Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nghiên cứu giải pháp đo kích thước áo thun bằng xử lý ảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 68 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM


PHẠM VĂN TRUNG

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐO KÍCH THƯỚC ÁO THUN
BẰNG XỬ LÝ ẢNH



LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ
Mã số ngành: 60520114




TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2014.



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM


PHẠM VĂN TRUNG
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐO KÍCH THƯỚC ÁO THUN
BẰNG XỬ LÝ ẢNH


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ
Mã số ngành: 60520114


Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS LÊ NGỌC BÍCH




TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2014





CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM



Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS LÊ NGỌC BÍCH




Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 10
tháng 05 năm 2014

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:


TT
Họ và tên
Chức danh Hội đồng
Cơ quan Công Tác
1
PGS.TS nguyễn Tấn Tiến
Chủ tịch
ĐH Bách Khoa TP.HCM
2
TS. Nguyễn Thanh Phương
Phản biện 1
ĐH Công Nghệ TP.HCM
3
TS. Nguyễn Hùng
Phản biện 2
ĐH Công Nghệ TP.HCM
4
TS. Võ Hoàng Duy
Ủy viên
ĐH Tôn Đức Thắng
5
TS, Võ Đình Tùng
Ủy viên, Thư ký
ĐH Công Nghệ TP.HCM

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được
sửa chữa .





Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn









TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


TP. HCM, ngày … tháng… năm 20 …

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: PHẠM VĂN TRUNG Giới tính : Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 07/01/1978.Nơi sinh: Cần Thơ Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ
điện tử. MSHV: 1241840019
I.Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp đo kích thước áo thun bằng xử lý ảnh.
II.Nhiệm vụ và nội dung:
- Xây dựng giải thuật
- Lập trình xử lý ảnh phần mềm c sharp
- Kiểm tra các kích thước áo thun.
- Đánh giá kết quả thực nghiệm đề tài.
III.Ngày giao nhiệm vụ: 12/06/2013

IV.Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25/03/2014
V.Cán bộ hướng dẫn: Tiến Sĩ LÊ NGỌC BÍCH

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH





TS LÊ NGỌC BÍCH TS NGUYỄN THANH PHƯƠNG

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)


Phạm Văn Trung










LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của
thầy TS Lê Ngọc Bích, Thầy TS Lê Thanh Hải cùng quý thầy cô bộ môn cơ điện tử đã góp
ý hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiên.
Xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo trường đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh,
đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho tôi, giúp tôi học tập và nghiện cứu trong quá trình học
cao học tại trường.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý khoa học - Đào tạo sau đại học
trường đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh, đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
quá trình học tập và làm luận văn cao học tại trường.
Xin chân thành cảm ơn các anh, chị đồng nghiệp đã hỗ trợ, giúp đỡ cho tôi trong quá trình
thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các anh, chị học viên cao học ngành “Kỹ thuật cơ điện tử” đã đóng
góp ý kiến cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn gia đình và những người bạn luôn động viên, ủng hộ tôi

Xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2014
Người Thực hiện


Phạm Văn Trung


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn được trình bày với đề nghị nghiên cứu giải pháp đo kích thước áo
thun bằng xử lý ảnh. Nhằm phát hiện và loại bỏ các size áo sai kích thước. Luận

văn được thực hiên với các bước sau:
- Công nhân trãi áo.
- Webcam chụp ảnh.
- Máy tính xử lý
- Kết quả đo kiểm.
Luận văn thực hiện được tính khả thi của giải pháp.









ABSTRACT
Dissertation is presented with proposal the research solution measured the sizeT-shirt
by image processing. Blase detect and remove the wrong size shirt size.
Dissertation is done with the following steps:
- Workers experiencing shirt.
- Webcam photographed
- Disposing of Computers.
- Testing results
Dissertation perform feasibility of the solution.












MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Tóm tắt luận văn iii
Abstract iv
Mục lục v
Danh mục các từ viết tắt ix
Danh mục các bảng biểu x
Chương 1: MỞ ĐẦU…………………………………………………………………1
1.1. Giới thiệu 1
1.2. Tình hình dệt may trong nước 1
1.3. Lý do chọn đề tài 2
1.4. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 3
1.4.1. Mục tiêu 6
1.4.2. Nhiệm vụ 6
1.4.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực hiện của đề tài 7
1.4.4. Giới hạn đề tài 7
Chương 2 : TỔNG QUAN 8
2.1. Tổng quan về áo thun và một số tiêu chuẩn kích thước 8
2.1.1. Đặc điểm chung về áo thun 8
2.1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đế sai số áo 9
2.2. Quy trình sản xuất áo thun 10
2.2.1 Trải vải 10
2.2.2 Cắt vải 10
2.2.3. In áo, thiêu áo 10

2.2.4. May áo 11
2.2.5. Kiểm tra 11
2.2.6. Hoàn thiện thành phẩm 11
2.3. Quá trình kiểm tra kích thước áo thun 12
2.3.1. Kích thước cổ áo
12
2.3.2. Từ vai đến vai 12
2.3.3. Chiều dài tay 12
2.3.4. Chiều rộng tay 12
2.3.5. Chiều dài ngực áo 12
2.3.6. Kích thước đuôi áo 12
2.3.7. Kích thước thân áo 12
2.3.8. Các vấn đề còn tồn tại 12
2.4. Các vấn đề cần đề cập tập trung giải quyết của đề tài 12
Chương 3 : GIẢI THUẬT XỬ LÝ ẢNH 13
3.1 Giới thiệu 13
3.2 Cơ sở lý thuyết 13
3.3 Giới thiệu về ảnh số 14
3.4 Cân chỉnh camera 14
3.5 Hệ số cân chỉnh camera 15
3.6 Giải thuật xử lý ảnh 17
3.6.1 Ảnh xám 18
3.6.2 Nhị phân hóa ảnh 19
3.7 Trích vùng chứa áo 20
3.7.1 Biên của ảnh 20
3.7.2 Làm nổi biên 20
3.7.3 Kỹ thuật tách biên 21
3.7.3.1 Phương pháp Gradient 21
3.7.3.2 Phương pháp canny 22
3.8 Dò biên dựa theo Canny 23

3.8.1 Sử dụng các ngưỡng để tìm ra đường biên 23
3.8.2 Thuật toán Otsu Thresholding 24
3.8.3 Tìm các cặp điểm 25
3.8.3.1 Thuật toán tìm chiều dài áo 25
3.8.3.2 Thuật toán tìm chiều dài tay áo 26
3.8.3.3 Thuật toán tìm kích thước đuôi áo 27
3.8.3.4 Thuật toán tìm kích thước vai áo 28
3.8.3.5 Thuật toán tìm kích thước cổ áo 28
3.8.3.6 Thuật toán tìm kích thước ngực áo 29
Chương 4: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 30
4.1 Mô hình thực nghiệm 30
4.2 Lưu đồ hoạt động của mô hình 30
4.3.Đánh giá kết quả 37
4.3.1. Chiều dài thân áo 37
4.3.2. Chiều rộng ngực 37
4.3. 3 Tay áo 37
4.3.4. Đo vai áo 37
4.3.5. Đo cổ áo 37
4.3.6. Đo đuôi áo 37
Chương 5 : KẾT LUẬN –HƯỚNG PHÁT TRIỂN 38
5.1 Kết luận. 38
5.2 Hướng phát triển đề tài 38
.
Danh mục tài liệu tham khảo 39















DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU.

Chữ viết tắt Giải Thích
ISO 9000-2001
International Organization for Standardization)
RGB Red – Green – Blune
DIP Digital image Proccessing.
GIS Geographical Information System.
B/W Black & White.
f( x,y) Giá trị cường độ điểm ảnh tại vị trí x,y.
L Mức xám của ảnh.
P1,p2 xác xuất tiết nghiệm.
p1(z),p2(z) Hàm mật độ phân bố xác suất các pixel trên đối tượng.
















