Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề thi học kì 1 vật lí 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.63 KB, 15 trang )

1.BẢNG TRỌNG SỐ :Môn vật lí 6 năm học 2011- 2012
Hình thức : TNKQ+TL
Nội dung
Tổng số
tiết
ST Lí
thuyết
Tỉ lệ thực
dạy Trọng số Số câu Số điểm TT Số điểm dự tính
LT VD LT VD LT VD LT VD LT VD
I. Các phép đo
12 11 7.7 4.3 51.3 28.7 12 7 5.0 3 5.1 2.9
II.Máy cơ đơn giản
3 3 2.1 0.9 14 6 4 1 1.5 0.5 1.4 0.6
Tổng 15 14 9.8 5.2 65.3 34.7 16 8 6.5 3.5 6.5 3.5
2. BẢNG MA TRẬN TỔNG QT
Tên Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
(nội dung, chương…)
Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
I. Các phép đo
Số câu
6 0.5 5
0.5
6 1 19
Số điểm
1.5 1.25 1.25 1 1.5 1.5


8
Tỉ lệ %
15 12.5 12.5 10 15 15 0 0 80
II.Máy cơ đơn giản
Số câu
1 1 1 1 1 5
Số điểm
0.25 0.5 0.25 0.75 0.25 0
2
Tỉ lệ %
2.5 5 2.5 0.75 2.5 0 0 20
Tổng số câu 8.5 7.5 8 24
Tổng số đđiểm 3.50 3.00 3.50
10
Tỉ lệ % 35.0 30.0 35.0 0.0 100.0
3.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Môn vật lí 6 năm học 2011- 2012
Tên chủ
đề
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng
Cộng
TNKQ TL TNKQ TL
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
I. Các
phép đo
Biết được giới hạn đo của bình
chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên
bình.
Độ chia nhỏ nhất độ chia nhỏ nhất

của bình chia độ là phần thể tích của
bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên
bình.
Biết được trọng lực là lực hút của Trái
Hiểu được khối lượng của
một vật chỉ lượng chất chứa
trong vật. Nêu được một ví dụ
về tác dụng của lực làm vật bị
biến dạng, một ví dụ về tác
dụng của lực làm biến đổi
chuyển động (nhanh dần,
chậm dần, đổi hướng)
Sử dụng được bình chia
độ và bình tràn để xác
định được thể tích của
một số vật rắn khơng
thấm nước và khơng bỏ
lọt bình chia độ
Vận dụng cơng thức P =
10 x m để tính được P khi
biết m và ngược lại.
Đất tác dụng lên vật. Trọng lực có
phương thẳng đứng và có chiều hướng về
phía Trái Đất, đơn vị lực là niutơn, kí
hiệu N.
Vận dụng cơng thức d =
p
V
để tính trọng lượng
riêng của vật.

Số câu
hỏi
6C3;813;20;14;17 0.5C21 5C5;4;13;11;
0.5C21
6C15;2;18;9;12;7
1
C23 19
Số điểm 1.5 1.25 1.25 1 1.5 1.5 8
Tỉ lệ % 15 12.5 12.5 10 15 15 0 0 80
II.Máy
cơ đơn
giản
Biết được một số loại máy cơ đơn giản
dược sử trong thực tế, tác dụng của mặt
phẳng nghiêng
Hiểu được máy cơ đơn giản
là những thiết bị dùng để
biến đổi lực (điểm đặt,
phương, chiều và độ lớn).
và giúp con người dịch
chuyển hoặc nâng các vật
nặng dễ dàng hơn.
Lấy được ví dụ về ứng dụng của của việc
sử dụng mặt phẳng nghiêng trong thực tế
đã gặp
Số câu
hỏi
1C4 1C22 1C19
1
C24 1C16 5

Số điểm 0.25 0.5 0.25 0.75 0.25 0 2
Tỉ lệ % 2.5 5 2.5 5 5 0 0 20
TS câu
hỏi
8 7 9 24
TS điểm
3.50 3.00 3.50 10
Tỉ lệ %
35.0 30.0 35.0 0.0
THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 -2012
Môn: Vật lý- Lớp 6
Thời gian: 45 phút
Mã đề: VL6-01
A. Trắc nghiệm.(5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Công thức tính trọng lượng riêng là
A. d =
P
V
B. d =
V
P
. C. d=
m
V
. D. m = D.V
Câu 2. Một vật có khối lượng 5kg thì vật đó có trọng lượng là
A. 5N . B. 25N . C. 35N. D. 50N.
Câu 3. Giới hạn đo của thước là
A. độ dài lớn nhất được ghi trên thước. C. số đo nhỏ nhất được ghi trên thước.
B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. D.độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước.

