Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.95 KB, 69 trang )

Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
Lời nói đầu.
Chơng I
Doanh nghiệp vừa và nhỏ và hoạt động tín
dụng của ngân hàng đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ.
I.Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trờng
1.Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1. Doanh nghiệp:
1.2.Doanh nghiệp vừa và nhỏ:
2.Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
3.Vai trò, vị trí của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trờng
3.1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút lao động trong xã hội, góp phần làm
giảm tỷ lệ thất nghiệp.
3.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tạo ra một khối lợng lớn của cải vật chất
cho xã hội, góp phần làm tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.
3.3. Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh,
thúc đẩy nền kinh tế phát triển
3.4. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là thị trờng rộng lớn để NHTM huy động vốn
và đầu t tín dụng
3.5.Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
4.Những u thế và hạn chế của các DNV&N :
4.1. So với các doanh nghiệp lớn các DNV&N có những u thế sau:
4.2.Các DNV&N có những hạn chế sau:
1
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
5.Thành qủa đạt đợc:
II. Hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với DNV&N
1.Các nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng
1.1 Nghiệp vụ cho vay
2.Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ:


2.1.Vai trò trung gian thu hút vốn và tài trợ vốn của ngân hàng thơng mại
đối với các DNV&N :
2.2. Tín dụng ngân hàng góp phần phát huy các ngành nghề truyền thống,
là công cụ tài trợ cho các ngành nghề kinh tế kém phát triển, và mũi nhọn:
2.3. Tín dụng ngân hàng có vai trò hỗ trợ ban đầu để hình thành các
DNV&N:
2.4. Hoạt động cho vay của ngân hàng thúc đẩy các DNV&N hoạt động
có hiệu qủa hơn, nâng cao khả năng cạnh tranh:
2.5. Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định chính trị, giải quyết công ăn,
việc làm:
III.hiệu quả tín dụng đối với DNV&N
1,Quan niệm về hiệu quả tín dụng Ngân hàng :
2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng Ngân hàng đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ
:
2.1. Chỉ tiêu định tính
2.2.Chỉ tiêu định lợng
3.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu qủa tín dụng của ngân hàng:
3.1. Về phía ngân hàng:
3.2.Về phía khách hàng:
3.3. Nguyên nhân khác:
IV. Những kinh nghiệm hỗ trợ tài chính cho DNV&N thông qua
hoạt động tín dụng ở một số nớc trên thế giới, đồng góp phần nâng cao
2
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
hiệu qủa cho vay:
Chơng II
thực trạng hiệu qủa cho vay tại NHNo &
PTNT Đông Anh đối với DNV&N .
I. giới thiệu về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Đông Anh (NHNo & PTNT Đông Anh).
1.Quá trình hình thành và phát triển.
2.Phạm vi, địa bàn, nội dung hoạt động của NHNo & PTNT Đông Anh:
II. Khái quát về hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Đông
Anh trong 5 năm trở lại đây (1998 nay).
1.Tình hình huy động vốn:
2.Tình hình sử dụng vốn
III. Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNV&N tại
NHNo & PTNT Đông Anh:
1. Tình hình thực hiện quy chế tín dụng tại NHNo & PTNT Đông Anh (Thiếu)
2. Tình hình cho vay các DNV&N trong 5 năm qua (1998 đến nay):
2.1. Thực trạng hiệu qủa cho vay DNV&N:
2.1.1.Theo thành phần của DNV&N:
2.1.2. Cho vay theo vốn ủy thác đầu t
2.2.Nhận xét chung:
IV.Đánh giá về hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại NHNo &
PTNT Đông Anh:
1.Thành tựu đạt đợc:
2.Tồn tại và nguyên nhân:
3
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
Chơng III.
Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
qủa cho vay đối với DNV&N tại NHNo & PTNT
Đông Anh.
I. đối với DĐịnh hớng phát triển của ngân hàng và nhu
cầu cho vay NV&N.
II.Giải pháp nâng cao hiệu qủa cho vay đối với DNV&N của NHNo
& PTNT Đông Anh:
1. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay của NHNo & PTNT Đông

Anh đối với DNV&:
2. Một số những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với
các DNV&N có nhu cầu vay vốn tại NHNo & PTNT Đông Anh:
III. Kiến nghị.
1.Đối với Nhà Nớc:
2.Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam:
3.NHNo & PTNT Việt Nam:
kết luận
Tài liệu tham khảo
4
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
Lời nói đầu
Nằm trong khu vực đợc coi là năng động nhất trên thế giới, Việt Nam có
những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, hội nhập cùng các nớc trong
khu vực và thế giới, nhng bên cạnh đó thì đây cũng là một thách thức lớn đòi
hỏi chúng ta phải rất linh hoạt và năng động để có thể tiếp thu những thành
tựu tiến tiến cũng nh kinh nghiệm phát triển của những nớc trên thế giới, để từ
đó đa Việt Nam tiến lên không ngừng. Nhận thức đợc điều này, Đảng và Nhà
nớc đã tiến hành công cuộc đổi mới (kể từ đại hội VI năm 1986 của Đảng).
Trong qúa trình đổi mới, việc tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp vừa và nhỏ
có một vị trí hết sức quan trọng. Muốn có nền công nghiệp nói riêng và nền
kinh tế nói chung phát triển ổn định và nhanh chóng thì phải bắt đầu từ doanh
nghiệp vừa và nhỏ để phù hợp với việc tích lũy vốn còn ít ỏi ban đầu, tận dụng
triệt để các nguồn lực để tạo ra sản phẩm có giá trị cao với chi phí thấp trong
một thời gian nhanh nhất để đáp ứng nhu cầu tiên dùng và xuất khẩu, tích lũy
thêm vốn để tăng tốc độ phát triển. Các DNV&N có một vai trò quan trọng
trong phát triển kinh tế ở Việt Nam nh sau:
-Các DNV&N chiếm 96% trong tổng số các doanh nghiệp trong cả nớc và các
doanh nghiệp đã tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của hoạt động kinh tế.
-Các DNV&N là nơi tạo ra nhiều công ăn việc làm, tuyển dụng gần một nửa

(49%) lực lợng lao động phi nông nghiệp của cả nớc.
Nhận thức đợc vai trò của DNV&N nh vậy, đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII của Đảng đã chỉ rõ: Ưu tiên qui mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên
tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi nhanh; Đồng thời xây dựng một số công trình
qui mô lớn thật cần thiết và có hiệu qủa..
Để DNV&N phát huy đợc hết vai trò của mình, một yêu cầu hết sức cấp
bách là vốn để phát triển, nâng cao năng lực sản xuất, phù hợp vói cơ chế thị
trờng và ngân hàng là một nhân tố quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn này.
Tuy nhiên, song song với việc các ngân hàng cho vay các doanh nghiệp ngày
càng nhiều là họ đang phải đơng đầu với vấn đề chất lợng, hiệu qủa cho vay
ngày càng giảm sút. Hiệu qủa cho vay đối với các DNV&N là một vấn đề bức
xúc hiện nay, không chỉ đối với các ngân hàng mà còn là mối quan tâm hàng
đầu của Đảng và Nhà Nớc. Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích để tìm
ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu qủa cho vay đối với các
DNV&N là việc làm hết sức có ý nghĩa cho ngân hàng cũng nh cho toàn xã
hội.
Đông Anh là một huyện ngoại thành, có điều kiện tự nhiên cũng nh có một
kết cấu cơ sở hạ tầng phù hợp để phát triển kinh tế nói chung và để các
DNV&N phát huy đợc vai trò của mình. Trên địa bàn có ba ngân hàng nhng
NHNo & PTNT Đông Anh chiếm một vai trò quan trọng nhất trong việc cấp
5
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
vốn cho các doanh nghiệp ở đây. Vấn đề hỗ trợ phát triển các DNV&N hiện
nay là một vấn đề mà Đảng và Nhà nớc ta đều quan tâm không riêng gì trên địa
bàn Đông Anh; đã có một số đề tài nghiên cứu những khía cạnh của việc phát
triển DNV&N trên địa bàn nhng cha có đề tài nào nghiên cứu hiệu qủa cho vay
đối với doanh nghiệp này, nên sau một thời gian thực tập tại NHNo & PTNT
Đông Anh, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu hiệu quả
cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Đông Anh" làm đề tài nghiên cứu của mình. Tuy

