Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ GIÁO DỤC THẾ GIỚI Chân dung nhà cải cách giáo dục Carl Rogers

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
LỚP TÂM LÝ GIÁO DỤC 3
MÔN LỊCH SỬ GIÁO DỤC THẾ GIỚI

Đề tài:






GVHT : TS. Hồ Văn Liên
SVTH : Trương Diệp Thùy Trâm
Nguyễn Hữu Quốc
Trần Thò Minh Hải

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2012
[Chân dung Carl Rogers] [Nhóm 4]


Page 1



Mục lục
I. Sơ lược tiểu sử - tư tưởng của Carl Rogers 2
I.1. Carl Rogers (1902 – 1987) 2
I.1. Các tác phẩm nổi tiếng 3
II. Mục đích giáo dục 4
II.1. Sự trung thực 5


II.2. Chấp nhận và tin tưởng 6
II.3. Thấu cảm 6
III. Phương pháp giáo dục 6
IV. Áp dụng những nguyên tắc của Carl Gogers trong phát triển giáo dục 8
IV.1. Những nguyên tắc của Carl Rogers trong giáo dục 8
IV.2. Áp dụng những nguyên tắc của C. Rogers 10
V. So sánh giữa sự khác biệt giữa Carl rogers và các nhà giáo dục khác trong
phương pháp “lấy người học làm trung tâm” 11


[Chân dung Carl Rogers] [Nhóm 4]


Page 2



I. Sơ lược tiểu sử - tư tưởng của Carl Rogers
I.1. Carl Rogers (1902 – 1987)
Carl Rogers (8/1/1902 – 4/2/1987) Nhà tâm lý giáo dục lỗi lạc người Mỹ.
Ông được biết đến như là một trong những người đặt nền tảng cho việc
nghiên cứu liệu pháp tâm lý và được vinh danh vì những cống hiến tiên phong
của ông về cách tiếp cận Nhân văn có tầm ảnh hưởng sâu rộng trong Tâm lý
học.
Rogers được xem là một trong sáu nhà tâm lý học kiệt suất nhất của thế kỷ
20, và được xếp thứ hai sau Sigmund Freud.
Carl Ransom Rogers sinh vào ngày 8 tháng 1 năm 1902, tại Oak Park,
ngoại ô Chicago. Cha của ông Walter Rogers là một kỹ sư, mẹ ông làm nội trợ
và là người sùng đạo Thiên Chúa.
Rogers từ nhỏ đã tỏ ra thông minh và nổi bật. Theo học nền giáo dục tôn

giáo nghiêm khắc trong nhà xứ Jimpley, môi trường đạo đức đã nuôi dưỡng
Rogers. Ông sống khá tách biệt, độc lập và có kỷ luật, ham thích với kiến thức
và cách đánh giá khoa học về thế giới thực nghiệm.
Năm 1931, ông lấy bằng tiến só.
Năm 1930, ông là giám đốc Hội Phòng chống Bạo hành Trẻ em tại
Rochester, New York.
Năm 1940, ông là giáo sư tâm lý lâm sàng tại trường đại học tiểu bang
Ohio.
[Chân dung Carl Rogers] [Nhóm 4]


Page 3



Từ năm 1945-1957, ông được mời thành lập nên Trung tâm Tham vấn tại
trường Đại học Chicago và giảng dạy tâm lý học tại đây.
Năm 1956 Rogers trở thành chủ tòch đầu tiên của Viện Hàn Lâm các nhà
Trò liệu Tâm lý Mỹ.
Khoảng 1957- 1963, Ông giảng dạy tâm lý học tại đại học Wisconsin. Ông
trở thành chủ tòch Trung tâm Nghiên cứu vì Con người tại La Jolla năm 1963, và
làm việc tại đây cho đến cuối đời. Cùng với con gái của mình, Natalie Rogers,
những năm 1975-1980, ông đã xây dựng hàng loạt chương trình dân sự
(residential programme) tại Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, làm việc theo tiếp cận đặt
con người làm trọng tâm, chú trọng đến những cách thức giao tiếp có tính giao
lưu văn hóa (cross-cultural communications), sự trưởng thành của con người,
tăng nội lực, thay đổi xã hội. Rogers mất năm 1987, sau một cơn đau tim đột
ngột.
Năm 1956 ông được Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ trao giải Cống hiến Khoa
học Nổi bật (Distinguished Scientific Contributions). Và tiếp tục nhận giải Người

có cống hiến nổi bật về Tâm lý học (Distinguished Professional Contributions to
Psychology) năm 1972.
I.1. Các tác phẩm nổi tiếng
_ Trò liệu lâm sàng các vấn đề của trẻ em (The Clinical Treatment of the
Problem Child) năm 1939
_ Tham vấn và Trò liệu Tâm lý (Counseling and Psychotherapy) năm
1942
_ Liệu pháp Thân chủ Trọng tâm (Client-Centered Therapy) năm 1951
[Chân dung Carl Rogers] [Nhóm 4]


