Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Các giải pháp phòng chống ngập ở thành phố Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.93 MB, 142 trang )



i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)


PHẠM THỊ HỐNG MAI











ii
LỜI CÁM ƠN

Sau thời gian học tập và nghiên cứu, tôi ñã hoàn thành luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Công nghệ môi trường tại trường ðại học công nghệ thành phố Hồ


Chí Minh. ñược hoàn thành chương trình ñào tạo và luận văn thạc sĩ, tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn ñến:
Tập thể thầy cô Khoa Môi Trường , phòng quản lý khoa học- ðào tạo sau ñại
học ðại học Công Nghệ TP.HCM ñã nhiệt tình truyền ñạt kiến thức trong thời gian
tôi theo học tại trường.
GS.TS Hoàng Hưng ñã tận tình hướng dẫn trong nghiên cứu khoa học và có
những ý kiến ñóng góp quý báu ñể tôi hoàn thành cuốn luận văn này.
Cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè, người thân, ñồng nghiệp
ñã dành cho tôi nhiều tình cảm, thời gian và ñiều kiện thuận lợi trong quá trình học
tập và thực hiện Luận văn.


PHẠM THỊ HỐNG MAI












iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Nhằm giải quyết cơ bản vấn ñề ngập lụt khu vực TP. HCM, cần có

một giải pháp mang tính ñồng bộ cho toàn khu vực. Tuy nhiên trong khuôn
khổ một luật văn thạc sỹ ñịnh hướng nghiên cứu của ñề tài là xác ñịnh
nguyên nhân gây ngập và ñánh giá các thiệt hại do ngập lụt gây ra trong bối
cảnh biến ñổi khí hậu toàn cầu. ðề tài ñã ñề xuất các giải pháp công nghệ kỹ
thuật chống ngập và ñưa ra giải pháp phù hợp nhất làm phương án chọn thích
hợp kiểm soát ngập do triều. Luận văn ñã ñề cập ñến 3 yếu tố : Mưa cường
ñộ lớn (ñặc ñiểm mưa ở thành phố là mưa ñối lưu), triều cường và lũ thượng
nguồn ñổ về là nguyên nhân làm trầm trọng thêm tình trạng ngập úng của
thành phố hiện nay.
Trong khuôn khổ ñề tài này, việc ñánh giá mức ñộ thiệt hại do ngập lụt
trên ñịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo các kịch bản khác nhau là một
trong những bước quan trọng trong việc quản lý thiên tai, nhằm xác ñịnh
hiểm họa do ngập lụt, tính toán khả năng, kiến thức phương tiện ñể phòng
chống và giảm thiểu tác hại của ngập lụt từ ñó xác ñịnh tính dễ bị tổn thương
của cộng ñồng và ñưa ra ñược các biện pháp giảm nhẹ rủi ro.
Trước ñây việc ñánh giá thiệt hại dựa vào các số liệu thu thập và phân tích
thống kê khi có ngập lụt xảy ra. Ngày nay với sự phát triển của công nghệ máy tính
(sử dụng mô hình toán, chẳng hạn mô hình MIKE11, công nghệ GIS…) Bên cạnh
việc ñánh giá thiệt hại bằng phương pháp ñiều tra và thống kê này, thì việc sử dụng
các công cụ hiện ñại cho phép con người có thể dự ñoán ñược các hiểm họa và xác
ñịnh ñược những thiệt hại có thể xảy ra theo các kịch bản nhằm ñưa ra ñược các
biện pháp phòng tránh làm giảm nhẹ thiệt hại do ngập hiệu quả nhất. nhằm ước tính
thiệt hại và những rủi ro có thể xảy ñến, ñể ñáp ứng tính khẩn cấp trong việc bảo vệ
người và tài sản thể hiện vai trò quan trọng trong công tác dự báo.
Trên cơ sở lợi dụng triệt ñể quy luật tự nhiên của dòng chảy cũng như ñặc
ñiểm tự nhiên, hiện trạng ñịa hình của thành phố, luận văn ñề xuất các giải pháp
công trình và phi công trình nhằm giải quyết cơ bản tình trạng ngập trên ñịa bàn
Tp. Hồ Chí Minh, góp phần cải tạo môi trường nước ñáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội, nâng cao ñời sống người dân trong vùng.



iv


v
ABSTRACT

In order to solve the basic problems of flooding city area HCM, should have
a synchronized solutions for the entire region. However, within the framework of a
legal document research-oriented master of the subject is determined causes flooding
and damage assessment caused by flooding in the context of global climate change.
The theme proposed technology solution to prevent flooding and provide the most
suitable solution selected as suitable alternatives to control flooding by tides. Thesis
mentioned three factors: intense rain (rain in the city characterized as convective rain),
high tides and flooding upstream of the cause exacerbate inundation of existing city
today
In the framework of the subject, assessing the extent of damage caused by
flooding in the area of Ho Chi Minh City under the different scenarios is one
important step in the management of natural disasters, in order to identify hazards due
to flooding, calculation ability, knowledge means to prevent and reduce the harmful
effects of flooding which determine the vulnerability of the community and come up
with measures to mitigate risks
Before assessing damages based on the data collected and statistical analysis
when flooding occurs. Today with the development of computer technology (using
mathematical models, such MIKE11 model, GIS technology ) Besides the damage
assessment method and statistical surveys, the use of modern tools allowed humans
can predict and identify threats of damage can occur in these scenarios is to provide
preventive measures to mitigate damage caused by flooding efficiency most. to
estimate the damage and the possible risks to, to meet the urgency in protecting people
and assets represent significant role in forecasting

On the basis of thorough advantage of natural law as well as the flow of
natural features, existing topography of the city state, the thesis proposes solutions and
pilot projects to address the fundamental status of in the city. Ho Chi Minh City,
contributing to improving the environment of the country to meet the requirements of
economic development - social, improve people's lives in the region.




