Tải bản đầy đủ (.pdf) (420 trang)

Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.36 MB, 420 trang )



BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT

ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC
o0o



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
CHỐNG NGẬP CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(Bản đã chỉnh sửa theo đề nghò của Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nước)




Cơ quan chủ trì đề tài :
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
Chủ nhiệm đề tài : GS.TS. LÊ SÂM

8909

Tp. HCM, tháng 6/2011




BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT



ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC
o0o




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
CHỐNG NGẬP CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(Bản đã chỉnh sửa theo đề nghò của Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nước)





CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI






GS.TS. LÊ SÂM
CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
Viện trưởng












Tp. HCM, tháng 6/2011

VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
28 HÀM TỬ (2A NGUYỄN BIỂU) – QUẬN 5 – TP. HỒ CHÍ MINH
o0o




CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : GS.TS. LÊ SÂM


DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN CHÍNH

1
GS.TS. LÊ SÂM
Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
2 ThS.NCS. NGUYỄN ĐÌNH VƯNG Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
3 ThS. TRẦN MINH TUẤN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
4
PGS.TS. TĂNG ĐỨC THẮNG

Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
5
PGS.TS. ĐỖ TIẾN LANH
Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
6
PGS.TS. VÕ KHẮC TRÍ
Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
7 ThS. NGUYỄN VĂN LÂN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
8 ThS. HUỲNH NGỌC TUYÊN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
9 ThS. PHẠM THẾ VINH Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
10 ThS. ĐỖ THỊ CHÍNH Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
11 ThS. PHAN THANH HÙNG Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
12 ThS. DOÃN VĂN HUẾ Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
13 ThS.NCS. TRẦN THÁI HÙNG Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
14 KS. NGUYỄN VĂN SÁNG Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
15 KS. TRẦN TỐNG Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
16 KS. TRẦN VĂN TUẤN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
17 KS. CHÂU NGỌC QUYỀN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
18 KS. NGUYỄN LÊ HUẤN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
19 KS. NGUYỄN BÁ TIẾN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
20 KS. NGUYỄN VĂN THẮNG Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
21 KS. NGUYỄN XUÂN HÒA Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
22 CN. ĐỖ THỊ LIÊN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
23 GS.TS. NGUYỄN TẤT ĐẮC Viện Quy hoạch Thuỷ lợi Miền Nam
24 ThS. NCS. ĐẶNG THANH LÂM Viện Quy hoạch Thuỷ lợi Miền Nam

Báo cáo Tổng kết KHKT Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho Tp. Hồ Chí Minh

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010



BÀI TÓM TẮT
BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI

“Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập
cho Tp. Hồ Chí Minh”


X Thời gian thực hiện đề tài : 36 tháng (12/2007 đến 12/2010)
Y Địa điểm thực hiện :
Thành phố Hồ Chí Minh gồm 24 quận huyện : Quận 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,
10, 11, 12, quận Thủ Đức, Bình Tân, huyện Bình Chánh, Nhà Bè. Diện tích tự nhiên
của toàn thành phố là 2.095 km
2
.
Z Mục tiêu nghiên cứu :
Đề xuất được các giải pháp chống ngập cho Tp. Hồ Chí Minh.
Đề xuất được công nghệ thích hợp cho các công trình kiểm soát ngập của
Tp. Hồ Chí Minh.
[ Phạm vi nghiên cứu của đề tài :
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tình hình ngập lụt và các giải pháp
chống ngập trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh.
- Giới hạn nghiên cứu là đề xuất được giải pháp ứng dụng công nghệ thích
hợp chống ngập cho các công trình kiểm soát ngập của Tp. Hồ Chí Minh.
\ Phương pháp nghiên c
ứu :
 Phương pháp kế thừa, áp dụng có chọn lọc sản phẩm khoa học và
công nghệ về ngập lụt và các giải pháp công trình chống ngập hiện có
trên thế giới và trong nước;
 Phương pháp khảo sát thực địa, tổng kết thực tiễn và đánh giá nhu

cầu phát triển vùng;
 Phương pháp chuyên gia và điều tra có sự tham gia của cộng đồng;
 Phương pháp đo đạc hiệ
n trường và thí nghiệm trong phòng theo qui
trình, qui phạm;
 Phương pháp thống kê toán – lý để phân tích, đánh giá chuỗi số liệu
 Phương pháp giải tích và phương pháp mô hình hoá trong việc giải
bài toán ngập.
 Phương pháp thống kê, phân tích đánh giá các mô hình đã có;
 Phương pháp mô hình toán tính thuỷ văn, thuỷ lực, mô phỏng đề xuất
các giải pháp chống ngập;
 Phương pháp mô phỏng toán học: Sử dụng mô hình thủy văn, thủy lực
MIKE 11 và MIKE MOUSE.

Phươn
g
pháp chập bản đồ đơn tính xác
đ
ịnh vùn
g
tối ưu, kết hợp
Báo cáo Tổng kết KHKT Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho Tp. Hồ Chí Minh

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010

phân tích hệ thống số liệu đo đạc và kết quả từ phòng thí nghiệm;
 Phương pháp tổng hợp, phân tích điển hình và dự báo;
 Phương pháp thực nghiệm (lập dự án thiết kế thực nghiệm mô hình
cống kiểm soát triều chống ngập, xây dựng thử nghiệm, ), , đánh giá
kết quả nghiên cứu và chuyển giao kết quả đề tài.

 Kỹ thuật khai thác thông tin từ internet (dữ
liệu, phần mềm kỹ thuật,
ảnh vệ tinh, mô hình công nghệ ) để cập nhật thông tin đề tài;
] Kết quả nghiên cứu :
*). Về khoa học - công nghệ
:
- Đánh giá diễn biến thực trạng và các nguyên nhân gây ngập lụt trên
địa bàn Tp. Hồ Chí Minh.
- Phân vùng ngập và tiêu thoát nước, tính toán hệ số tiêu thoát nước cho
các vùng.
- Tính toán thủy lực toàn thành phố nhằm xác định hệ thống tiêu nước cơ
bản cho tổng thể và cho từng vùng cụ thể.
- Tính toán thủy lực bằng mô hình MIKE MOUSE kết nối hệ thống sông
kênh và cống ngầm (cho khu đô thị cũ) nhằm đưa ra gi
ải pháp tiêu
nước bổ sung bằng động lực khi mưa lớn, triều cường.
- Đề xuất được các giải pháp công trình kiểm soát ngập do triều, giải
pháp chống ngập do mưa và tổ hợp.
- Đề xuất một phương pháp mới tính tiêu nước phòng chống ngập lụt Tp.
Hồ Chí Minh.
- Đề xuất được tiêu chuẩn thiết kế cho các công trình chống ngập.
- Tính toán cân bằng tiêu nước nhằm xác đị
nh cốt nền hệ thống tiêu (đê
bờ bao, hồ điều hòa, hệ hống kênh, cống tiêu…) và giải pháp tiêu nước
cho các dự án điển hình.
- Đề xuất giải pháp cải tiến công trình tại cửa xả nhằm tăng hiệu quả
tiêu thoát, giảm thiểu ngập lụt cho một số dự án cải thiện môi trường
nước do JICA thực hiện (đã đăng ký giải pháp hữu ích).
-
Định hướng phát triển hệ thống hồ điều hòa cho toàn thành phố.

- Định hướng các giải pháp tiêu thoát nước tổng thể cho các tiểu vùng
đã phân chia.
- Đề xuất được công nghệ cống bê tông cốt thép kiểu lắp ghép và thi
công trong nước cho các công trình kiểm soát triều có quy mô lớn.
- Đề xuất được công nghệ kết cấu cống lắp ghép bằng cừ bêtông cốt thép
dự ứng lực cho các công trình kiểm soát triều có quy mô vừa và nh
ỏ.
- Ứng dụng công nghệ mới kết cấu cống lắp ghép bằng cừ bêtông cốt
thép dự ứng lực xây dựng công trình cống kiểm soát triều kết hợp trạm
bơm cho một dự án cụ thể.
 Dự án chuyển giao công nghệ xây dựng công trình cống ngăn và kiểm
soát triều rạch Nhảy - rạch Ruột Ngựa, địa điểm xây dựng Quận 6, 8
& Bình Tân - Tp. Hồ Chí Minh.
Báo cáo Tổng kết KHKT Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho Tp. Hồ Chí Minh