Page 4



_ Liệu pháp Tâm lý và sự Thay đổi Nhân cách (Psychotherapy and
Personality Change) năm 1954
_ Tiến trình thành nhân (On Becoming a Person) năm 1961
_ Nội lực (Personal Power) năm 1977
_ Tự do để học tập trong thập kỷ 80 (Freedom to Learn for the 80’s) năm
1983
Là một nhà tâm lý đã khởi xướng cách tiếp cận trò liệu không hướng dẫn,
thân chủ trọng tâm, nhấn mạnh đến quan hệ liên cá nhân giữa nhà trò liệu và
thân chủ, Rogers cũng xác đònh tiến trình, tốc độ và sự dai dẳng của việc điều
trò.
Tiếp cận Thân chủ Trọng tâm là cách tiếp cận tâm lý đặc trưng của ông
nhắm đến sự thông hiểu bản tính con người và các mối quan hệ nhân bản, được
ứng dụng rộng rãi trong nhiều lónh vực có liên quan khác như Trò liệu Tâm lý và
Tham vấn (Liệu pháp thân chủ trọng tâm), Giáo dục (phương pháp người học
trọng tâm), tổ chức nhân sự, thiết lập nhóm.

II. Mục đích giáo dục
Mục đích duy nhất của giáo dục là giúp người học tìm ra được cách thích nghi
và thay đổi; giúp người học nhận ra rằng khơng có kiến thức nào là cố định, mà chỉ
có q trình tìm kiếm tri thức mới mang lại nền tảng cho sự bền vững. Sự thay đổi-
tin tưởng vào q trình tìm kiếm hơn là kiến thức cố định- điều duy nhất có thể
được coi là mục tiêu của giáo dục trong thế giới hiện đại. Rogers diễn tả các mục
tiêu của ơng như sau “Tơi coi việc tạo thuận tiện cho q trình học là mục đích
của giáo dục, là cách mà chúng ta phát triển người học, là cách chúng ta có thể học
để sống như các cá nhân đang phát triển. Tơi coi việc tạo thuận tiện cho q trình
học là chức năng hoạt động nắm giữ các câu trả lời có tính chất tích cực, khám
[Chaân dung Carl Rogers] [Nhoùm 4]


Page 5



phá, thay đổi, tiến triển đối với một vài vấn đề khó hiểu nhất đang ám ảnh con
người ngày nay”. Có thể hiểu một cách khái quát, mục đích giáo dục của ông đề ra
là để tạo thuận tiện cho quá trình học để phát triển người học theo hướng tích cực.
Như vậy mục đích ông đề ra là để đổi mới phương pháp giáo dục. Mặt khác,
ông cho rằng sự khởi đầu của việc học không phải dựa trên kĩ năng giảng dạy của
nhà giáo, không phải kinh nghiệm của nhà giáo hoặc chương trình giảng dạy của
mình mà học tập dựa trên phẩm chất nhất định thái độ trong mối quan hệ cá nhân
giữa người điều hành và người học.
II.1. Sự trung thực
Điều đầu tiên trong những phẩm chất thái độ tạo thuận tiện cho quá trình học
là sự trung thực trong vai trò người tạo ra sự thuận tiện cho quá trình học. Về phẩm
chất này Rogers nói “Có lẽ điều cơ bản nhất trong số những thái độ cần thiết này là
sự trung thực và thành thật. Khi người thầy là là một người thực sự như là bản thân