nhiên,vấn đề hiệu qủa tín dụng là một vấn đề rộng lớn nên trong đề tài tôi chỉ
đề cập đến khía cạnh cơ bản của hiệu qủa tín dụng là hiệu quả của hoạt động
cho vay.
Trong quá trình nghiên cứu, tôi không tránh khỏi những thiếu sót rất mong
các thầy, cô giáo và những bạn đọc quan tâm tới vấn đề này góp ý kiến để
chuyên đề của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Sau cùng, Tôi xin chân thành cám ơn TS Phan Hà và các bác, các cô, chú ở
NHNo & PTNT Đông Anh đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Sinh viên thực hiện
Bùi minh giang
6
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
Chơng I
Doanh nghiệp vừa và nhỏ và hoạt động
tín dụng của ngân hàng đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
I.Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trờng
1.Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1. Doanh nghiệp:
Xuất phát từ các mục đích nhu cầu khác nhau, ngời ta có quan niệm
khác nhau về doanh nghiệp.
Theo D.Laure- Acaillat (trong sách: D.Laure- Acaillat. Kinh tế nông
nghiệp. NXB khoa học kỹ thuật 1994) Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất và
là một đơn vị phân phối...Doanh nghiệp là một hệ thống mở có mục tiêu và
quản lý. Doanh nghiệp theo các hớng mục tiêu (Lợi nhuận, hùng mạnh, vĩnh
cửu..) tự tổ chức để đạt đợc những mục tiêu đó (xác định kế hoạch hoạt động,
ngân qũi...) tự tạo cho mình cơ cấu thực hiện.
Theo giáo s, tiến sĩ Tô Ngọc Lâm: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh
doanh có t cách pháp nhân, thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh,
cung ứng, trao đổi những hàng hóa và dịch vụ trên thị trờng theo nguyên tắc

tối đa hóa lợi ích của chủ sở hữu về tài sản của doanh nghiệp. ( Đề tài
KX0306).
Các định nghĩa trên đều đã bao quát đợc mục tiêu, phơng tiện và tính
chất pháp lý của các doanh nghiệp và tính khái quát chung.
Có thể phân loại doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau nh:
-Theo hình thức sở hữu có:
+Doanh nghiệp nhà nớc.
+Doanh nghiệp t nhân.
+Doanh nghiệp cổ phần.
+Công ty liên doanh.
-Theo mục tiêu sản xuất kinh doanh:
7
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
+Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa công cộng không nhằm
mục tiêu lợi nhuận.
+Doanh nghiệp phải sản xuất kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận.
-Theo ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh:
+Doanh nghiệp công nghiệp
+Doanh nghiệp nông nghiệp
+Doanh nghiệp xây dựng
+Doanh nghiệp thơng mại
+Doanh nghiệp tín dụng....
-Theo qui mô ( Về vốn, lao động, sản lợng, doanh thu, mức lợi nhuận):
+Doanh nghiệp lớn
+Doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.Doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Hầu hết các nớc trên thế giới đều xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ theo
tính ứng dụng với hai tiêu thức là: Tổng số vốn sản xuất kinh doanh và số l ợng
lao động của doanh nghiệp, để phân biệt qui mô lớn, vừa và nhỏ. ở từng nớc, sự
phân chia độ lớn của các chỉ tiêu đó cũng không hoàn toàn giống nhau, đối

với từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Theo một học giả, tiêu chí phân loại cần
phải đợc dựa vào số lao động trong doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhỏ có số lao
động dới 100 ngời, doanh nghiệp vừa có số lao động từ 101 đến 1000 ngời,
doanh nghiệp có số lao động trên 1000 ngời là doanh nghiệp lớn. Tại Philipin,
tiêu chí phân loại căn cứ vào tổng số vốn: Doanh nghiệp có tổng số vốn dới 15
triệu peso( tơng đơng với 375.000 US$), doanh nghiệp vừa có số vốn từ 15
triệu peso đến 60 triệu peso.
ở Việt Nam, tiêu chí phân loại đợc thực hiện theo công văn số 681/ CP-
KTN do Chính phủ ban hành ngày 20 tháng 6 năm 1998. Theo tiêu chí này,
các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải có số vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng và có số lao
động dới 200 ngời. Doanh nghiệp lớn là những doanh nghiệp có số vốn điều lệ
trên 5 tỷ đồng hoặc doanh thu trên 5 tỷ đồng và có số lao động làm việc thờng
xuyên trên 200 ngời . Tiêu chí dựa vào tổng giá trị của vốn cũng phù hợp với
tiêu chí phân loại của Tổng Cục Quản lý vốn và tài sản. Tiêu chí phân loại dựa
vào số lao động cũng phù hợp với các qui định trong Luật khuyến khích Đầu t
trong nớc.
Tiêu chí trên cũng gắn liền với sự phân loại đợc sử dụng trong nghiên cứu
này, cũng tuân theo Công văn số 681/CP và đợc bổ sung thêm tiêu chí là doanh
thu dới 5 tỷ đồng:
8
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp nhỏ
Vốn sản xuất ( VNĐ)
1 tỷ VNĐ - 5 tỷ
VNĐ
Dới 1tỷ VNĐ
Lao động thờng xuyên (ngời)
51 ngời- 200 ngời ít hơn 50 ngời
Doanh thu
1 tỷ VNĐ - 5 tỷ

VNĐ
Dới 1tỷ VNĐ
2.Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
. Tùy theo tiêu chí chọn mà ta có thể phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
nh sau:
-Theo hình thức sở hữu có:
+Doanh nghiệp nhà nớc.
+Doanh nghiệp t nhân.
+Công ty trách nhiệm hữu hạn.
+Doanh nghiệp cổ phần.
+Hợp tác xã.
+Công ty liên doanh.
-Theo mục tiêu sản xuất kinh doanh:
+Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa công cộng không nhằm
mục tiêu lợi nhuận.
+Doanh nghiệp phải sản xuất kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận.
-Theo ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh:
+Doanh nghiệp công nghiệp.
+Doanh nghiệp nông nghiệp
+Doanh nghiệp xây dựng.
+Doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ...
-Theo qui mô ( Về vốn, lao động, sản lợng, doanh thu, mức lợi nhuận):
+Doanh nghiệp vừa.
9
Tiêu thức
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
+Doanh nghiệp nhỏ.
3.Vai trò, vị trí của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trờng
ở Việt Nam cũng nh nhiều nớc khác trên toàn thế giới, các doanh nghiệp
vừa và nhỏ (DNV&N) họat động trong môi trờng chính sách và pháp lý hợp lý