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010

- Đề xuất hệ thống quan trắc, giải pháp công nghệ cảnh báo, giám sát
ngập cho Tp. HCM.
- Tích hợp GIS, viễn thám và mô hình thủy lực trong đánh giá mức độ
thiệt hại do ngập lụt (Nghiên cứu điển hình cho khu vực nội ô Thành
phố HCM).
- Xây dựng cơ sở dữ liệu nhằm hỗ trợ cảnh báo và giám sát ngập nước
cho Tp. HCM.
*). Về thực tiễn
(về ứng dụng thực tiễn trong sản xuất)
- Đề tài đã đề xuất các giải pháp công nghệ kỹ thuật chống ngập có cơ
sở khoa học và thực tiễn trên các tiểu vùng tiêu thoát nước khác nhau ở
Tp. Hồ Chí Minh.
- Lập dự án xây dựng công trình cống ngăn và kiểm soát triều kết hợp

trạm bơm trên kênh rạch Nhảy - rạch Ruột Ngựa, địa điểm xây dựng
Quận 6, 8 & Bình Tân - Tp. Hồ Chí Minh được Trung tâm chống ngập
Tp. Hồ Chí Minh có ý kiến chấp nhận ứng dụng kết quả của đề tài.
*). Về tập huấn chuyển giao công nghệ, thông tin xuất bản
:
- Đào tạo trực tiếp cho 15 cán bộ khoa học của Viện Khoa học Thủy lợi
miền Nam về việc tiếp cận mô hình tính toán thủy lực kênh hở MIKE11
kết hợp với mô hình MIKE MOUSE kết nối hệ thống sông kênh và cống
ngầm nhằm đề xuất giải pháp chống ngập cho đô thị ảnh hưởng triều.
- Chuyển giao sản phẩm nghiên cứu ứng dụng của
đề tài : Dự án xây
dựng công trình cống ngăn và kiểm soát triều kết hợp trạm bơm trên
kênh rạch Nhảy - rạch Ruột Ngựa, địa điểm xây dựng Quận 6, 8 & Bình
Tân - Tp. Hồ Chí Minh cho Trung tâm chống ngập Tp. Hồ Chí Minh và
Sở Giao thông Công chính Tp. Hồ Chí Minh.
- Công bố 09 bài báo khoa học trên các hội nghị khoa học, tập san, tuyển
tập, tạp chí khoa học chuyên ngành.
*). Về đào tạo
:
Trong quá trình nghiên cứu đã hướng dẫn khoa học, phương pháp thực
hiện, cung cấp số liệu cho các luận văn tốt nghiệp Tiến sĩ, Thạc sĩ và Đại
học.
- Cung cấp số liệu đào tạo cho Đề tài luận án Tiến sĩ “Xây dựng mô hình
thích hợp cho tính toán hệ thống công trình tổng hợp tiêu thoát nước đô
thị vùng ảnh hưởng triều” của NCS. Đặng Thanh Lâm, triển vọng b
ảo
vệ tháng 6/2011.
- Hướng dẫn Đề tài luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu giải pháp công nghệ
cống lắp ghép trong thiết kế và xây dựng công trình kiểm soát triều và
chống ngập úng ở Thành phố Hồ Chí Minh” cho Học viên Phạm Văn

Hồi, đã bảo vệ tháng 5/2009, đạt 8,0 điểm.
- Hướng dẫn Đề tài luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu ngập lụt khu vự
c bờ
hữu ven sông Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp
công trình kiểm soát” cho Học viên Phạm Tiến Hoàng, đã bảo vệ tháng
Báo cáo Tổng kết KHKT Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho Tp. Hồ Chí Minh

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010

5/2009, đạt 8,5 điểm.
- Hướng dẫn Đề tài luận văn Đại học “Đánh giá hiện trạng ngập nước
và đề xuất một số giải pháp khắc phục trên địa bàn quận 7 – Tp. Hồ
Chí Minh” cho Sinh viên Phạm Nguyễn Ngọc Thương - Đại học Khoa
học Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh, đã bảo vệ tháng 7/2010, đạt 8,5 điểm.
- Hướng dẫn Đề tài luận vă
n Đại học “Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ
thống đê bao ngăn triều đến môi trường trên địa bàn Quận Thủ Đức”
cho Sinh viên Trần Nguyễn Diễm Phương - Đại học Khoa học Tự nhiên
Tp. Hồ Chí Minh, đã bảo vệ tháng 7/2010, đạt 8,5 điểm.
*). Về hợp tác quốc tế :

Đề tài đã tổ chức một chuyến công tác tham quan trao đổi học tập về công
nghệ xây dựng, kinh nghiệm chống ngập tại Vương quốc Hà Lan từ ngày
16/04/2008 - 29/04/2008 theo thư mời của Viện Thủy lực IHE – Hà Lan. Với nội
dung về nghiên cứu một số giải pháp và công nghệ kiểm soát ngập (bằng biện pháp
công trình và phi công trình) đã được xây dựng ở Hà Lan, xem xét kế thừa, phát
triển và áp dụng vào đề tài cho thực tiễn t
ại Tp. Hồ Chí Minh.
Đoàn công tác của đề tài đã cùng các nhà khoa học (các giáo sư, cán bộ
khoa học) trao đổi nhiều vấn đề kỹ thuật hai bên cùng quan tâm về các công trình

chống ngập vùng triều, kinh nghiệm quản lý lũ, khai thác tổng hợp tài nguyên nước
và phát triển bền vững Thu được nhiều kinh nghiệm về phương pháp luận và thực
tiễn, nhiều điểm mới trong nghiên cứu về lĩnh vực ngập lụt và chống ng
ập của nước
bạn. Hai bên đã nhất trí cao tiếp tục trao đổi học thuật trong các năm tiếp theo về
lĩnh vực chống ngập cho các đô thị ảnh hưởng triều và các vùng ven biển.
^ Các từ khoá của đề tài : Ngập lụt, giải pháp chống ngập, hồ điều hòa,
cống kiểm soát triều, phân vùng tiêu, mô hình thủy lực, tài nguyên nước, môi
trường, Tp. Hồ Chí Minh.









MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
1. TÍNH CẤP THIẾT, PHẠM VI VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH TIẾP CẬN 3
3. TRÍCH LƯỢC NHỮNG ĐIỂM CHÍNH CỦA THUYẾT MINH ĐỀ TÀI 7

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGẬP LỤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG
NGẬP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM


1.1. TỔNG QUAN NGẬP LỤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP CHO CÁC
THÀNH PHỐ LỚN TRÊN THẾ GIỚI 13
1.1.1. Vài nét về tình hình ngập lụt trên thế giới 13
1.1.2. Nguyên nhân ngập các thành phố lớn trên thế giới 15
1.1.3. Giải pháp công trình, công nghệ chống và kiểm soát ngập cho các thành phố lớn trên
thế giới 15
1.1.4. Tổng quan các giải pháp phi công trình chống ngập cho các thành phố lớn trên thế
giới 22
1.2. TỔNG QUAN NGẬP LỤT CÁC THÀNH PHỐ LỚN Ở VIỆT NAM, NGUYÊN
NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 25
1.2.1. Tổng quan ngập lụt các thành phố lớn ở Việt Nam 25
1.2.2. Nguyên nhân gây ngập các thành phố lớn ở Việt Nam 28
1.2.3. Giải pháp chống ngập cho các thành phố lớn ở Việt Nam 29
1.3. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP LỤT Ở THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH 41
1.3.1. Các dự án về giải pháp chống ngập Thành phố của các tổ chức nước ngoài. 41
1.3.2. Các nghiên cứu về giải pháp chống ngập Thành phố của các tổ chức trong n
ước 45
1.4. NHỮNG TỒN TẠI CỦA GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VÀ PHI CÔNG TRÌNH
CHỐNG NGẬP ĐÃ CÓ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP CỦA ĐỀ TÀI 50
1.4.1. Những tồn tại chính 50
1.4.2. Hướng nghiên cứu của đề tài 54
`

CHƯƠNG 2
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 55
2.1.1. Vị trí địa lý 55

2.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực nghiên cứu 56
2.1.3. Đặc điểm kiến tạo, địa chất, địa chất trầm tích có liên quan đến hình thành các trục
sông chính và hình thành đất đai trên lưu vực 58
2.1.4. Đất đai 62
2.1.5. Đặc điểm hệ thống sông rạch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có vai trò quan
trọng trong tiêu thoát nước cho thành phố 63
2.1.6. Đặc điểm khí tượng - thuỷ văn 69
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 87
2.2.1. Hiện trạng đầu tư xây dựng 87
2.2.2. Hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất và cơ cấu sản xuất nông nghiệp (2005 – 2010). 88
2.2.3. Định hướng quy hoạch tổng thể phát triể
n kinh tế - xã hội Tp. Hồ Chí Minh 94

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY NGẬP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.1. HIỆN TRẠNG NGẬP LỤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. 100
3.1.1.Tổng quan tình hình ngập nước 100
3.1.2. Đánh giá thực trạng ngập do thủy triều 107
3.1.3. Đánh giá thực trạng ngập do mưa 112
3.1.4. Đánh giá thực trạng ngập do tổ hợp mưa + triều + lũ 114
3.2. NGUYÊN NHÂN GÂY NGẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH116
3.2.1. Mở đầu 116
3.2.2. Những nguyên nhân về tự nhiên 118
3.2.3. Sự quá tải của hệ thống thoát nước hiệ
n hữu 134
3.2.4. Những nguyên nhân về tổ chức, quản lý và nguồn lực 138
3.2.5. Nhận xét chung về nguyên nhân gây ngập lụt trên địa bàn TP. HCM 143


CHƯƠNG 4
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP
CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