anh ta, bước vào mối quan hệ với người học không chỉ với vẻ bề ngoài, thì anh ta có
thể gây ấn tượng nhiều hơn. Điều này có nghĩa là các cảm xúc mà anh ta đang trải
nghiệm phù hợp với anh ta, phù hợp với ý thức của anh ta và anh ta có thể sống với
những cảm xúc ấy, có thể diễn đạt chúng nếu thích hợp. Như vậy có nghĩa là anh ta
bước vào mối tương giao cá nhân trực tiếp với người học trên cơ sở con người với
con người. Và anh ta chính là bản thân anh ta, không chối bỏ bản thân mình”.
Từ đó ta có thể hiểu người thầy là một con người trung thực trong mối quan hệ
của anh ta với học sinh. Anh ta có thể nhiệt tình, có thể chán nản, có thể quan tâm
đến học sinh, có thể tức giận, có thể nhạy cảm và đồng cảm. Bởi vì anh ta chấp
nhận những cảm xúc này như là của riêng anh ta, anh ta không cần phải đẩy chúng
cho học sinh của mình. Anh ta có thể thích hay không thích kết quả học tập của học
sinh nào đó mà không có ý là kết quả đó về khách quan tốt hay xấu. Anh ta chỉ đơn
giản đang bộc lộ cảm xúc về kết quả học tập, một cảm xúc đang tồn tại trong bản
thân anh ta. Do đó, anh ta là một con người đối với học sinh của mình, không phải
[Chân dung Carl Rogers] [Nhóm 4]


Page 6



là hiện thân khơng bản sắc của u cầu giảng dạy, cũng khơng phải là tàu điện
ngầm thơ cứng vận chuyển kiến thức từ thế hệ này truyền sang thế hệ khác.
II.2. Chấp nhận và tin tưởng
Nhóm thứ hai gồm các phẩm chất đánh giá cao, chấp nhận và tin tưởng. Thái
độ này là sự đánh giá cao người học như là con người khơng hồn hảo với nhiều
cảm xúc, nhiều tiềm năng. Về các phẩm chất này Rogers cho rằng việc đánh giá cao
người học, đánh giá cao cảm xúc của anh ta, con người của anh ta đó là sự quan tâm
đến người học, chấp nhận người học như là một con ngwofi riêng biệt, có giá trị
theo quyền riêng của anh ta. Đó là sự tin tưởng cơ bản- một niềm tỉn rằng người

khác ở mức độ cơ bản nào đó là đáng tin cậy. Người thầy có thể chấp nhận hồn
tồn nỗi sợ hãi và do dự của học sinh khi tiếp cận với một vấn đề mới, cũng như sự
chấp nhận thỏa mãn của học sinh khi đạt được thành tựu. Một người thầy như vậy
có thể chấp nhận tính đơi lúc thờ ơ của học sinh, ước muốn thất thường thích khám
phá khía cạnh nhỏ của tri thức, cũng như nỗ lực nghiêm túc đạt được những mục
tiêu chính của học sinh.
II.3. Thấu cảm
Một thành phần nữ thiết lập nên thái độ chung cho việc học hỏi theo kinh
nghiệm và tự thúc đẩy bản thân là sự hiểu biết thấu cảm. Khi người thầy có khả
năng hiểu phản ứng từ nội tâm của học sinh, có ý thức nhạy cảm về cách thức, q
trình giáo dục và học hỏi tạo ấn tượng đối với học sinh, thì sau đó việc học hỏi sẽ
tiến triển đáng kể.
III. Phương pháp giáo dục
Carl Roger được chúng ta biết đến với liệu pháp trị liệu tâm lý Thân chủ trọng
tâm, ở lý thuyết này ơng đặt thân chủ lên hang đầu và tơn trọng những giá trị cá
nhân của họ, Phương pháp của ơng phản ánh quan điểm của ơng về bản chất con
người. Quan điểm này là có, người có một khả năng hiện thực hóa và sự tự giải
quyết vấn đề của riêng của mình.
[Chân dung Carl Rogers] [Nhóm 4]


Page 7



Chính vì vậy, trong lĩnh vực giáo dục, ơng chủ trương lấy người học làm trung
tâm cho hoạt động giáo dục, giáo viên là người hướng dẫn và phải tìm mọi cách hỗ
trợ giúp đỡ học sinh của mình để họ phát huy khả năng sâu xa tiềm tang trong con
người của họ.
Năm 1969: cuốn”Tự do để học hỏi” đã bắt đầu phản ánh sự quan tâm sâu