sẽ đóng góp một vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển
kinh tế xã hội của đất nớc:
3.1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút lao động trong xã hội, góp phần làm
giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Từ khi thực hiện chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, nhiều tổ chức doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc thành lập, đặc biệt trong
những năm gần đây các tổ chức doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng phát triển
mạnh mẽ cả về số lợng cũng nh quy mô hoạt động do đó đã thu hút đợc một
khối lợng lớn lao động trong xã hội tham gia vào hoạt động SXKD ở khu vực
kinh tế này, làm giảm đáng kể tỷ lệ ngời lao động không có việc làm trong xã
hội.
3.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tạo ra một khối lợng lớn của cải vật chất
cho xã hội, góp phần làm tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.
Trong nền kinh tế thị trờng với tính năng động, sáng tạo của mình,
doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có nhiều đóng góp cho nền kinh tế, tạo ra đợc
một khối lợng lớn hàng hoá dịch vụ đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc
và xuất khẩu ra nớc ngoài, làm tăng kim ngạch xuất khẩu, năm 1999 giá trị làm
ra của khu vực kinh tế t nhân là 151. 388 tỷ VND, chiếm 41% trong tổng GDP.
(Báo pháp luật - số 59/2000). Với các khoản đóng góp cho ngân sách nhà nớc
thì đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ cho ngân sách nhà nớc cũng rất
lớn, trong những năm gần đây trong tổng thu ngân sách nhà nớc thì chiếm tới
gần 40% là thu từ kinh tế ngoài quốc doanh, do vậy để khơi tăng nguồn thu
ngân sách từ khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhà nớc cần phải tạo môi trờng
cho các thành phần kinh tế phát triển, coi trọng việc đầu t vào cơ sở hạ tầng để
các tổ chức kinh tế này mở rộng liên doanh với các doanh nghiệp trong và
ngoài nớc, thúc đẩy sản xuất phát triển.
10
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
3.3. Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy
nền kinh tế phát triển.

Trong cơ chế thị trờng các tổ chức kinh tế muốn tồn tại và phát triển thì
những hàng hoá, dịch vụ họ đa ra thị trờng phải đợc thị trờng chấp nhận tức là
ngoài yêu cầu về chất lợng còn đòi hỏi phải có giá cả hợp lý, mẫu mã, chủng
loại phải phong phú nếu không sẽ bị quy luật cạnh tranh đào thải. Chính điều
đó đã tạo ra một môi trờng cạnh tranh gay gắt đòi hỏi tất cả các tổ chức kinh tế
phải năng động tìm mọi biện pháp thay đổi cơ chế quản lý, tiết kiệm chi phí, hạ
giá thành sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm.
3.4. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là thị trờng rộng lớn để NHTM huy động vốn
và đầu t tín dụng
Trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng phát
triển về số lợng cũng nh quy mô hoạt động do đó nhu cầu về vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế này ngày càng lớn, cho nên để
hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển, đáp ứng đợc khối lợng lu thông
hàng hoá ngày càng tăng thì hầu hết các tổ chức doanh nghiệp vừa và nhỏ đều
mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại các NHTM, qua đó các NHTM huy động
đợc một khối lợng tiền nhàn rỗi, tạm thời nhàn rỗi của các thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh, mặt khác do đòi hỏi của hoạt động sản xuất kinh doanh
nhiều khi nhu cầu về vốn cho hoạt động là rất lớn, vợt quá khả năng nguồn vốn
tự có thì lúc này các tổ chức doanh nghiệp vừa và nhỏ lại tìm đến các NHTM
để vay vốn, qua đó các NHTM có thể mở rộng đầu t tín dụng vào khu vực kinh
tế ngoài quốc doanh.
3.5.Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Theo hớng công nghiệp hóa hiện đại hóa, đảm bảo cho nền kinh tế năng
động hơn. Do yêu cầu vốn ít qui mô nhỏ, DNV&N có nhiều khả năng đổi
mặt hàng, chuyển hớng sản xuất đổi mới công nghệ... làm cho nền kinh tế
năng động hơn. Ví dụ nh Đài Loan vừa qua ít chịu ảnh hởng của cuộc khủng
hoảng tài chính khu vực chủ yếu là dựa vào DNV&N. Đối với những doanh
nghiệp lớn thì DNV&N cũng có khả năng làm vệ tinh, tiêu thụ hàng hóa
hoặc cung cấp các đầu vào. Việc phát triển các DNV&N sẽ tạo ra những
chuyển biến hết sức quan trọng về cơ cấu của nền kinh tế, từ một nền sản

xuất nhỏ, thuần nông là chủ yếu chuyển sang một nền kinh tế có cơ cấu theo
hớng tiến lên một xã hội văn minh, hiện đại.
11
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
4.Những u thế và hạn chế của các DNV&N :
4.1. So với các doanh nghiệp lớn các DNV&N có những u thế sau:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ năng động trớc những thay đổi của thị trờng nhất
là những nhu cầu nhỏ lẻ có tính khu vực, địa phơng, DNV&N là có khả
năng chuyển hớng kinh doanh và chuyển hớng mặt hàng nhanh, tăng giảm
lao động dễ dàng và thậm chí chuyển địa điểm cũng dễ dàng hơn các doanh
nghiệp lớn.
Nơi làm việc của ngời lao động có tính ổn định hơn và ít bị đe dọa mất việc
làm, ngoài ra còn có thể tận dụng đợc lao động thời vụ. Quan hệ giữa những
ngời lao động trong doanh nghiệp cũng chặt chẽ theo địa phơng, họ hàng
gia đình.....
Tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý kinh doanh gọn nhẹ, các quyết định quản
lý đợc thực hiện nhanh, công tác kiểm tra, điều hành trực tiếp. Từ đó góp
phần vào tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp.
Vốn đầu t ban đầu ít, hiệu qủa kinh tế cao, thu hồi nhanh, tạo ra sự hấp dẫn
trong đầu t sản xuất kinh doanh của nhiều cá nhân ở mọi thành phần kinh tế
đầu t vào khu vực này.
4.2.Các DNV&N có những hạn chế sau:
+Nguồn tài chính bị hạn chế, nhất là nguồn dùng để mở rộng qui mô doanh
nghiệp.
+Cơ sở sản xuất, trang thiết bị kỹ thuật, trình độ công nghệ thờng yếu kém lạc
hậu.
+Trình độ quản lý nói chung bị hạn chế, ít đợc đào tạo cơ bản, ít có khả năng
thuê chuyên gia cao cấp.
+Khả năng cạnh tranh thị trờng bị hạn chế, thờng bị động trong các quan hệ
thị trờng, khả năng tiếp thị kém.

+Khó khăn trong việc thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác với nớc ngoài.
Ngoài ra, nền kinh tế nớc ta còn ở trong giai đoạn phát triển thấp, nhất là giai
đoạn chuyển đổi kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng có
sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, do trình độ còn hạn chế nên các DNV&N còn
bộc lộ nhất nhiều những yếu kém trong qúa trình hoạt động: Trốn lậu thuế,
một số doanh nghiệp trốn đăng kí kinh doanh hoặc kinh doanh không đúng
ngành nghề đăng kí, làm hàng giả, hàng dởm, hoạt động phân tán khó quản lý.
Hiện nay các DNV&N cha thực sự phát triển theo đúng tiềm năng vốn có
của nó, vì nhất nhiều lý do. Những lý do này có thể là những khó khăn trong
12
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
việc tiến hành các hoạt động kinh doanh, là sự thiếu vắng một khung pháp lý
hoàn chỉnh và rõ ràng cho tất cả các doanh nghiệp trong đó có DNV&N và đó
là sự thiếu vắng những chính sách khuyến khích và hỗ trợ cho sự phát triển
của các DNV&N. Thật may mắn Chính Phủ đã nhận thức đợc tầm quan trọng
của các DNV&N và với công văn số 681 đã đợc đề cập ở trên, ngoài việc đa ra
định nghĩa về DNV&N , Chính phủ đã giao cho Bộ Kế hoạch hóa và đầu t phối
hợp với các bộ, ngành và địa phơng hoàn chỉnh dự thảo các định hớng chiến l-
ợc cho phát triển DNV&N.
5.Thành qủa đạt đợc:
5.1.Khơi dậy và phát huy tiềm năng của một bộ phận lớn dân c tham gia
vào công cuộc phát triển đất nớc, thúc đẩy tăng trởng kinh tế tạo mở việc
làm:
Xét về tơng quan giữa vốn đăng kí và số việc làm tạo ra. Năm 1995, số lao
động trung bình làm việc trong doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần tơng ứng là: 151, 12, 35, 111
ngời. Giai đoạn từ năm 1991- 1996, bình quân mỗi năm thì DNV&N giải
quyết đợc khoảng 72.020 việc làm. Từ những số liệu thống kê, cho thấy các
DNV&N là nguồn vốn chủ yếu tạo ra công ăn việc làm, trong tất cả các lĩnh
vực đã tuyển dụng gần 1 triệu lao động. Trong các lĩnh vực cơ bản của