4.1. GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁT LŨ THƯỢNG LƯU 145
4.1.1. Mục tiêu 146
4.1.2. Biện pháp công trình 146
4.1.3. Phương án phân lũ sông Sài Gòn và sông Đồng Nai tính với lũ năm 2000, triều năm
2000 146
4.1.4. Phương án phân lũ sông Sài Gòn và sông Đồng Nai tính với lũ 1%, mực nước triều
Vũng Tàu lớn nhất (1.54m) 146
4.1.5. Phương án xây dựng cống nội đồng 147
4.1.6. Kiểm soát lũ khi mực nước triều tăng 70 cm 147
4.1.7. Nhận xét giải pháp phân lũ sông Sài Gòn, sông Đồng Nai. 148
4.2. GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁT TRIỀU VÒNG NGOÀI 148
4.2.1. Mục tiêu 148
4.2.2. Biện pháp công trình 148
4.2.3. Các phương án kiểm soát triều vòng ngoài tính với lũ năm 2000, triều năm 2000 148
4.2.4. Các phương án kiểm soát triều vòng ngoài tính với lũ 1%, mực nước triều Vũng Tàu
lớn nhất (1.54m). 149
4.2.5. Kiểm soát mực nước vùng duyên hải 150
4.2.6. Nhận xét đối với giải pháp kiểm soát triều vòng ngoài 150
4.3. GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT TRIỀU VÒNG TRONG 151
4.3.1. Mục tiêu 151
4.3.2. Biện pháp công trình 151
4.3.3. Phương án kiểm soát triều cho khu vực bờ hữu sông Sài Gòn – Nhà Bè 151
4.4. GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT LŨ - TRIỀU CHO VÙNG NGÃ BA SÔNG SÀI GÒN –
ĐỒNG NAI 156
4.4.1. Mục tiêu 156

4.4.2. Biện pháp công trình 156
4.4.3. Phương án kiểm soát lũ - triều cho khu vực ngã ba sông Sài Gòn – Đồ
ng Nai (bờ tả
sông Sài Gòn) 156
4.5. GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH CHỐNG NGẬP TỪ XA – XÂY DỰNG TUYẾN ĐÊ
VƯỢT BIỂN NỐI VŨNG TÀU – GÒ CÔNG 158
4.6. XÁC ĐỊNH CÁC CÔNG TRÌNH ƯU TIÊN CẤP BÁCH THỰC HIỆN GIAI
ĐOẠN 2010 – 2015 160
4.6.1. Khu vực bờ hữu sông Sài Gòn bố trí 12 cống tiêu kết hợp ngăn triều cường. 160
4.6.2. Khu vực bờ tả sông Sài Gòn thuộc khu vực Quận 2, Quận 9 và Thủ Đức, bố trí phân
làm 2 vùng riêng biệt 162
4.7. PHÂN VÙNG TIÊU NƯỚC, TÍNH HỆ SỐ TIÊU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GI
ẢI PHÁP
TIÊU THOÁT NƯỚC CHO CÁC VÙNG 164
4.7.1. Đặt vấn đề 164
4.7.2. Các nghiên cứu điển hình về phân vùng tiêu thoát nước cho TP. HCM 165
4.7.3. Phân vùng tiêu thoát nước khu vực TP. HCM 172
4.7.4. Tính hệ số tiêu nước cho các vùng 177
4.7.5. Đề xuất các giải pháp tiêu thoát nước cho các vùng 179
4.7.6. Định hướng hệ thống bơm tiêu hỗ trợ 180
4.7.7. Nhận xét chung 181
4.8. ĐỀ XUẤT TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ ÁP DỤNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH
THỦY LỢI CHỐNG NGẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ. 182
4.8.1. Cơ sở đề xuất 182
4.8.2. Đề xuấ
t cấp công trình và tần suất bảo đảm thiết kế 182
4.8.3. Tính toán các đặc trưng thủy văn thiết kế 187
4.9. GIẢI PHÁP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỒ ĐIỀU HÒA NHẰM
GIẢM THIỂU NGẬP LỤT 189
4.9.1. Đặt vấn đề 189

4.9.2. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu 190
4.9.3. Thực trạng hệ thống trữ nước mặt trên kênh rạch và vùng trũng 190
4.9.4. Đề xuất giải pháp xây dựng hồ đ
iều hòa 192
4.9.5. Nhận xét 197
4.10. ỨNG DỤNG KỸ THUẬT THU TRỮ NƯỚC MƯA ĐỂ GIẢM THIỂU NGẬP
LỤT CHO TP. HỒ CHÍ MINH 198
4.10.1. Cải thiện khả năng thấm bề mặt 198
4.10.2. Chống ngập bằng bể trữ nước mưa trên mái và bể chứa dưới đất 198
4.11. GIẢI PHÁP CẢI TIẾN, BỔ SUNG CÔNG TRÌNH TẠI CỬA XẢ TẠI MỘT SỐ
HỆ THỐNG CỐNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ 201
4.11.1. Cơ sở đề xuất giải pháp 201
4.11.2. Giải pháp cải tiến, bổ sung công trình tại cửa xả 208
4.12. GIẢI PHÁP ĐIỂN HÌNH CHỐNG NGẬP DO TRIỀU VÀ MƯA KHU VỰC
RẠCH NH
ẢY – RUỘT NGỰA – QUẬN 8 210
4.12.1. Vị trí khu vực 210
4.12.2. Biện pháp công trình 210
4.12.3. Các trường hợp tính 210
4.12.4. Kết quả tính toán 211
4.13. GIẢI PHÁP ĐIỂN HÌNH CHỐNG NGẬP MƯA KHU VỰC THỦ ĐỨC 215
4.13.1. Vị trí địa lý 215
4.13.2. Biện pháp công trình 215
4.13.3. Các trường hợp tính 216
4.13.4. Kết quả tính toán 216
4.14. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP CHO CÁC CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁT
NGẬP 218
4.14.1. Công nghệ cống BTCT kiểu lắp ghép và thi công trong nước cho các công trình
kiểm soát triều có quy mô lớn 218
4.14.2. Công nghệ kết c

ấu cống lắp ghép bằng cừ bêtông cốt thép dự ứng lực cho các công
trình kiểm soát triều có quy mô vừa và nhỏ 221
4.15. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH CHỐNG NGẬP 224
4.15.1. Giải pháp quy hoạch phát triển đô thị hợp lý 224
4.15.2. Giải pháp quản lý đô thị và giáo dục cộng đồng trong việc bảo vệ hệ thống tiêu
thoát nước 225
4.15.3. Cơ cấu tổ chức – vận hành hệ thống công trình kiểm soát ngập 227

CHƯƠNG 5
ĐỀ XUẤT MỘT PHƯƠNG PHÁP MỚI TÍNH TIÊU NƯỚC
CHO TP. HỒ CHÍ MINH


5.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 230
5.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH THỦY VĂN-THUỶ LỰC ĐÔ THỊ 231
5.2.1. Chu trình thuỷ văn và ảnh hưởng của đô thị hoá (Hall, 2000) 232
5.2.2. Những nguyên lý cơ bản trong tính thuỷ văn, thuỷ lực vùng đô thị 233
5.3. MÔ HÌNH THỦY VĂN ĐÔ THỊ 234
5.4. MÔ HÌNH THUỶ LỰC ĐÔ THỊ DELTA-P 235
5.4.1. Mô đun thuỷ lực mạng kênh sông 235
5.4.2. Mô đun thủy lực đường ống 238
5.4.3. Việc n
ối mạng ống với nhau hoặc mạng ống với kênh 239
5.4.4. Cách giải số đối với bài toán đường ống 239
5.4.5. Việc tính toán mưa trong môđun đường ống 241
5.5. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DELTA-P Ở LƯU VỰC TÂN HOÁ-LÒ GỐM 241
5.5.1. Khái quát vùng nghiên cứu 242
5.5.1. Mô hình mạng đường ống 248
5.5.2. Điều kiện mưa và dòng chảy do mưa 249
5.5.3. Mô hình thuỷ lực sông kênh 250

5.5.4. Mô phỏng tính toán úng ngập đô thị 252
5.6. NHẬN XÉT CHUNG 255

CHƯƠNG 6

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁT NGẬP
TRIỀU VÀ MƯA TẠI KHU VỰC RẠCH NHẢY - RUỘT NGỰA - TP.HCM


6.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 257
6.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CTKS NGẬP TRIỀU KHU
VỰC RẠCH NHẢY - RUỘT NGỰA TP.HỒ CHÍ MINH 258
6.2.1. Vị trí, địa điểm xây dựng công trình 258
6.2.2. Địa hình địa mạo 259
6.2.3. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn 261
6.2.4. Địa chất thuỷ văn 263
6.3. THỰC TRẠNG ÚNG NGẬP TRONG KHU VỰC RẠCH NHẢY - RẠCH RUỘT
NGỰA 263
6.4. PHƯƠNG ÁN K
Ỹ THUẬT VÀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁT TRIỀU
RẠCH NHẢY - RẠCH RUỘT NGỰA 264
6.4.1. Nhiệm vụ công trình 264
6.4.2. Kết quả tính toán thuỷ lực công trình kiểm soát triều rạch Nhảy - rạch Ruột Ngựa265
6.4.3. Xác định các thông số kỹ thuật chủ yếu của công trình 267
6.5. BỐ TRÍ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH 268
6.6. PHƯƠNG ÁN TUYẾN 268
6.7. BỐ TRÍ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁT TRIỀU RẠCH NHẢY – RẠCH
RUỘ
T NGỰA. 270
6.7.1. Phương án 1: Kết cấu cống BTCT khối tảng truyền thống 271

