Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI Y TẾ, THS. LÊ THỊ THANH HƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 33 trang )

1
Quản lý chất thải rắn và
chất thải y tế
Ths. Lê Thị Thanh Hương
Bộ môn Sức khỏe môi trường
Liên tưởng…
Nhặt rác ở bãi rác Nam Sơn, Hà Nội
2
Mục tiêu bài học
 Nhận biết và phân loại được các loại chất thải
rắn và nguồn gốc của chúng
 Trình bày được những tác động của chất thải
rắn lên môi trường và sức khỏe con người
 Đề xuất được nội dung về quản lý chất thải và
công tác quản lý chất thải tại Việt nam tại một
địa phương nhất định
 Trình bày được các vấn đề về chất thải rắn y tế
và công tác quản lý rác thải y tế ở Việt nam và
đề xuất được giải pháp quản lý phù hợp tại một
địa bàn thực tế
Phần 1. Quản lý chất thải rắn
3
Định nghĩa chất thải rắn
Định nghĩa chất thải rắn
 “Chất thải là vật liệu mà
người ta thải đi như một
thứ vô giá trị”
 Là chất thải dạng rắn
phát sinh từ các hoạt
động sinh hoạt, thương
mại, dịch vụ, du lịch,


công, nông nghiệp, v.v
4
Lịch sử phát triển của chất thải rắn
Lịch sử phát triển chất thải rắn
 Những người nguyên thuỷ và những nền
văn minh cổ xưa:
+ chất thải chủ yếu là chất thải hữu cơ
+ được các sinh vật phân huỷ tạo thành
những chất có ích
+ dân số ít > tạo ra ít chất thải
5
Lịch sử phát triển chất thải rắn
 Dân số tăng: Số
lượng và chủng
loại chất thải rắn
tăng:
hoá học
rắn
lỏng
hạt nhân
độc hại
một số ít là “thức
ăn” của những
SV phân huỷ
Phân loại chất thải rắn
6
Phân loại chất thải rắn
 Phân loại theo vị trí hình thành (trong nhà,
ngoài đường, ngoài chợ, v.v )
 Phân loại theo thành phần hóa học và vật

lý (hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy
được, v.v )
 Phân loại theo nguồn phát sinh (công
nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, v.v )
 Phân loại theo mức độ độc hại: nguy hại
và không nguy hại
Phân loại chất thải rắn
 Chất thải rắn có khả năng phân huỷ sinh
học: là những chất thải có thể được phân
huỷ bởi các vi sinh vật như vi khuẩn, nấm,
v.v (ví dụ: rau, hoa quả, các loại thực
phẩm thừa )
 Chất thải rắn không có khả năng phân huỷ
sinh học: là những chất thải mà các vi sinh
vật không thể phân huỷ được (ví dụ: túi
nilon, pin, nhựa, v.v )
7
Phân loại theo mức độ độc hại
 Chất thải rắn nguy hại:
 Là chất thải chứa các chất hoặc hợp chất có một trong những
đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ
ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác), hoặc
tương tác với những chất khác gây nguy hại cho môi trường và
sức khỏe con người
(Quy chế QLCT nguy hại kèm theo QĐ số 155/1999/QĐ-TTg ngày
16/7/1999)
 Đặc tính:
 Dễ phản ứng
 Dễ bốc cháy
 Ăn mòn

 Độc hại
 Phóng xạ
Tỉ lệ phát sinh chất thải rắn
 Nước thu nhập thấp: 0,64 kg/người/ngày
 Nước thu nhập TB: 0,73 kg/người/ngày
 Nước thu nhập cao: 1,64 kg/người/ngày.
(WB, 1999)
8
Tỉ lệ phát sinh CTR ở VN
 2004:
 0,9 - 1,2kg/người/ngày ở đô thị lớn
 0,5 - 0,65kg/người/ngày ở đô thị nhỏ
 2008:
 1,45kg/người/ngày ở đô thị
 0,4kg/người/ngày ở nông thôn
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng Môi trường VN,
2010)
Tại Việt Nam
 Chất thải nguy hại:
 Từ các cơ sở công nghiệp: 130.000 tấn/ năm
 Từ các cơ sở y tế: 21.000 tấn/ năm
(Nguồn: Vietnam Environment Monitoring 2004)
9
Tình hình chất thải rắn tại VN
 Tập trung chủ yếu ở những đô thị lớn
 15 triệu tấn/năm, trong đó 150.000 tấn chất thải nguy hại
 50% phát sinh từ tp. HCM và các tỉnh lân cận
 30% phát sinh từ vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ
 1.500 làng nghề (chủ yếu ở vùng nông thôn miền Bắc) thải ra
774.000 tấn chất thải công nghiệp/ năm