ngành công nghiệp chế biến, các DNV&N đã tuyển dụng 355.000 lao động
chiếm 36% tổng số lao động trong ngành. Trong ngành xây dựng, các
DNV&N đã tạo ra chỗ làm việc cho 155.000 lao động chiếm 51% tổng số
lao động của toàn ngành, trong ngành thơng nghiệp và dịch vụ, sửa chữa là
111.000 lao động chiếm 56% tổng số lao động của toàn ngành, lĩnh vực
khách sạn nhà hàng chiếm 89% tổng số lao động trong toàn ngành: 51.000
lao động, hoạt động kinh doanh tài sản và dịch vụ t vấn 27.000 chiếm 72%
tổng số lao động của toàn ngành... Hơn nữa, các DNV&N đã thu hút một tỷ
lệ lao động chủ yếu trên phạm vi cả nớc. ở khu vực Duyên Hải miền trung,
số lao động làm việc trong các DNV&N chiếm tỷ trọng cao nhất 67% so
với tổng số lao động làm việc trong các DNV&N trên phạm vi cả nớc.
Đông Nam Bộ có tỷ lệ thấp nhất 44% và trên toàn quốc tỷ lệ này là 49%.
Ngoài ra, tỷ lệ lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà nớc đã giảm
từ 9,7% (năm 1995) xuống còn 5,2% (năm 1998). Do vậy, khu vực t nhân
đang có vai trò hết sức quan trọng, tạo ra công ăn, việc làm cho những lao
động phải rời bỏ chỗ làm việc trong các doanh nghiệp nhà nớc và số lợng
lớn những lao động mới tham gia vào lực lợng lao động hàng năm. ...Xét về
mặt đóng góp chung các DNV&N trong tổng số vốn đầu t quốc gia và trong
GDP của nền kinh tế vẫn còn nhỏ: Theo những số liệu hiện có, các
DNV&N đã huy động đợc 47.793 tỷ đồng vốn đầu t cho các đơn vị sản xuất
kinh doanh của mình và đã tạo ra đợc 8 triệu chỗ làm việc. Doanh thu của
các DNV&N vào khoảng 137.000 tỷ đồng và DNV&N đã nộp 5.000 tỷ
đồng tiền thuế. Các DNV&N đã đóng góp vào khoảng 24%-25% GDP, và
thu hút đợc khoảng 26% lực lợng lao động trong cả nớc. Những số liệu này
có thể rất thấp so với thực tế, nhng dù bất kỳ trờng hợp nào thì cũng phản
13
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
ánh rõ một điều là tiềm năng kinh tế của khu vực này vẫn cha đợc phát huy
một cách đầy đủ. Và khẳng định rằng cùng với thời gian vai trò của các
DNV&N ngày càng lớn.

5.2.Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế và đổi mới cơ chế quản
lý theo hớng thị trờng, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế:
Trớc đây, hầu hết là các lĩnh vực kinh tế, các ngành nghề sản xuất kinh
doanh... Đều do khu vực kinh tế quốc doanh và các hợp tác xã đảm nhận. Hiện
nay, ngoài một số lĩnh vực, ngành nghề mà nhà nớc độc quyền, cấm các doanh
nghiệp tham gia thì các DNV&N tham gia hầu hết các ngành nghề, lĩnh vực
sản xuất, kinh doanh, thơng mại, dịch vụ....Trong đó, một số lĩnh vực ngành
nghề mà các DNV&N chiếm tỷ trọng nhất lớn (nh: sản xuất lơng thực, thực
phẩm, nuôi trông thủy sản, những ngành nghề truyền thống, hàng tiêu dùng,
sành sứ...). Chính sự phát triển phong phú đa dạng của các cở sở sản xuất, các
ngành nghề, các loại sản phẩm dịch vụ, các hình thức kinh doanh....của các
DNV&N đã có tác động mạnh mẽ đến các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà
nớc. Khiến các doanh nghiệp này phải cải tổ, sắp xếp lại, đầu t đổi mới công
nghệ, đổi mới phơng thức kinh doanh dịch vụ....để tồn tại và đứng vững trong
thị trờng. Vô hình chung các DNV&N đã thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các khu
vực kinh tế, làm cho khu vực kinh tế trở nên năng động hơn, đồng thời cũng
tạo ra sức ép lớn buộc cơ chế quản lý hành chính Nhà nớc phải thay đổi nhanh
nhạy, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của các doanh nghiệp nói chung và của các
DNV&N nói riêng. Nh vậy sự phát triển của các DNV&N đã góp phần hình
thành và xác lập vai trò của các chủ thể sản xuất theo nhu cầu của cơ chế thị tr-
ờng, đẩy nhanh việc hình thành cơ chế nhiều thành phần, thúc đẩy cải cách
doanh nghiệp Nhà Nớc, cải tổ cơ chế quản lý theo hớng thị trờng, mở cửa hợp
tác với bên ngoài.
5.3.Hình thành và phát triển một đội ngũ các nhà doanh nghiệp của Việt
Nam:
Nhờ đổi mới và phát triển các DNV&N, chúng ta đã dần dần hình thành
một đội ngũ các doanh nghiệp hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực nh: công
nghiệp khai thác mỏ, ngành xây dựng, ngành thơng mại dịch vụ và sửa chữa,
khách sạn nhà hàng.... Tính đến ngày 31/12/1998, trong cả nớc đã có khoảng
25.000 các DNV&N và 17.204 hợp tác xã các loại (trong đó thì có đến 13.914

hợp tác xã nông, lâm nghiệp)
5.4.Góp phần xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp, thúc đẩy lực lợng sản
xuất phát triển thực hiện công bằng xã hội.
Chính nhờ sự phát triển của các DNV&N với nhiều lĩnh vực đã góp phần
làm cho quan hệ sản xuất chuyển biến phù hợp với lực lợng sản xuất trong giai
đoạn chuyển đổi nền kinh tế ở nớc ta.
Trớc hết là sự chuyển biến trong quan hệ sở hữu. Nếu trớc đây, quan hệ sở
hữu nớc ta chỉ bao gồm toàn dân và tập thể, thì giờ đây quan hệ sở hữu đợc mở
14
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
rộng hơn (có sở hữu nhỏ về t liệu sản xuất, vốn, sức lao động, có hình thức sở
hữu t nhân của các loại hình: doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty cổ phần; có hình thức sở hữu hỗn hợp, liên doanh với nớc ngoài.).
Quan hệ phân phối giờ đây cũng trở nên linh hoạt, đa dạng hơn nhiều:
ngoài phân phối dựa vào lao động, thì còn sử dụng các hình thức phân phối
theo vốn góp, theo tài sản, cổ phần, và các hình thức khác.
Chính sự phát triển của các DNV&N đã làm cho các quan hệ sản xuất trở
nên đa dạng, mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn, dễ đợc chấp nhận và phù hợp với
điều kiện hoàn cảnh nền kinh tế và tâm lý xã hội của nớc ta. Nhờ vậy đã khơi
dậy, phát huy đợc tiềm năng vốn, t liệu sản xuất, tài nguyên, đặc biệt là nguồn
nhân lực dồi dào và tài năng sáng tạo của các doanh nghiệp. Thông qua đó đại
quần chúng nhân dân đợc tham gia phát triển kinh tế và hởng thụ thành qủa lao
động, nhờ vậy mà công bằng xã hội đợc thực hiện.
II. Hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với DNV&N
Trong nền kinh tế thị trờng cùng với sự đổi mới của các ngành, ngành Ngân
hàng Việt nam đã có nhiều đổi mới phù hợp với xu thế phát triển chung của
toàn xã hội. Vào năm 1990 pháp lệnh Ngân hàng ra đời hệ thống Ngân hàng đ-
ợc tách ra thành Ngân hàng TW (NH Nhà nớc) và hệ thống Ngân hàng thơng
mại, khi đó ở nớc ta hệ thống NHTM ra đời.
NHTM đợc khái niệm nh sau :

Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động
chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn
trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm ph -
ơng tiện thanh toán.
1.Các nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng
1.1 Nghiệp vụ cho vay
Trong: qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban
hành kèm theo quyết định số 284/2000/QĐNHNN 1 ngày 25/8/2000 của thống
đốc ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam, cho vay đợc định nghĩa: Cho vay là một
hình thức của cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng
một khoản tiền để sử dụng vào mục đích nhất định trong thời gian nhất định
theo sự thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
................................thiếu...............................
15
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
2.Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ:
2.1.Vai trò trung gian thu hút vốn và tài trợ vốn của ngân hàng thơng mại
đối với các DNV&N :
Hiện nay, để tồn tại và phát triển các DNV&N thuộc các doanh nghiệp
nhà nớc thờng dựa vào ba nguồn chủ yếu:
-Ngân sách cấp vốn lu động và tài trợ đầu t tài sản cố định.
-Vay vốn tín dụng ngân hàng, hoặc các hình thức huy động khác để bổ
sung vốn lu động và tái sản xuất mở rộng tài sản cố định.
-Nguồn vốn tự có.
Đại bộ phận các doanh nghiệp nhà nớc có quy mô vừa và nhỏ có nguồn
vốn ngân sách cấp ít ỏi, vốn tự có hạn chế nên vẫn chủ yếu dựa vào vốn vay
của ngân hàng để hoạt động. Ngân hàng là ngời cung cấp các khoản vốn tín
dụng ngắn hạn cho doanh nghiệp. Những khoản vốn vay đợc sử dụng rộng rãi
trong việc tài trợ mang tính thời vụ về vốn luân chuyển và tài trợ tạm thời cho
các chi phí sản xuất và các cam kết cho vay dài hạn khác. Ngân hàng cũng th-

ờng cho vay ngắn hạn, nếu biết rằng tình hình tài chính và khả năng sinh lợi
của ngời vay tiếp tục lành mạnh, các khoản vay sẽ đợc ngân hàng gia hạn, nh
vậy sẽ trở thành nguồn vốn dài hạn.
Đối với DNV&N ngoài quốc doanh do không đợc ngân sách cấp, nên các
doanh nghiệp này phải dựa vào hai nguồn vốn: Nguồn vốn tự có và nguồn vốn
huy động (vốn vay). Song nguồn vốn tự có của họ rất nhỏ bé, bởi vậy tín dụng
ngân hàng vẫn đợc coi là cứu cánh quan trọng để khu vực doanh nghiệp này
tồn tại và phát triển.
Để từ năm 1986 đến nay, nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch
hóa tập trung sang nền kinh tề thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, hệ thống
ngân hàng cũng đợc đổi mới chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ
thống ngân hàng hai cấp tách biệt chức năng quản lý và chức năng kinh doanh.
Theo đó, việc nhà nớc cung cấp vốn cho các doanh nghiệp nhà nớc cũng hạn
chế và thu hẹp nhằm tạo cho doanh nghiệp sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong
kinh doanh. Khi bớc vào cơ chế thị trờng, nhiều doanh nghiệp gặp không ít
khó khăn, một số nhanh chóng thích ứng và phát triển, số còn lại hoặc phải
giải thể, sáp nhập hoặc phải tổ chức sắp xếp về qui mô và phơng án sản xuất
kinh doanh. Còn các ngoài quốc doanh thì thiếu vốn trầm trọng để duy trì hoạt
động cũng nh mở rộng phát triển. Giải các bài toán vốn cho các DNV&N
trong quốc doanh cũng nh ngoài quốc doanh đang nằm trên bàn cân của sự lựa
chọn:
+Hoặc nâng cao tự đầu t tích lũy và huy động vốn của công nhân viên của
doanh nghiệp.
16
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
+Hoặc là cổ phần hoá để tăng nguồn vốn đầu t phù hợp với đờng lối phát
triển nền kinh tề nhiều thành phần. Tuy nhiên, cũng chỉ có một số doanh
nghiệp là đủ khả năng cổ phần hóa.
Từ sự phân tích trên, chúng ta nhận rõ mấy vấn đề: Cần có sự hỗ trợ về
vốn của các ngân hàng đối với sự phát triển DNV&N. Vai trò của các ngân

hàng trong việc cung cấp vốn cho các doanh nghiệp này hiện nay và tơng lai
là hết sức quan trọng. Ngân hàng thơng mại có đầy đủ khả năng thực hiện tốt
nhiệm vụ, vai trò của mình bởi những lý do sau đây:
+Một là, các ngân hàng có khả năng huy động các nguồn vốn trong nền
kinh tế và trong mọi tầng lớp dân c để đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế
cũng nh cho các DNV&N. Việc thực hiện việc đa dạng hóa các hình thức huy
động vốn thích hợp, khuyến khích ngời dân gửi tiền và ngân hàng làm cho
nguồn vốn của kinh doanh của ngân hàng thơng mại tăng trởng nhanh qua các
năm. Việc vốn ngân hàng tăng liên tục trong các năm, song khả năng hấp thụ
vốn ngân hàng của các doanh nghiệp còn rất hạn chế, các DNV&N lại càng
gặp khó khăn hơn trong việc tiếp cận đồng vốn của ngân hàng do bị ràng buộc
bởi những thể chế tín dụng cũng nh môi trờng pháp lý cha đồng bộ nên dẫn
đến tình trạng ngân hàng thì ứ đọng vốn không cho vay đợc trong khi các
doanh nghiệp thì thiếu vốn trầm trọng.
+Thứ hai, ngân hàng thơng mại Việt Nam có một hệ thống chi nhánh
rộng khắp đã tạo ra nhiều kênh cung cấp vốn tín dụng lan tỏa trực tiếp đến các
DNV&N trong cả nớc.
+Thứ ba, với mục tiêu đa dạng hóa các hình thức cho vay, sử dụng vốn
linh hoạt NHTM đủ khả năng cung cấp vốn cho các DNV&N.
Đứng về phía các doanh nghiệp khi nhận đợc đồng vốn tài trợ của ngân
hàng với nghĩa vụ phải hoàn trả lại gốc là lãi lại cho ngân hàng , thì họ phải có
trách nhiệm sử dụng đồng vốn này một cách hiệu qủa để có tích lũy cũng nh
để có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Chính điều này yêu cầu các doanh
nghiệp phải thờng xuyên đầu t vào nâng cao công nghệ, dây truyền sản xuất,
cải tiến và nâng cao chất lợng cũng nh thờng xuyên phải đa dạng hóa các mẫu
mã, nâng cao năng suất, giảm giá thành.... Bằng cách phải nỗ lực học hỏi, phải
tiếp nhận tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ. Nhng để làm đợc điều này thì
các doanh nghiệp phải có vốn , và ngân hàng lại là tổ chức cung cấp tín dụng
tốt nhất, nó sẽ góp phần cung cấp một phần số vốn trung và dài hạn cho doanh
nghiệp để có thể kinh doanh và đứng vững trên thị trờng.