6.7.2. Phương án 2 : Kết cấu cống lắp ghép bằng cừ BTCT dự ứng lực 274
6.8. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 284
6.8.1. Phương án cống BTCT khối tảng truyền thống Bc=20m, Qb = 15m3/s 284
6.8.2. Phương án cống lắp ghép bằng cừ BTCT dự ứng lực 285
6.8.3. Lựa chọn phương án 285
6.9. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN CHỌN 286
6.9.1. Các thông số tính toán chủ y
ếu 286
6.9.2. Các tổ hợp tính toán 286
6.9.3. Tính toán sức chịu tải của cọc 286
6.9.4. Tính toán bố trí kết cấu cống 287
6.9.5. Kiểm tra ổn định thấm 288
6.9.6. Kiểm tra ổn định xói hạ lưu cống. 288
6.10. QUY TRÌNH VẬN HÀNH CỐNG RẠCH NHẢY- RẠCH RUỘT NGỰA 289
6.10.1. Quy trình vận hành cửa van 289
6.10.2. Công tác bảo dưỡng sửa chữa 289
6.11. TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 289
6.11.1. Phương án vận chuyển vật tư thiết bị 289
6.11.2. Các điều kiện phục vụ thi công 289
6.11.3. Biện pháp thi công 290
6.12. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 293
6.13. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 294
6.13.1. Hiện trạng môi trường vùng dự án 294
6.13.2. Ảnh hưởng đến môi trường và KT-XH trong thời gian xây dựng công trình 294
6.13.3. Các tác động
đến con người và môi trường 295
6.13.4. Tai nạn lao động 295
6.13.5. Đối với sức khoẻ cộng đồng 296
6.13.6. Đối với kinh tế - xã hội 296
6.13.7. Ảnh hưởng sau khi thực hiện xong công trình 297

6.14. NHU CẦU DIỆN TÍCH SỬ DỤNG ĐẤT, PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT
BẰNG ĐỀN BÙ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ 299
6.14.1. Cơ sở pháp lý 299
6.14.2. Nhu cầu diện tích sử dụng đất 299
6.15. PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH 300
6.15.1. Hình thức tổ chức quản lý khai thác công trình 300
6.15.2. Khung tổ ch
ức biên chế 300
6.15.3. Quy trình vận hành, bảo trì công trình 300
6.16. NHẬN XÉT 300


CHƯƠNG 7
ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ CẢNH BÁO VÀ GIÁM SÁT NGẬP
CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

7.1. MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT HIỆN HỮU 302
7.2. ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT TRỰC TUYẾN (ONLINE) VÀ CẢNH BÁO
NGẬP 303
7.2.1. Mục tiêu của mạng lưới giám sát 304
7.2.2. Nhiệm vụ của hệ thống giám sát 304
7.2.3. Vị trí mạng lưới giám sát ngập và chất lượng nước Tp. HCM 304
7.2.4. Xây dựng Hệ thống hỗ trợ ra quyết định điều hành hệ thống công trình 306
7.2.5. Cấu hình và thiết bị trong mỗi trạm đo 313
7.2.6. C
ấu hình và các thiết bị tại mỗi Trung tâm 316
7.3. NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH 318
7.3.1. Mạng lưới giám sát cho Dự án bờ hữu ven sông Sài Gòn 318
7.3.2. Mạng lưới giám sát cho dự án cải tạo rạch ông Búp 319
7.3.3. Mạng lưới giám sát cho dự án rạch Nhảy - Ruột ngựa 319

7.4. NHẬN XÉT 320


CHƯƠNG 8

ỨNG DỤNG TÍCH HỢP GIS VÀ MÔ HÌNH TOÁN ĐỂ ĐÁNH GIÁ
THIỆT HẠI DO NGẬP NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH

8.1. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI NGẬP LỤT 322
8.2. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐẦU VÀO VÀ CÁC KỊCH BẢN NGẬP 325
8.2.1. Bản đồ sử dụng đất 325
8.2.2. Các kịch bản ngập 329
8.3. ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO NGẬP LỤT ĐỐI VỚI SỬ DỤNG ĐẤT THEO CÁC
KỊCH BẢN NGẬP 332
8.3.1. Xác định hệ số ngập lụt 332
8.3.2. Tính toán diện tích ngập cho từng loại sử dụng đất 333
8.3.3. Ướ
c tính giá trị thiệt hại 337
8.4. KẾT LUẬN 340


CHƯƠNG 9

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP

9.1 MỞ ĐẦU 341
9.2. TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHI VẬN HÀNH CÁC
CÔNG TRÌNH CHỐNG NGẬP 342
9.3. TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI CỦA CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG 345

9.3.1. Xu hướng thay đổi chất lượng nước 345
9.3.2. Xu hướng thay đổi hệ sinh thái 354
9.4. TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI CỦA CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ - XÃ
HỘI 354
9.4.1. Giảm cốt nền xây dựng hạ tầng 354
9.4.2. Cải thi
ện ùn tắc giao thông khi ngập triều, ngập triều và mưa lớn 354
9.4.3. Cải thiện vệ sinh các vùng ngập 354
9.4.4. Tăng cường cảnh quan thành phố 355
9.4.5. Gây xáo trộn cuộc sống của một số hộ gia đình 355
9.5. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC, GIẢM THIỂU SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG, QUẢN LÝ
VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 355
9.5.1. Các biện pháp di dời, ổn định dân cư 355
9.5.2. Khắc phục sự gia tăng ô nhiễm hạ lưu các cống 355
9.5.3. Các giải pháp xử lý chất thải ô nhiễm 355
9.5.4. Giải pháp quản lý vận hành thích hợp toàn hệ thống 355
9.5.5. Chương trình giám sát môi trường 356
9.6. NHẬN XÉT 356



CHƯƠNG 10

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ HỖ TRỢ CẢNH BÁO
VÀ GIÁM SÁT NGẬPKHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

10.1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI 358
10.1.1. Các loại dữ liệu 358
10.1.2. Nguồn dữ liệu 358
10.1.3. Chọn lọc, xử lý dữ liệu 358

10.1.4. Phân tích, chuẩn hóa dữ liệu 359
10.2. PHẦN MỀM QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC DỮ LIỆU - ARCGIS 359
10.2.1. Giới thiệu phần mềm ARCGIS 359
10.2.2. Quản lý, cập nhật dữ liệu bằng ARC CATALOG 360
10.2.3. Xử lý, phân tích dữ liệu bằng ARC TOOLBOX 363
10.2.4. Cập nhật, trình bày và xuất dữ li
ệu trong ARCMAP 363
10.3. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI 364
10.3.1. Dữ liệu địa hình 365
10.3.2. Dữ liệu hành chính 366
10.3.3. Dữ liệu cơ sở hạ tầng 370
10.3.4. Dữ liệu về thực phủ 375
10.3.5. Dữ liệu về nước mặt 377
10.3.6. Dữ liệu về ngập lụt 380
10.4. NHẬN XÉT 383


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

01. KẾT LUẬN 384
02. KIẾN NGHỊ 387
03. NHỮNG KẾT QUẢ ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 388
04. DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ CỦA ĐỀ TÀI 390
TÀI LIỆU THAM KHẢO 393
PHỤ LỤC 397











DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Diện tích biến đổi theo cao độ của TPHCM 56
Bảng 2.2: Thống kê kênh rạch vùng đất thấp phía Đông thành phố. 64
Bảng 2.3: Thống kê kênh rạch vùng đất thấp phía Bắc thành phố 65
Bảng 2.4: Thống kê kênh rạch vùng đất thấp phía Tây thành phố 66
Bảng 2.5: Thống kê kênh rạch vùng đất thấp phía Nam thành phố. 67
Bảng 2.6: Thống kê kênh rạch vùng tiếp giáp biển 67
Bảng 2.7: Thống kê kênh rạch vùng trung tâm thành phố. 68
Bảng 2.9: Các đặc trưng nhiệt độ. 71
B
ảng 2.10: Các đặc trưng gió. 71
Bảng 2.11: Mô hình mưa tiêu 1, 3, 5, 7 ngày max tần suất 10% tại các trạm tiêu biểu 73
Bảng 2.12: Tương quan mưa thời đoạn lớn nhất và mưa ngày trạm Tân Sơn Nhất 75
Bảng 2.13: Lượng mưa lớn nhất theo thời đoạn trạm Tân Sơn Nhất 75
Bảng 2.14: Lưu lượng thiết kế ứng với các giai đoạn khác nhau 77
Bảng 2.15: Lưu lượng thiết kế ứng v
ới các giai đoạn khác nhau 78
Bảng 2.16: Các mức nước đặc trưng tháng trạm Vũng Tàu từ 1979 – 2007 79
Bảng 2.17: Đặc trưng mực nước tại một số vị trí hạ lưu Đồng Nai – Sài Gòn 79
Bảng 2.18: Một số đặc trưng thủy văn chính tại Phú An và một số vùng nội đồng vùng trũng
Thủ Thiêm trong 1 ngày triều (ngày 20/X/2005) 83
Bảng 2.19: Cân bằng nước ra,vào khu vực Nam Sài Gòn (Tài liệu thực đo ngày 5/IX-
9/IX/1998) 84
Bảng 2.20: Cân bằng n