Câu 4. Phương và chiều trọng lực là
A. phương nằm ngang, chiều từ trên xuống dưới.
B. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
C. phương nằm ngang, chiều từ dưới lên trên.
D. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Câu 5. Hai lực cân bằng là hai lực
A. có cùng chiều, nhưng có phương khác nhau, cùng tác dụng lên một vật.
B. mạnh như nhau, có cùng phương, nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật.
C. mạnh như nhau, có cùng phương và cùng chiều, cùng tác dụng lên một vật.
D. có cùng phương, nhưng có chiều ngược nhau, cùng tác dụng lên một vật.
Câu 6. Dùng mặt phẳng nghiêng để kRo vật lên cao, mặt phẳng nghiêng có tác dụng
A. làm giảm trọng lượng của vật.
B. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
C. giúp kéo vật lên với một lực lớn hơn trọng lượng của vật.
D. giúp kéo vật lên với một lực kRo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Câu 7. Khối lượng của một vật chỉ
A. lượng chất tạo thành vật. B. độ lớn của vật.
Họ, tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Điểm
C. thể tích của vật. D. chất liệu tạo nên vật.
Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. độ dài lớn nhất được ghi trên thước. B. độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước.
C. số đo nhỏ nhất được ghi trên thước. D. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. Câu 9. Khi đập quả bóng vào tường thì lực mà
bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ
A. vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
B. chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. không làm biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Câu 10.Người ta có thể dùng mặt phẳng nghiêng để

A . kRo cờ lên đỉnh cột cờ.
B. đưa thùng hàng lên xe ơ tơ.
C. đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
D. đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
Câu 11. Trọng lực là
A. lực hút của Trái Đất giữ cho mọi vật nằm yên trên mặt đất.
B. lực cản của không khí.
C. lực hút của một vật tác dụng lên Trái Đất.
D. lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật.
Câu 12. Trong các vật sau đây, vật biến dạng đàn hồi là
A.một tờ giấy bò gập đôi .
B. một sợi dây cao su bò kéo dãn vừa phải.
C. một cành cây bò gãy.
D. một ổ bánh mì bò bóp bẹp .
Câu 13. Lực đàn hồi có đặc điểm
A. độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
D. độ biến dạng đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn .
B. độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi tăng.
C. không phụ thuộc vào độ biến dạng của vật
Câu 14. Đơn vò đo lực là
A. m. B. kg C. N D. m
3
Câu 15. Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể
tích của vật rắn là
A. Nước ban đầu có trong bình tràn. C. Phần nước còn lại trong bình tràn.
B. Bình tràn và thể tích của bình chứa. D. Phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.
Câu 16. Để đưa một xô cát có trọng lượng 300N lên cao theo phương thẳng đứng ta cần dùng lực kéo có
cường độ lớn hơn
A. 310N B.300N C.290N D.30N
Câu 17. Dụng cụ dùng để đo lực là

A. cân B. bình chia độ. C. thước dây. D. lực kế.
Câu 18. Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m
3
có nghóa là
A. cứ 1kg nhôm thì có thể tích là 1m
3
.
B. cứ 1m
3
nhôm thì có khối lượng là 2700kg/m
3
.
C. cứ 1m
3
nhôm thì có khối lượng là 2700kg.
D. cứ 1m
3
nhôm thì có khối lượng là 2700N.
Câu 19. Cách làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng là
A. tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. C. giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
B. tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. D. giảm chiều cao và tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
Câu 20. Đơn vò đo khối lượng riêng là
A.kg/m
3
B. kg/m. C.N/m D. N
B. Tự luận 5đ’
Câu 21. (2,25đ’)Một quả cầu nhôm có thể tích bằng 4dm
3
. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m
3

