Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.27 KB, 45 trang )

1
XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2
Mục tiêu bài học
1. Phân tích được vấn đề nghiên cứu lựa chọn
và các yếu tố tác động đến vấn đề đó
2. Viết được mục tiêu nghiên cứu, giả thuyết
cho vấn đề nghiên cứu được chọn.
3
Phân tích vấn đề
1. Các thành viên có liên quan cùng đóng góp sự
hiểu biết về vấn đề
2. Làm rõ vấn đề nghiên cứu/ can thiệp và các
yếu tố có thể tác động tới vấn đề đó
3. Tạo điều kiện dễ dàng cho việc đưa ra các
quyết định liên quan tới trọng tâm và phạm vi
của nghiên cứu/ can thiệp.
4
Các bước trong phân tích vấn đề

Bước 1: Làm rõ quan điểm của các nhà
quản lý, các cán bộ y tế, về vấn đề nghiên
cứu: “Việc chăm sóc các bệnh nhân đái
đường cần được xem xét lại” bao gồm các
vấn đề:

Nhận thức không đầy đủ về bệnh,

Sự tuân thủ không tốt qui trình điều trị của các
bệnh nhân,



Tần số nhập viện lại của các bệnh nhân đái
đường quá cao,

Việc điều trị các biến chứng không phù hợp

Tỷ lệ biến chứng của bệnh đái đường cao,…
5
Các bước trong phân tích vấn đề

Bước 2: Cụ thể hoá và mô tả vấn đề trọng
tâm sâu hơn nữa:

Bản chất của vấn đề; sự khác biệt giữa “những gì
hiện có” với những gì bạn mong muốn trong
hoàn cảnh này, liên quan đến vấn đề tái nhập
viện và/hoặc các biến chứng;

Sự phân bố của vấn đề - ai là người bị tác động,
khi nào và ở đâu;

Tầm cỡ và độ tập trung của vấn đề - VĐ có lan
rộng không, nó trầm trọng như thế nào, hậu quả
của nó là gì?
6
Các bước trong phân tích vấn đề

Bước 3: Phân tích vấn đề

Xác định các yếu tố ảnh hưởng/liên quan tới vấn

đề đó

Làm rõ mối quan hệ giữa vấn đề và các yếu tố
ảnh hưởng/liên quan.
7
Hình 1. Các thành phần của sơ đồ phân
tích vấn đề
Vấn đề
Yếu tố
Yếu tố
8
Phân tích vấn đề bao gồm một số
bước sau:

Bước 3.1: Viết vấn đề trọng tâm vào giữa bảng
hay một tờ giấy to

Bước 3.2: Thảo luận để phát hiện các yếu tố
hay nguyên nhân có thể ảnh hưởng tới vấn đề.
9
Hình 2. Sơ đồ vấn đề sơ bộ - bệnh đái
đường
Bệnh nhân
không tuân thủ
tốt phác đồ điều
trị
Tỷ lệ tái nhập
viện cao của
các bệnh nhân
đái đường

Không có đủ
cơ sở vật chất
tại tuyến dưới
Tỷ lệ biến
chứng cao
Việc điều trị các
biến chứng ở bệnh
nhân đái đường
không phù hợp
10
Bước 3.3. Xác định thêm các yếu tố
tác động.
Hình 3. Xác định một số "lớp" các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ bỏ
điều trị cao ở bệnh nhân lao
Tỷ lệ bỏ trị cao ở
bệnh nhân lao
Các yếu tố
khác liên quan
đến dịch vụ
Các yếu tố khác
liên quan tới
bệnh nhân hay
cộng đồng
Bệnh nhân không
hiểu các yêu cầu
điều trị
Không cung cấp
được các dịch
vụ tư vấn mang
tính hệ thống

Đội ngũ cán bộ
không được
đào tạo
Sự phân bổ
cán bộ kém
hiệu quả
Không có đủ các
phương tiện hay chỉ
dẫn cho việc giáo dục
sức khoẻ về bệnh lao
Kém hiểu biết về
quan niệm, nhận
thức của bệnh
nhân về bệnh lao
và điều trị bệnh lao
11
Bước 3.4. Gộp các yếu tố có liên quan
lại với nhau thành các nhóm lớn