vi
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x
DANH MỤC CÁC BẢNG xi
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH xiii
DANH MỤC BIỂU ðỒ xiv
MỞ ðẦU 1
1.ðặt vấn ñề 1
2.Tính cấp thiết của ñề tài 2
3. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2
4. Nội dung nghiên cứu của ñề tài 3
5. Phương pháp nghiên cứu của ñề tài 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 5
1.1.ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 5
1.2.ðỊA HÌNH 6
1.3.KHÍ TƯỢNG – THỦY VĂN 6
1.3.1. ðặc ñiểm khí tượng 6
1.3.1.1. Nhiệt ñộ không khí 7
1.3.1.2. ðộ ẩm không khí 7
1.3.1.3. Lượng mưa và bốc hơi 7
1.3.1.4. Tốc ñộ và hướng gió 8

1.3.2. ðặc ñiểm thủy văn 8
1.3.2.1. Sông ðồng Nai 9
1.3.2.2. Sông Sài Gòn 9
1.3.2.3. Hệ thống sông Nhà Bè 10
1.3.2.4.Hệ thống kênh rạch tại TP.HCM 10
1.3.2.5.Chất lượng nước 12
1.3.2.6. Chế ñộ thủy văn 13
1.4.KINH TẾ - XÃ HỘI 14
1.4.1.Dân số 14
1.4.2. Kinh tế 14
1.4.2.1. Hiện trạng sử dụng ñất 14


vii
1.4.2.2. Sản xuất công nghiệp 15
1.4.2.3. Sản xuất nông nghiệp 15
1.4.2.4.Giao thông vận tải ñường sông và ñường biển 15
1.4.2.5. Hệ thống cảng sông và cảng biển 15
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGẬP LỤT VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU ðẾN VÙNG NGHIÊN CỨU 17
2.1. TỒNG QUAN TÌNH HÌNH NGẬP LỤT 17
2.1.1. Tổng quan ngập lụt trên thế giới 17
2.1.1.1. Nguyên nhân ngập các thành phố lớn trên thế giới 18
2.1.1.2. Giải pháp công trình, công nghệ chống và kiểm soát ngập cho các
thành phố lớn trên thế giới 18
2.1.2. Tổng quan ngập lụt các thành phố lớn ở Việt Nam 25
2.1.2.1. Nguyên nhân gây ngập các thành phố lớn ở Việt Nam 28
2.1.2.2. Giải pháp chống ngập cho các thành phố lớn ở Việt Nam 29
2.1.3. Tổng quan nghiên cứu các giải pháp chống ngập ở tp. Hồ Chí Minh 31
2.1.3.1. Các dự án về giải pháp chống ngập Thành phố của các tổ chức

nước ngoài 31
2.1.3.2. Các nghiên cứu về giải pháp chống ngập Thành phố của các tổ
chức trong nước. 33
2.2.ẢNH HƯỞNG CÙA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU ðẾN VÙNG NGHIÊN CỨU . 36
CHƯƠNG 3: ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY NGẬP
TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41
3.1. HIỆN TRẠNG NGẬP LỤT TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH 41
3.1.1. Tổng quan tình hình ngập nước 41
3.1.1.1. Số ñiểm ngập trên ñịa bàn Thành phố 43
3.1.1.2.Diện tích ngập và số dân bị ảnh hưởng 44
3.1.2. ðánh giá các thực trạng ngập 46
3.1.2.1. Ngập do thuỷ triều 46
3.1.2.2. Ngập do mưa. 52
3.1.2.3. Ngập do tổ hợp mưa + triều + lũ. 53


viii

3.2. NGUYÊN NHÂN GÂY NGẬP TRÊN TP. HỒ CHÍ MINH 55
3.2.1. Nguyên nhân về tự nhiên 55
3.2.1.1. Nguyên nhân gây ngập do mưa 55
3.2.1.2.Nguyên nhân gây ngập do thủy triều 56
3.2.1.3.Nguyên nhân gây ngập do mưa + triều + lũ 59
3.2.2.Sự quá tải của hệ thống thoát nước hiện hữu 65
3.2.2.1.Kênh rạch thoát nước, hồ ñiều tiết nước, vùng ñệm và hệ số chảy
tràn 65
3.2.2.2. Hệ thống cống thoát nước 67
3.2.3. Nguyên nhân về quản lý 67
CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG TÍCH HỢP GIS VÀ MÔ HÌNH TÍNH TOÁN ðỂ

ðÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO NGẬP NƯỚC TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH 72
4.1. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ðẦU VÀO VÀ KỊCH BẢN NGẬP 72
4.1.1. Bản ñồ sử dụng ñất 72
4.1.1.1 Bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất năm 2005 72
4.1.1.2.Bản ñồ quy hoạch sử dụng ñất năm 2020 75
4.1.2. Kịch bản ngập 78
4.1.2.1. Bản ñồ ngập năm 2000 78
4.1.2.2. Kịch bản nước biển dâng 70 cm, P=1% 81
4.2. ðÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO NGẬP LỤT ðỐI VỚI SỬ DỤNG ðẤT
THEO CÁC KỊCH BẢN NGẬP 83
4.2.1. Phương pháp ñánh giá thiệt hại ngập lụt 83
4.2.2.Xác ñịnh hệ số ngập lụt 86
4.2.3.Tính toán diện tích ngập cho từng loại sử dụng ñất 88
4.2.4.Ước tính giá trị thiệt hại 93
4.2.4.1 . Ước tính thiệt hại cho Tp Hồ Chí Minh theo bản ñồ ngập năm 2000
và bản ñồ sử dụng ñất năm 2005 94
4.2.4.2. Ước tính thiệt hại cho Tp Hồ Chí Minh theo Bản ñồ ngập theo kịch
bản nước biển dâng 70 cm, P=1% và bản ñồ quy hoạch sử dụng ñất năm
2020 94


ix
4.2.4.3.Nhận xét 95
CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP CHO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 97
5.1. ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH 97
5.1.1. Giải pháp quy hoạch phát triển ñô thị hợp lý 97
5.1.2. Giải pháp quản lý ñô thị và giáo dục cộng ñồng trong việc bảo vệ hệ
thống tiêu thoát nước 99