sắc của ông về giáo dục.
Năm 1983: tái bản lại thành “Tự do để học hỏi trong những năm 1980”. Ở
đây ơng nhấn mạnh việc tìm kiếm tri thức. Ơng quan niệm bởi vì mơi trường sống
của chúng ta ln ln thay đổi, do đó, chúng ta phải : Đối mặt với hồn cảnh hồn
tồn mới trong giáo dục, khi mà mục tiêu giáo dục, nếu chúng ta phải tiếp tục, là
làm cho việc thay đổi và học hỏi diễn ra thuận tiện.
C. Rogers là người đầu tiên đưa ra phương pháp giảng dạy hướng vào con
người từ những năm 60 của thế kỷ trước. Đây là ý tưởng chính trong phương
pháp tiếp cận nhân văn đối với vấn đề chất lượng giáo viên.
Ông đã có cái nhìn nhận khác về giáo dục, mở ra con đường mới về giáo
dục, lấy học sinh làm trung tâm. Ông đã khẳng đònh rằng: “Học sinh có mối quan
tâm và hứng thú riêng, nhiệm vụ của người thầy là phải khơi dậy, giúp đỡ chúng
bộc lộ và phát triển”. Theo ơng “Thực sự chúng ta khơng thể dạy người khác,
chúng ta chỉ có thể làm cho việc học của anh ta trở nên dễ dàng hơn mà thơi”, và
“Người dạy là người đặt ra hình thức diễn đạt bằng các cách khác nhau, làm rõ
ràng các mục tiêu cho thành viên trong lớp và cung cấp phương pháp học thích
hợp, linh hoạt cho họ”.
Carl Roger nhấn mạnh: “Trong phương pháp sư phạm hướng vào người học
trước hết xuất phát từ nhân tính của con người để đi đến hình thành và phát triển
nhân tính ở thế hệ trẻ để mỗi con người phát huy hết tính độc lập, tự chủ, sáng
[Chân dung Carl Rogers] [Nhóm 4]


Page 8



tạo, đi đến việc truyền thụ (giảng dạy, giáo dục) có chất lượng và có hiệu quả,
thể hiện cuối cùng là ở thế hệ trẻ lónh hội được các tri thức, kỹ năng, thái độ, các
giá trò của thế hệ trước truyền cho và tự thế hệ mình tiếp tục duy trì và phát

triển”.
IV. Áp dụng những nguyên tắc của Carl Gogers trong phát
triển giáo dục
IV.1. Những nguyên tắc của Carl Rogers trong giáo dục
Những nguyên tắc của Carl Rogers đã được đưa vào sử dụng trong một số
bối cảnh giáo dục chẳng hạn như các chương trình nhằm mục đích nhân bản giáo
dục y tế, cố gắng để thay đổi hệ thống trường học ở California, giáo viên giáo
dục và một chương trình sau đại học trong điều dưỡng tại Đại học Y Ohio.
Trong chương trình này, sử dụng các nguyên tắc Rogerian thiết lập bằng
thạc só trong điều dưỡng, có hai vấn đề đònh kỳ. Một đã phải làm với các giảng
viên và chia sẻ quyền lực trách nhiệm. Trong một số trường hợp các giảng viên
đã không tôn trọng giới hạn của riêng mình và học sinh cấp quyền tự do mà các
giảng viên không thoải mái.
Ví dụ, một số giảng viên đã cho phép học sinh để thương lượng các hoạt
động mà các giảng viên được coi là cần thiết để học sinh học tập. Đôi khi, các
giảng viên cảm thấy bò tổn thương khi các sinh viên đã không nhận ra hoặc giá
trò các giảng viên đã cung cấp.
Các tác giả của bài viết (Chickodonz et al, 1986) mô tả này kinh nghiệm:
[Chân dung Carl Rogers] [Nhóm 4]


Page 9



Nỗ lực đáng kể đã được yêu cầu để tạo ra một môi trường trong đó học sinh
có thể thể hiện bản thân một cách công khai để giảng viên. Dần dần nó trở nên
rõ ràng rằng cách tiếp cận người làm trung tâm không phải là một hình thức giáo
dục lý tưởng, không tưởng. Điều gì đã được phát hiện ra là đúng là người làm
trung tâm là phương pháp tiếp cận cơ bản là một mối quan hệ người-đến-người

