Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÂM LÝ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 33 trang )

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÂM LÝ
HỌC
LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÂM LÝ
HỌC
GVHD: Đoàn Văn Điều
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
1.
Kiều Thị Thúy Ánh 5. Võ Ngọc Kim Sơn
2.
Vũ Thị Chinh 6. Trần Lê Tường Vy
3.
Hoàng Công Đoàn 7. Nguyễn Thị Vân
4.
Nguyễn Đức Nhân
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ DẠY HỌC
NỘI DUNG
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM HỌC TẬP
I. KHÁI NIỆM HỌC TẬP
II. DẠY VÀ DẠY
HỌC
II. DẠY VÀ DẠY
HỌC
Khái niệm dạy
1
1
Các phương thức học của con người
2
2
Các cơ chế học của con người


3
3
Các phương thức dạy
Phân biệt dạy học và giáo dục
2
2
3
3
Học là gì?
1
1
I. KHÁI NIỆM HỌC
I.1. Học là gì ?
Hành vi
Nhận thức
Thái độ
Sự tương tác giữa cá thể với các yếu tố khách quan
Thay đổi
HỌC
HỌC
Học là quá trình tương tác giữa cá thể với môi trường, kết quả
là dẫn đến sự biến đổi bền vững về nhận thức, thái độ hay hành
vi của cá thể đó.
Đặc trưng của học

Thứ nhất: Học là quá trình tương tác giữa cá thể với
môi trường, tức là có sự tương tác qua lại, tương ứng
giữa các kích thích từ bên ngoài với các phản ứng đáp
lại của cá thể.


Thứ hai: Hệ quả của tương tác dẫn đến sự biến đổi bền vững về
nhận thức , thái độ hay hành vi của cá thể. Cụ thể là, tương tác
phải tạo ra ở cá thể một kinh nghiệm mới ( hoặc củng cố nó), mà
trước đó không có trong kinh nghiệm của loài.
I.2. Các phương thức học của con người

Học ngẫu nhiên.
Là sự thay đổi nhận thức, hành vi hay
thái độ nhờ lặp lại các hành vi mang tính
ngẫu nhiên, không chủ định.

Học kết hợp
Là cá nhân thu được kiến thức, kỹ năng hoặc thái độ nhờ vào việc triển khai một hoạt
động nhất định.
Nói cách khác, học kết hợp là việc học gắn liền và nhờ vào việc triển khai một hoạt
động khác.

Điểm nổi bật của học kết hợp là không có hoạt động riêng với mục đích, nội
dung và phương pháp đặc thù, các kết quả thu được là các trải nghiệm riêng của
cá nhân nhưng chúng không có tính phổ biến.

Học tập
Là việc học có chủ ý, có mục đích định trước, được tiến hành bởi một hoạt động đặc
thù – hoạt động học, nhằm thỏa mãn nhu cầu học của cá nhân.

Đặc trưng:

Thỏa mãn một nhu cầu nhu cầu nhất định

Được kích thích bởi động cơ học


Được thực hiện bởi một hoạt động chuyên biệt: Hoạt động học với nội dung,
phương pháp, phương tiện riêng.

Học tập không chỉ đem lại cho người học kinh nghiệm cá nhân, mà còn giúp người
học lĩnh hội được các tri thức hoa học , đã được loài người thực nghiệm , và khái quát
thành những chân lí phổ biến.

Học tập có nhiều hình thức phong phú:

Học tập chính thức: học tập trên lớp, các khóa bồi dưỡng ngắn ngày về một chủ đề
nhất định,

Học tập không chính thức: tự nghiên cứu không có hướng dẫn, học thông qua trao
đổi,…
Sơ đồ về học và học tập
Học
Phương thức
học
Học tập
Định
nghĩa
Là quá trình biến đổi bền vững
Nhận thức
Thái độ
Hành vi
Ngẫu nhiên ;
Kết hợp
Chính thức
Không chính

thức
-
Không có mục đích trước.
-
Không có hoạt động đặc thù.
-
SP: Kinh nghiệm cá nhân
-
Có mục đích trước.
-
Có hoạt động đặc thù.
-
SP: Tri thức khoa học
I.3. Các cơ chế học của con người
Việc học của con người diễn ra theo 3 cơ chế chủ yếu
+ Tập nhiễm
+ Bắt chước
+ Nhận thức
Học theo cơ chế tập nhiễm

Tập nhiễm là sự ảnh hưởng tự phát trong quá trình tương tác lẫn nhau giữa
các cá thể trong nhóm xã hội, dẫn đến hình thành hoặc thay đổi nhận thức,
thái độ và hành vi của các cá thể đó.

Có 2 loại tập nhiễm:
+ Tập nhiễm loài, mang tính di truyền, sinh học
+ Tập nhiễm cá thể, được hình thành trong quá trình sống của cá thể đó.