5.1.2.1. Quản lý ñô thị 99
5.1.2.2. Giám sát hệ thống thoát nước 100
5.1.2.3. Công tác tuyên truyền cho người dân 101
5.2. ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH 102
5.2.1. Ứng dụng kỹ thuật thu trữ nước mưa ñể giảm thiểu ngập lụt cho tp. Hồ
Chí Minh 102
5.2.1.1.Cải thiện khả năng thấm bề mặt 102
5.2.1.2. Chống ngập bằng bể trữ nước mưa trên mái và bể chứa dưới ñất103
5.2.2. Giải pháp quy hoạch phát triển hệ thống hồ ñiều hòa nhắm giảm thiêu
ngập lụt. 107
5.2.2.1.ðề xuất giải pháp xây dựng hồ ñiều hòa 110
5.2.2.2. ðề xuất tiêu chí xây dựng hồ ñiều hòa 112
5.2.3. Phân vùng tiêu nước, tính hệ số tiêu và giải pháp tiêu thoát nước cho
các vùng 112
5.2.3.1.Tiêu chí phân vùng 112
Phương án phân vùng ñược chọn 113
5.2.3.2. Tính hệ số tiêu nước cho các vùng 114
5.2.3.3. Các giải pháp tiêu nước ñề xuất 117
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119
I. KẾT LUẬN 119
II.KIẾN NGHỊ 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO 122
PHỤ LỤC 124


x
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADB :Ngân hàng Phát triển Châu Á
BTCT :Bê tông cốt thép
CN :Công nghiệp

CTTL :Công trình thủy lợi
DANIDA :Dự án tăng cường năng lực các Viện ngành Nước
ðBSCL :ðồng bằng sông Cửu Long
ðCTV :ðịa chất thủy văn
ðH :ðịa hình
ENSO :Dao ñộng của khí quyển ở Nam bán cầu
EIA :ðánh giá tác ñộng môi trường
GDP :Tổng sản phẩm quốc dân
GIS :Hệ thông tin ñịa lý
GTCC :Giao thông công chính
HTTN :Hệ thống thủy nông
JICA :Cơ quan Hợp tác Quốc tế của Nhật Bản
KS :Kiểm soát
KTTV :Khí tượng Thủy văn
KT-XH :Kinh tế-Xã hội
KHCN :Khoa học công nghệ
NCKH :Nghiên cứu khoa học
NN-PTNT :Nông nghiệp - Phát triển nông thôn
ODA :Vốn hỗ trợ phát triển chính thức
QHTL :Quy hoạch thủy lợi
TNMT :Tài nguyên môi trường
UNDP :Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc
UBND :Ủy ban nhân dân
USD :ðồng ðô la Mỹ
VAT :Thuế giá trị gia tăng
WB :Ngân hàng thế giới



xi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tổng hợp số liệu khí tượng trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Hòa -
TPHCM. 8

Bảng 1.2. Hiện trạng sử dụng ñất tại TPHCM 14

Bảng 2.1: Mức thay ñổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 38

Bảng 2.2: Thống kê số trận mưa có cường ñộ trên 100mm trong vòng 3 giờ 38

Bảng 2.3: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999 39

Bảng 3.1: Số ñiểm ngập trên ñịa bàn thành phố phân theo quận, huyện trong
năm 2012 43

Bảng 3.2: Diện tích và số dân hiện tại và tương lai bị ảnh hưởng bởi ngập,
úng khu vực Tp. Hồ Chí Minh 45

Bảng 3.3: So sánh tình hình ngập do triều trong năm 2010 và 20011 47

Bảng 3.4: Số lần xuất hiện của trận mưa có vũ lượng >100mm trong 180 phút56

Bảng 3.5: Tính chất các yếu tố mưa, lũ, triều gây ngập úng 59

Bảng 3.6: Thống kê 1 số trận lũ lớn 61

Bảng 3.7: Các ñặc trưng lũ rút qua sông Vàm Cỏ năm 1996 và 2000 63

Bảng 3.8: Mực nước ñỉnh lũ qua 1 số năm lũ lớn trên sông Vàm Cỏ ðông . 64


Bảng 3.9: Phân cấp cảnh báo lũ trên sông Vàm Cỏ ðông – tỉnh Tây Ninh 65

Bảng 4.1: Bảng danh sách các loại sử dụng ñất năm 2005 74

Bảng 4.2: Bảng danh sách các loại sử dụng ñất năm 2020 77

Bảng 4.3: Diện tích ngập tại các huyện theo ñộ sâu ngập lụt năm 2000 80

Bảng 4.4: Diện tích ngập tại các huyện (ha) theo ñộ sâu ngập lụt theo kịch bản
nước dâng 70 cm, P=1% 82

Bảng 4.5: Bảng ñộ sâu thiệt hai do ngập lụt ñối với sử dụng ñất 87

Bảng 4.6: Diện tích ngập các loại sử dụng ñất theo ñộ sâu ngập năm 2000 89

Bảng 4.7: Diện tích ngập các loại sử dụng ñất (ha) theo ñộ sâu ngập lụt kịch
bản nước dâng 70 cm, P=1% 90

Bảng 4.8: Bảng giá trị thiệt hai lớn nhất do ngập lụt ñối với sử dụng ñất 93

Bảng 4.9: Bảng giá trị thiệt hai lớn nhất do ngập lụt ñối với sử dụng ñất 94



xii
Bảng 4.10: Bảng giá trị thiệt hai lớn nhất do ngập lụt ñối với sử dụng ñất 95

Bảng 4.11: Bảng giá trị thiệt hại do ngập lụt ñối với sử dụng ñất 95

Bảng 5.1: Diện tích mặt nước hệ thống kênh rạch phân theo các vùng 108


Bảng 5.2: Diện tích các loại ñất theo từng khu vực 115

Bảng 5.3: Hệ số dòng chảy ñối với từng loại bề mặt 116

Bảng 5.4: Kết quả tính toán hệ số tiêu cho các tiểu vùng 116




xiii

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Bản ñồ ñịa hình thành phố Hồ Chí Minh 5