 53,4% các hộ gia đình được thu gom chất thải rắn, tỉ
lệ tái chế trung bình 13-15%
Nguồn: Cục YTDP VN (2005), BVMT trong các cơ sở y tế
(2004)
Tình hình phát sinh CTR tại VN
 Có thống kê số liệu ở các đô thị
 Chưa được thống kê đầy đủ ở các vùng
nông thôn.
10
Lượng CTR phát sinh trong
năm 2003 và 2008
Loại CTR
Đơn vị tính
Năm 2003
Năm 2008
CTR đô thị
Tấn/năm
6.400.000
12.802.000
CTR công
nghiệp
-
2.638.400
4.786.000
CTR y tế
-
21.500
179.000
CTR nông thôn
-

6.400.000
9.078.000
CTR làng nghề
-
774.000
1.023.000
Tổng cộng
-
15.459.900
27.868.000
Nguồn: BC Hiện trạng Môi trường Việt Nam, 2010
Tình hình chất thải rắn tại Hà Nội
 2.800 tấn rác thải sinh hoạt/ngày
 2.000 tấn rác thải khác/ngày:
 Rác thải y tế: ~ 20 tấn/ngày, trong đó có 5 tấn
rác thải nguy hại
 Rác thải công nghiệp
 Rác thải xây dựng…
Nguồn: Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội, 2008
11
Chất thải rắn
SH, 60%
Chất thải rắn
CN, 10%
Chất thải XD,
25%
Chất thải
phân, bùn, bể
phốt, 5%
Thành phần chất thải rắn của HN

Source: HN EPA (2008)
 Thành phần CTR toàn quốc năm 2008
Nguồn: BC Hiện trạng Môi trường Việt Nam, 2010
12
 Thành phần CTR toàn quốc, dự báo 2015
Nguồn: BC Hiện trạng Môi trường Việt Nam, 2010
Nguồn: 3R Hà Nội
13
Tác hại của chất thải rắn lên môi
trường và sức khoẻ con người
Động vật
Thực vật
Vi khuẩn
ĐV có hại,
gặm nhấm,
côn trùng
Khí thải
Các chất khác
Hydrocacbon
Kim loại nặng
Nhiễm bẩn
Các chất hữu cơ
Lây nhiễm
Mùi
Cảnh quan thiên
nhiên bị mai một
Con người tạo
ra chất thải
Xích thức
ăn

Ô nhiễm nước
ngầm
Nước uống
Xích thức
ăn
Nguồn: WHO, 1999
14
Tác hại lên môi trường và sức khoẻ
con người
 Gây ô nhiễm không khí:
 Mùi
 Khí độc gây ảnh hưởng tới sức khoẻ con người, động
vật, cây cối
 Gây ô nhiễm nước, đặc biệt là nước ngầm
 Các chất độc hại, kim loại nặng ngấm vào nước, gây
nguy hại tới sức khoẻ
 Phá vỡ hệ sinh thái
 Gây ô nhiễm đất:
 Mất đất canh tác
 thay đổi về mặt sinh thái học: phá vỡ cân bằng sinh
thái của đất và môi trường nói chung
Tác hại lên môi trường và sức khoẻ
con người
 Tác động lên sức khoẻ con người:
 Các chất độc được con người hấp thụ qua
xích thức ăn
 Là nơi sinh sống của các côn trùng trung gian
truyền bệnh và các loài gặm nhấm: gián, ruồi,
muỗi, chuột,
 => Là nơi phát sinh các bệnh truyền nhiễm: tả, lỵ,

thương hàn, v.v
 Nguy cơ đối với cộng đồng: mảnh sắc nhọn,
thuỷ tinh vỡ, hoá chất độc hại, động vật sống
tại bãi rác v.v
15
Tác hại lên môi trường và sức khoẻ
con người
 Làm thay đổi thẩm mỹ theo hướng tiêu
cực:
 Mùi
 Mất mỹ quan khu vực
Nguồn: 3R Hà Nội
16
Quản lý chất thải rắn
Quản lý chất thải rắn
 Phân loại ngay từ khâu phát sinh  chứa đựng,
bảo quản tại các hộ gia đình, công sở, nhà máy
v.v
 Thu gom chất thải rắn:
 thu gom ít nhất là 1 tuần 1 lần
 nên thu gom 2 lần 1 tuần  phá vỡ chu trình sinh
trưởng, phát triển của côn trùng truyền bệnh
 Vận chuyển
 Xử lý (đốt, chôn lấp, xử lý làm phân
bón…)
17
Quản lý chất thải rắn toàn diện
 Giảm nguồn phát sinh chất thải rắn
(Reduce)
 Tái dùng/ tái sử dụng (Reuse) –