DANH MỤC BẢNG








Trang
Bảng 2.1 Bảng các loại size áo thun.
9
Bảng 2.2 Bảng sai số cho phép
9
Bảng 4.1. Kết quả đo kích thước áo 1
31
Bảng 4.2 Kết quả đo chiều dài cổ áo,chiều rộng vai áo 1
33
Bảng 4.3 Kết quả đo chiều dài tay áo,chiều rộng đui áo 1
35










DANH MỤC HÌNH


Trang
Hình 2.1 Cấu tạo chung của áo thun.
8
Hình 2.2 Lưu đồ quy trình sản xuất áo thun.
11
Hình 2.3 Ảnh đo cổ áo
12
Hình 2.4 Ảnh đo vai áo
12
Hình 2.5 Ảnh đo tai áo
12
Hình 2.6 Ảnh đo chiều rộng tai áo
13
Hình 2.7 Ảnh đo chiều dài ngực áo
13
Hình 2.8 Ảnh đo đái áo
13
Hình 2.9 Ảnh đo thân áo
14
Hình 3.1 Bàn cờ dùng để cân chỉnh camera trong luận văn
17
Hình 3.2 Ảnh trước và sau khi cân chỉnh camera

18
Hình 3.3 Sơ đồ khối quy trình xác định kích thước
19
Hình 3.4 Biểu diễn ảnh xám
20
Hình 3.5 Mặt nạ lấy ngưỡng động
21
Hình 3.6 Biên của ảnh
22
Hình 3.7 Hướng biên
24
Hình 3.8 Ảnh dò biên Canny
25
Hình 3.9 Ảnh thuật toán Ostu
27
Hình 3.10 Ảnh đo thân áo
28
Hình 3.11 Ảnh đo tay áo
28
Hình 3.12 Ảnh đo đuôi áo
29
Hình 3.13 Ảnh đo vai áo
29
Hình 3.14 Ảnh đo cổ áo
29
Hình 3.15 Ảnh đo rộng áo
29
Hình 4.1 Mô hình thực nghiệm
30
Hình 4.2 Lưu đồ mô tả mô hình

30
Hình 4.3 Biểu đồ chiều dài cổ áo
32
Hình 4.4 Biểu đồ chiều rộng vai áo
32
Hình 4.5 Biểu đồ chiều dài tay áo
34
Hình 4.6 Biểu đồ chiều dài đuôi áo
34
Hình 4.7 Biểu đồ chiều dài tay áo
36
Hình 4.8 Biểu đồ chiều dài đuôi áo.
36


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Giới thiệu
Trong chương này trình bày về tình hình ngành dệt may của nước ta, vai trò
và những hạn chế tồn tại trong ngành công nghiệp dệt may của nước ta. Mặt khác
nêu lên được lý do chọn đề tài và tính cấp thiết của việc thực hiện luận văn này, đó
là nghiên cứu chế tạo một hệ thống hỗ trợ người công nhân trong việc đo kiểm kích
thước áo thun. Cuối cùng của chương là mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp, ý nghĩa
và giới hạn của luận văn.
1.2 Tình hình ngành dệt may nước ta
Ngành dệt may là một trong những ngành quan trọng và đóng góp một phần
đáng kể vào nền kinh tế Việt Nam. Một thập kỷ qua đã chứng kiến sự phát triển
vượt bậc ngành dệt may đã được tỉ trọng tăng trưởng trung bình hằng năm hơn 10%
trong giai đoạn này. Có thể nói rằng, chính phủ đóng vai trò quan trọng cho sự
thành công này. Chính sách mới phát hành gần đây cũng đã đẩy mạnh nền kinh tế