ước ra,vào khu vực Nam Sài Gòn (Tài liệu thực đo ngày 14/IX-
18/IX/1998) 85
Bảng 2.21: Ranh giới mặn 1 g/l và 4 g/l trong điều kiện tự nhiên 86
Bảng 2.22: Thời gian duy trì độ mặn 4 g/l ở một số vị trí trong điều kiện tự nhiên 86
Bảng 2.23: Ranh giới mặn 1 g/l và 4 g/l sau khi có Dầu Tiếng, Trị An, Thác Mơ 87
Bảng 3.1: Số điểm ngập trên địa bàn thành phố phân theo quận, huyện 102
Bảng 3.2: Diện tích và số dân hiện tại và tương lai bị ả
nh hưởng bởi ngập, úng khu vực Tp.
HCM 105
Bảng 3.3: So sánh tình hình ngập do triều trong năm 2008 và 2009 108
Bảng 3.4: Số lần xuất hiện của trận mưa có vũ lượng >100mm trong 180 phút 123
Bảng 3.5: Tính chất các yếu tố mưa, lũ, triều gây ngập úng 126
Bảng 3.6: Thống kê 1 số trận lũ lớn 127
Bảng 3.7: Các đặc trưng lũ rút qua sông Vàm Cỏ năm 1996 và 2000 130
Bảng 3.8: Mực nước đỉnh lũ qua 1 số năm lũ lớ
n trên sông Vàm Cỏ Đông (m) 131
Bảng 3.9: Phân cấp cảnh báo lũ trên sông Vàm Cỏ Đông – tỉnh Tây Ninh (m) 131
Bảng 4.1: Chiều dài các tuyến đê chính 154
Bảng 4.2: Thống kê các trục tiêu thoát chính cần cải tạo 155
Bảng 4.3: Kích thước các cống dưới đê 160
Bảng 4.4: Các tuyến kênh rạch cần cải tạo 162
Bảng 4.5: Diện tích các loại đất theo từng khu vực (ha) 177
Bảng 4.6: Hệ số dòng chảy đối với từng loại bề mặt 177
Bảng 4.7: Kết quả tính toán hệ số tiêu cho các tiểu vùng 178
Bảng 4.8: Diện tích các tiểu vùng cần được bơm hỗ trợ 180
Bảng 4.9: Diện tích mặt nước hệ thống kênh rạch phân theo các vùng 191
Bảng 4.10: Kết quả tính toán cân bằng tiêu nước cho các vùng 194
Bảng 4.11: Tổng hợp dung tích hồ điều hòa đề xuất trên các vùng 196
Bảng 4.12: Quy mô kích thước công trình quận Th
ủ Đức (theo trữ nước) 217

Bảng 4.13: Quy mô kích thước công trình quận Thủ Đức (theo bơm) 217
Bảng 5.1: Tốc độ thấm của một số loại đất 237
Bảng 5.2: Tổng hợp các thông số chính hệ thống kênh thuộc khu vực TH-LG 242
Bảng 5.3: Thống kê khu ngập lưu vực TH-LG 244
Bảng 6 1:Bảng lượng mưa bình quân nhiều năm phân bố theo các tháng 261
Bảng 6 2: Kết quả tính toán thuỷ lực 267
Bảng 6 3: So sánh các phương án tuyến 270
Bảng 6 4: Các chỉ tiêu thiết kế cống và trạm bơm 280
Bảng 6 5: Bảng tổng hợp khối lượng 283
Bảng 6 6: Bảng giá thành đầu tư xây dựng công trình các phương án 284
Bảng 6 7: Khối lượng cần giải toả 299
Bảng 6 8: Bảng dự toán kinh phí đền bù giải toả 299
Bảng 7.1: Danh sách và vị trí các trạm đo trong mạng lưới SCADA giám sát ngập trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh 304
Bảng 7.2: Số lượng trạm và các thông số thu thậ
p của DA bờ hữu ven sông SG 318
Bảng 7.3: Số lượng trạm và thông số thu thập của Dự án cải tạo rạch ông Búp 319
Bảng 7.4: Số lượng trạm và thông số thu thập của Dự án rạch Nhảy - Ruột Ngựa 319
Bảng 8.1: Bảng danh sách các loại sử dụng đất năm 2000 326
Bảng 8.2: Bảng danh sách các loại sử dụng đất năm 2010 328
Bảng 8.3: Diện tích ngập tại các huyện (ha) theo độ sâu ngập lụ
t năm 2000 330
Bảng 8.4: Diện tích ngập tại các huyện (ha) theo độ sâu ngập lụt theo kịch bản nước dâng 70
cm, P=1% 331
Bảng 8.5: Diện tích ngập các loại sử dụng đất (ha) theo độ sâu ngập năm 2000 333
Bảng 8.6: Diện tích ngập các loại sử dụng đất (ha) theo độ sâu ngập lụt kịch bản nước dâng 70
cm, P=1% 335
Bảng 9.1: Diện tích ngập ở các quận huyện TP.HCM năm 2000 (ha) 342
Bảng 9.2: Diện tích ngập ở các quậ
n huyện khi có dự án (ha) 343

Bảng 9.3: Các đặc trưng tỷ lệ thành phần nước ô nhiễm (%) phương án chọn tại một số vị trí
ứng với các trường hợp hiện trạng, kiểm soát ngoài vùng A mực nước +1,00; +0,50
và 0,00 346
Bảng 10.1: Các lớp dữ liệu bản đồ 364

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Cảnh ngập lụt đô thị ở Trung Quốc 14
Hình 1.2 : Cảnh ngập lụt ở Ấn Độ 14
Hình 1.3: Cảnh ngập lụt ở Hà Lan 14
Hình 1.4: Công trình chắn sóng Maeslant - Hà Lan 15
Hình 1.5: Công trình Đông Schelde với 62 cửa có tổng chiều dài cửa 2800m 16
Hình 1.6: Công trình chống ngập sông Thames 17
Hình 1.7: Công trình chống ngập ở Saint - Petersburg 18
Hình 1.8 : Công trình tháo nước B1- B6 19
Hình 1.9: Đập TamHiệp ở Trung Quốc 19
Hình 1.10: Tuyến đê bao ngăn triều ở Hà Lan 20
Hình 1.11 : Cống ngăn triều có cửa van hình cung tròn 20
Hình 1.12: Một số
hình ảnh cống Veerse gat dam 21
Hình 1.13: Cống Haringvilet 21
Hình 1.144: Đường Nguyễn Chí Thanh - Hà Nội trong trận lụt tháng 11/2008 26
Hình 1.15: Khu Nam Trung Yên - Hà Nội trong trận lụt tháng 11/2008 26
Hình 1.16: Trẻ em TP. Huế đến trường trong ngập lụt 26
Hình 1.17: Nước ngập trên đường phố Đà Nẵng 27
Hình 1.18: Ngập nhà dân xã Nhị Bình, Huyện Hóc Môn 27
Hình 1.19: Người dân trên đường Phạm Thế Hiển - Quận 8, sống chung với ngập lụt 27
Hình 1.20: Ngập do mưa lũ kết hợp triều cường trên địa bàn Quận 12 28
Hình 1.21: Ngậ
p lụt đô thị ở TP. Cần Thơ 28