Hình 2.1: Cảnh ngập lụt ñô thị ở Trung Quốc 17

Hình 2.2 : Cảnh ngập lụt ở Ấn ðộ 17

Hình 2.3: Cảnh ngập lụt ở Hà Lan 18

Hình 2.4: Công trình chắn sóng Maeslant - Hà Lan 19

Hình 2.5: Công trình ðông Schelde 20

Hình 2.6: Công trình chống ngập sông Thames 20

Hình 2.7: Công trình chống ngập ở Saint - Petersburg 21

Hình 2.8: ðập Tam Hiệp trên sông Trường Giang ở Trung Quốc 22


Hình 2.9: ðường Nguyễn Chí Thanh - Hà Nội trong trận lụt tháng 11/2008 26

Hình 2.10: Khu Nam Trung Yên - Hà Nội trong trận lụt tháng 11/2008 26

Hình 2.11: TP. Huế trong ngập lụt 26

Hình 2.12: Nước ngập trên ñường phố ðà Nẵng 27

Hình 2.13: Ngập nhà dân xã Nhị Bình, Huyện Hóc Môn 27

Hình 2.14: Người dân trên ñường Phạm Thế Hiển - Quận 8, sống chung với
ngập lụt 28

Hình 2.15: Ngập do mưa lũ kết hợp triều cường trên ñịa bàn Quận 12 28

Hình 2.16: Ngập lụt ñô thị ở TP. Cần Thơ 28

Hình 2.17: Quỹ ñạo của bão ở Tây Bắc Thái Bình Dương 40

Hình 3.1: Ngập do triều cường trên ñường phố Quận Bình Thạnh 52

Hình 3.2: Ngập do mưa ở Quận 10 - TP. HCM 53

Hình 3.3: Mưa lớn kết hợp triền cường 54

Hình 3.4: Triển khai các công trình hạ tầng dọc theo các tuyến kênh ñã làm
thu hẹp dòng chảy 66

Hình 4.1: Bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất năm 2005 từ ảnh Landsat 72


Hình 4.2: Bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất năm 2005 73

Hình 4.3: Bản ñồ quy hoạch sử dụng ñất năm 2020 76

Hình 4.4: Bản ñồ phạm vi ngập lụt năm 2000 (H max) 79



xiv
Hình 4.5: Bản ñồ ngập theo kịch bản nước biển dâng 70 cm, P = 1% 82

Hình 4.6: Quy trình quản lý thiên tai lũ lụt 84

Hình 5.1: Một bãi ñậu xe trên ñường lắp gạch ca rô ñể tăng khả năng thấm
nước 103

Hình 5.2: Một giải pháp thu trữ nước mưa trên mái 103

Hình 5.3: Thu trữ nước mưa cũng là giải pháp phòng chống ngập lụt ñô thị
hiệu quả 104

Hình 5.4: Hầm thu trữ nước mưa dưới các công viên 105

Hình 5.5: Giải pháp chống ngập do mưa bằng bể treo 106

Hình 5.6: Hồ ñiều hòa vùng ngập do triều 110

Hình 5.7: Hồ ñiều hòa vùng ngập do mưa 110


Hình 5.8: Hồ ñiều hòa tạo từ sông rạch kết hợp cống ngăn triều 110

Hình 5.9:Hồ sử dụng ñiều tiết cho vùng ñất thấp 111

Hình 5.10: Hồ sử dụng ñiều tiết cho vùng ñất cao 111

Hình 5.11: Phân vùng nghiên cứu của ðề tài (trái) và của Tổ QH chống ngập
Bộ Nông nghiệp & PTNT (phải) 113

Hình 5.12: Phân vùng theo quy hoạch của Jica (6 vùng) 114

DANH MỤC BIỂU ðỒ
Biểu ñồ 2.1: Trận mưa lớn nhất trong vòng 3 giờ hàng năm tại trạm Tân Sơn
Nhất từ năm 1952 - 2002 39

Biểu ñồ 3.1: Diễn biến mực nước cao nhất hàng năm tại Phú An 51

Biểu ñồ 3.2: Các trận mưa có vũ lượng cao nhất tại Tân Sơn Nhất 56

Biểu ñồ 3.3: Bậc thang thủy ñiện trên lưu vực sông ðồng Nai 62

Biểu ñồ 4.1: ðường cong hệ số thiệt hại 87

1

MỞ ðẦU

1. ðặt vấn ñề
Trong những năm gần ñây Liên hiệp quốc ñã báo ñộng về xu thế khí hậu
ấm dần lên, hiện tượng tan băng ở 2 cực và sự dâng cao mực nước biển, dẫn