của tất cả lĩnh vực nói chung và ngành dệt may nói riêng. Hơn nữa, dù kinh tế toàn
cầu đang trong giai đoạn khó khăn, xuất khẩu dệt may Việt Nam cũng đang phát
triển và có xu hướng tăng trưởng thêm nữa. Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam
(VITAS), số lượng xuất khẩu đạt $11.7 tỉ năm 2010, trong đó $6 tỉ do vận chuyển
đến Mỹ, $1.8 tỉ đến EU, $1.2 tỉ đến Nhật Bản. Ngành dệt may Việt Nam chiếm
2.5% thị phần quốc tế. Hiện tại, ngành dệt may Việt Nam đã đạt tỉ trọng tăng
trưởng trung bình khoảng 22%/ năm. Thêm vào đó, Việt Nam là nhà cung cấp lớn
thứ 2 đến thị trường Mỹ, thứ 3 ở Nhật Bản, thứ 5 ở EU, những con số rất ấn tượng.
Ngành công nghiệp dệt may có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế
quốc dân nhằm đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, có điều kiện
mở rộng thương mại quốc tế và mang lại nhiều nguồn thu cho đất nước. Công
nghiệp dệt may có vai trò quan trọng trong tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nước. Nó thể hiện ở những điểm sau:
Cung cấp hàng hoá tiêu dùng: Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của ngành là
cung cấp các sản phẩm cho thị trường trong nước. Trước hết là đáp ứng được các nhu cầu về
các mặt hàng như các loại quần áo, bít tất, vải vóc…từ đơn giản đến phức tạp, từ bình dân đến
cao cấp. Khi chất lượng cuộc sống được nâng cao thì nhu cầu về may mặc lại càng lớn đặc biệt
là với một nước có dân số đông như nước ta.
Cung cấp các sản phẩm xuất khẩu, mở rộng thương mại quốc tế. Với
đường lối mở cửa và hoà nhập thị trường thế giới nói chung và các nước trong khu
vực nói riêng, cùng với sự chuyển dịch công nghệ đang diễn ra sôi nổi, ngành dệt
may đang có nhiều thuận lợi để phát triển.
Dệt may Việt Nam hiện chiếm vị trí thứ 5 trong số các nước xuất khẩu
lớn trên thế giới. Cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may có thể nhìn thấy rõ khi
Việt Nam đã và đang tích cực tham gia đàm phán các Hiệp định Thương mại tự do
song phương và đa phương, Hiệp định Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Tuy nhiên, để được hưởng các ưu đãi như giảm, miễn thuế từ các Hiệp định
Thương mại tự do (FTA) và sắp tới là Hiệp định Thương mại xuyên Thái Bình
Dương (TPP), thì nguyên tắc xuất xứ về sợi và vải luôn được các đối tác đặt ra khắt
khe. Ngoài ra xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam còn tồn tại nhiều điểm yếu.

Điểm yếu đầu tiên mà các doanh nghiệp may Việt Nam gặp phải là tình trạng
thiếu nguồn nguyên liệu sản xuất. Hiện nay, nguồn nguyên liệu này chỉ đáp ứng
10−30% nhu cầu của các doanh nghiệp trong nước, phần còn lại là do các đối tác
nước ngoài cung cấp. Hàng năm chúng ta vẫn phải bỏ ra khoảng 100 triệu USD để
nhập khẩu 50000−60000 tấn bông xơ− nguyên liệu chính đối với ngành dệt may.
Sản xuất bông trong nước mặc dù đã liên tục tăng trưởng cả về diện tích, năng suất
và sản lượng nhưng mới chỉ đáp ứng được 12−15% nhu cầu của ngành dệt. Vì thế,
các doanh nghiệp may Việt Nam đang ngày càng bị động và lệ thuộc vào nguồn
nguyên liệu nước ngoài.
Thứ hai, đó là các doanh nghiệp dệt may đang hoạt động dưới hình thức may
gia công là chủ yếu. Các doanh nghiệp vẫn chưa tiếp cận được trực tiếp với nhiều
khách hàng. Đó cũng là nguyên nhân khiến nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam
trở nên quá phụ thuộc vào các đối tác nước ngoài. Mọi vấn đề liên quan tới việc
cung cấp nguyên phụ liệu, mẫu mã, công nghệ, hầu như các doanh nghiệp đều phó
thác cho các đối tác nước ngoài. Vì thế, vô hình chung họ đã tự hạn chế mình trong
việc tiếp cận các nguồn thông tin về thị trường. Cuối cùng sau khi kết thúc hợp
đồng những sản phẩm do mình làm ra, mặc dù đạt chất lượng quốc tế nhưng các
doanh nghiệp chỉ thu được những khoản tiền không đáng kể, thường chiếm không
quá 20% doanh thu, đúng bằng giá gia công sản phẩm. Do đó hạn chế lợi nhuận và
khả năng tăng vốn.
Thêm nữa, nhà xưởng, thiết bị, công nghệ của ngành dệt may còn lạc hậu,
chưa đáp ứng yêu cầu mới, năng suất thấp. Theo đánh giá của các chuyên gia đầu
ngành, hiện nay hầu hết các máy móc trang thiết bị và công nghệ mà các doanh
nghiệp dệt may sử dụng còn lạc hậu. Các thiết bị phục vụ cho ngành dệt mới chỉ đổi
mới khoảng 45%, tuy vậy vẫn còn lạc hậu hơn các nước trong khu vực 15 năm.
Thiết bị ngành may tuy đã đổi mới 90% nhưng khả năng tự động hóa trong quá
trình sản xuất chỉ đạt mức trung bình, công nghệ cắt còn lạc hậu. Công nghệ phục
vụ các công đoạn phụ trợ như: giặt, là, đo kiểm kích thước vẫn thiểu số. Số công
nghệ hiện có sử dụng trong công đoạn này vẫn còn lạc hậu. vì vậy tác gỉa đã đưa ra
với lý do sau.

