Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Vacxin và huyết thanh miễn dịch, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 35 trang )

1
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ
KHOA Y HỌC CƠ SƠ
ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
Vacxin và huyết thanh miễn dịch
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
Mục tiêu môn học
Sinh viên nắm được thông tin về:
-
Khái niệm vacxin
-
Tiêu chuẩn, phân loại và nguyên tắc sử dụng
vacxin
-
Khái niệm huyết thanh miễn dịch
-
Nguyên tắc sử dụng huyết thanh miễn dịch
2
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
3
Người đầu tiên sử dụng đậu bò
(vaccina) phòng bệnh đậu mùa
và đã thành công!
Edward Jenner
Vaccin
người đầu tiên nghiên cứu phát
triển vaccin gây MD phòng bệnh
L. Pasteur
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
4
Tạo


miễn
dịch
bằng
vaccin
đã làm
giảm
số
người
mắc
bệnh
Quai bị
Sởi
Số ca mắc (x 1000)
Rubela
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
5
Vaccin là những chế phẩm KN được đưa vào
cơ thể để tạo ra tình trạng MD mà không gây
bệnh.
Sử dụng vaccin là đưa vào cơ thể KN có
nguồn gốc từ VSV gây bệnh hoặc VSV có
cấu trúc gần giống VSV gây bệnh, đã được
bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm
cho cơ thể tự tạo ra tình trạng MD chống lại
tác nhân gây bệnh
Nguyên lý
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
6

Kháng nguyên của vi khuẩn

Kháng nguyên của virus
VK sống hay chết, toàn bộ hay
chỉ thành phần
Vaccin
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
7
Các loại vaccin
- phân chia theo nguồn gốc-
1. Vaccine sống: VSV còn sống và nhưng mất độc
lực (cấy chuyển nhiều lần) hoặc VSV có miễn dịch
chéo với VSV gây bệnh
- gây miễn dịch gần giống với nhiễm trùng tự nhiên
Vaccine BCG (lao) hoặc vaccine Sabine (bại liệt), sởi
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
8
2. Vaccin chết (vacxin bất hoạt) (killed/inactivated
vaccines) bào chế từ VSV bị giết chết (bất
hoạt) gây MD dịch thể; ví dụ: SALK (bại liệt
uống), tả uống …
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
9
3. Vaccin giải độc tố (toxoids)
- Được bào chế từ ngoại độc tố được xử lý mất
tính độc nhưng vẫn còn tính KN
 kích thích cơ thể sinh kháng độc tố; ví dụ:
uốn ván, bạch hầu, ho gà (DPT)
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
10
4. Vacxin tinh chế (individual microbiological
components)

Bào chế từ các KN là thành phần được tách chiết từ
VSV gây bệnh như polysacharid (vỏ) của phế cầu, của
N. menigitidis, Vi của thương hàn, …
Vacxin chế từ polysacharid

vỏ của phế cầu
Vacxin tinh chế
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
11
5. Vaccin tái tổ hợp (recombinants)
Bào chế: Gen mã hóa cho KN được cắt và tái tổ hợp
vào vector (vi sinh vật không gây bệnh khác)
vector nhân lên mạnh mẽ  sản xuất KN  tinh
chế
VD : viêm gan B
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
12
Vacxin tái tổ hợp
Đoạn gen cần quan tâm
Cắt bằng enzym
Gắn vào plasmid
(plasmid tái tổ hợp)
Vector (VK hoặc
tế bào khác)
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
-
Vac xin đơn giá:
-
Là vac xin được sản xuất từ một chủng VSV  tác
dụng phòng ngừa một bệnh

-
VD: : lao, bại liệt
-
Vac xin đa giá:
-
Gồm nhiều loại kháng nguyên cùng một lúc, các tác
nhân này không ức chế nhau tác dụng phòng
nhiều bệnh
-
VD: vac xin bạch hầu, uốn ván, ho gà
13
Các loại vaccin
- phân chia theo hiệu lực MD-
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
14
Tiêu chuẩn của vaccin
1.An toàn: vô trùng, thuần khiết, không độc cho
cơ thể
2.Hiệu lực: gây được hiệu quả miễn dịch (ở
mức độ cao và tồn tại lâu!)
Trước khi lưu hành vaccin phải được Đánh giá
mức độ đáp ứng MD & hiệu lực bảovệ:
- trên động vật thí nghiệm
- trên thực địa
Ngoài ra, còn quan tâm đến giá thành và tính thuận lợi khi
thực hiện
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
15
Các yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu lực vac xin