.
a. Tính khối lượng của quả cầu đó. (0.75đ)
b. Tính trọng lượng của quả cầu nhôm đó. (0,75đ)
c. Tính trọng lượng riêng của nhôm . (0.75đ)
Câu 22. (0.5đ)Tại sao khi đi lên dốc càng thoai thoải càng dễ đi?
Câu 23. (1,5đ) Hãy trình bày phương pháp đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia
độ?
Câu 24.(0,75đ)Nêu một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật
đó.
THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 -2012
Môn: Vật lý- Lớp 6
Thời gian: 45 phút
Mã đề: VL6-02
Họ, tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Điểm
A. Trắc nghiệm.(5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1.Người ta có thể dùng mặt phẳng nghiêng để
A. đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
B. kRo cờ lên đỉnh cột cờ.
C. đưa thùng hàng lên xe ơ tơ.
D. đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
Câu 2. Trọng lực là
A. lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật.
B. lực hút của Trái Đất giữ cho mọi vật nằm yên trên mặt đất.
C. lực cản của không khí.
D. lực hút của một vật tác dụng lên Trái Đất.
Câu 3. Trong các vật sau đây, vật biến dạng đàn hồi là
A. một ổ bánh mì bò bóp bẹp
B .một tờ giấy bò gập đôi .

C. một sợi dây cao su bò kéo dãn vừa phải.
D. một cành cây bò gãy.
Câu 4. Lực đàn hồi có đặc điểm
A. độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm. B. độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi tăng.
D. độ biến dạng đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn . C. không phụ thuộc vào độ biến dạng của vật.
Câu 5. Đơn vò đo lực là
A. m. B. kg C. N D. m
3
Câu 6. Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể
tích của vật rắn là
A. nước ban đầu có trong bình tràn. C. phần nước còn lại trong bình tràn.
B. bình tràn và thể tích của bình chứa. D. phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.
Câu 7. Để đưa một xô cát có trọng lượng 300N lên cao theo phương thẳng đứng ta cần dùng lực kéo có
cường độ lớn hơn là
A. 310N B.300N C.290N D.30N
Câu 8. Dụng cụ dùng để đo lực là
A. bình chia độ. B. thước dây. C. lực kế. D. cân
Câu 9. Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m
3
có nghóa là
A. cứ 1m
3
nhôm thì có khối lượng là 2700N.
B. cứ 1kg nhôm thì có thể tích là 1m
3
.
C. cứ 1m
3
nhôm thì có khối lượng là 2700kg/m
3

.
D. cứ 1m
3
nhôm thì có khối lượng là 2700kg.
Câu 10. Cách làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng là
A. giảm chiều cao và tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. D. giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
B. tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. C. tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
Câu 11. Đơn vò đo khối lượng riêng là
A.kg/m
3
B. kg/m. C.N/m D. N.
Câu 12. Công thức tính trọng lượng riêng là
A. d =
P
V
B. d =
V
P
C. d=
m
V
. D. m = D.V
Câu 13. Một vật có khối lượng 5kg thì vật đó có trọng lượng là
A. 5N . B. 25N . C. 35N. D. 50N.
Câu 14. Giới hạn đo của thước là
A. độ dài lớn nhất được ghi trên thước. C. số đo nhỏ nhất được ghi trên thước.
B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. D. độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước.
Câu 15. Phương và chiều trọng lực là
A. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. phương nằm ngang, chiều từ trên xuống dưới.

C. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
D. phương nằm ngang, chiều từ dưới lên trên.
Câu 16. Hai lực cân bằng là hai lực
A. có cùng chiều, nhưng có phương khác nhau, cùng tác dụng lên một vật.
B. mạnh như nhau, có cùng phương, nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật.
C. mạnh như nhau, có cùng phương và cùng chiều, cùng tác dụng lên một vật.
D. có cùng phương, nhưng có chiều ngược nhau, cùng tác dụng lên một vật.
Câu 17. Dùng mặt phẳng nghiêng để kRo vật lên cao, mặt phẳng nghiêng có tác dụng
A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
B. giúp kéo vật lên với một lực lớn hơn trọng lượng của vật.
C. giúp kéo vật lên với một lực kRo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. làm giảm trọng lượng của vật.
Câu 18. Khối lượng của một vật chỉ
A. lượng chất tạo thành vật. B. độ lớn của vật.
C. thể tích của vật. D. chất liệu tạo nên vật.
Câu 19. Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. độ dài lớn nhất được ghi trên thước.
B. số đo nhỏ nhất được ghi trên thước.
C. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
D. độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước.
Câu 20. Khi đập quả bóng vào tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ
A. vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
B. chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. không làm biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
B. Tự luận 5đ’
Câu 21. (2,25đ’)Một quả cầu nhôm có thể tích bằng 4dm
3
. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m
3

.
a. Tính khối lượng của quả cầu đó. (0.75đ)
b. Tính trọng lượng của quả cầu nhôm đó. (0,75đ)
c. Tính trọng lượng riêng của nhôm . (0.75đ)
Câu 22. (0.5đ)Tại sao khi đi lên dốc càng thoai thoải càng dễ đi?
Câu 23. (1,5đ) Hãy trình bày phương pháp đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình
chia độ?
Câu 24.(0,75đ)Nêu một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của
vật đó.

ĐÁP ÁN lí 6
A. Trắc nghiệm.(5đ) Mỗi câu đúng 0,25đ :
câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đề
1
A D A D A C A D A B D B D C D B D C D A
Đề
2
C A C D C D B C D A A A D A A B C A C A
A. Tự luận.(5đ)
Câu 21 :
Tính được:
a.Khối lượng của quả cầu: 0,25 đ’
D=m/V =>m = D x V = 0,004 m
3
x 2700 kg/ m
3
= 10,8 kg ( 0,5 đ’)
b. Trọng lượng của quả cầu : (0,25 đ’)
p =10 x m = 10 x10,8 = 108( N) ( 0,5 đ’)

c.Trọng lượng riêng của quả cầu : ( 0,25 đ’)
d =
p
V
= 108N : 0.004m
3
=27000N/m
3
( 0,5 đ’)
- Nếu học sinh có cách giải khác đúng vẫn được điểm tối đa.
-Nếu sai lời giải, công thức, đơn vò, kết quả( trừ 0,25
đ
/lần)
Câu 22. Giải thích được: - Dốc càng thoai thoải tức độ nghiêng của dốc càng ít (0,25đ)
- Lực nâng người khi đi càng nhỏ. (0,25đ)
Câu 23.Nêu được:
- Đổ nước vào bình chia độ đọc thể tích V
1
( 0,5đ’)
-Thả vật rắn vào thể tích V
1
đọc thể tích V
2
( 0,5đ’)
- Thể tích vật rắn = V
2
- V
1
( 0,5đ’)
Câu 24:Nêu được ví dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động

của vật đó(0,75 đ)

Duyệt của nhà trường Duyệt của tổ Đạ Kho ngày 2 tháng 12 năm 2011
GVBM
Trương Thò Kiên
Công thức tính trọng lượng riêng là
A. d =
P
V
B. d =
V
P

C. d=
m
V

D. m = D.V
[<br>]
Một vật có khối lượng 5kg thì vật đó có trọng lượng là
A.5N.
B.25N.
A. 35N
D.50N.
[<br>]
Gới hạn đo của thước là
A. độ dài lớn nhất được ghi trên thước.
B. số đo nhỏ nhất được ghi trên thước.
C. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
D. độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước.

[<br>]
Phương và chiều trọng lực là
A. phương nằm ngang, chiều từ trên xuống dưới.
B. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
C. phương nằm ngang, chiều từ dưới lên trên.
D. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
[<br>]
Hai lực cân bằng là hai lực
A.mạnh như nhau, có cùng phương, nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật.
B.mạnh như nhau, có cùng phương và cùng chiều, cùng tác dụng lên một vật.
C.có cùng phương, nhưng có chiều ngược nhau, cùng tác dụng lên một vật.
D.có cùng chiều, nhưng có phương khác nhau, cùng tác dụng lên một vật.
[<br>]
Dùng mặt phẳng nghiêng để kRo vật lên cao, mặt phẳng nghiêng có tác dụng
A.làm giảm trọng lượng của vật.
B. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
C.giúp kéo vật lên với một lực lớn hơn trọng lượng của vật.
D. giúp kéo vật lên với một lực kRo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
[<br>]
Khối lượng của một vật chỉ
A. lượng chất tạo thành vật.
B. độ lớn của vật.
C. thể tích của vật.
D. chất liệu tạo nên vật.
[<br>]
Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. độ dài lớn nhất được ghi trên thước.
C. số đo nhỏ nhất được ghi trên thước.
B. độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước.
D. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