giữa giáo viên và sinh viên. Những gì đã được yêu cầu là kinh nghiệm của cả
giáo viên và người học được công nhận.
Vấn đề lớn thứ hai là đánh giá sinh viên và cho họ cấp cho khóa học. Là
một phần của một tổ chức học tập, giảng viên đã được dự kiến ##để đánh giá
học sinh. Các thông thường loại đánh giá của giảng viên đã không được nhìn
thấy học sinh chia sẻ với họ sức mạnh vàtrách nhiệm đối với việc học tập của
mình. Dần dần, giảng viên phát hiện ra các chiến lược để chia sẻ quyết đònh
trong quá trình đánh giá với học sinh. Một trong số đó là rất rõ ràng về các tiêu
chí để thẩm đònh trước khi các giấy tờ đã được chỉ đònh và bằng văn bản. Một
người khác là nhận xét về dự thảo và cho phép các sinh viên để viết lại giấy tờ
trước khi chúng được đưa ra một lớp.
Tuy nhiên, một là sử dụng ngang hàng đánh giá trong việc cho điểm các
loại giấy tờ.
Chương trình này có ba tác động đối với học sinh:
 Một là, hợp tác với khoa để chia sẻ quyền và trách nhiệm.
 Hai là, cho điểm và đánh giá sinh viên ở mỗi khóa học:
 Rõ ràng về tiêu chuẩn đánh giá trước khi ấn đònh và viết bài thi
 Phải ghi nhận xét vào tờ nháp và cho phép sinh viên viết lại bài thi
trước khi chấm điểm và trả bài.
[Chân dung Carl Rogers] [Nhóm 4]


Page
10



 Ba là sinh viên thiết lập mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn với
giảng viên.
Những nguyên tắc giáo dục Rogers đã chứng minh được thành công. Tuy

nhiên, đôi khi chính quyền trường học và các cơ quan nhà nước cố thủ chống lại
các thay đổi đã được đang diễn ra và chấm dứt một số chương trình. Rogers thấy
rằng chính trò của giáo dục và cơ sở giáo dục là một yếu tố quan trọng quyết
đònh sự thành công hay thất bại của việc sử dụng các nguyên tắc này.
Ngoài các báo cáo về sự thành công hay thất bại của các chương trình mà những
nguyên tắc này đã được thử ra, nghiên cứu cũng đã được tiến hành trên những
ảnh hưởng của thái độ tạo điều kiện thuận lợi cho của giáo viên trên học sinh.
IV.2. Áp dụng những nguyên tắc của C. Rogers
p dụng nguyên tắc GD của C. Rogers, trong nghiên cứu của Aspy và
Roebuck (1969) và thu được kết quả như sau:
1. Số ngày nghỉ học ít hơn.
2. Có sự tự trọng tích cực hơn.
3. Mức độ điểm cao hơn.
4. Ít vi phạm kỷ luật hơn.
5. Ít có hành vi phá hoại tài sản nhà trường
6. Chỉ số IQ tăng.
7. Tăng điểm số về khả năng sáng tạo
8. Thoải mái hơn và sử dụng năng lực tư duy cao hơn.
 Tác dụng của nguyên tắc giáo dục theo Carl Rogers
[Chân dung Carl Rogers] [Nhóm 4]


Page
11



 Sinh viên nhận ra trách nhiệm học tập và chủ động hơn.
 Cảm thấy ít lệ thuộc và rèn luyện năng lực nhiều hơn.
 Tạo ra những mối quan hệ phụ thuộc nhiều hơn với khoa.

Tóm lại, chúng ta đã thấy rằng Rogers đã quan tâm đến động lực và tự học
chứ không phải là sinh viên với học sinh nên được dạy như thế nào. Rogers cho
rằng, trong sinh viên, vẫn còn một khả năng bẩm sinh cho sự tăng trưởng. Quá
trình tự hiện thực, trong đó, nếu quá trình được tự do, sẽ dẫn đến bắt đầu tự và
học tập nhanh hơn, kỹ hơn và lâu dài hơn là việc học truyền thống. Những quá
trình tự thực hóa được giải phóng khi một giáo viên có thái độ đặc biệt. Đó là,
các quá trình này được giải phóng, và được lập ban đầu học tập xảy ra, khi các
giáo viên đồng dư vô điều kiện giải thưởng và đáp ứng empathetically với thế
giới của, đến quyền lợi và nhiệt tình của học sinh.
Lòch sử của các chương trình có những thái độ giáo viên đã được
đã cố gắng chỉ ra rằng đó là khó khăn cho giáo viên và cán bộ quản lý để thay
đổi thái độ của họ, chia sẻ quyền lực và trách nhiệm của mình và tin tưởng vào
động lực nội tại của học sinh để tìm hiểu. Lòch sử của các chương trình này cũng
chỉ ra rằng, nơi mà giáo viên và cán bộ quản lý thay đổi của họ thái độ, động lực
của học sinh, bài học và hành vi được cải thiện.
V. So sánh giữa sự khác biệt giữa carl rogers và các nhà
giáo dục khác trong phương pháp “lấy người học làm
trung tâm”