Tái chế (Recycle)
 Thu hồi năng lượng từ rác
 Chôn lấp vệ sinh
Quản lý chất thải rắn toàn diện
 Giảm nguồn phát sinh chất thải rắn:
 Bao bì bằng giấy, bìa được sử dụng thay cho các vỏ lon, đồ
hộp v.v
 đổi chai, vỏ (bia)
 dùng túi đi chợ
 lượng chất thải tạo ra sẽ ít hơn
 Tái dùng/ Tái sử dụng:
 phân loại  tái sử dụng với nhiều mục đích
 chai đựng sữa  đựng nước mắm
 đồ đạc hỏng  sửa chữa lại
18
Quản lý chất thải rắn toàn diện
 Tái chế
 giấy nilon, kim loại, thủy
tinh, v.v  tái chế
 Những khó khăn gặp
phải:
 con người quen với việc
vứt rác
 việc phân loại chất thải
làm cho con người cảm
thấy bất tiện
Quản lý chất thải rắn toàn diện
 Thu hồi năng lượng từ rác:
 sử dụng các lò đốt nhiều buồng
 cách hữu hiệu để xử lý chất thải rắn

 nhiệt độ bên trong lò đốt cao (980
o
C để giảm thiểu
ONKK)
 đốt chất thải  hơi, nhiệt, điện năng, v.v  bán
lại cho dân chúng  bù lại một phần chi phí lắp
đặt, vận hành
 giá thành lắp đặt, chi phí vận hành cao (kèm theo
bộ phận xử lý tro)
19
QLCTRTD - Chôn lấp vệ sinh
 Đáy bãi chôn lấp được
ngăn cách với đất/ nước
ngầm bằng lớp chất dẻo
không thấm
 Đổ rác vào các ô được
chia sẵn
 Khi đầy  lu xe nén chặt
lại  lấp một lớp đất dày
khoảng 20 – 60 cm
 Trồng cây xanh lên trên
Bãi chôn lấp rác Nam Sơn
20
Yêu cầu đối với bãi chôn lấp rác
 cách xa tất cả các “biên giới” tài sản ít
nhất 30 mét
 cách xa các khu dân cư ít nhất 150 mét
 cách xa các giếng nước của khu dân cư ít
nhất 150 mét
 cách xa “biên giới” của các sông/ hồ, suối

và các vực nước khác ít nhất 60 mét
QLCTR - Xử lý chất thải rắn
 Các loại rác nhà bếp: trước khi làm thức
ăn cho gia súc  cần được hấp tiệt trùng
ở 100
o
C trong 30 phút
21
QLCTR - một số biện pháp xử lý
 Chế biến thành phân trộn
 Là một biện pháp xử lý chất thải rắn hữu hiệu
 Diễn ra nhờ quá trình phân huỷ kị khí hoặc
hiếu khí
 Cần phân loại những chất có khả năng phân
huỷ sinh học riêng  nghiền nhỏ
 Phân tử của những chất có khả năng phân
huỷ sinh học được các vi sinh vật bẻ gãy 
mùn  phân bón
QLCTR - một số biện pháp xử lý
 Đốt rác:
 giảm thiểu thể tích rác
 chi phí cao
 dễ gây ô nhiễm không khí:
 Nhiệt độ dưới 300
o
C  nguy cơ tạo ra dioxin
 Trên 800
o
C: lượng dioxin được tạo ra giảm tới hơn
95%  chi phí khá lớn

 Trên 1200
o
C: không tạo dioxin  chi phí rất lớn
22
Chương trình 3R Hà Nội
www.3r-hn.vn
www.3r-hn.vn
23
3R Hà Nội
 Nhà tài trợ: JICA, Nhật Bản (3 triệu USD)
 Từ 11/2006 trong 3 năm
 Triển khai thí điểm tại 4 phường:
 Phan Chu Trinh
 Nguyễn Du
 Thành Công
 Láng Hạ
3R Hà Nội
 18.000 hộ gia đình tham gia
 Nâng cao nhận thức của
người dân về 3R
 Gắn kết các đơn vị liên
quan:
 Đơn vị thu gom
 Người dân
 Nhà máy xử lý rác
 Nông dân sử dụng phân bón
từ chế biến rác
24
Kết quả 3R Hà Nội
 Lượng rác thải SH từ

các hộ gia đình giảm
bình quân 31,2 –
45,1%
 Tỉ lệ người dân biết
đến các hoạt động
phân loại rác tại
nguồn: từ 85 – 97%
Thực trạng quản lý, xử lý chất thải
rắn ở Việt Nam
25
Thực trạng thu gom
 Tỉ lệ thu gom ở các đô thị lớn cao hơn:
 45% ở Long An
 95% ở Huế
 Những thành phố có dân số lớn hơn 500.000: tỉ
lệ thu gom rác thải là 76%
 Những thành phố có dân số từ 100.000 –
350.000: tỉ lệ thu gom là 70%
 Chủ yếu: bãi rác lộ thiên (open dump)
 Chỉ 17/91 bãi chôn lấp rác trên toàn quốc là bãi chôn lấp vệ sinh
 Các bãi rác chôn lấp, vận hành không đúng kỹ thuật gây ra:
 Nước rác làm ô nhiễm nước mặt và nước ngầm
 Ô nhiễm không khí
 Ổ phát sinh ruồi, muỗi, chuột, bọ…
 Đốt rác:
 Các lò đốt rác thải có thể tiêu huỷ được 50% lượng chất thải y tế nguy
hại
 Thiếu kinh nghiệm vận hành, bảo dưỡng lò đốt
 Vận hành lò không đúng kỹ thuật
 Tăng các loại khí thải độc hại

 Thực hiện tiêu huỷ thông thường như các loại chất thải khác
Nguồn: VN environment monitoring, 2004
Xử lý

×