Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi toán 11 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học kỳ, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (383)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.55 KB, 3 trang )

Đề số 2
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học
Môn TOÁN Lớp 11 – Cơ bản
Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1 (2.0đ) Giải các phương trình:
1.
x x
2
2sin cos 1 0− + =
2.
x x sin 3 cos 2+ = −
Câu 2 (2.0đ) Một hộp có 20 viên bi, gồm 12 bi đỏ và 8 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên ba bi.
1. Tính số phần tử của không gian mẫu?
2. Tính xác suất để:
a) Cả ba bi đều đỏ b) Có ít nhất một bi xanh.
Câu 3 (2.0đ)
1. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức
x
x
16
3
1
2
 
+
 ÷
 
2. Tìm số tự nhiên n để ba số: 10 – 3n; 2n
2
+ 3 và 7 – 4n là ba số hạng liên tiếp của một cấp số
cộng.


Câu 4 (1,5đ) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 3x + y + 1 = 0.
Tìm ảnh của d qua :
1. Phép tịnh tiến theo véctơ
v (2;1)=
r
.
2. Phép quay tâm O góc quay 90
0
.

Câu 5 (1,0đ) Cho
ABC

. G là trọng tâm. Xác định ảnh của
ABC

qua phép vị tự tâm G, tỉ số
1
2

.
Câu 6 (1,5đ) Cho hình chóp S.ABCD. M là trung điểm cạnh BC, N là điểm thuộc cạnh CD sao cho CN =
2ND .
1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (SMN)
2.Tìm giao điểm của đường thẳng BD với mặt phẳng (SMN)
––––––––––––––––––––Hết–––––––––––––––––––
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .

1
Đề số 2

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học
Môn TOÁN Lớp 11 – Cơ bản
Thời gian làm bài 90 phút
Câu Tóm tắt bài giải Điểm
Câu1
1.
x x x x
2 2
2sin cos 1 0 2cos cos 3 0− + = ⇔ − − + =
0.25
x
x VN
cos 1
3
cos ( )
2

=



=


0.5
x k k2 ;
π
⇔ = ∈
¢
2.

x x sin 3 cos 2+ = −

xsin( ) sin( )
3 4
π π
⇔ + = −
x k
x k
2
3 4
2
3 4
π π
π
π π
π π

+ = − +




+ = + +

Kết luận :
x k x k
7 11
2 ; 2
12 12
π π

π π
= − + = +
,
k Z

0.25
0.5
0,25
0.25
Câu2
1.
n C
3
20
( ) 1140

= =
0.5
2. Gọi A là biến cố " Cả 3 bi đều đỏ" , ta có: n(A) =
C
3
12
=

Vậy P(A) =
C
C
3
12
3

20
11
57
=
0.5
0.25
Gọi B là biến cố "có ít nhất một bi xanh " thì B =
A
P B
11 46
( ) 1
57 57
⇒ = − =
0.25
0.5
Câu3
1. Số hạng thứ k +1 trong khai triển
x
x
16
3
1
2
 
+
 ÷
 

k k k
C x

4 16
16
2

Số hạng không chứa x ứng với 4k – 16 = 0 hay k = 4.
0.25
0.5
Vậy số hạng cần tìm là
C
4 4
16
2 =
0.25
2. Theo tính chất các số hạng của cấp số cộng,
10 – 3n; 2n
2
+ 3 và 7 – 4n là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng thì ta có:
2(2n
2
+ 3) = 7 – 4n + 10 –3n
n
n n
n
2
1
4 7 11 0
11
4

=


⇔ + − = ⇔

=


Vì n là số tự nhiên nên n = 1 thỏa ycbt.
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu4
1
Gọi
v
T d d
'
( ) =
r
. Khi đó d

//d nên phương trình của nó có dạng 3x + y + C = 0 . 0.25
Lấy B thuộc d B(1;–4), khi đó
v
T B B
'
( ) (3; 3)= −
r
thuộc d


nên
3.(–3) + (–3) + C = 0. Từ đó suy ra C = 12 ⇒ d

: 3x + y + 12 = 0
0.5
2
Gọi
d d
Q
0
''
(0,90 )
( ) =
. Khi đó
d d
''

nên d
’’
có một VTPT là
u ( 1;3)= −
r
.
0.25
2
Lấy B(1;–4) thuộc d, khi đó
B B
Q
0
''

(0,90 )
( ) (4;1)=
suy ra đương thẳng d
’’
đi qua
B
’’
có một vectơ pháp tuyến
u ( 1;3)= −
r
có phương trình là d
’’
: –(x–4)+3(y–1)=0
hay x – 3y –1 = 0.
0.5
Câu5

G
B'
C'
A'
A
B
C
Vẽ hình
0.25
Gọi A

,B


,C

lần lượt là trung điểm BC, AC, AB, vì G là trọng tâm tam giác ABC
nên ta có
G
A A
V
'
1
( , )
2
( )

=
;
G
B B
V
'
1
( , )
2
( )

=
;
G
C C
V
'

1
( , )
2
( )

=
.
0.5
Vậy ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm G tỉ số
1
2

là tam giác A

B

C

0.25
Câu6
1

J
H
M
A
D
B
C
S

N
Vẽ hình
0.25
Trong mặt phẳng (ABCD),
MN AC H∩ =
0.25
H MN SMN
H
H AC SAC
( )
( )

∈ ⊂


∈ ⊂

điểm chung của mp(SMN) và (SAC). 0.25
Và S là điểm chung của mp(SMN) và (SAC).
Vậy:
SAC SMN SH( ) ( )∩ =
0.25
2
Trong mp(BCD),
CM CN
CB CD
1 2
;
2 3
= =

nên MN và BD cắt nhau. Gọi J là giao điểm
của MN và BD
0.25
Ta có
J BD
BD SMN J
J MN SMN
( )
( )


⇒ ∩ =

∈ ⊂

0.25
3

×