H1
H2
H2
H3
H3
Bài báo cáo môn PPNCKH GV: Ths. Nguyễn Hùng Phong
K20 – Đêm 1 – Nhóm 5 Trang 9
Đối tượng nghiên cứu: 467 nhân viên từ ba cấp độ công việc: cao, trung và cơ sở
được, trong đó câu trả
lời có thể sử dụng được lấy từ 259 người trả lời
Chi ti
ết đối tượng nghiên cứu:
Giới tính Độ tuổi
Th
ời gian làm việc
(năm)
Bằng cấp
Nam Nữ >51 <50 >5 <5
Dưới cử
nhân
C
ử nhân và
trên c
ử nhân
52.5% 47.5% 1% 99% 53.7% 46.3 % 47.9% 52.1%
Dữ liệu thu thập: từ các số liệu của bảng câu hỏi
Chi tiết bảng câu hỏi và các thang đo: Bảng câu hỏi được chia làm 4 phần và có các
thang đo như sau:
Phần 1: Bảng câu hỏi về môi trường sáng tạo của tổ chức CCQ được phát triển bởi

Ekval et al –
đo lường nhận thức của người trả lời về môi trường sáng tạo của tổ chức
(g
ồm 10 yếu tố và 50 items (mục))
Thang đo: từ 0 – 3 (0: hầu như không áp dụng, 1: áp dụng một phần, 2: áp dụng
tương đối, 3:áp dụng ở mức độ cao)
Ph
ần 2: Bảng câu hỏi đo lường kích thước của tổ chức học tập DLOQ được phát triển
b
ởi Watkins và Marsick (gồm 7 yếu tố và 43 mục)
Thang đo: từ 1 – 6 (1: hầu như không bao giờ đến 6: hầu như luôn luôn)
Phần 3: đo lường nhận thức của người trả lời về qui mô cấu trúc đổi mới được cung
c
ấp bởi OECD và MASTIC (gồm 2 cấu trúc và 32 mục)
Thang đo:sử dụng thang đo tỉ lệ từ 1-6
Ph
ần 4: thông tin tiểu sử của người trả lời gồm 8 mục
Công cụ đánh giá thang đo:
Cronbach Alpha: đánh giá độ tin cậy của các yếu tố trong bảng CCQ, DLOQ, và các
y
ếu tố của biến đổi mới

×