Đặc trưng nổi bật của tập nhiễm là sự tác động và tiếp nhận một
cách vô thức nhằm hình thành những hành vi.


Thể hiện rõ nhất ở động vật còn non và trẻ em nhỏ.

Mức độ ảnh hưởng của cá thể này đến cá thể khác theo cơ chế
tập nhiễm phụ thuộc vào ấn tượng ban đầu, cường độ và độ ổn
định của các kích thích.
Học theo cơ chế bắt chước

Bắt chước là cơ chế học, trong đó cá thể lặp lại những ứng xử ( hành vi ngôn
ngữ và phi ngôn ngữ) của cá thể khác, dựa vào những hình ảnh tri giác được
về những ứng xử đó hay biểu tượng đã có về chúng.
Một số điểm đặc trưng
o
Thứ nhất: Cơ chế bắt chước rất phổ biến ở người và động vật, đảm
bảo cho cá thể tiếp thu nhiều kinh nghiệm ứng xử trong cuộc sống.
o
Thứ hai: Mô hìn chung của cơ chế bắt chước (ở cả người và động
vật):
Quan sát vật mẫu  ghi nhớ  tạo dựng lại vật mẫu trong đầu 
hành vi lặp lại  củng cố.
o
Thứ ba: Cơ chế bắt chước có nhiều mức độ
+ Bắt chước dựa trên hình ảnh quan sát tức thời của trẻ ấu nhi;
+ Bắt chước dựa trên hình ảnh tri giác của trẻ em nhỏ;
+ Bắt chước dựa trên hìn ảnh tinh thần;
+ Bắt chước dựa trên biểu tượng đã có;
+ Bắt chước dựa trên các khái niệm
o
Thứ tư: Bắt chước có thể diễn ra một cách không chủ định hay có chủ định.
Bắt chước có chủ định

Bắt chước không chủ định
Là những bắt chước có mục đích, có sự chuẩn bị
trước về nội dung, phương pháp, phương tiện.
 Dựa trên hình ảnh tinh thần , trên biểu tượng
và trên khái niệm.
Là những bắt chước ngẫu nhiên, vô thức,
không có mục đích định trước .
 Dựa trên quan sát tức thời của trẻ ấu nhi
hay sự tập nhiễm.
Học theo cơ chế nhận thức

Hoạt động nhận thức là quá trính cá nhân thâm nhập, khám phá, tái
tạo lại, cấu trúc lại thế giới xung quanh, qua đó hình thành và phát
triển chính bản thân mình, mà trước hết là các kiến thức về thế
giới, các kỹ năng và phương pháp hành động cũng như các giá trị
sống khác.
Nhận thức là hoạt động đặc thù của con người, với những đặc trưng sau:
+ Thứ nhất: Hoạt động nhận thức có mục đích khám phá và tái tạo lại thế
giới, qua đó hình thành và phát triển hiểu biết của con người về thế giới và
phương pháp vận động của nó nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức của con
người.
+ Thứ hai: Trong hoạt động nhận thức, con người không trực tiếp tác động vào
đối tượng, mà phải gián tiếp thông qua công cụ (phương tiện).
+ Thứ ba: Hoạt động nhận thức diễn ra trong mối tương tác trực
9ếp hoặc gián 9ếp giữa các cá nhân. Trong lãnh vực dạy học, đó là
mối tương tác giữa người dạy với người học, giữa người học với
người học và với các lực lượng khác (sách vở, môi trường xã hội, …).
+ Thứ tư: Hoạt động nhận thức có nhiều cấp độ, tuỳ thuộc vào sự
tham gia của các chức năng nhận thức cảm Gnh và lý Gnh.
II. DẠY VÀ DẠY HỌC

II.1 Khái niệm dạy
Dạy là sự truyền lại của thế hệ trước cho thế hệ sau những kinh nghiệm mà xã hội đã
sáng tạo và tích lũy được qua các thế hệ.
- Dạy và học là hai mặt không thể tách rời của phương thức tồn tại
và phát triển của xã hội và cá nhân. Một mặt là sự tiếp nhận và
chuyển hóa những kinh nghiệm đã có của xã hội thành kinh nghiệm
của cá nhân, còn mặt kia là sự chuyển giao những kinh nghiệm đó
từ thế hệ trước sang thế hệ sau.
II.2 Các phương thức dạy

Dạy kết hợp
Là phương thức đơn giản nhất để thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau những kinh
nghiệm của mình.
 Dạy kết hợp là sự truyền thụ những kinh nghiệm cá nhân, thông qua việc hướng
dẫn trực tiếp người học thực hiện các hoạt động thực tiễn. Về phía người học, đó là
phương thức học kết hợp.

×