Nh vậy, ngân hàng với vai trò trung gian của mình sẽ thực sự là ngời bạn
của các doanh nghiệp, chủ thể kinh tế nói chung, đặc biệt đối với các DNV&N
nói riêng, giúp đỡ các DNV&N mở rộng qui mô, cải tiến kỹ thuật, huy động
các nguồn nhân lực, vật lực vào qúa trình sản xuất kinh doanh với năng suất và
chất lợng hơn trớc.
17
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
2.2. Tín dụng ngân hàng góp phần phát huy các ngành nghề truyền
thống, là công cụ tài trợ cho các ngành nghề kinh tế kém phát triển, và mũi
nhọn:
Ngày nay, Việt Nam đang trên con đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì
cần phải tổng hợp sự nỗ lực của toàn dân trong mọi lĩnh vực đặc biệt là trong
lĩnh vực kinh tế. Điều đó đòi hỏi tất cả các khu vực kinh tế đều phải cố gắng
hết mình, phải tạo ra đợc sự phát triển bền vững, trong đó phải để đến sự phát
triển của các DNV&N vì nh ta biết trong tổng số các doanh nghiệp ở nớc ta
hiện nay các doanh nghiệp này chiếm đến trên 87%. Tuy nhiên các doanh
nghiệp này sản xuất vẫn còn ở tình trạng thấp kém, cha phát triển hết tiềm
năng của nó, điều này do rất nhiều nguyên nhân và một trong những nguyên
nhân là thiếu vốn. Chính vì thế, tín dụng ngân hàng sẽ là một hình thức hỗ trợ
về cơ sở hạ tầng, kĩ thuật đa công nghệ tiên tiến vào sản xuất sẽ góp phần
khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao chất lợng mẫu mã các sản phẩm đặc
biệt những sản phẩm truyền thống của những làng nghề truyền thống: làm đồ
kỹ nghệ, làm giấy, làm nón, làm đồ gỗ.... đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, đem lại
thu nhập, tạo đà cho sự phát triển chung của nền kinh tế đất nớc.
2.3. Tín dụng ngân hàng có vai trò hỗ trợ ban đầu để hình thành các
DNV&N:
Ngân hàng không những hỗ trợ cho DNV&N trong qúa trình hoạt động và
phát triển mà còn hỗ trợ họ ngay từ khi mới hình thành và đi vào hoạt động
ban đầu, nếu nh không có sự hỗ trợ của ngân hàng thì các DNV&N gặp nhiều
khó khăn thậm chí không thành lập đợc. Nhận biết điều này rất rõ đối với loại

hình là công ty cổ phần, một số cổ đông đã đi vay vốn của ngân hàng để góp
vốn cổ phần hình thành nên vốn điều lệ....
2.4. Hoạt động cho vay của ngân hàng thúc đẩy các DNV&N hoạt động
có hiệu qủa hơn, nâng cao khả năng cạnh tranh:
Nh chúng ta biết hoạt động cho vay phải đợc dựa theo nguyên tác hoàn trả
và có lãi do đó sẽ kích các doanh nghiệp sử dụng đồng vốn có hiệu qủa hơn.
Các DNV&N khi quyết định vay vốn ngân hàng để sản xuất kinh doanh thì họ
đều phải tuân thủ theo nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi theo đúng hợp đồng đã
thỏa thuận. Do vậy, họ phải cân nhắc tính toán kỹ lỡng việc bỏ những đồng
vốn của mình làm sao có hiệu qủa nhất: một mặt vẫn phải trả đợc nợ, đồng thời
cũng phải tạo ra đợc đồng lãi để đảm bảo tiếp qúa trình hoạt động và có tích
lũy để mở rộng. Đó chính là các doanh nghiệp đang tìm cách nâng cao hiệu
qủa sử dụng vốn.
Nhờ vậy ngân hàng đã góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế của
các DNV&N để đảm bảo sản xuất có hiệu qủa. Thúc đẩy các doanh nghiệp này
phát triển.
2.5. Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định chính trị, giải quyết công
ăn, việc làm:
18
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
Tạo ra công ăn, việc làm đó là một trong những thế mạnh của các
DNV&N. Các DNV&N hiện đang là nơi có nhiều thuận lợi nhất để tiếp nhận
số lao động- nhất là ở nông thôn tăng thêm mỗi năm, đồng thời còn tiếp nhận
số lao động trong các doanh nghiệp nhà nớc dôi ra qua việc cổ phần hóa, giao
bán, khoán, cho thuê, phá sản doanh nghiệp hiện đang đợc triển khai.
Muốn làm đợc điều này thì các doanh nghiệp cần có đầy đủ nguồn lực
để tồn tại, hoạt động, không ngừng mở rộng và phát triển. Trong đó nhân tố
vốn có một vị trí hết sức quan trọng. Và sự hoạt động của hệ thống ngân hàng
cũng chính là tài trợ vốn cho nền kinh tế nói chung và cho các DNV&N nói
riêng.

III.hiệu quả tín dụng đối với DNV&N
1. Quan niệm về hiệu quả tín dụng Ngân hàng :
Tín dụng là một trong những sản phẩm chính của Ngân hàng. Đây là hình
thức sản phẩm mang hình thái phi vật chất, là dịch vụ đặc biệt. Hiệu qủa tín
dụng đợc hiểu là: khoản vốn mà ngân hàng cho vay đối với DNV&N sẽ tác
động nh thế nào đến những phơng diện sau:
- Đối với khách hàng: Tín dụng Ngân hàng đa ra phải phù hợp với
yêu cầu của khách hàng về lãi xuất (giá cả sản phẩm), kỳ hạn, phơng
thức thanh toán, hình thức thanh toán, thủ tục đơn giản thuận tiện nh-
ng luôn đảm bảo nguyên tắc tín dụng.
- Đối với Ngân hàng : Ngân hàng đa ra các hình thức cho vay phù
hợp với phạm vi mức độ, giới hạn phù hợp với bản thân ngân hàng để
luôn đảm bảo tính cạnh tranh, an toàn, sinh lời theo nguyên tắc trả
đầy đủ và có lợi nhuận.
2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ :
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của NHN
0
& PTNT Việt Nam,
doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc xác định là khách hàng chính của NHN
0
Việt Nam. Trong quá trình cung ứng sản phẩm của mình cho doanh
nghiệp vừa và nhỏ , một việc làm quan trọng và cần thiết là đánh giá đ-
ợc hiệu quả của sản phẩm cung ứng, cụ thể là hiệu quả tín dụng doanh
nghiệp vừa và nhỏ , nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi ích của Ngân hàng và
khách hàng. Việc đánh giá này phải thông qua các chỉ tiêu đánh giá
chất lợng cụ thể.
19
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
2.1. Chỉ tiêu định tính :