Hình 1.22: Kết cấu cống kiểu BTCT truyền thống 30
Hình 1.23 : Kết cấu trụ pin cống kiểu BTCT truyền thống 30
Hình 1.24: Kết cấu chống thấm cống kiểu BTCT truyền thống 31
Hình 1.25: Sơ đồ cống xây dựng trên bãi đoạn sông cong 31
Hình 1.26: Sơ đồ cống xây dựng trên sông nhỏ đoạn sông thẳng 32
Hình 1.27: Sơ đồ cống xây dựng trên sông rộng 32
Hình 1 28: Công trình cố
ng Ba Lai tỉnh Bến Tre 33
Hình 1.29: Kết cấu cống kiểu đập trụ đỡ 34
Hình 1.30: Cống đập trụ đỡ Thảo Long - Thừa Thiên Huế 35
Hình 1.31 : Mô hình tổng thể một đơn nguyên xà lan 36
Hình 1.32: Mô hình cấu tạo xà lan 36
Hình 1.33: Cắt ngang đập xà lan 38
Hình 1.34: Cắt ngang xà lan cửa van Clape dạng phao 38
Hình 1.35: Đập ngăn mặn bằng cừ bản nhựa. 40
Hình 1.36: Đập ngăn mặn Vĩnh Phong bằng cừ bản nhựa 40
Hình 2.1 : Bản đồ hành chính Tp. Hồ Chí Minh 57
Hình 2.2 : B
ản đồ địa hình thành phố Hồ Chí Minh 58
Hình 2.3 : Nhiệt độ không khí trung bình 72
Hình 2.4 : Đặc trưng mưa 73
Hình 2.5 : Các đường mặt nước dọc sông (JICA) 82
Hình 2.6 : Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi thành phố Hồ Chí Minh 90
Hình 2.7: Bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và định hướng đến năm
2020 thành phố Hồ Chí Minh 93
Hình 2.8: Bản đồ quy hoạch hệ thống công trình thủy lợi đến năm 2020 95
Hình 3.1: Diễn biến mực nước cao nhất hàng năm tại Phú An 111
Hình 3.2: Ngập do triều c
ường trên đường phố Quận Bình Thạnh 111
Hình 3.3: Ngập do triều cường trên đường phố Quận 8 112

Hình 3.4: Ngập do triều cường làm bể bờ bao trên địa bàn Quận Thủ Đức 112
Hình 3.5: Ngập do mưa trên đường phố Quận Bình Thạnh 113
Hình 3.6: Ngập do mưa ở Quận 8 - TP. HCM 114
Hình 3.7: Ngập do mưa ở Quận 10 - TP. HCM 114
Hình 3.8: Mưa lớn kết hợp triền cường khiến TP thường xuyên ngập trong nước 115
Hình 3.9: Địa hình Thành phố Hồ Chí Minh 119
Hình 3.10: Các trận mưa có vũ lượng cao nhất tại Tân Sơn Nhất 124
Hình 3.11: Sơ đồ bậc thang thủy điện trên lưu vực sông Đồng Nai 128
Hình 3.12: Chiếc taxi sụp hố "tử thần" trên đường Lê Văn Sỹ do nền đường bị lún sụt 133
Hình 3.13: Đường Nguyễn Hữu Cảnh luôn ngập nước do bị lún kéo dài 134
Hình 3.14: Triển khai các CT hạ tầng dọc theo các tuyến kênh đã làm thu hẹp dòng chảy 135
Hình 3.15: Quá trình lưu lượng bình quân tháng trong 2 trường hợ
p dòng chảy tự nhiên và
trường hợp có công trình điều tiết 141
Hình 3.16: Mực nước đỉnh triều Vũng Tàu-Phú An từ 1980-2007 142
Hình 3.17: Mực nước chân triều Vũng Tàu – Phú An 1980 - 2007 142
Hình 4 1: Vị trí các tuyến công trình phân lũ 147
Hình 4 2: Vị trí các công trình kiểm soát triều vòng ngoài 149
Hình 4 3: Vị trí các công trình cho khu vực bờ hữu sông Sài Gòn - Nhà Bè 154
Hình 4 4 : Vị trí các công trình cho khu vực ngã ba sông Sài Gòn – Đồng Nai 158
Hình 4 5: Tuyến đê vượt biển nối Vũng Tàu đến Gò Công 159
Hình 4 6: Hệ thống 12 cống kiểm soát triều chống ngập khu vực bờ
hữu sông Sài Gòn và
phân kỳ đầu tư (Theo QĐ 1547/TTg của Thủ tướng Chính phủ) 161
Hình 4 7: Bố trí công trình cho khu vực bờ tả sông Sài Gòn 163
Hình 4 8: Bố trí công trình cho khu vực ngã ba sông Đồng Nai - Sài Gòn 164
Hình 4 9: Bản đồ phân vùng tiêu thoát nước do JICA thực hiện 166
Hình 4 10: Bản đồ phân vùng tiêu thoát nước do JICA thực hiện 167
Hình 4 11: Bản đồ phân vùng tiêu thoát nước (vùng I – Bộ NN & PTNT) 168
Hình 4 12: Bản đồ phân vùng tiêu thoát nước (vùng II – Bộ NN & PTNT) 169

Hình 4 13: Bản đồ phân vùng tiêu thoát nước (vùng III – Bộ NN & PTNT) 170
Hình 4 14: Phân vùng theo quy hoạch của Jica (6 vùng) 171
Hình 4 15: Phân vùng nghiên cứu của Đề tài (trái) và của Tổ QH ch
ống ngập Bộ Nông nghiệp
& PTNT (phải) 171
Hình 4 16: Phân vùng tiêu thoát nước khu vực Tp. HCM 173
Hình 4 17: Phân tiểu vùng tiêu thoát nước cho vùng I 174
Hình 4 18: Phân tiểu vùng tiêu thoát nước cho vùng II 174
Hình 4 19: Phân tiểu vùng tiêu thoát nước cho vùng III 175
Hình 4 20: Phân tiểu vùng tiêu thoát nước cho vùng IV 175
Hình 4 21: Phân tiểu vùng tiêu thoát nước cho vùng V 176
Hình 4 22: Phân tiểu vùng tiêu thoát nước cho vùng VI 176
Hình 4 23: Các khu vực đề nghị có xây dựng bơm hỗ trợ 181
Hình 4 24: Lưu lượng biên thượng lưu theo các kịch bản 189
Hình 4 25: Mực nước (cm) và mưa (mm) theo các kịch bản 189
Hình 4 26: Hồ điều hòa vùng ngập do triều 192
Hình 4 27: Hồ điều hòa vùng ngập do mưa 192
Hình 4 28: Hồ điều hòa tạo từ sông rạch kết hợp cống ngăn triều 192
Hình 4 29: Hồ
sử dụng điều tiết cho vùng đất thấp 193
Hình 4 30: Hồ sử dụng điều tiết cho vùng đất cao 193
Hình 4 31: Vị trí hồ điều hòa được đề xuất tại các vùng thoát nước trên địa bàn Thành phố 195
Hình 4 32: Bản đồ quy hoạch hồ điều hòa điển hình khu đô thị mới Đông Tăng Long Quận 9
– Tp. Hồ Chí Minh 195
Hình 4 33: Hồ hồ nước trong công viên Hoàng Văn Thụ (Q.Tân Bình) làm hồ điề
u tiết chống
ngập cho khu vực xung quanh 196
Hình 4 34: Một bãi đậu xe trên đường lắp gạch ca rô để tăng khả năng thấm nước 198
Hình 4 35: Một giải pháp thu trữ nước mưa trên mái 199
Hình 4 36: Thu trữ nước mưa cũng là giải pháp phòng chống ngập lụt đô thị hiệu quả 199

Hình 4 37: Hầm thu trữ nước mưa dưới các công viên 200
Hình 4 38: Giải pháp chống ngập do mưa bằng bể treo 201
Hình 4 39: Các dạng tiết diện cố
ng đang sử dụng tiêu thoát nước 202
Hình 4 40: Sơ đồ hệ thống cống thoát nước trong vùng nghiên cứu 203
Hình 4 41: Hiện trạng cửa xả nước ra hệ thống sông, kênh rạch (loại 1) 204
Hình 4 42: Hiện trạng cửa xả nước ra hệ thống sông, kênh rạch (loại 2) 205
Hình 4 43: Bản đồ phân vùng tiêu thoát nước Tp.HCM (Jica) 206
Hình 4 44: Giải pháp bổ sung, cải tiến công trình tại cửa xả nước (loại 1) 208
Hình 4 45: Giải pháp bổ sung, cải tiến công trình tại cửa x
ả nước (loại 2) 209
Hình 4 46: Mực nước vùng dự án với các bề rộng cống 211
Hình 4 47: Mực nước trong vùng dự án và ngoài sông (TH3; B= 20m) 212
Hình 4 48: Mực nước vùng dự án với các bề rộng cống (15 và 20m) 212
Hình 4 49: Đường mực nước lớn nhất tại vùng dự án với B=20 m 212
Hình 4 50: Mực nước vùng dự án và ngoài sông khi có trạm bơm 20 m3/s, B= 15m 213
Hình 4 51: Mực nước vùng dự án và ngoài sông khi có trạm bơm 15 m3/s, B= 20m 213
Hình 4 52: Mực nước vùng dự án ứng với cống trường hợp 15 m, bơm h
ỗ trợ 20 m3/s và
trường hợp 20 m, bơm hỗ trợ 15 m3/s 214
Hình 4 53: Bản đồ khu vực vùng dự án 215
Hình 4 54: Bản đồ ngập khu vực quận Thủ Đức 216
Hình 4 55: Mực nước hiện trạng và phương án chọn khu vực quận Thủ Đức 217
Hình 4 56: Mặt cắt ngang kết cấu cống BTCT lắp ghép và thi công trong nước 219
Hình 4 57: Sơ đồ tổ chức thi công công nghệ cống BCT lắp ghép, thi công trong nước 220
Hình 4 58: Mô hình cống BTCT lắp ghép, thi công trong nước sau khi hoàn thiện 220
Hình 4 59: Kết cấu cống lắp ghép cừ bê tôn dự ứng lực 221
Hình 4 60: Mô hình tổng thể cống BTCT dự ứng lực 222
Hình 4 61: Sơ đồ quy trình công nghệ thi công cống lắp ghép 223
Hình 4 62: Sơ đồ thi công kết cấu cống lắp ghép 224