ñến ngập lụt ở các vùng ñất tại các quốc gia nằm ven biển. TP. HCM của Việt
Nam nằm trong vùng cửa các con sông lớn: Lòng Tàu, Soài Rạp là các cửa
thoát cả hệ thống sông ðồng Nai, nên một mặt chịu áp lực của nước nguồn từ
trên ñổ xuống trong mùa mưa lũ, mặt khác là áp lực của biển từ dưới lên
quanh năm: Triều cao, xâm nhập mặn, gió bão và hiện tại là nước biển dâng
do biến ñổi khí hậu toàn cầu. Lượng mưa rơi trực tiếp trên vùng ñô thị cũng là
nguyên nhân quan trọng gây ngập nước cho những vùng ñất cao, nơi hệ thống
tiêu thoát không ñủ, không hợp lý hoặc xuống cấp Những trận lũ năm 1996,
2000, những ñợt triều cường năm 2006, 2007 và nhất là năm 2009 diễn biến
ngày càng phức tạp làm ảnh hưởng lớn ñến sự phát triển kinh tế, xã hội và ñã
gây nên những khó khăn, thiệt hại ñáng kể cho người dân thành phố. Trong
bối cảnh tình hình ngập lụt ngày càng trở nên nghiêm trọng, việc tìm ra một
giải pháp chống, kiểm soát ngập phù hợp là một vấn ñề bức bách cần sớm
ñược ñưa ra.
Ngập úng ở các ñô thị lớn ven sông do ảnh hưởng của tổ hợp ñất lỡ và
mưa là một trong những thiên tai nguy hiểm ñối với cuộc sống con người.
Ngập úng ñô thị không chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững mà còn tác
ñộng tiêu cực rất lớn tới các hoạt ñộng kinh tế xã hội, ñặc biệt là môi trường
sống của cộng ñồng dân cư. Do ảnh hưởng biến ñổi khí hậu là một thách thức
lớn về môi trường mà nhân loại ñang phải ñối mặt. Nó ñã, ñang và sẽ tiếp tục
ảnh hưởng ñến mọi mặt ñời sống từ kinh tế - xã hội ñến sức khỏe con người,
sản xuất, giao thông, nguồn nước và sinh thái. Cho tới gần ñây, các nghiên cứu
và các vòng ñàm phán về biến ñổi khí hậu hầu như chỉ tập trung vào yêu cầu
giảm phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, rõ ràng là hiện nay các nỗ lực nhằm
giảm phát thải ñã trở nên quá nhỏ bé và chậm trễ (Solomon, S., D. Qin, et al,
2007). Do ñó, ñiều cấp thiết ñối với cộng ñồng hiện nay là phải ñẩy nhanh
2

tiến trình tìm kiếm một chiến lược thích nghi hiệu quả ñể giảm những tác ñộng của
biến ñổi khí hậu gây ra.

Việt Nam có thể bị tác ñộng nghiêm trọng do mực nước biển tăng cao xảy ra ở các
vùng ñồng bằng và ven biển, trong ñó có các ñô thị lớn ven sông chịu ảnh hưởng
trực tiếp của thuỷ triều như thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy việc nghiên cứu các
giải pháp chống ngập và các công nghệ kiễm soát ngập do mưa và thuỷ triều ở các
ñô thị lớn ven sông ñã trở thành một lĩnh vực quan trọng ñược quan tâm sâu sắc của
các nhà khoa học
2.Tính cấp thiết của ñề tài
Trong lịch sử phát triển, các khu ñô thị tập trung là những khu vực có vị trí
ñịa lý ñặc thù và có vai trò ñặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội
của mỗi quốc gia, Tp. Hồ Chí Minh –Việt Nam cũng là một trong những thành phố
ñới bờ của khu vực. Thành phố ñược xếp hạng thứ 4 trong tổng số 11 thành phố ñới
bờ ñược ñánh giá là có nguy cơ ảnh hưởng lớn của biến ñổi khí hậu do nước biển
dâng mặc dù xem xét về khả năng thích ứng ñược ñánh giá cao hơn so với các thành
phố khác (WWF, 2009).
Thực tế cấp thiết hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh cần có những khảo sát
và ñánh giá thực trạng ngập lụt hiện nay, xác ñịnh nguyên nhân gây ngập lụt, phân
vùng ngập lụt, khả năng tiêu thoát làm cơ sở ñề xuất xây dựng các giải pháp chống
ngập và dự báo tình hình ngập lụt cho những năm tiếp theo. ðể giải quyết các yêu
cầu này cần có một ñề tài nghiên cứu chuyên sâu về giải pháp chống ngập và công
nghệ kiểm soát ngập ñáp ứng yêu cầu phát triển trện cơ sở xem xét ñánh giá một
cách ngiêm túc toàn diện tình hình ngập lụt thành phố, từ ñó ñề xuất các giải pháp
công trình và phi công trình ñể phòng và chống ngập trước mắt cũng như lâu dài, vì
vậy việc thực hiện ñề tài “ Các giải pháp phòng chống ngập ở thành phố Hồ Chí
Minh trong hoàn cảnh biến ñổi khí hậu toàn cầu” là hợp lý, rất cần thiết và ñúng
thời ñiểm. ðề tài sẽ ñáp ứng yêu cầu bức xúc cần giải quyết phục vụ phát triển KT-
XH gắn với việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
3. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
- ðánh giá hiện trạng và thiệt hại do ngập lụt của TP. Hồ Chí Minh dưới ảnh
hưởng của quá trình ñô thị hoá và sự biến ñổi khí hậu.
3


- ðề xuất các giải pháp chống ngập cho TP. Hồ Chí Minh phục vụ công tác quản
lý và bảo vệ môi trường.
4. Nội dung nghiên cứu của ñề tài
Nội dung 1: ðiều tra, thu thập và khảo sát tài liệu cơ bản phục vụ nghiên cứu:
 Khảo sát, thu thập tài liệu ñịa hình,
 Khí tượng thuỷ văn chất lượng nước vv….
 Thu thập tài liệu các dự án phòng chóng lội ngập cho thành phố
Nội dung 2: Tổng quan về tình hình ngập lụt và ảnh hưởng của biến ñổi khí hậu
ñến vùng nghiên cứu
 Tổng quan về tình hình ngập lụt và các giải pháp chống ngập trên thế giới
 Tổng quan về tình hình ngập lụt và các giải pháp chống ngập tại Việt Nam
 Tổng quan các giải pháp chống ngập tại thành phố Hồ Chí Minh
 Ành hưởng của biến ñổi khí hậu ñến vùng nghiên cứu
Nội dung 3: ðánh giá hiện trạng ngập lụt và xác ñịnh nguyên nhân gây ngập ở
thành phố Hồ Chí Minh
 ðánh giá thực trạng ngập lụt của TP. HCM
 Phân tích rõ các nguyên nhân gây ngập
Nội dung 4: Ứng dụng tích hợp gis và mô hình tính toán ñể ñánh giá thiệt hại do
ngập nước trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh
 Xác ñịnh phương pháp ñánh giá thiệt hại ngâp lụt
 Phân tích dữ liệu ñầu vào và các kịch bản ngập
 ðánh giá thiệt hại do ngập lụt ñối với sử dụng ñất theo các kịch bản
ngập
Nội dung 5: Nghịên cứu ñề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố Hồ Chí
Minh
 ðề xuất các giải pháp công trình và các giải pháp phi công trình
5. Phương pháp nghiên cứu của ñề tài
a) Phương pháp luận
Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt ñộng