Các yếu tố văn hoá xã hội:

Trình độ học vấn

Lòng tin,…

Các yếu tố liên quan tới dịch vụ:

Tính sẵn có và tiếp cận đối với dịch vụ thấp (bao gồm cả
yếu tố về chi phí điều trị)


Quản lý cơ sở khám chữa bệnh kém (chế độ điều trị
không phù hợp, tư vấn không đầy đủ,…)

Các yếu tố liên quan đến bệnh:

Đáp ứng đối với điều trị (có biến chứng hay không, có
giảm nhanh các triệu chứng?)
12
Hình 4. Sơ đồ phân tích vấn đề về các yếu tố liên quan tới tỷ lệ
bỏ điều trị cao ở bệnh nhân lao
CÁC YẾU TỐ DỊCH VỤ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI BỆNH TẬT CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VÀ VĂN
HOÁ XÃ HỘI
Sự chỉ dẫn
không phù hợp
Giám sát
không chặt
chẽ
Đào tạo không
đầy đủ
Hiểu biết, nhận
thức kém
Chế độ điều trị
không phù hợp
Chi phí đi lại cao
(thời gian và tiền bạc)
Giờ bắt đầu làm việc
không thuận tiện
Người đến khám
phải đợi lâu
ít người tới các cơ sở

khám và điều trị
Tư vấn không
đầy đủ
Chất lượng
dịch vụ kém
Cung ứng
thuốc không
thường xuyên
Bệnh cảnh
nặng (triệu
chứng, dấu
hiệu sớm)
Đáp ứng đối với điều
trị (không đáp ứng
hay giảm nhanh các
triệu chứng)
TỶ LỆ BỎ ĐIỀU TRỊ
CỦA BỆNH NHÂN
LAO CAO
Tính sẵn có của các
loại điều trị lao khác
trong cộng đồng
Sự thiếu hiểu biết của
cộng đồng về dáu hiệu,
nguyên nhân và hậu
quả của bệnh
Sự thiếu hiểu biết
của bệnh nhân về
các yêu cầu điều
trị

Sự giúp đỡ và
động viên không
đầy đủ từ phía họ
hàng người bệnh
Sự thiếu hiểu biết
và thiếu hỗ trợ từ
phía cán bộ cấp trên
của người bệnh
Tuổi
Giới
Trình độ
học vấn
Thành phần
gia đình
Nghề nghiệp
13




Không hiểu biết/ không
biết
Khó tiếp cận
với DV y tế
Không có
thời gian
Đi lại khó
khăn
Niềm tin của
cộng đồng thấp

Tỷ lệ biết
chữ thấp
PP GDSK
không hiệu quả
Công cụ, PP
không phù hợp
NVYT không
biết các GDSK
!"#$
%&'
" !(&&
Không chấp
nhận cho uống
Không tin t8
ởng CBYT
Ông/bà
khôngđồng ý
)*"+,
-
Thiếu
nguồn
lực
(NV,TT
B)
Không
có động
cơ, cơ
chế
khuyến
khích

. -
Địa
hình
khó
khăn
Lãnh đạo kém
GS yếu
Thiếu
kỹ
năng
tổ
chức
Không
biết KT
chủng
ngừa
/0$12
14
T l ph n mc cỏc bnh ph khoa cao
Sử dụng n8ớc không
hợp vệ sinh
Vệ sinh cánhân
Chính quyền - Cộng đồng
Dịch vụ ytế
Thói quen
VS kém
Thiếu kiến thức
Ngại đikhám
Dụng cụ VS
kém

Nhà tắm
Không quây kín
Vòi n8ớc?
Thiếu n8ớc
Nguồn n8ớc
không đảm
bảo VS
Khí
hậu
a cht
Gầnnguồn
ô nhiễm
Trình độ
chuyênmôn
Chế độ 8u đãi
Trang thiết bị
Ch8a quan tâm đúngmức
Công tác TT
VSPB?
Hiệu quả của
CT khám PK?
Chế độ đãi ngộ
đối với y tế?
Gần nguồn
ô nhiễm
Chất l8ợng
n8ớc không
đảm bảo
Kinh tế
Quy trỡnh k

thut
Phác đồ điều
trị sai
15
Câu hỏi thảo luận
Chia nhóm thảo luận:

Nội dung thảo luận:

Thảo luận và vẽ cây vấn đề hoặc xây dựng
khung lý thuyết dự kiến nghiên cứu.