a. Bảo đảm nguyên tắc cho vay :
Mỗi tổ chức, đơn vị kinh tế trong qúa trình hoạt động luôn có những
nguyên tắc nhất định. Đối với ngân hàng, là trung gian tài chính cho nền kinh
tế, hoạt động chủ yếu là huy động và cho vay, thì vừa bảo đảm vốn cho ng ời
gửi, đồng thời kinh doanh sinh lời là phơng châm hoạt động chủ yếu. Để đạt đ-
ợc điều đó đòi hỏi ngân hàng khi cho vay phải có những nguyên tắc nhất định
để giảm thiểu rủi ro củ móc vay gây tổn hại đến vốn. Vì vậy khi cho vay ngân
hàng phải tuân thủ theo những nguyên tắc sau:
-Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
-Phải hoàn trả nợ gốc và lãi vay theo đúng thời hạn đã thỏa thuận trong
hợp đồng tín dụng.
-Ngân hàng phát tiền vay theo chế độ thực hiện chơng trình hoặc dự án
sản xuất kinh doanh.
-Vốn vay phải có vật bảo đảm hoặc bảo lãnh của cá nhân, tổ chức có
khả năng chi trả
b. Cho vay bảo đảm có điều kiện
Ngân hàng xem xét cho vay và quyết định cho vay khi khách hàng có
đầy đủ những điều kiện sau:
-Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi và chịu trách nhiệm dân
sự theo qui định của pháp luật chẳng hạn: Phải là pháp nhân, phải đợc thành
lập theo đúng luật công ty (Đối với những công ty)...
-Có khả năng tài chính bảo đảm trả nợ trong thời gian cam kết.
-Mục đích sử dụng vốn vay phải hợp pháp.
-Có dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất, kinh doanh có hiệu qủa, có tính
khả thi; hoặc dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi kèm theo phơng
án trả nợ khả thi.
-Thực hiện các qui định về bảo đảm tiền vay theo đúng qui định của
Chính Phủ và hớng dẫn của thống đốc NHNN.
c. Quá trình thẩm định .
-Cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, có trách

nhiệm đối với chiếu danh mục hồ sơ qui định, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ
của từng loại hồ sơ, báo cáo thủ trởng phòng tín dụng hoặc là tổ trởng phòng
tín dụng;
-Trởng phòng tín dụng hoặc tổ trởng tín dụng cử ngời đi thẩm định các
điều kiện vay vốn theo qui định.
20
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
- Trởng phòng tín dụng hoặc tổ trởng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra hồ
sơ vay vốn, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ và báo cáo thẩm định do
cán bộ tín dụng trình, tiến hàng xét duyệt, tái thẩm định nếu thấy cần thiết, ghi
ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) và trình giám đốc duyệt.
-Giám đốc ngân hàng nơi cho vay kiểm tra, xem xét lại hồ sơ vay vốn và
báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) do phòng tín dụng trình lên, xem xét
quyết định cho vay hoặc không cho vay và giao cho phòng tín dụng.
-Sau khi hoàn tất các khâu công việc trên, nếu khoản vay đợc giám đốc ký
duyệt, thì bộ phận tín dụng chuyển hồ sơ cho phòng kế toán thực hiện nghiệp
vụ hạch toán, thanh toán. Thủ qũy thực hiện giải ngân cho khách hàng. Cán bộ
tín dụng theo dõi cho vay, thu nợ.
2.2.Chỉ tiêu định lợng
Chất lợng tín dụng Ngân hàng là một khái niệm hoàn toàn tơng
đối. Bên cạnh mặt trừu tợng mà chỉ có thể đánh giá qua các chỉ tiêu
định tính thì mặt cụ thể của nó có thể đánh giá qua các chỉ tiêu định l-
ợng
-Xét về khả năng sinh lãi cho ngân hàng:
Vòng quay vốn:
Vòng quay vốn là một chỉ tiêu đánh giá tần suất sử dụng vốn (hiệu qủa
sử dụng vốn) của ngân hàng trong một thời kỳ.


Nếu vòng quay vốn càng lớn thì ngân hàng sẽ có một số nhân tiền lớn,

do vậy lãi thu đợc từ vốn vay cao hơn tức là đồng vốn sử dụng hiệu qủa hơn và
ngợc lại.
Sử dụng chỉ tiêu này còn có tác dụng dự báo xem lĩnh vực đầu t này có
hiệu qủa không để xác định định hớng cho kỳ tới.
21
Doanh số thu nợ
DNV&N
(năm, qúy, tháng)

Vòng quay vốn tín
dụng DNV&N
(năm, qúy, tháng)
Dự nợ bình quân
DNV&N
(năm, qúy, tháng)
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
Lợi nhuận cho vay: Lợi nhuận mà ngân hàng thu đợc từ hoạt động cho
vay đối với DNV&N.
-Xét về khả năng thu hồi vốn, và tổn thất ngời ta đa ra chỉ tiêu:
+ Hệ số nợ qúa hạn:
Chỉ tiêu này dùng để phản ánh tình hình nợ khó đòi, nợ qúa hạn, để có
những biện pháp xử lý. Nếu tỷ lệ này qúa cao thì sẽ ảnh hởng rất nhiều đến
tình hình hoạt động của ngân hàng.
. Tỷ lệ vốn có khả năng tổn thất:
Tỷ lệ này phản ánh, đánh giá tỷ lệ vốn có nguy cơ bị mất.
Ngoài ra còn đợc thể hiện qua những chỉ tiêu: khả năng thu hút khách
hàng của ngân hàng, mức độ an toàn tín dụng,...
*Về phía khách hàng nhận đồng vốn của ngân hàng: Ngời ta đánh giá
hiệu quả công tác cho vay thông qua: việc doanh nghiệp giải quyết việc thiếu
vốn để sản xuất kinh doanh? mức độ phát triển, mức độ cạnh tranh, khả năng

mở rộng doanh nghiệp, mở lĩnh vực ngành nghề kinh doanh....khi doanh
nghiệp nhận đợc đồng vốn tài trợ của ngân hàng.
*Về mặt xã hội: Ngời ta có thể đánh giá hiệu của công tác cho vay
thông qua các chỉ tiêu sau: (Thông qua đơn vị tiếp nhận đồng vốn của ngân
hàng tác động đến nền kinh tế)
22
Nợ qúa hạn
DNV&N
Hệ số nợ qúa hạn
DNV&N
Tổng dư nợ
DNV&N
* 100%
Tỷ lệ cho DNV&N vay
vốn có khả năng tổn
thất
Nợ qúa hạn khó đòi
cho vay DNV&N
Tổng dư nợ
DNV&N
* 100%
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
-Sự gia tăng số hộ giàu, giảm số hộ nghèo.
-Góp phần giải quyết công ăn việc làm.
-Nâng cao mức thu nhập cho ngời dân.
-Sự đóng góp chung vào qúa trình tăng trởng phát triển kinh tế của
đất nớc....
-Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
-Giảm bớt sự chênh lệnh giữa nông thôn và thành thị....

3.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu qủa tín dụng của ngân hàng:
3.1. Về phía ngân hàng:
*Vấn đề thông tin không cân xứng: Sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo
đức:
Sự không cân bằng về thông tin có đợc giữa các bên gọi là thông tin
không cân xứng. Trong các giao dịch tài chính, việc thiếu thông tin thờng gây
ra hai vấn đề: Sự lựa chọn đối nghịch trớc khi giao dịch diễn ra hoặc là rủi ro
đạo đức sau khi giao dịch xảy ra.
Sự lựa chọn đối nghịch về phía ngân hàng xảy ra khi ngân hàng không
cho vay đối với những khách hàng vay có khả năng thanh toán hoặc lại cho
những khách hàng có khả năng gây rủi ro cho ngân hàng.
Rủi ro đạo đức sau khi giao dịch diễn ra: là những rủi ro mà ngân hàng
phải gánh chịu, đây là những rủi ro do ngời đi vay có ý đồ thực hiện những
hành vi, hoạt động không tốt (thiếu đạo đức) gây tổn thất cho ngân hàng.
*Chất lợng thẩm định và phán quyết cho vay:
Qúa trình phân tích tín dụng ảnh hởng trực tiếp tới quyết định cho vay
của ngân hàng và cũng ảnh hởng đến khả năng thu hồi nợ của ngân hàng. Một
quyết định đúng sẽ mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, nhng quyết định sai sẽ
gây ra tổn thất. Và việc thẩm định ngời vay phụ thuộc rất nhiều vào ngời các
bộ trực tiếp thẩm định: Khả năng phân tích, trình độ, năng lực phân tích....
3.2.Về phía khách hàng:
Các ngân hàng chỉ quyết định cho vay sau khi đã phân tích kỹ khách
hàng về các yếu tố liên quan: khả năng tài chính, tính cách, năng lực, khả
năng tạo ra lợi nhuận.... Tuy nhiên, tính chân thật, khả năng trả nợ của ng ời
vay cũng thay đổi sau khi khoản vay đợc thực hiện. Ngời vay có thể lạm dụng
mối quan hệ với ngân hàng để vay vốn sau đó dùng sai mục đích, chiếm dụng
23
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
vốn lẫn nhau, lừa đảo ngân hàng... Ngoài ra, hiệu quả cho vay còn phụ thuộc
vào tình trạng hoạt động của khách hàng. Điều này đợc thể hiện qua dự án, ph-