khoa học nhằm ñạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở của chứng minh
khoa học. ðiều này có ý nghĩa rằng, các nghiên cứu khoa học cần phải có
4

những nguyên tắc và phương pháp cụ thể, mà dựa theo ñó các vấn ñề sẽ ñược giải
quyết.
Qua ñó phương pháp luận ñể thực hiện ñề tài là tiếp cận kế thừa có chọn lọc những
kiến thức khoa học về các giải pháp phòng chống ngập lụt nhằm giảm nhẹ thiệt hại
cho thành phố Hồ Chí Minh.
b)Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp sẽ thực hiện ñể ñạt ñược những mục tiêu và nội dung trên
Nội dung 1: ðiều tra, thu thập và khảo sát tài liệu cơ bản phục vụ nghiên cứu:
 Phương pháp thu thập thông tin
 Phương pháp ñiều tra thực ñịa
Nội dung 2: Tổng quan về tình hình ngập lụt và ảnh hưởng của biến ñổi khí hậu
ñến vùng nghiên cứu
 Phương pháp thu thập thông tin
 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
Nội dung 3: ðánh giá hiện trạng ngập và xác ñịnh nguyên nhân gây ngập ở thành
phố Hồ Chí Minh
 Phương pháp phân tích hệ thống
Nội dung 4: Ứng dụng tích hợp GIS và mô hình tính toán ñể ñánh giá thiệt hại do
ngập nước trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh
 Phương pháp mô hình hoá (Ứng dụng phần mềm GIS)
 Phương pháp xử lý số liệu
Nội dung 5: Nghiên cứu ñề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố Hồ Chí
Minh
 Phương pháp phân tích hệ thống
 Phương pháp chuyên gia
5


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU
1.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích khoảng 2095km
2
phân bố thành dải
hẹp kéo dài theo hướng Tây bắc – ðông nam. Thành phố trải dài 150 km theo
phương Tây bắc – ðông nam từ Củ Chi ñến Cần Giờ, chiều ngang lớn nhất 50
km qua Thủ ðức – Bình Chánh, hẹp nhất 31 km qua Long ðức Hiệp – Nhà
Bè. TPHCM ñược giới hạn bởi tọa ñộ ñịa lý: Từ 10
0
38’00” ñến 11
0
10’00” vĩ
ñộ Bắc và từ 106
0
2’00” ñến 106
0
54’00” kinh ñộ ðông. Ranh giới phía bắc
giáp tỉnh Bình Dương, tây bắc giáp tỉnh Tây Ninh, ñông và ñông bắc giáp tỉnh
ðồng Nai, ñông nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tây và tây nam giáp tỉnh
Long An và tỉnh Tiền Giang, phía nam giáp biển ðông với bờ biển dài khoảng
15 km.




Hình 1.1: Bản ñồ ñịa hình thành phố Hồ Chí Minh
6


Nguồn: Sở NN&PTNT thành phố Hồ Chí Minh
1.2.ðỊA HÌNH
TP.HCM có ñịa hình ña dạng, là khu vực chuyển tiếp giữa vùng ðông Nam
Bộ và Tây Nam Bộ nên ñiều kiện tự nhiên ñan xen giữa các thềm, bậc và dạng ñịa
hình ñồi dốc thấp ở phía Tây Bắc, ðông Bắc thành phố và ñịa hình thấp bị chia cắt
mạnh bởi hệ thống sông rạch ở phía Nam, theo cao ñộ ñịa hình có thể phân thành
ba vùng:
VÙNG 1
Có cao trình mặt ñất dưới 2m: ñây là vùng ñồng bằng thấp trũng, bị chua phèn
ở phía Tây – Tây Nam thành phố, các vùng ven sông ðồng Nai, Sài Gòn và phần
lớn diện tích huyện Nhà Bè, Cần Giờ. Do ñịa hình thấp, bị chia cắt mạnh bởi hệ
thống sông rạch nên vùng này thường xuyên bị ngập nước và chịu tác ñộng mạnh
của chế ñộ thủy triều trong khu vực.
VÙNG 2
Có cao ñộ mặt ñất từ 2 - 5m, là khu vực chuyển tiếp giữa Vùng 1 và Vùng 3,
vùng này bao gồm khu vực nội thành, các vùng tập trung dân cư ở các huyện Hóc
Môn, Bình Chánh, Củ Chi và ở các cồn gò rải rác của vùng 1. Hoạt ñộng sản xuất
chủ yếu là trồng rau màu, cây ăn trái và cây công nghiệp.
VÙNG 3
Có cao ñộ mặt ñất rừ 5 - 25m tập trung ở các huyện Củ Chi, bắc Thủ ðức -
quận 9 và quận 12 vùng tập trung dân cư.
1.3.KHÍ TƯỢNG – THỦY VĂN
1.3.1.ðặc ñiểm khí tượng
TP.HCM nằm trong vùng có khí hậu nhiệt ñới gió mùa, cận xích ñạo, ñặc
trưng cơ bản có một bức xạ dồi dào, một nền nhiệt ñộ tương ñối ổn ñịnh trong năm
và sự phân hóa mưa gió theo mùa khá rõ rệt. ðây là vùng khí hậu ôn hòa, dao ñộng
nhiệt ñộ giữa các thời ñiểm trong năm, trong ngày không cao, ñộ ẩm không quá cao
như ở ñồng bằng sông Hồng hoặc ñồng bằng sông Cửu Long và cũng không bị ảnh
hưởng bởi lũ lụt.
7