[<br>]
Khi đập quả bóng vào tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ
A. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
B. chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. không làm biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
[<br>]
Người ta dùng một bình chia độ có chứa 125cm
3
nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá
vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 175cm
3
. Thể tích của hòn đá là
A.50 cm
3

B.125 cm
3
C.175 cm
3
D.300 cm
3
[<br>]
Trọng lực là
A. lực hút của Trái Đất giữ cho mọi vật nằm yên trên mặt đất.
B. lực cản của không khí.
C. lực hút của một vật tác dụng lên Trái Đất.
D. lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật.
[<br>]
Trong các vật sau đây, vật biến dạng đàn hồi là

A. một tờ giấy bò gập đôi .
B. một sợi dây cao su bò kéo dãn vừa phải.
C.một cành cây bò gãy.
D.một ổ bánh mì bò bóp bẹp .
[<br>]
Lực đàn hồi có đặc điểm
A. độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
D. độ biến dạng đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
B. độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi tăng.
C. không phụ thuộc vào độ biến dạng của vật
[<br>]
Đơn vò đo lực là
A m.
B. kg
C. N
D. m
3
[<br>]
Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích
của vật rắn là
A. Nước ban đầu có trong bình tràn.
B. Bình tràn và thể tích của bình chứa
C. Phần nước còn lại trong bình tràn.
D. Phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.
[<br>]
Để đưa một xô cát có trọng lượng 300N lên cao theo phương thẳng đứng ta cần dùng lực kéo có cường
độ ít nhất là
E. 310N
F. 300N
G. 290N

D. 30N
[<br>]
Dụng cụ dùng để lực là
A.cân
B. bình chia độ.
C. thước dây.
D. lực kế.
[<br>]
Khối lượng riêng nhôm là 2700kg/m
3
có nghóa là
A. cứ 1kg nhôm thì có thể tích là 1m
3
.
B. cứ 1m
3
nhôm thì có khối lượng là 2700kg/m
3
.
C. cứ 1m
3
nhôm thì có khối lượng là 2700kg.
D. nhôm có khối lượng riêng bằng 2700kg/m
3
.
[<br>]
Cách làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng là
A. tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
B. tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
C. giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

D. giảm chiều cao và tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
[<br>]
Đơn vò đo khối lượng riêng là
A. kg/m
3

B. kg/m
C. N/m
3

D. N
[<br>]
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÝ 6 – Năm học:06- 07
A. TRẮC NGHIỆM
I. Khoanh tròn câu đúng nhất : 1.5 điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 đ)
1a - 2 d - 3 c - 4 d - 5b - 6c
II. Điền từ 1,5 đ ( mỗi ý đúng được 0,25 đ )
1. cân bằng - ngược chiều
2. nhỏ hơn - càng nhỏ
3. khối lượng – 1m
3

III . Ghép mệnh đề cột A với mệnh đề cột B thành câu đúng : ( 1,5 đ )
( mỗi câu đúng được 0,5 đ )
1 ghép với b
2 ghép với c
3 ghép với a
IV . Câu hỏi tự luận : ( 5 đ )
1. Nêu được khái niệm : 0,5 đ

Nêu đúng đơn vò : 0,25 đ
2. a) Nêu đúng cả 2 ý : 0,75 đ - ( Sai 1 ý trừ 0,25 đ )
b) Nêu đúng cả 2 ý : 0, 5 đ - ( Sai 1 ý trừ 0,25 đ )
3)Tính đúng V
1
, V
2
, V
3
: 1, 5 đ
Tính đúng D
1
, D
2
, D
3
: 1,5 đ

×