 Phương pháp giáo dục cua Carl Roger:

[Chaân dung Carl Rogers] [Nhoùm 4]


Page
12



Như chúng ta đã biết, Carl Roger đã rất thành công với liệu pháp Thân chủ

trọng tâm trong tâm lý học và với giáo dục ông cũng đề cao quan điểm tươn tự như
thế đó là quan điểm lấy người học làm trong tâm trong hoạt động dạy học.
Khi thực hiện quan điểm này, nhà giáo dục sẽ tự do thể hiện nặng lực giáo dục
của mình bằng cách thực hiện linh hoạt những phương pháp giảng dạy sao cho phù
hợp nhất nhằm phát huy tối đa khả năng sáng tạo trong học sinh. Song song đó,
người học cũng phải thực hiện phần việc mà giáo viên giao theo cách riêng của
mình
Với Carl Roger, ông không chú trọng việc dạy kiến thức một cách máy móc
mà điều quan trọng là hướng dẫn một phương pháp học mới mẽ giúp cho việc học
trở nên dễ dàng và thuận lơi.
Khi thực hiện quan điểm này, người dạy có thể cho người học thực hiện những
phương pháp làm việc cũng như là học tập nhằm phát huy cao tính độc lập sáng tạo
của người học đó là: làm việc nhóm, giao việc cho người học, trao đổi trực tiếp, có
thể khích lệ động viên… giúp các em nhận thấy khả năng và phát huy khả năng của
mình ở mức cao nhất.
 Phương pháp giáo dục của Ruxo
 Giáo dục tự nhiên
 Ông đề cao giáo dục phải thích ứng tự nhiên, tự nhiên chính là con người
 Giáo dục phù hợp với tự nhiên là hoạt động giáo dục phải phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lý của lứa tuổi học sinh, dựa vào sự phát triển tự nhiên của
trẻ em.
 Biểu hịên: lòng yêu thương, tôn trọng quyền lợi của trẻ em. “Thiên nhiên
mong muốn rằng trẻ em phải được làm trẻ em trước khi thành người lớn”.
 Giáo dục tự do
 Để cho trẻ em tự do phát huy tính tích cực, sáng tạo của mình.
[Chaân dung Carl Rogers] [Nhoùm 4]


Page
13




 Rutxo đã phân kỳ việc giáo dục trẻ em ra làm 4 thời kỳ phù hợp với sự
phát triển lứa tuổi.
- 0 – 2 tuổi: giáo dục tự nhiên và tự do
- 3 – 12 tuổi: giáo dục về mặt thực tiễn
- 13 – 15 tuổi: giáo dục trực quan, coi trọng thí nghiệm, thực hành
- 16 – trưởng thành: giáo dục ý chí
 Giáo dục phòng vệ
 Rútxô trình bày rõ các ý định của mình: “ Quyển sách của tôi là nhằm ngăn
chặn không cho con người trở thành tai ác […]. Tôi gọi đó là nền giáo dục
phòng vệ (negative) như là nền giáo dục tốt nhất hay thậm chí là duy nhất
tốt lành […].
 Nền giáo dục phòng vệ là làm cho các cơ quan – phương tiện của nhận thức
– được tinh tường trước khi mang lại nhận thức cho chúng.
 Nền giáo dục phòng vệ không phải là phóng đãng. Nó không mang lại đức
hạnh, nhưng ngăn chặn tội lỗi; nó không phô trương chân lý mà ngăn chặn
sai lầm.
 Phương pháp giáo dục của Jonh Makarenko
 . - Phương pháp giáo dục song song
Là một nhà giáo dục đề cao vai trò của tập thể, Makarenko đã đề ra một
phương pháp giáo dục cũng cần có một yếu tố tiên quyết, đó là tập thể - phương
pháp giáo dục tác động song song. Để hiểu phương pháp giáo dục bằng tác động
song song, trước hết cần biết "phương pháp tác động trực tiếp" còn gọi là "phương
pháp tác động tay đôi" là gì?
Phương pháp tác động trực tiếp là nhà giáo dục tác động thẳng tới từng đối
tượng được giáo dục bằng chăm lo, săn sóc, khen thưởng, khích lệ, phê bình, khiển
trách, kỷ luật hay ra mệnh lệnh buộc phải thực hiện các yêu cầu giáo dục. Hình thức
[Chaân dung Carl Rogers] [Nhoùm 4]