ơng án sản xuất kinh doanh mà họ đang thực hiện, trình độ cũng nh năng lực
quản lý của ban lãnh, giám đốc, của ngời vay...
3.3. Nguyên nhân khác:
*Tác động của môi trờng kinh tế:
Nếu môi trờng kinh tế ổn định, nền kinh tế trong giai đoạn hng thịnh tạo
điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc kinh doanh và đạt lợi
nhuận cao. Trái lại, trong những giai đoạn khủng hoảng kinh tế, sức mua
giảm, luân chuyển chậm sẽ kìm hãm hoạt động của các doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp phải đối đầu với cạnh tranh gay gắt, chịu ảnh h ởng
của qui luật thị trờng, giá cả, cung cầu; đồng thời cũng chịu quản lý chặt chẽ
của nhà nớc... mặt khác lại đối chọi với thiên tai bất khả kháng..... tất cả những
điều này đều gây ảnh hởng trực tiếp đến việc kinh doanh của doanh nghiệp,
đặc biệt các DNV&N khi công nghệ lạc hậu, kinh nghiệm quản lý còn non nớt,
sản phẩm cha có uy tín thì khả năng phá sản luôn tiềm ẩn trong mỗi doanh
nghiệp.
*Tác động của môi trờng pháp lý:
Môi trờng pháp lý trong kinh doanh là tổng hợp tất cả yếu tố pháp lý tác
động đến họat động kinh doanh, gồm: Hệ thống pháp luật, các biện pháp thực
thi và châp hành nghiêm chỉnh luật của các chủ thể tham gia kinh doanh trên
thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng các yếu tố pháp lý là điều kiện bảo đảm
cho hoạt động kinh doanh. Nhng khi môi trờng pháp lý cha hoàn chỉnh, đồng
bộ thì nó lại kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp.
Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc gồm: chính sách tiền tệ, chính
sách tài chính, kinh tế đối ngoại, thơng mại.... đều ảnh hởng đến hoạt động của
nền kinh tế nói chung, DNV&N nói riêng. Vì vậy, chính sách vĩ mô của nhà n-
ớc phải phù hợp với thực tiễn, tạo điều kiện góp phần thúc đẩy sản xuất kinh
đoanh phát triển, tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn phát đạt.
Bên cạnh đó, những biến động về kinh tế, chính trị trong khu vực và thế
giới cũng gây ảnh hởng đến hoạt động của các doanh nghiệp và ngân hàng vì

nó ảnh hởng toàn nền kinh tế khi có sự tác động đến cán cân thơng mại, hối
đoái, biến động trên thị trờng....
Ngoài những nguyên nhân trên còn những nguyên nhân chủ quan khách
quan khác.
24
Chuyên đề thực tập Khoa NHTC - ĐHKTQD
Trớc những nhân tố có thể xảy ra bất cứ lúc nào, buộc các ngân hàng,
cũng nh những doanh nghiệp phải theo dõi thờng xuyên những biến động để
có những giải pháp hữu hiệu nhất góp phần nâng cao hoạt động của mình.
IV. Những kinh nghiệm hỗ trợ tài chính cho DNV&N thông
qua hoạt động tín dụng ở một số nớc trên thế giới, đồng
góp phần nâng cao hiệu qủa cho vay:
Đức, Nhật Bản, và các nớc châu á láng giềng đánh giá cao vai trò của
các DNV&N trong qúa trình phát triển kinh tế của họ và xét theo quan điểm
thúc đẩy kinh tế thị trờng thì tất cả những nớc này đều tích cực khuyến khích
phát triển các DNV&N ngay từ ban đầu. Đối với những nớc này chính sách
huy động vốn đã góp phần không nhỏ đến sự phát triển thành công của các
DNV&N.
Chẳng hạn nh đối với nớc Đức, khu vực DNV&N đóng một vai trò hết
sức quan trọng, nó tạo ra gần 50% GDP, chiếm hơn một nửa doanh thu chịu
thuế của các doanh nghiệp, cung cấp các loại hàng hóa dịch vụ đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng trong và ngoài nớc. Để đạt đợc điều đó Chính phủ Đức đã áp
dụng hàng loạt chính sách và chơng trình hỗ trợ, thúc đẩy DNV&N trong việc
huy động vốn: Công cụ chính để thực hiện các chơng trình hỗ trợ là thông qua
các khoản tín dụng u đãi có sự bảo lãnh của nhà nớc. Các khoản tín dụng này
đợc phân bổ u tiên đặc biệt cho các dự án đầu t thành lập doanh nghiệp, đầu t
đổi mới công nghệ, và vào những khu vực kém phát triển trong nớc. Phần lớn
các doanh nghiệp không đủ tài sản thế chấp, để có thể nhận đợc những khoản
vốn tín dụng lớn bên cạnh những khoản tín dụng u đãi, ở Đức còn khá phát
triển các tổ chức bảo lãnh tín dụng. Những tổ chức này đợc thành lập và bắt

đầu hoạt động vào những năm 1950 với sự hợp tác chặt chẽ của các phòng th-
ơng mại, hiệp hội hỗ trợ doanh nghiệp, ngân hàng và chính quyền liên bang.
Nguyên tắc họat động cơ bản là vì khách hàng, các DNV&N đợc nhận những
khoản vay từ ngân hàng với sự bảo lãnh của các tổ chức này. Nếu doanh
nghiệp làm ăn thua lỗ thì tổ chức này phải đứng ra trả các khoản vay ngân hàng
thay cho các DNV&N. Ngoài ra các khoản này có thể còn sự tái bảo lãnh của
chính phủ. Với cơ chế và chính sách hỗ trợ nh vậy các DNV&N dần dần khắc
phục đợc những khó khăn trong công tác huy động vốn.
Đối với Đài Loan, thì lại có những khác biệt, ngay trong giai đoạn đầu
tiên phát triển kinh tế, Đài Loan đã áp dụng nhiều chính sách khuyến khích hỗ
trợ phát triển các DNV&N trong một số ngành sản xuất: Dệt, xi măng, kính,
gỗ. Năm 1981 Đài Loan đã thành lập Cục Quản lý DNV&N thuộc bộ kinh tế.
Hiện nay, số DNV&N của Đài Loan chiếm 96% tổng số các doanh nghiệp.
Chúng tạo ra khoảng 40% sản lợng công nghiệp, 50% giá trị xuất khẩu và 70%
số làm việc. Để làm đợc điều đó, Đài Loan đã phải nỗ lực rất nhiều trong việc
xây dựng và thực thi các chính sách hỗ trợ huy động vốn. Cho đến nay, rất
nhiều ngân hàng nhà nớc và t nhân ở Đài Loan đứng ra tài trợ cho họ. Bộ tài
chính có qui định một tỷ lệ nhất định và tỷ lệ này có xu hớng tăng dần qua mỗi
năm. Đồng thời cũng lập ra ba qũy: Qũy phát triển, qũy Sino US và qũy phát
25

×