Trình bày và thảo luận.

Thời gian: 15 phút.
16
Câu hỏi nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
17
Nghiên cứu có chất lượng

Câu hỏi nghiên cứu tốt

Thiết kế nghiên cứu phù hợp

Phương pháp chặt chẽ, chính xác và khả thi

Nhóm cán bộ nghiên cứu có trình độ và kinh
nghiệm


Sô liệu thu thập và phân tích phù hợp với
câu hỏi nghiên cứu.
18
Vấn đề NC/Mục tiêu/Câu hỏi NC/Giả thuyết

Vấn đề nghiên cứu: là tình trạng tồn tại thể hiện
thông qua xem xét y văn, trong thực tế cần phải có
giải pháp khắc phục hoặc cần cải thiện – điều này
đặt ra nhu cầu cần phải nghiên cứu.

Mục tiêu nghiên cứu: Lời phát biểu rõ ràng về
những gì nghiên cứu sẽ đạt được, xác định rõ những
biến nghiên cứu chính và các mối liên quan có thể
của chúng trong nhóm đối tượng nghiên cứu.
19

Câu hỏi nghiên cứu: Là mục tiêu cụ thể được viết
dưới dạng câu hỏi (nghiên cứu mô tả, nghiên cứu
khám phá)

Giả thuyết nghiên cứu: Lời phát biểu về mối liên
quan giữa 2 hay nhiều biến nhằm trả lời cho câu hỏi
nghiên cứu (Nghiên cứu giải thích).

Xác định vấn đề NC/Mục tiêu NC/câu hỏi nghiên
cứu/giả thuyết nghiên cứu là những bước ban đầu
quan trọng trong quá trình phát triển và triển khai
nghiên cứu
Vấn đề NC/Mục tiêu/Câu hỏi NC/Giả thuyết
20

Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

Mục đích của xây dựng giả thuyết nghiên cứu

Đưa ra cầu nối giữa lý thuyết và thực tế

Bổ sung/làm giàu kho tàng kiến thức một cách
khách quan

Đưa ra hướng cho nghiên cứu bằng cách
bước đầu xác định kết quả dự kiến.
21
Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết – giả thuyết dựa trên cơ sở
suy diễn hay quy nạp. Giả thuyết phải dựa
trên cơ sở lý luận khoa học

Từ ngữ – phải rõ ràng, đơn giản, súc tích và
bao gồm các biến, đối tượng nghiên cứu và
kết quả dự kiến.
22
Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết định hướng: Cụ thể hướng mong
đợi của mối quan hệ giữa biến độc lập và
biến phụ thuộc.

Giả thuyết không định hướng: Chỉ ra sự tồn
tại của mối quan hệ giữa các biến nhưng

không cụ thể hướng dự kiến của mối quan hệ
này.
23
Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết nghiên cứu hay giả thuyết thống
kê:

Giả thuyết nghiên cứu – giả thuyết “khoa học”
– là lời phát biểu về mối liên quan mong đợi
của các biến

Giả thuyết thống kê – giả thuyết “không” –
phát biểu rằng không có mối liên quan giữa
biến độc lập và biến phụ thuộc.
24
Câu hỏi nghiên cứu

Không phải tất cả các nghiên cứu đều có giả
thuyết nghiên cứu.

Câu hỏi nghiên cứu thường dùng trong
nghiên cứu khám phá, mô tả, định tính hoặc
nghiên cứu hình thành giả thuyết.

Người nghiên cứu phải căn cứ vào bản chất
và bối cảnh nghiên cứu của mình để xác định
xem sử dụng câu hỏi nghiên cứu hay giả
thuyết nghiên cứu là phù hợp.
25

Câu hỏi thảo luận
Chia nhóm thảo luận:

Nội dung thảo luận:

Thảo luận và đưa ra tên câu hỏi/giả thuyết
nghiên cứu của các vấn đề dự kiến nghiên
cứu đã đưa ra.

Trình bày và hiệu chỉnh lại câu hỏi/giả thuyết
nghiên cứu trước lớp.

Thời gian: 25 phút.

×