1.3.Lý do chọn đề tài
Trong quy trình sản xuất, nếu chi phí và kỹ thuật công nghệ là sản xuất quyết
định sản phẩm, thì chất lượng được cho là một phần không thể thiếu trong quá trình
sản xuất . Nó có ý nghĩa chất lượng là thông số quan trọng nhất bất chấp sự gia tăng
trong một hoặc cả hai của các thông số khác. Về mặt khoa học, một quá trình kiểm
soát chất lượng có nghĩa là tiến hành quan sát, kiểm tra, thực nghiệm và nhờ đó làm
các quyết định cải thiện hiệu suất sản xuất. Bởi vì không có quy trình sản xuất nào
đạt 100% mà không có khiếm khuyết (điều này áp dụng đặc biệt khi nguyên liệu tự
nhiên, như những người may), sự thành công của một nhà máy,một công ty được
đánh dấu đáng kể bởi sự thành công của nó trong việc làm giảm các khuyết điểm
khi thành phẩm.
Đối với một nhà máy một công ty, trong những thời điểm kinh tế khó khăn,
quy trình kiểm tra chất lượng đóng vai trò chính để đảm bảo sự tồn tại trong một thị
trường cạnh tranh. Điều này đặt áp lực lớn lên các công ty để làm việc hướng tới
một giá thành sản phẩm chất lượng cao cũng như không có sai soát trong thời gian
giao hàng.
Mặc dù mức chất lượng đã được cải thiện rất nhiều với các cải tiến liên tục
của vật liệu và công nghệ, hầu hết các công đoạn của quy trình sản xuất may mặc
đã nâng cao song vẫn thấy cần phải thực hiện kiểm tra, vì sự kỳ vọng của khách
hàng và nguy cơ của việc cung cấp các loại vải chất lượng kém mà không cần kiểm
tra là không chấp nhận được. Vấn đề quan trọng đó, là như thế nào và dưới những
điều kiện kiểm tra sản phẩm sẽ dẫn đến cải thiện chất lượng.
Để giải quyết vấn đề này, chúng ta phải phân biệt giữa các hệ thống kiểm tra
trực tuyến và ngoại tuyến. Hệ thống trực tuyến cung cấp các số liệu từ sản xuất hiện
nay, và được đặt trực tiếp hoặc trong dây chuyền sản xuất trong khi hệ thống ẩn
nằm sau khi dây chuyền sản xuất. Cho đến gần đây, việc kiểm tra sản phẩm vẫn
thực hiện thủ công và nhân viên có tay nghề kiểm tra song độ chính xác cũng chỉ có
60% -75%.
Mặt khác ngành công nghiệp sản xuất may mặc hiện đại phải đối mặt với rất
nhiều thách thức khó khăn để tạo ra một năng suất cao cũng như môi trường chất