Page
14



tác động này xuất hiện trong lịch sử giáo dục cùng với sự ra đời hiện tượng giáo dục
và dạy học.
Về bản chất, tác động song song cũng có mục đích là nhằm giáo dục các cá
nhân, nhưng thông qua tác động của tập thể cơ sở mà trong đó cá nhân sống và hoạt
động. Dùng dư luận của tập thể lành mạnh để điều chỉnh hành vi suy nghĩ, hoạt
động của mỗi cá nhân. Chúng ta có thể hiểu tác động song song là hình thức tác
động gián tiếp tới đối tượng giáo dục thông qua sự tác động của các thành viên
trong tập thể cơ sở để các thành viên trong tập thể tác động lẫn nhau.
 Phương pháp giáo dục bằng hệ thống viễn cảnh
Theo Makarenko, chúng ta có thể hiểu phương pháp giáo dục trong hệ thống
viễn cảnh là dựa trên yêu cầu của quá trình giáo dục, căn cứ vào nhu cầu của tập thể
và cá nhân, xuất phát từ đặc điểm của tập thể đối tượng, nhà giáo dục giúp cho tập
thể xây dựng một hệ thống mục tiêu, một chương trình nội dung, kế hoạch giáo dục,
hoạt động, tổ chức thực hiện để đạt tới những dự định đã vạch ra.
Hệ thống viễn cảnh đó bao gồm từ viễn cảnh gần, trung bình đến xa. Điều
chủ yếu là nhà sư phạm phải biến dự kiến cá nhân hình thành mong muốn, thành
phong trào của tập thể cơ sở để mỗi thành viên thực hiện một cách tự giác dưới sự
điều khiển của đội ngũ tự quản. Có như vậy hệ thống viễn cảnh mới trở thành
phương pháp giáo dục.
Giáo dục bằng hệ thống viễn cảnh chính là giúp cho tập thể và mỗi cá nhân
xây dựng hệ thống mục tiêu và chủ động thực hiện những dự án với tư cách là
người làm chủ (chủ thể) tích cực của quá trình giáo dục. Thậm chí không cần có sự
động viên kích thích của nhà sư phạm. Bản thân hệ thống viễn cảnh có sức mạnh

như một động lực thúc đẩy con người vươn tới tương lai.
 Phương pháp giáo dục bằng bùng nổ
[Chaân dung Carl Rogers] [Nhoùm 4]


Page
15



Theo kinh nghiệm của Makarenko, chúng ta có thể hiểu đó là phương pháp
mà nhà sư phạm dùng những tác động mạnh đặc biệt, bất thần tạo ra những chuyển
biến về mặt tâm lý, điều chỉnh quá trình hưng phấn và ức chế để phá vỡ những suy
nghĩ, thói quen, hành vi xấu, tạo ra những suy nghĩ, những tình cảm hành vi mới
theo yêu cầu giáo dục
 Tóm lại: Giữa Ruxo, Makarenko và Carl Roger có sự khác biệt căn bản
trong phương pháp giáo dục đó là
- Ruxo thì chú trọng giạo dục ở 3 phương diện đó là tự nhiên, tự do và phòng
vệ, đồng thời chia quá trình giáo dục thành các giai đoạn nhỏ cho phù hợp
với đặc điểm tâm sinh lý của người học./
- Makarenko thì chú trọng giáo dục song song, theo viễn cảnh và bùng nổ
nhằm phát huy tối đa khả năng học tập của học sinh.
- Carl Roger thì quan tâm vào khả năng của bản thân người học, tạo mọi điều
kiện để họ phát huy mình và không bị gò bó trong một khuôn mẫu nào cả.

[Chân dung Carl Rogers] [Nhóm 4]


Page
16




Tài Liệu Tham Khảo
1. Giáo trình Lòch sử giáo dục thế giới, Hà Nhật Thăng – Đào Thanh
Âm, NXB Giáo dục.
2. Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới, NXB
Tri thức (2007)
3. Các website:






×