Hình 4 63: Sơ đồ tổ chức quản lý khai thác các công trình kiểm soát ngập 228
Hình 4 64: Sơ đồ dự kiến vận hành các công trình kiểm soát ngập 229
Hình 5.1: Sơ đồ mô hình liên kết hệ thống nhà cửa-đường phố-cống-sông kênh 231
Hình 5.2: Sơ đồ chu trình lưu vực chưa đô thị hoá 232
Hình 5.3: Sơ đồ chu trình lưu vực đô thị 232
Hình 5.4: Các thông số trên mặt cắt ngang sông 236
Hình 5.5: Biểu đồ mô tả quá trình dòng chảy trong hồ điều tiết 237
Hình 5.6: Sơ đồ các trường hợp tính ứng với các điều kiện dòng chảy trong cống 238
Hình 5.7: Sơ đồ mạng đường ống-kênh 239
Hình 5.8: Các nhánh sông và đường cống ngầm (có thể có) tại nút hợp lưu sông 240
Hình 5.9: Hệ thống cống lưu vực Tân Hóa-Lò Gốm 243
Hình 5.10: Bản đồ vị trí các khu ngập lưu vực TH-LG 244
Hình 5.11: Bả
n đồ cao độ số lưu vực THLG 247
Hình 5.12: Biểu đồ lưu lượng dòng chảy trên kênh TH-LG ngày 2-4/11/2000 248
Hình 5.13: Sơ đồ mô hình hệ thống đường ống tiêu thoát nước lưu vực TH-LG 249
Hình 5.14: Sơ đồ mô hình thuỷ lực sông kênh hạ lưu ĐN-SG 250
Hình 5.15: Kiểm định mực nước tính toán tại Phú An 251
Hình 5.16: Tính toán diễn biến mực nước tại khu vực cửa THLG và lân cận 251
Hình 5.17: Tính toán diễn biến mực nước dọc kênh THLG 252
Hình 5.18: Tính toán diễn biến mự
c nước ngập triều trên đường phố và triều trên kênh 253
Hình 5.19: Bản đồ phân bố ngập lưu vực THLG hiện trạng 253
Hình 5.20: Bản đồ phân bố ngập lưu vực THLG phương án mở kênh 254
Hình 5.21: Bản đồ phân bố ngập lưu vực THLG phương án mở kênh và nâng cấp cống 255
Hình 6 1: Sơ đồ vị trí tuyến công trình cống Rạch Nhảy – Ruột Ngựa 258
Hình 6 2: Vị trí cống rạch Nhảy - rạch Ruột Ngự
a 259
Hình 6 3: Hiện trạng cầu Phú Định, B=7,6m dài 60m 260
Hình 6 4: Hiện trạng úng ngập vùng dự án rạch Nhảy - rạch Ruột Ngựa 264

Hình 6 5: Phương án tuyến số 1 269
Hình 6 6: Phương án tuyến số 2 269
Hình 6 7: Phương án tuyến số 3 270
Hình 6 8: Kết cấu trạm bơm phương án 1 273
Hình 6 9: Kết cấu thân cống 274
Hình 6 10: Mặt cắt dầm van 275
Hình 6 11: Gia cố xử lý nền và chống xói bằng công nghệ cọc xi măng đất 275
Hình 6 12: Gia cố xử lý nền và ch
ống xói 276
Hình 6 13: Kết cấu trụ bin cống 278
Hình 6 14: Kết cấu cửa van 279
Hình 6 15: Sơ đồ cấu tạo bơm chìm 280
Hình 6 16: Sơ đồ bố trí trạm bơm 281
Hình 6 17: Đường đặc tính năng lượng của bơm 282
Hình 6 18: Mặt cắt ngang cừ SW400 287
Hình 6 19: Mặt cắt ngang cừ SW600 288
Hình 6 20: Thi công đóng cừ BTCT dự ứng lực 291
Hình 6 21: Thi công lắp đặt dầm van 292
Hình 7.1: Mạng lưới giám sát chất lượng nước ở TP. Hồ Chí Minh 303
Hình 7.2: Mạng lưới trạm SCADA giám sát ngập và chất lượng nước TP.HCM 306
Hình 7.3: Hệ thống hỗ trợ ra quyết định điều hành hệ thống công trình 307
Hình 7.4: Sơ đồ thủy lực hệ thống kênh rạch TP.HCM và vùng phụ cận 308
Hình 7.5: Một chương trình củ
a hệ thông tin GIS về ngập cho TP.HCM 309
Hình 7.6: Kiến trúc Hệ thống quản lý và dự báo ngập trực tuyến WebGIS 311
Hình 7.7: Cấu trúc hệ thống SCADA truyền thông qua mạng Internet 312
Hình 7.8: Hệ thống web-based SCADA sử dụng ASP.NET AJAX 313
Hình 7.9: Cấu hình trạm đo tự động 313
Hình 7.10: Tủ điển điều khiển trong trạm giám sát 314
Hình 7.11: Máy đo lưu tốc hồi âm đứng ADCP 315

Hình 7.12: Các loại cảm biến đo mực nước 315
Hình 7.13: Cảm biến đo ch
ất lượng nước 316
Hình 7.14: Thiết bị đo thời tiết tại các trạm 316
Hình 7.15: Cấu trúc hệ thống giám sát và kiểm soát ngập 317
Hình 7.16: Giao diện của Module SCADA 317
Hình 7.17: Mạng lưới giám sát ngập và chất lượng nước thuộc Dự án bờ hữu ven sông 318
Hình 7.18: Mạng lưới giám sát ngập và chất lượng nước thuộc Dự án cải tạo 319
Hình 7.19: Mạng lưới giám sát ngập và chất lượng nước thuộc 320
Hình 8.1: Quy trình quản lý thiên tai lũ lụt 323
Hình 8.2: Sơ đồ phương pháp đánh giá thiệt hại ngập lụt 324
Hình 8.3: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2000 325
Hình 8.4: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2010 327
Hình 8.5: Bản đồ phạm vi ngập lụt năm 2000 (H max) 329
Hình 8.6: Bản đồ ngập theo kịch bản nước biển dâng 70 cm, P = 1% 331
Hình 9.1: Bản đồ ngập hiện trạng năm 2000 344
Hình 9.2: Bản đồ ngập lũ năm 2000
địa hình phương án chọn 344
Hình 9.3: Tỷ lệ nguồn nước ô nhiễm (TPN ON) trung bình (%) tại một số vị trí trong HT 347
Hình 9.4: Tỷ lệ nguồn nước thải ô nhiễm (TPN ON) lớn nhất trên sông Sài Gòn 348
Hình 9.5: Tỷ lệ TPN ON (%) trên sông Sài Gòn tại trạm bơm nước Bến Than 348
Hình 9.6: Tỷ lệ TPN ON (%) trên sông Sài Gòn tại cầu Bình Phước 348
Hình 9.7: Tỷ lệ TPN ON (%) trên sông Sài Gòn tại Phú An 349
Hình 9.8: Tỷ lệ thành phần nguồn nước ô nhiễm trên sông Vàm Cỏ 349
Hình 9.9: Tỷ lệ TPN ON (%) trên sông Vàm Cỏ tại ngã 3 kênh Xáng Lớn 349
Hình 9.10: Tỷ lệ TPN ON (%) trên sông Vàm Cỏ tại ngã 3 sông Bến Lức 350
Hình 9.11: Tỷ lệ TPN ON (%) trên sông Vàm Cỏ tại ngã 3 sông VCĐ – Vàm Cỏ Tây 350
Hình 9.12: Tỷ lệ thành phần nguồn nước ô nhiễm lớn nhất trên sông Nhà Bè – Soài Rạp 350
Hình 9.13: Tỷ lệ TPN ON (%) trên sông Soài Rạp tại ngã 3 sông Mương Chuối 351
Hình 9.14: Tỷ lệ TPN ON (%) trên sông Soài Rạp tại ngã 3 sông Vàm Cỏ 351