lượng cao của sản xuất. Bởi vì tốc độ sản xuất đang chậm, các nhà sản xuất phải có
khả năng nhận diện các lỗi, xác định vị trí nguồn của họ, và có các điều chỉnh cần
thiết trong thời gian ngắn để làm giảm khuyết điểm của qui trình sản xuất.
Điều này lần lượt sẽ đặt ra một vấn đề lớn cho các kỹ thuật viên kiểm tra sản
phẩm . Do các yếu tố như mệt mỏi, chán nản và không chăm chỉ, hiệu suất nhân
viên thường không đáng tin cậy. Kiểm tra khó có thể xác định mức độ có chấp nhận
được, nhưng so sánh như một mức độ giữa một số kiểm tra gần như không thể. Vì
vậy, khả năng tốt nhất của đánh giá khách quan và phù hợp là thông qua việc áp
dụng một hệ thống kiểm tra tự động.
Đã từ lâu, giấc mơ của con người là để cải thiện sản xuất kỹ thuật để đạt được
lợi ích tối ưu như chất lượng, chi phí, tiện nghi, độ chính xác và tốc độ. Nhân loại
đã tìm những giải pháp tiên tiến từ thủ công sang cơ khí và sau đó từ cơ khí tự
động. Sự ứng dụng rộng gãy về tự động sẽ dường như cung cấp một số lợi thế tiềm
năng, bao gồm cải thiện an toàn, giảm chi phí lao động, việc loại bỏ các lỗi của con
người và hoặc đánh giá chủ quan, và việc tạo ra các dữ liệu sản phẩm thống kê kịp
thời. Vì vậy, kiểm tra trực quan tự động là được ngày càng quan trọng trong ngành
công nghiệp may mặc hiện nay.
Một hệ thống kiểm tra tự động thường bao gồm một hệ thống sử dụng công
nghệ xử lý ảnh kế hợp máy tính. Bởi vì dựa vào máy tính, các hệ thống này không
phải chịu những hạn chế kiểm tra trực quan của con người. Hệ thống tự động có thể
kiểm tra sản phẩm một cách liên tục, không ngừng. Hầu hết các hệ thống tự động là
hệ thống được lấp đặt ở những địa điểm tốt. Bất kỳ khiếm khuyết nào sẽ được tìm
thấy.
Ngày nay, lý thuyết điều khiển hiện đại được áp dụng rộng rãi và phổ biến
trong lĩnh vực điều khiển. Trong đó lý thuyết điều khiển thông minh, logic mờ và
giải thuật di truyền hiện đang được quan tâm nghiên cứu và áp dụng trên nhiều lĩnh
vực.
Như chúng ta đã biết xuất khẩu quần áo may sẵn đã đem lại cho Việt Nam
một nguồn thu ngoại tệ lớn. Tuy nhiên, ngành sản xuất may mặc Việt Nam vẫn còn
hạn chế về công nghệ sản xuất , quá trình sản xuất còn hạn chế về dây truyền kiểm