1.3.1.1.Nhiệt ñộ không khí
Kết quả theo dõi nhiệt ñộ nhiều năm tại trạm khí tượng Tân Sơn Nhất
cho thấy:
 Nhiệt ñộ trung bình năm là: 27
o
C
 Nhiệt ñộ cao nhất trung bình: 33,8 - 37,9
o
C
 Nhiệt ñộ thấp nhất trung bình: 25,6 - 29,3
o
C
 Nhiệt ñộ cao nhất tuyệt ñối: 40
o
C (tháng 4/1912)
 Nhiệt ñộ thấp tuyệt ñối: 13,8
o
C ( tháng 1/1937)
 Chênh lệch giữa ngày và ñêm: 5 - 10
o
C.
1.3.1.2. ðộ ẩm không khí
ðộ ẩm biến thiên nghịch biến với nhiệt ñộ. Mùa mưa ñộ ẩm tương ñối
cao, ñộ ẩm trung bình 80 ÷86%. Mùa khô, ñộ ẩm bé hơn, ñộ ẩm trung bình
71÷77%. Tháng 9 có ñộ ẩm trung bình cao nhất 86%. Tháng 2, 3 có ñộ ẩm
trung bình thấp nhất 71%. Chênh lệch ñộ ẩm trung bình giữa các tháng khoảng
15%. ðộ ẩm thời ñiểm có khi xuống ñến 20% và cũng có lúc ñạt 100%. ðộ
ẩm trung bình năm: 80,0%, lớn nhất: 100% (tháng XI/ 1973) và thấp nhất:
20% (tháng III/ 1969).

1.3.1.3.Lượng mưa và bốc hơi
Lượng mưa trung bình tại trạm Tân Sơn Nhất theo số liệu theo dõi trong
76 năm ñược tóm tắt như sau:
 Lượng mưa trung bình năm: 1.949 mm
 Lượng mưa cao nhất: 2.718 mm (1908)
 Lượng mưa năm nhỏ nhất: 1.392 (1958)
 Số ngày mưa trung bình: 159 ngày
Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mưa. Tháng
có lượng mưa cao nhất là tháng 9. Các tháng 1, 2, 3 có lượng mưa nhỏ không
ñáng kể. Mưa ở TPHCM mang tính mưa rào nhiệt ñới: mưa ñến nhanh và kết
thúc cũng nhanh, thường một cơn mưa không kéo dài quá 3 giờ nhưng cường
ñộ mưa khá lớn và dồn dập.
Tổng lượng bốc hơi trung bình năm: 2.109,3mm, tổng lượng bốc hơi
trung bình các tháng mùa mưa: 941,2mm. Tổng lượng bốc hơi trung bình các
8

tháng mùa khô: 1.160,8mm. Lượng bốc hơi tháng lớn nhất: 246 mm (tháng II và
IV) và nhỏ nhất: 136mm (tháng IX và X).
ðộ bốc hơi tại khu vực TP. HCM có thể ñược tóm tắt như sau:
 ðộ bốc hơi trung bình ngày: 3,7mm
 ðộ bốc hơi ngày cao nhất: 13,8mm
 ðộ bốc hơi ngày thấp nhất: 2,3mm
1.3.1.4. Tốc ñộ và hướng gió
Tốc ñộ gió trung bình năm tại TP. HCM là 2,5m/s. Hai hướng gió chủ ñạo
trong năm tại TPHCM là Tây – Tây Nam và Bắc – ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam
thổi vào mùa mưa (từ tháng 6 ñến tháng 10) với vận tốc trung bình 3,6m/s. Gió
ðông – ðông Bắc thổi vào các tháng từ 11 ñến tháng 2 với tốc ñộ trung bình
2,4m/s. Từ tháng 3 ñến tháng 5 có gió Nam – ðông Nam với vận tốc trung bình
2,3m/s.
Bảng 1.1. Tổng hợp số liệu khí tượng trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Hòa – TP.

HCM.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt ñộ
25,8

27,9

28,1

26,8

26,6

26,4

26,7

29,0

27,3

27 26,6


ðộ ẩm(%)
77 74 74 75 83 86 87 86 87 87 84 81
Lượng mưa

(mm)
11 6 10 50 218 278 279 271 312 267 147 35

T/ñộ gió
(m/s)
2,5 2,8 3,2 3,2 2,7 3,1 3,1 3,3 2,8 2,5 2,3 2,2
Hướng gió
NE NE SE SE E W SW W W W N N
Số giờ nắng

7,9 8,8 8,8 8,0 6,5 5,7 5,9 5,6 5,5 5,9 6,8 7,2
Bức xạ
(Kcal/c
2
)
11,5

11,7

14,2

13,3

12,0

11,6

12,1

12,2

10,6


10,8

10,2

10,9

Nguồn: Sở tài nguyên môi trường Tp. HCM
1.3.2. ðặc ñiểm thủy văn
TP. HCM có mạng thuỷ văn dày ñặc thuộc hệ thống sông ðồng Nai, sông Sài
Gòn, sông Nhà Bè.
9

1.3.2.1. Sông ðồng Nai
Bắt nguồn từ vùng ven rìa cao nguyên Di Linh có ñộ cao 800 – 1.000m
và ñổ ra biển ở cửa Soài Rạp. Chiều dài tổng cộng theo dòng chính là 628km.
Diện tích lưu vực là 38.610 km
2
. Các khúc sông dưới hạ lưu có ñộ dốc nhỏ
hơn 0,22 phần ngàn, ñoạn trung lưu có ñộ dốc tăng lên 0,94 phần ngàn và lên
ñến 4,34 phần ngàn tại các ñoạn sông thượng lưu. Do có ñộ dốc ñáng kể tại
thượng lưu nên sông ðồng Nai thích hợp cho các dự án thuỷ ñiện.
Sông ðồng Nai chảy qua ñịa phận TP. HCM từ phía ðông quận 9 tới
phường Thạnh Mỹ Lợi gặp sông Nhà Bè dài khoảng 40km, rộng từ 200 –
300m.
Khi chưa có hồ Trị An, sông ðồng Nai có lưu lượng Qmax= 100m
3
/s,
Qmin= 32m
3
/s. Khi có hồ Trị An, lưu lượng xả Qmax= 210 m