Hình 9.15: Tỷ lệ thành phần nguồn nước ô nhiễm lớn nhất trên rạch Bến Nghé – Kênh Đôi –
Sông Bến Lức Điều kiện tính toán xem ở ghi chú trong Bảng 9.3 351
Hình 9.16: Tỷ lệ TPN ON (%) tại ngã 3 rạch Bến Nghé – Kênh Đôi – Kênh Tẻ 352
Hình 9.17: Tỷ lệ TPN ON(%) tại ngã 3 rạch sông Bến Lức – Cần Giuộc 352
Hình 9.18: Tỷ lệ thành phần nguồn nước ô nhiễm lớn nhất trên sông Vàm Thuật-Bến Cát-
Tham Lương-Rạch Nước Lên 352
Hình 9.19: Tỷ l
ệ thành phần nguồn nước ô nhiễm lớn nhất trên sông Cần Giuộc-Ông Lớn. 353
Hình 9.20: Tỷ lệ TPN ON (%) tại thượng lưu cống Ông Lớn (Cần Giộc) 353
Hình 9.21: Tỷ lệ TPN ON (%) tại hạ lưu cống Ông Lớn (Cần Giộc) 353
Hình 10.1: Chức năng chính của ArcGIS 360
Hình 10.2: Module chính của ArcGIS 360
Hình 10 3: Quản lý dữ liệu trong Arc Catalog 361
Hình 10.4: Dữ liệu bản đồ được thể hiện trong Arc Catalog 362
Hình 10.5: Số liệu đo được quản lý trong Arc Catalog 362
Hình 10.6: Các công cụ xử lý trong Arc Toolbox 363
Hình 10.7: Đường đồng mức và bảng thuộc tính của nó 365
Hình 10.8: Điểm độ cao và bảng thuộc tính của nó 366
Hình 10.9: Mô hình cao độ số DEM thành phố Hồ Chí Minh 366
Hình 10.10: Bản đồ và bảng thuộc tính lớp ranh giới hành chính 367
Hình 10.11: Bản đồ và bảng thuộc tính lớp ranh giới quận, huyện 368
Hình 10.12: Bản đồ và bảng thuộc tính lớp ranh xã, phường 369
Hình 10.13: Bản đồ và bảng thuộc tính lớp vị trí UBND các cấp 370
Hình 10.14: Bản
đồ bảng thuộc tính lớp đường giao thông 371
Hình 10.15: Bản đồ bảng thuộc tính lớp đường giao thông chính 372
Hình 10.16: Bản đồ bảng thuộc tính lớp cầu giao thông 373
Hình 10.17: Bản đồ bảng thuộc tính lớp cầu giao thông chính 374
Hình 10.18: Bản đồ bảng thuộc tính lớp khu công nghiệp 375
Hình 10.19: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2000 và bảng thuộc tính của nó 376

Hình 10.20: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2010 và bả
ng thuộc tính của nó 377
Hình 10.21: Bản đồ và bảng thuộc tính hệ thống sông rạch 378
Hình 10.22: Bản đồ và bảng thuộc tính hệ thống sông kênh chính 379
Hình 10.23: Bản đồ và bảng thuộc tính các vịt rí trạm đo thuy văn 380
Hình 10.24: Bản đồ và bảng thuộc tính lơp phân vùng tiêu thoát nước 381
Hình 10.25: Bản đồ và bảng thuộc tính hiện trạng ngập năm 2000 382
Hình 10.26: Bản đồ phương án ngập với mực nước dâng 70cm, P=1% 383
Báo cáo Tổng kết KHKT Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho Tp. Hồ Chí Minh

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á
BTCT Bê tông cốt thép
CN Công nghiệp
CTTL Công trình thủy lợi
DANIDA Dự án tăng cường năng lực các Viện ngành Nước
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
ĐCTV Địa chất thủy văn
ĐH Địa hình
ĐN-SG Đồng Nai- Sài Gòn
ĐTH Địa tin học
ĐTM Đồng Tháp Mười
EN Viết tắt El Nino (Sự ấm lên của nhiệt độ mặt nước biển vùng
xích đạo Thái Bình Dương).
ENSO Dao động của khí quyể
n ở Nam bán cầu

EIA Đánh giá tác động môi trường
GDP Tổng sản phẩm quốc dân
GIS Hệ thông tin địa lý
GTCC Giao thông công chính
HTTN Hệ thống thủy nông
JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế của Nhật Bản
KS Kiểm soát
KTTV Khí tượng Thủy văn
KT-XH Kinh tế-Xã hội
KHCN Khoa học công nghệ
MNDBT Mực nước dâng bình thường
NCKH Nghiên cứu khoa học
NN-PTNT Nông nghiệp - Phát triển nông thôn
ODA Vốn hỗ trợ phát triể
n chính thức
QLGTĐT Quản lý giao thông đô thị
QHTL Quy hoạch thủy lợi
TH-LG Tân Hóa- Lò Gốm.
TBNN Trung bình nhiều năm
TCXDVN Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam
TGLX Tứ giác Long Xuyên
TL Thủy lực
TNMT Tài nguyên môi trường
UNDP Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc
UBND Ủy ban nhân dân
USD Đồng Đô la Mỹ
VAT Thuế giá trị gia tăng
WB Ngân hàng thế giới
XD Xây dựng


Báo cáo Tổng kết KHKT Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho Tp. Hồ Chí Minh

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010 1


MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT, PHẠM VI VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Ngập úng ở các đô thị lớn ven sông do ảnh hưởng của thuỷ triều và do mưa là
một trong những thiên tai nguy hiểm đối với cuộc sống con người. Ngập úng đô thị
không chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững mà còn tác động tiêu cực rất lớn tới
các hoạt động KT-XH, đặc biệt là môi trường s
ống của cộng đồng dân cư. Do ảnh
hưởng của sự ấm dần lên của khí hậu trái đất, mực nước biển dâng cao gây khó khăn
cho việc tiêu thoát nước cho các đô thị ven sông chịu tác động của thuỷ triều. Tháng 2
năm 2007, Ngân hàng thế giới (WB) vừa mới công bố tài liệu nghiên cứu của các
chuyên gia về tác động của mực nước biển dâng đối với 84 quốc gia đang phát triển
với m
ục đích cảnh báo các nước cần phải có các hành động thích ứng, kịp thời. Các
nhà khoa học đã chứng minh mực nước biển dâng là do sự thay đổi khí hậu quá lớn
bởi khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính, trái đất ngày càng nóng lên làm cho mực nước
biển dâng từ 1-3 m ngay trong thế kỷ 21 này. Trong trường hợp xấu hơn, nếu không
kiểm soát được tốc độ băng tan ở băng đảo (Greenland) và Tây Nam cực sẽ làm cho
mực nước bi
ển dâng đến 5 m. Mực nước biển dâng sẽ đe doạ trực tiếp đến các quốc
gia có dân số cao và kinh tế tập trung ở vùng ven biển. Kết quả nghiên cứu cảnh báo
hàng trăm triệu người thuộc các nước đang phát triển sẽ phải di chuyển chỗ ở do mực
nước biển dâng. Những tác động do mực nước biển tăng cao không giống nhau ở các
vùng và các quốc gia. Đông Á, vùng Trung Đông, Bắc Phi có thể
là những vùng sẽ

chịu tác động lớn nhất do mực nước biển tăng cao. Các tác động nghiêm trọng có thể
xảy ra ở các quốc gia như Bahamas, Việt Nam và Ai Cập.
Việt Nam có thể bị tác động nghiêm trọng do mực nước biển tăng cao xảy ra ở
các vùng đồng bằng và vùng ven biển, trong đó có các đô thị lớn ven sông chịu ảnh
hưởng trực tiếp của thuỷ triều như Tp. HCM là một ví dụ
. Vì vậy, việc nghiên cứu các
giải pháp chống ngập và các công nghệ kiểm soát ngập do mưa và thuỷ triều ở các đô
thị lớn ven sông đã trở thành một lĩnh vực quan trọng và được quan tâm sâu sắc của
các nhà khoa học. Các nước phát triển như Hà Lan, Nhật mà ở đó, công tác nghiên
cứu được đánh giá là tiên tiến nhất và là mô hình để các nước như Việt Nam tiếp cận.
Bên cạnh đó, kinh nghiệm và các bài học về
chống ngập và kiểm soát ngập đô thị ven
sông của các nước đang phát triển có điều kiện tương đồng về khí hậu, văn hoá như
Thái Lan, Bangladesh .v.v cũng cần được tiếp thu và trao đổi.
Hiện tại một số nghiên cứu ở các nước phát triển đã đạt được nhiều thành tựu
quan trọng cả về cơ sở khoa học, công nghệ quản lý, tính toán và đặc biệt là áp dụng
thực tiễn và là mô hình để Việt Nam hướng tới. Những kết quả nghiên cứu mới nhất về
kiểm soát ngập đô thị, những nội dung đã được giải quyết như việc kết hợp một cách
khoa học giữa các biện pháp công trình và phi công trình trong kiểm soát ngập; Công
nghệ kiểm soát hiện đại (dự báo, cảnh báo ), các công cụ phục vụ tính toán, đặc biệt
là các phần mềm để mô phỏ
ng các trận mưa, tính toán các phương án tiêu thoát nước
mưa có ảnh hưởng của thuỷ triều, các công trình kiểm soát ngập .v.v Bên cạnh đó các
nghiên cứu cũng chỉ ra các vấn đề cần quan tâm trong công tác kiểm soát ngập úng
hiện nay và trong tương lai ví dụ như sự thay đổi khí hậu, thuỷ văn do hiệu ứng khí

×