Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

PHÂN TÍCH MÔ HÌNH 5 NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY TƯỜNG AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.32 KB, 26 trang )

GVHD: Th.S Mai Mẫn Nhi
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH 5
NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY
TƯỜNG AN
MÔ HÌNH 5 NGUỒN LỰC-M.PORTER
Q
U
Y
Ê
̀N

L
Ư
̣C

N
H
A
̀
C
U
N
G

C
Â
́P
ĐỐI THỦ TIỀM
NĂNG
SẢN PHẨM
THAY THẾ


Q
U
Y
Ê
̀N

L
Ư
̣C

C
U
̉A

K
H
A
́C
H

H
A
̀N
G
ĐỐI THỦ
CẠNH
TRANH
Một ngành kinh doanh chịu ảnh hưởng
bởi 5 lực lượng cơ bản
Các lực lượng này càng mạnh sẽ càng

hạn chế khả năng của các công ty trong
việc điều chỉnh giá cũng như lợi nhuận
Sức mạnh của 5 lực lượng có thể thay đổi theo thời
gian khi các điều kiện ngành thay đổi. Do vậy, các
nhà quản trị phải nhận thức được những cơ hội cũng
như rủi ro. Nhằm tìm kiếm ưu thế nổi trội hơn các
đối thủ
MÔ HÌNH 5 NGUỒN LỰC-M.PORTER
Thành lập 20/11/1977Công ty Cổ phần từ ngày
01/10/2004.
Địa chỉ: 48/5 Phan Huy Ích, Phường 15, Quận Tân Bình,
Tp.Hồ Chí Minh.
WEBSITE: TUONGAN.COM.VN
Mã chứng khoán: TAC
Vốn điều lệ: 189.802.000.000 đồng
Sản phẩm đa dạng. Thương hiệu được tin
dùng trong nhiều năm. Đạt được nhiều
thành tựu do Chính phủ và người tiêu
dùng bình chọn
GIỚI THIỆU VỀ CTCP DTV TƯỜNG AN
Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong ngành
Tốc độ tăng trưởng của thị trường
Chi phí cố định
Chi phí bảo quản hoặc các sản phẩm khó bảo quản
Chi phí chuyển đổi
Mức độ khác biệt hóa sản phẩm
Cơ hội thị trường
Rào cản rút lui thị trường
Tính đa dạng của cạnh tranh

Sự rút lui khỏi ngành
I. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
I. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Theo Bộ Công Thương, cả hiện
có 35 doanh nghiệp cung cấp
các sản phẩm dầu thực vật.

2012 - 10 nhãn hiệu dầu ăn trong
nước có thị phần cao nhất thì có tới
4 cái tên của CT Cái Lân là Neptune
(20,7%), Simply (8,9%), Meizan
(4,8%) và dầu thực vật Cái Lân
(2,9%)- Euromonitor

Tường An đứng thứ 2 về thị phần
chung nhưng nhãn hiệu Tường An
được xếp đầu với 22,8% ,nhãn hiệu
Neptune chỉ đứng số 2 với 20,7%.
I. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
I. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Kết quả khảo sát 200 người có nấu ăn và
quyết định nhãn hiệu dầu ăn cho thấy,
Neptune và Tường An là 2 nhãn hiệu dầu ăn
phổ biến nhất với độ nhận biết trên 90% số
người được hỏi.(Báo cáo Công ty
NCTT W&S Việt Nam)

Tiếp đến là 2 nhãn hiệu dầu ăn là Simply và

Meizan (cũng của Công ty TNHH Dầu thực
vật Cái Lân) với độ nhận biết lần lượt là
87,5% và 81,5% số người được hỏi
I. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Chính phủ áp dụng mức thuế ưu đãi 0%
với hàng nhập khẩu từ ASEAN

Dầu ăn nhập khẩu từ Malaysia,
Indonesia, Singapore Các thương hiệu
như Sailing Boat (dầu ăn Cánh Buồm),
Knife, Cooking Kudu, Omely, đậu nành
Capri

Giá nhập trung bình năm 2012 chỉ
khoảng 13.000 đồng/lít, dầu cọ tinh
luyện giá khoảng 12.700 đồng/lít.
( Thông tin từ Hải Quan TPHCM)
I. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Thay đổi giá : Doanh nghiệp có thể tăng hoặc giảm giá để đạt
lợi thế cạnh tranh tạm thời.

Tăng cường khác biệt hóa sản phẩm: Bằng cách cải tiến tính
năng của sản phẩm, ứng dụng các cải tiến mới trong quy trình
sản xuất hoặc đối với chính sản phẩm.

