MARKETING DỊCH VỤ
GVHD: Nguyễn Thị Kim Thanh
SVTH: Nhóm 4
1
SƠ LƯỢC VỀ KFC
2
CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX
3
ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT
I,SƠ LƯỢC VỀ KFC
KFC (KENTUCKY FRIED CHICHKEN)
Corporation, có trụ sở tại Louisville,
Kentucky, là chuỗi nhà hàng
chuyên về gà nổi tiếng nhất thế
giới.
Sản phẩm của Tập đoàn
Yum restaurant Internation
(Hoa Kỳ)
Sản phẩm của Tập đoàn
Yum restaurant Internation
(Hoa Kỳ)
TẠI VIỆT NAM
Tổng quan về KFC
Tổng quan về KFC
-
Lần đầu tiên xuất hiện vào tháng
12/1997 tại trung tâm thương mại Sài Gòn Super Bowl của
TP.Hồ Chí Minh dưới hình thức nhượng quyền thương hiệu.
- Hiện nay, KFC đã có hơn 3.000 lao động, trải dài khắp 18
tỉnh, thành ở Việt Nam, hàng năm thu hút khoảng hơn 20
triệu lượt khách trong nước, chiếm khoảng 60% thị trường
thức ăn nhanh Việt Nam.
TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN NHANH TẠI VIỆT NAM
Năm 2011, tổng doanh số của ngành thức ăn nhanh Việt Nam ước đạt 870 tỉ đồng,
tăng 30% so với năm 2010.
Dân số xấp xỉ 90 triệu người với khoảng trên 65% ở độ tuổi dưới 35, Việt Nam
vẫn là thị trường màu mỡ đối với các chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh.
Thành phố
Thành phố
Trung tâm
đô thị
Trung tâm
đô thị
Giới trẻ
Trẻ em
Thị trường mục tiêu
KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU
Thu nhập: Chú trọng thu nhập khá, ổn định
Nghề nghiệp : Học sinh, sinh viên,nhân viên công sở trẻ làm việc
ở trung tâm thành phố
KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU
III. NHỮNG NHU CẦU MÀ DỊCH VỤ THỎA MÃN
Nhu cầu sử dụng thức ăn nhanh của khách hàng
Nhu cầu tiết kiệm thời gian của khách hàng
Phong cách phục vụ chuyên nghiệp
Thỏa mãn vị giác bằng những món ăn ngon của nhà hàng và có thể giới thiệu cho bạn
bè cũng như thể hiện gu ẩm thực của bản thân
Thay đổi khẩu vị sau nhiều ngày ăn thức ăn truyền thống
Nhu cầu bảo vệ sức khỏe của bản thân cũng như bạn bè và gia đình
Nhu cầu về thương hiệu
Thỏa mãn các nhu cầu vui chơi cho trẻ em khi chúng đi cùng phụ huynh hay nhu cầu
thử phong cách tự phục vụ mới lạ đến từ phương hay hoặc chỉ đơn thuần là nhu cầu
ngắm cảnh, nghe nhạc trong một không gian mới…
PHẦN II: MARKETING - MIX
1.Sản phẩm
Sản phẩm của KFC bao gồm những món ăn và những dịch vụ
của KFC.
1.1 Chiến lược tạo sự khác biệt
Sự pha trộn 30 phương thức ướp đặc biệt từ 11 hương vị thảo mộc. Điều này
làm cho khách thể phân biệt đâu là sản phẩm của KFC hay của một cửa
hàng thức ăn nhanh khác.
Những thức ăn hợp khẩu vị người Việt Nam
1.2 Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm.
Danh mục sản phẩm của KFC cũng được sắp xếp theo nhiều loại giúp
người tiêu dùng dễ lựa chọn
!"#$%&&
'#!"(#"
)*
Bảo vệ sức khỏe khách hàng
Bảo vệ sức khỏe khách hàng
'#!""