tra thông minh ,… vì vậy giá thành sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn giá
thành xuất khẩu của các quốc gia khác (Thái Lan, Ấn Độ, …).
Đề tài “Nghiên cứu giải pháp đo kích thước áo thun bằng xử lý ảnh’’ đã
được chọn nghiên cứu với mong muốn đem lại một sản phẩm khoa học có độ chính
xác, hiệu quả, tính ứng dụng thực tế cao, góp phần vào quá trình phát triển công
nghệ sản xuất may mặc ở Việt Nam.
Mặt khác do nhu cầu sản xuất và theo khảo sát các công ty chuyên may mặc,
hiện nay khâu kiểm tra kích thước sản phẩm, được thực hiện bằng thủ công. Cụ thể
công ty ESQUEL đã đặc yêu cầu nghiên cứu tự động hóa khâu kiểm tra kích thước
sản phẩm áo thun xuất khẩu. Hơn nữa theo khảo sát đến thời điểm hiện tại vẫn chưa
có thiết bị thực hiện yêu cầu trên thị trường trong và ngoài nước.
1.4. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài
1.4.1 Mục tiêu
Xuất phát từ thực tế khâu kiểm tra kích thước áo thun như đã phân tích, cùng
với yêu cầu từ thực tiễn, những thành tựu của môn khoa học thị giác máy tính, luận
văn này sẽ nghiên cứu thiết kế một hệ thống có khả năng xác định được kích thước
áo thun – xử lý ảnh, nhằm tăng năng suất cũng như sự chính xác của khâu đo kiểm
kích thước áo trong ngành công nghiệp may. Mục tiêu cụ thể của đề tài là nghiên
cứu giải pháp đo kích thước áo thun bằng xử lý ảnh có năng suất 5-7 áo/phút.
Sai số cho phép:
+ Thân áo: 1cm
+ Ngực áo: 1cm
+ Cổ áo: 1cm
+ Vai có: 1cm
+ Tay áo: 1,5cm
+ Đuôi áo : 1cm
1.4.2.Nhiệm vụ
- Thu thập các tài liệu tổng quan về ngành công nghiệp sản xuất may mặc.
- Thu thập thông tin về một số công ty sản xuất áo thu, năng suất kiểm tra kích
thước theo thủ công.

- Thu thập tài liệu trong và ngoài nước về công nghệ kiểm tra kích thước áo
thu với ứng dụng công nghệ hiện đại cũng như quá trình áp dụng các giải pháp làm
tăng năng xuất, và những quy định chuẩn cho may mặc.
- Đề xuất giải pháp xác định kích thước tự động.
- Lấy mẫu để kiểm và phân tích theo thông số quy chuẩn của công ty hoặc tiêu
chuẩn hợp đồng của các đối tác công ty.
- Đối chiếu các kết quả phân tích mẫu đo kiểm với quy chuẩn kích thước áo
thun xuất khẩu tại việt nam
1.4.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực hiện của đề tài
Kết quả của đề tài nghiên cứu sẽ góp phần kiến thức vào việc ứng dụng công
nghệ xử lý ảnh vào trong sản xuất hàng may mặc để kiểm tra các sai soát trong sản
xuất
Việc áp dụng kỹ thuật xử lý ảnh trong kiểm tra sản phẩm may sẽ hướng đến
khâu tự động hóa trong sản xuất, thay cho đo kiểm bằng thủ công như hiện nay.
1.4.4. Giới hạn đề tài
Do giới hạn về thời gian thực hiện, cũng như những hạn chế về kiến thức, tài liệu
nên đề tài được giới hạn trong các nội dung sau đây:
- Kiểm tra 6 kích thước của áo thun: chiều dài thân áo, chiều rộng áo, cổ áo,đuôi áo,tay áo, vai
áo.
- Màu sắc áo: màu sẫm tối.
- Loại áo tay ngắn.
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN
2.1 Tổng quan về áo thun và một số tiêu chuẩn kích thước.
2.1.1 Đặc điểm chung về áo thun.
Áo thun được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như thun cá sấu, thun cá
mập, thun trơn, thun lạnh, thun hạt mè. Được dệt từ sợi cotton 100% và 65%, ngoài
ra còn được làm từ sợi pander . Màu sắc thì vô kể , tất cả các màu sắc đều có thể
được nhuộm và làm nên những chiếc áo thun bắt mắt. Còn hoa văn họa tiết trên áo
thun thì vô vàn, ngày xưa thì đơn giản chỉ là áo thun trắng trơn, sọc rất đơn giản, và

không có nội dung nhiều .
Bảng 2.1 Bảng các loại size áo thun.
BẢNG KÍCH THƯỚC CHUẨN
Size
Chiều
ca
o
Cân
n

n
g
Rộng
v
ai
Rộng
n
g

c
Dài
á
o
S
160
55
41
94
68
M

165-
17
0
60-
6
5
43
98
70
L
175-
18
0
65-
7
5
44
102
72
XL
180
80
46
104
74
XXL


48
108

76
Bảng 2.2 Bảng sai số có thể.
BẢNG ĐO
Miêu tả
Tol
(
Tol(+)
Thông
số

×