Sử dụng một cách sáng tạo các kênh phân phối : Sử dụng các
kênh phân phối mới, kênh phân phối của các sản phẩm có liên
quan hoặc đối tượng khách hàng tương đồng.


Khai thác các mối quan hệ với các nhà cung cấp : Doanh nghiệp
sử dụng uy tín, quyền lực đàm phán hay mối quan hệ với hệ
thống cung cấp tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm, nâng cao
chất lượng sản phẩm hoặc giảm chi phí đầu vào.

Kiến nghị với các công ty nước ngoài cạnh tranh không lành
mạnh
II. SẢN PHẨM THAY THẾ

Chia sẻ thị trường với sản phẩm khác như bơ fomat hay các loại sốt…

Thay vì trộn salad với dầu người ta trộn salad với fomat…

thêm vào đó là các loại chảo chống dính đa năng, người tiêu dùng xào
hoặc rán mà không cần dùng đến dầu thực vật, bằng cách này người ta
có thể giảm tối đa độ béo…

Đó là một bước đột phá

Tuy nhiên với những người kỹ tính sự lựa chọn đó là không cao vì với
cách làm như vậy sẽ không đảm bảo mùi vị và chất lượng của các món
ăn. Nếu phân tích kỹ ta sẽ thấy thực sự những sản phẩm này chỉ là giải
pháp nhất thời chứ không thể sử dụng lâu dài trong quá trình nấu
nướng.

Do vậy những sản phẩm của Tường An vẫn giữ được giá trị trên thị
trường.
II. SẢN PHẨM THAY THẾ


Điều kiện sống cải thiện Tìm sản
phẩm cao cấp hơn

Sản phẩm các công ty nước ngoài
nhập vào ( TÂM LÝ SÍNH NGOẠI)

Người thu nhập thấp: Tìm đến sản
phẩm rẻ hơn khi cùng một thể tích
chai
III. QUYỀN LỰC KHÁCH HÀNG
KHÁCH HÀNG CÓ LỢI THẾ TRONG ĐÀM PHÁN
CỦA CTCP DTV TƯỜNG AN
KHÁCH HÀNG CÓ QUYỀN LỰC THẤP
CỦA CTCP DTV TƯỜNG AN

Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa, Cho thuê mặt bằng, nhà xưởng…

Chi phí chuyển đổi đối với khách hàng lớn, sản phẩm ít hoặc không được tiêu
chuẩn hoá và người mua rất khó tìm được nhà cung cấp mới hoặc có nhưng
với chi phí rất cao. (Nhóm khách hàng này hiếm xảy ra vì họ có thể dễ dàng lựa
chọn giữa Tường An và các thương hiệu khác)

Người mua rất phân tán (rất nhiều hoặc rất khác nhau) và không có người
mua nào có ảnh hưởng đáng kể đối với sản phẩm hoặc giá cả.

Tường An cung cấp một phần quan trọng nhu cầu đầu vào của người mua
IV.QUYỀN LỰC NHÀ CUNG CẤP CHO TAC

Nguyên liệu đầu vào chủ yếu là các loại dầu thực vật
thô được sản xuất từ các loại quả và hạt có dầu .


Trong đó cọ và đậu nành là hai loại hạt được sử dụng
nhiều nhất.(khoảng 60% và 30% )

Điểm yếu nhất là trên 90% nguyên liệu phải nhập
khẩu.

Nguyên liệu dầu cọ thô phải nhập hoàn toàn, chủ yếu
từ các nước Malaysia và Indonesia (chiếm gần 80%).
IV.QUYỀN LỰC NHÀ CUNG CẤP CHO TAC

Do phần lớn nguyên liệu của TAC đều được nhập khẩu nên TAC phụ thuộc và
chịu áp lực lớn từ sức ép của các nhà cung cấp.

Vì vậy khả năng đàm phán của họ với các nhà cung cấp là rất thấp.

Nguyên liệu chủ yếu phải nhập khẩu kèm theo việc phải mua gián tiếp thông
qua công ty mẹ là Vocarimex đã khiến cho TAC không chủ động được nguồn
nguyên liệu.

Cho đến nay chúng ta vẫn chưa tìm được cây có dầu chủ lực để phát triển với
quy mô lớn, có hiệu quả kinh tế cao, có thể cạnh tranh được với các cây trồng
khác nên chương trình trồng cây có dầu không đem lại kết quả mong muốn.
v. ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG
CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ

Đánh đồng thuế suất: Giá nhập khẩu rẻ cộng với thuế nhập
khẩu 0% nhiều mặt hàng dầu ăn xuất xứ từ Malaysia, Singapore,
Indonesia ồ ạt vào Việt Namdoanh nghiệp nội địa như “ngồi
trên đống lửa”. Doanh nghiệp trong nước chiếm khoảng 14% thị

phần kinh doanh dầu ăn.( 06/06/2013)

Thuế tự vệ cho mặt hàng này vẫn còn thấp ( 5%),giảm dần theo
giai đoạn chỉ còn lại 2% từ 7/5/2016 đến 6/5/2017.

