Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ GIÁO DỤC THẾ GIỚI đề tài Yukichi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI SƯ PHẠM TPHCM
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
LỚP TÂM LÝ 3
Giảng viên: TS Hồ Văn
Liên
Nhóm 10
Giảng viên: TS Hồ Văn
Liên
Nhóm 10
Nội dung
Quan điểm, Tư tưởng
Đóng góp, hạn chế
Liên hệ với Việt Nam
Mục đích Giáo dục
1
2
3
4
5
Tiểu sử Yukichi

Fukuzawa sinh năm 1835 tại thành phố Osaka trong bối cảnh
nhà nước Nhật Bản hoàn toàn cô lập với thế giới bên ngoài

mãi đến năm 14 tuổi mới được đi học

1853 ông học tiếng Hà Lan và được bổ nhiệm làm giáo viên
dạy tiếng Hà Lan tại Nakatsu, 1859 theo “ Hiệp ước hòa bình
và hữu nghị” Nhật Bản thực hiện mở cửa 3 cảng
Mục đích Giáo dục


Nội dung

Ông giải thích và biện minh cho chế độ nghị viện, giáo dục
phổ thông, cải cách ngôn ngữ và quyền bình đẳng phụ nữ.

Tuyên bố xóa bỏ mọi đặc ân phong kiến của triềuđại Minh Trị,
chiến thắng chế độ phong kiến Trung Hoa đã ngự trị lâu đời
trê đất nước Nhật.

Thay thế học truyền thống bằng dạy các nghành khoa học thực
tiễn của phương Tây.
Nội dung

Mở trường Keio,giáo viên nước ngoài về
giảng dạy.

Diễn thuyết bằng tiếng Nhật.

Đưa vào giảng dạy Terakoya ở trường tiểu
học.

Dạy khoa học địa lý, vật lý, lịch sử…

Mở tờ Thời Sự Tân Báo, xuất bản sách báo.
QUAN ĐIỂm yukichi
Giáo dục “thực học”
thực học
trong sự đối
lập quan
niệm này

với quan
niệm hư
học, tức là
học những
điều không
thiết thực
chủ trương
đề nghị đưa
các môn
khoa học xã
hội như Lịch
sử, Địa lý,
Luật học
vào giảng
dạy ở bậc
phổ thông
và đại học.
học phải
đi đôi với
hành và
hành phải
đem lại
những lợi
ích thiết
thực cho
con người.
thực
học là
hướng
đến sự

giàu
mạnh
của đất
nước
TƯ TƯỞNG CỦA YUKICHI

Tư tưởng chủ yếu của Fukuzawa là nền độc lập của quốc
gia, cá nhân không thể tách rời khỏi kiến thức và văn minh.

Một quan điểm khác của Fukuzawa đó là lý
thuyết về nền văn minh.
. Fukuzawa chỉ trích mạnh mẽ chương trình
giáo dục truyền thống ở Nhật, chỉ chú trọng
học thuộc, đọc và làm thơ, nghiên cứu những điều không thực
tế.
Fukuzawa cũng mạnh mẽ đấu tranh cho quyền bình
đẳng của phụ nữ.
Đóng góp
lãnh đạo
đấu tranh
học tập ý
tưởng của
phương
Tây, xây
dựng NB
giàu mạnh
và độc lập.
Viết trên
100 cuốn
sách , cải

cách ngôn
ngữ, quyền
bình đẳng
của phụ nữ
.
vạch ra
phương
cách cận
đại hóa đất
nước, đặc
biệt là cận
đại hóa
giáo dục
đất nước
cơ sở lý
luận cho
nền giáo
dục thực tế
đào tạo ra
những con
người xây
dựng Nhật
Bản mới
HẠN CHẾ

Ông chưa bao giờ đề xuất những hoạt
động xã hội cho phụ nữ.

Không chú ý đề cập đến những phụ
nữ trong giai cấp lao động.


Không lên án nạn bán mình của các
cô gái nghèo hay nạn di cư của họ
LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Đặng Đức Thi, 2000, Về quan điểm “học thực dụng” của
Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Trường Tộ với canh tân đất
nước,NXB Đà Nẵng

2) Fukuzawa Yukichit, 1995, Khuyến học (Nhật Bản:Canh tân
giáo dục thời Minh Trị), Chương Thâu dịch, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội

3) Fukuzawa Yukichi, 2005, Phúc ông tự truyện, Phạm Thu
Giang dịch, NXB Thế giới, Hà Nội)

4) Nguyễn Tiến Lực, Fukuzawa Yukichi và tư tưởng Khai
sáng của ông, Tạp chí Triết học, Số 2, 1995, Hà Nội

5) />

×