'+#!$, /
Làm giảm doanh thu, ảnh hưởng tới hoạt
động kinh doanh
Sản phẩm
1.3 Sản phẩm dịch vụ nhà hàng
Phong cách tự phục vụ xen lẫn với sự phục vụ tận tình của các nhân viên tại của hàng KFC.
Đây chính là điểm tạo nên sự khác biệt và độc đáo của KFC so với các nhà hàng truyền thống
khác.
![]()
Vai trò của giá trong marketing:
- Giá là một trong 4 biến số quan trọng của marketing mix.
- Giá đóng vai trò quyết định trong việc mua hàng này hay hàng khác đối với
người tiêu thụ.
- Đối với công ty giá có vị trí quyết định cạnh tranh trên thị trường.
=>Việc định giá sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp vì nó
ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số và lợi nhuận
2. price( giá)
* Thông tin về giá của KFC
- Thông tin về giá của sản phẩm được ghi rõ ở menu tại quầy và trong thông tin về website và facebook
của KFC, thuận tiện cho khách hàng và có những lựa chọn phù hợp với sở thích và khả năng tài chính.
Các chiến lược định giá của KFC
1- Chiến lược dẫn đầu thị phần:
+ KFC muốn đạt thị phần cao nhất
+ Khi xâm nhập vào thị trường, để khách hàng biết đến,
KFC sử dụng chiến lược định giá thấp
+ Khi số lượng đối thủ cạnh tranh tăng lên, KFC tiến
hành chiến lược định giá cạnh tranh, với mức giá cao
hơn đối thủ nhưng không đáng kể
* Các chiến lược định giá của KFC
2. Chiến lược tối đa hóa lợi nhuận:
KFC ước lượng mức cầu và phí tổn đi
liền với những mức giá khác nhau và
chọn ra mức giá có được lợi nhuận tối
đa hoặc tỉ lệ doanh thu trên vốn đầu
tư tối đa.
3. Chiến lược dẫn đầu về chất lượng sản phẩm:
Một công ty có thể lấy mục tiêu dẫn đầu về chất lượng sản phẩm trên thị trường.
Điều này đòi hỏi KFC phải đè ra mức giá cao và phí tổn R & D cao.
* Các chiến lược định giá của KFC
4. Chiến lược định giá sản phẩm mới:
Định giá sản phẩm tương đối thấp, hi vọng rằng
sẽ thu hút được một lượng khách mua lớn và đạt
được một thị phần lớn.
Dần dần do cải tiến, tích lũy kinh nghiệm, chi
phí sản xuất sẽ hạ thấp hơn nữa, giá tăng lên và
lợi nhuận sẽ tăng lên.
Các chiến lược định giá của KFC
5. Chiến lược định giá các sản phẩm kèm theo:
Đi liền theo các sản phẩm chính thường có các
sản phẩm kèm theo.
6. Chiến lược ưu đãi, giảm giá
Các chiến lược điều khiển giá của KFC
Định giá chiết khấu:
+ Chiết khấu số lượng: giảm giá cho những người sử dụng sản phẩm nhiều, áp dụng cho mọi khách hàng nhằm
khích lệ họ mua nhiều nhờ đó giảm được nhiều phí tổn và tăng được tổng lợi nhuận của Công ty.
+ Chiết khấu chức năng: (còn được gọi là Chiết khấu thương mại) KFC giành cho các thành viên trong kênh
phân phối nhằm kích thích họ hòan thành tốt các công việc của họ.
+ Chiết khấu theo các dịp lễ tết đặc biệt: Noel, trung thu, tết KFC thường có các chương trình giảm giá khuyến
mãi đặc biệt kích thích nhu cầu tiêu dùng của khách hàng
3.Kênh phân phối của KFC
- Việc xác lập chiến lược kênh phân phối cần được đạt trong mối quan hệ với mục tiêu các
chiến lược marketing của doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp với vị thế khác nhau trên thị trường, sẽ có những mục đích marketing
khác nhau, dẫn đến thực hiện chiến lược phân phối cũng sẽ khác nhau.