- Bản chất và liều lượng của vacxin:
Kháng nguyên có tính sinh miễn dịch mạnh hiệu lực
cao
vacxin phải được sản xuất từ các chủng vi sinh vật “đủ tư
cách đại diện” cho tác nhân gây bệnh.
- Đường đưa vacxin vào cơ thể
- Các chất phụ gia miễn dịch:
hydroxid nhôm (aluminum hydroxide) hoặc phosphat
nhôm (aluminum phosphate)
Chất phụ gia còn có tác dụng kích thích cơ thể đáp ứng
miễn dịch mạnh hơn.
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
16
-
Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng được tiêm
chủng:
Kết quả nghiên cứu cho thấy suy dinh dưỡng làm giảm khả
năng đáp ứng miễn dịch, trong đó mức độ giảm miễn dịch
qua trung gian tế bào rõ hơn miễn dịch dịch thể.
- Kháng thể do mẹ truyền:
Kháng thể do mẹ truyền có khả năng ức chế đáp ứng miễn
dịch của loại vacxin tương ứng  Hiệu lực tạo miễn dịch
của một số vacxin sẽ bị hạn chế nếu tiêm chủng quá sớm
lao, bại liệt cơ chế đề kháng chủ yếu là miễn dịch qua trung
gian tế bào, không được mẹ truyền vì vậy phải được
tiêm vacxin phòng rất sớm
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
17
Nguyên tắc sử dụng
1. Phạm vi và tỷ lệ tiêm chủng:

-
Phạm vi tiêm chủng tùy tình hình dịch bệnh
VD: vaccine trong hệ thống tiêm chủng mở rộng 
toàn quốc
Vaccine bệnh chỉ có ở một số khu vực (tả)  chỉ
tiêm ở khu vực luu hành
-
Tỉ lệ người được tiêm chủng càng cao càng tốt (Ít
nhất phải đạt >80% đối tượng).
Tỉ lệ tiêm 80-50%: dịch vẫn có thể xảy ra
Tỉ lệ tiêm <50%: không ngăn ngừa được dịch
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
18
Trước dịch
Dịch bệnh
Sau dịch
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
19
Nếu chỉ một số ít cá thể được
miễn dịch, tác nhân gây bệnh
có thể lan truyền trong quần
thể & phát triển thành dịch
Lý do: nhiều cá thể có
đáp ứng MD thứ phát.
Nếu >80% cá thể trong
quần thể được MD, bệnh
dịch sẽ không xảy ra.
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
20
2. Đối tượng tiêm chủng:

-
tất cả những người có nguy cơ mà chưa có MD.
-
Trẻ em cần được tiêm chủng rộng rãi
-
Diện chống chỉ định có qui định riêng cho mỗi vacxin
-

-
Không được tiêm chủng cho các đối tượng sau:
+ Người bị bệnh cấp hoặc mãn tính
+ Người đang bị sốt cao
+ Vac xine giảm độc lực không tiêm cho những
người bị suy giảm miễn dịch.
+ Người bị các bệnh dị ứng
+ Vac xin virus sống giảm độc lực không được tiêm
cho phụ nữ mang thai
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
21
3. Thời gian tiêm chủng:
-
Đón trước mùa dịch (đủ thời gian hình thành
MD – khoảng 1 tháng)
-
Với vaccine tiêm nhiều mũi, khoảng cách giữa
các mũi là 1 tháng
-
Với các vaccine cần tiêm nhắc lại khoảng
cách là 1 năm sau
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;

22
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
23
4. Liều lượng và đường đưa vào cơ thể: tùy từng loại vaccine
Vaccin Liều
lượng
Đường tiêm
chủng
Tuổi tiêm chủng
BCG (vaccin sống)
0,1 ml
Trong da
(cánh tay)
Sơ sinh (bất kỳ lúc nào sau đó)
SABIN (vaccin sống)
2 giọt
Uống Sơ sinh và 2, 3, 4 tháng tuổi
DPT (DT giải độc tố, P:
bất họat)
0,5 ml
Tiêm bắp (đùi) Lúc 2, 3, 4 tháng tuổi
SỞI (vaccin sống)
0,5 ml
Tiêm dưới da Lúc 9 tháng tuổi (sớm nhất sau đó)
VNNB
(vaccin bất hoạt)
0,5 ml
1,0 ml
Tiêm dưới da Trẻ em 1-3 tuổi (MD cơ bản 2 mũi)
Trẻ em >3 tuổi & người lớn

Viêm gan B (vaccin
tinh chế hoặc tái tổ hợp)
mcg/ml
(không pha
loãng)
Tiêm bắp Trẻ em, người lớn
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
24
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;
5. Các phản ứng không mong muốn
Tại chỗ:
-
Bình thường: Mẩn đỏ, hơi sưng trong vài ngày :
-
Không BT: Viêm nhiễm, có mủ, loét chỗ tiêm
Toàn thân:
-
Nhẹ: sốt nhẹ, hơi đau đầu trong vài ngày
-
Nặng: Sốc phản vệ, co giật,
-
Các biểu hiện khác :cần đến cơ sở y tế để kiểm tra
25

×