3
/s, Qmin= 60
m
3
/s. Với lưu lượng xả này, cùng với hệ thống sông Sài Gòn mà ranh giới mặn
của sông ðồng Nai ñã ñược ñẩy xa hơn trước: giới hạn mặn 4 phần ngàn trước
ñây phía trên ngã ba Hiệp Bình, nay ñược ñẩy xuống gần 10km ngang ngã ba
Cát Lái.
1.3.2.2. Sông Sài Gòn
Chảy vào thành phố ñoạn từ xã Phú Mỹ tới Thạnh Mỹ Lợi quận 2 gặp
sông Nhà Bè. Chiều rộng của sông từ 250 – 350m. Chiều sâu mực nước sông
từ 10 -20m. Lưu lượng sông lớn nhất 84m
3
/s vào tháng 10 năm 1986. Mực
nước cao nhất ñộ cao 1,18m, thấp nhất ở ñộ cao -0,34m. Sông chịu ảnh hưởng
của chế ñộ bán nhật triều. Biên ñộ dao ñộng từ 1,5 – 3,1m. Trước năm 1984
ranh mặn trên sông Sài Gòn với hàm lượng Cl-Na 1.000 mg/l có mặt ở Thủ
Dầu Một và 4.000 mg/l có mặt ở cầu Lái Thiêu. Sau 1984 có các hồ chứa nước
ở thượng lưu hoạt ñộng thì tình hình này ñược cải thiện ñáng kể.
Hồ Dầu Tiếng khống chế một lưu vực diện tích 2.700km
2
của sông Sài
Gòn, nhiệm vụ chính là tưới cho tỉnh Tây Ninh và TP. HCM và xả 20m
3
/s
xuống hạ lưu ñể ñẩy mặn vào tháng II, III, IV. Từ khi hồ Dầu Tiếng hoạt
ñộng, vào thời gian mưa lũ, hồ tích nước nên lưu lượng dòng chảy trên sông
Sài Gòn giảm ñáng kể. Nước tưới ñược trải trên một hệ thống kênh tưới kéo
dài tới Củ Chi, TP. HCM tạo nên sự biến ñổi mực nước ngầm của toàn khu
10


tưới. Mực nước ngầm dâng cao lên sát mặt ñất ở vùng ven hồ và dọc theo trục kênh
tưới. Trên sông Sài Gòn ranh mặn 4 phần ngàn hiện ở Thủ Thiêm, ngang với Rạch
Chiếc.
1.3.2.3. Hệ thống sông Nhà Bè
Phía Bắc Nhà Bè có mạng lưới thuỷ văn dày ñặc như sông Cần Giuộc, sông
Chợ ðệm, rạch Cây Khô, Bà Phó, Ông Lớn và rất nhiều rạch và kênh nhỏ khác.
Trong số này chỉ có các con sông có ý nghĩa quyết ñịnh ñến chế ñộ thuỷ văn và một
phần ñặc ñiểm ñịa chất thuỷ văn tầng chứa nước Holocen.
Sông Cần Giuộc gồm nhiều nhánh, trong ñó có hai nhánh chính là rạch Cần
Giuộc và sông Bà Lào. Hai nhánh chính của sông gặp nhau ở ñông nam rồi chảy ra
ngoài vùng công tác. Sông Cần Giuộc chảy quanh co uốn khúc theo nhiều hướng
khác nhau. Kết quả quan trắc cho thấy sông có chế ñộ bán nhật triều. Về thành phần
hoá học của nước, kết quả phân tích cho hàm lượng Clo từ 425,4 – 5184,56mg/l,
tổng khoáng hoá từ 0,83 – 9,28g/l, ñộ pH từ 6,9 – 8,32.
Sông chịu ảnh hưởng của thuỷ triều, nước sông có chất lượng kém, nước ñục,
mặn và rất bẩn, không thể dùng cho sinh hoạt và công nghiệp.
Sông Chợ ðệm ở phía Tây Thành phố, chảy về ñông bắc, nối liền với rạch
Cần Giuộc, kênh ðôi, và kênh Lò Gốm. Sông Chợ ðệm dài khoảng 5 km, sâu từ 5 –
10m, rộng từ 80 – 120m. Sông chịu chế ñộ bán nhật triều. Kết quả phân tích mẫu
nước cho thấy hàm lượng Clo từ 418,31 – 4.564,19mg/l, tổng khoáng hoá từ 0,82 –
8,2g/l, ñộ pH từ 6,88 – 7,33.
Chất lượng nước sông Chợ ðệm thay ñổi theo mùa rõ rệt, mùa mưa nước nhạt
hơn mùa khô. Sông chịu ảnh hưởng của thuỷ triều, nước sông có chất lượng kém,
nước ñục, mặn và rất bẩn, không thể dùng cho sinh hoạt và công nghiệp.
Ngoài các con sông chính kể trên, trong vùng còn có các hệ thống kênh rạch
rất phát triển.
1.3.2.4.Hệ thống kênh rạch tại TP. HCM
Hiện nay trong nội thành TPHCM có 5 hệ thống kênh có tổng chiều dài chính
là 56 km và 36 km của các chi lưu bao gồm:

 Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè: 9.035m
 Kênh Tàu Hủ - ðội- Tẻ: 19.500 m
11

 Kênh Bến Nghé: 5.900 m
 Kênh Tân Hoá - Ông Buông - Lò Gốm: 7.240 m
 Kênh Tham Lương - Bến Cát - Vàm Thuật:14.040 m
Ngoài hệ thống kênh còn có một vài hệ thống kênh hở khác như: Suối
Cái-Xuân Trường tại quận Thủ ðức và kênh An Hạ, kênh Xáng tại huyện
Bình Chánh.

×