Giá bán lẻ dầu ăn nhập khẩu cũng có mức dao động từ
38.000 - 45.000 đồng/lít , trong khi hàng trong nước giá
33.000 - 45.000 đồng/lít.
QUY MÔ VỐN BAN ĐẦU

Uy tín thương hiệu

Sự xây dưng thương hiệu truyền thống khiến Tường An được nhận
diện bởi hầu hết người tiêu dùng

Dầu Cooking Tường An đã trở nên thân thuộc, gần gũi với hầu hết
người tiêu dùng Việt Nam

Danh hiệu:Top 20 Nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam”. 16 năm liền đạt
danh hiệu HVN CLC, “Doanh nghiệp Sài Gòn tiêu biểu”, “Giải thưởng
Sao Vàng Đất Việt”, “Thương hiệu chứng khoán uy tín”…

Mức tăng trưởng cao và ổn định, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt
25%/năm.

Các sản phẩm Tường An còn nhận được rất nhiều huy chương vàng
tại các kỳ hội chợ triễn lãm trong nước và quốc tế.
LỢI THẾ CHI PHÍ TUYỆT ĐỐI

Độc quyền đầu vào:


TAC chưa có dc lợi thế này. Sở dĩ có kết luận này bởi vì:

Chưa tìm được cây có dầu chủ lực. (Thành phẩm dầu cọ nội
địa> Nhập khẩu)

Giá bán của các doanh nghiệp trong nước phụ thuộc chặt
chẽ vào giá nguyên liệu thế giới và tạo tính thiếu bền vững
cho các doanh nghiệp trong ngành.

Ngoài ra, vì nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài nên rủi ro
về tỷ giá là rất lớn trong tình hình nền kinh tế đang có rất
nhiều biến động.
LỢI THẾ CHI PHÍ TUYỆT ĐỐI

Đường cong kinh nghiệm:

chỉ sự giảm giá thành đơn vị
một cách hệ thống. Phát sinh
sau một chu kì của sản phẩm

Nhìn chung, Công ty Tường An
vẫn chưa thực sự quan tâm và
áp dụng tốt lý thuyết này đối
với việc định giá sản phẩm.
KHẢ NĂNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG PHÂN
PHỐI

Sản phẩm Tường An được bán khắp cả nước qua hệ
thống phân phối là Đại lý/Nhà phân phối, siêu thị,

trung tâm thương mại, khách hàng công nghiệp, khách
hàng Horeca …

Sản phẩm rất đa dạng thuộc nhiều nhóm: dầu chiên
xào, dầu cao cấp, dầu dinh dưỡng, dầu đặc, sản phẩm
công nghiệp với đa dạng mẫu mã, thể tích khác nhau.
Tiếp cận hầu hết các phân khúc thị trường khác nhau
từ người có thu nhập thấp đến thu nhập cao.

Sản phẩm độc quyền
Dầu SEASON – Dầu ăn bổ sung Vitamin D
CHI PHÍ CHUYỂN ĐỔI

Chi phí chuyển đổi là chi phí xuất hiện khi khách hàng muốn chuyển đổi
việc mua sắm của mình sang nhà cung cấp khác.

Việc chi phí này thực sự phát huy hiệu quả giữ khách hàng cho một
doanh nghiệp, chỉ áp dụng cho một số ngành nghề có tính chất độc
quyền và chi phí chuyển đổi cao như: sản phẩm công nghệ, phần mềm,


Đối với ngành hàng tiêu dùng (sản phẩm cực kì đa dang, nhiều nhà cung
cấp, giá cả, chất lượng không cách biệt…)

Dễ dàng thay đổi mà không tốn chi phí nào cả.

Đặc biệt tại thị trường Việt Nam, tâm lý thích dùng hàng nhập khẩu
cộng thêm chính sách ưu đãi thuế khu vực ASEAN thì giá bán gần như
ngang nhau
 Sự lựa chọn, thay đổi sản phẩm không hề khó khăn.

Chuyển từ sản phẩm Tường
An sang sản phẩm khác thì chi
phí là bao nhiêu? Có khó khăn
khi thử một sản phẩm mới
không?

×