Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

CÔNG BẰNG TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE, NGUYỄN THANH HƯƠNG, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 44 trang )

CÔNG BẰNG TRONG
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Nguyễn Thanh Hương
Trường Đại học Y tế công cộng
Mục tiêu

Trình bày được khái niệm công bằng,
công bằng sức khỏe

Phân biệt được công bằng và bình đẳng

Mô tả được tiêu chí của công bằng trong
chăm sóc sức khỏe
Nguyên tắc đạo đức cơ bản

Tôn trọng người bệnh

Làm việc thiện: làm việc tốt và làm điều
không nguy hại

Công bằng
Công bằng
Chủ trương chung của y tế Việt Nam
Công bằng – Hiệu quả - Phát triển

Nghị quyết 46 của Bộ Chính trị: Đổi mới hệ thống y tế theo
hướng: công bằng, hiệu quả và phát triển nhằm tạo cơ hội thuận
lợi cho mọi người dân được bảo vệ và nâng cao SK với chất lượng
ngày càng cao, phù hợp với sự phát triển kinh tế của đất nước.

Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Y tế của Chính phủ



Kế hoạch 5 năm, hàng năm của Bộ Y tế

Trong các chiến lược, chính sách cụ thể của ngành



Các kết quả chính trong phân tích tính công bằng – Khác
biệt giữa các vùng miền: Chỉ số SDD thể nhẹ cân
5
Tỷ lệ trẻ (dưới
5 tuổi) suy
dinh dưỡng
thể nhẹ cân
theo khu vực
(Nguồn: Viện dinh
dưỡng, 2011)
Khác biệt giữa các vùng miền
Chỉ số SDD thể thấp còi, trẻ < 5 tuổi
6
Tỷ lệ trẻ (dưới
5 tuổi) suy
dinh dưỡng
thể thấp còi
theo khu vực
(Nguồn: Viện
dinh dưỡng,
2011)
Chỉ số́: Tử vong trẻ dưới 1 tuổi (IMR)
7


Khác biệt
đáng kể
giữa các
khu vực
Tử vong trẻ dưới 1 tuổi, 2001 – 2011 (Nguồn: Tổng cục thống kê)
Chỉ số: Chăm sóc trước sinh (ANC)
8

40.9
56.3
60.3
46.3
76.9
86.7
99.4
99.5
100.0
100.0
100.0
30 50 70 90
Lai Chau
Son La
Lao Cai
Dien Bien
Gia Lai
Entire country
Long An
Hai Duong
Thai Binh

Ha Nam
Can Tho
2008 2009 2010 2011
% chăm sóc trước sinh theo tỉnh
Khác biệt giữa các nhóm đối tượng
Chỉ s ố: Tỷ lệ chết trẻ dướ i 5 tuổi (U5MR)
9

Khác biệt đáng
kể theo nhóm thu
nhập và học vấn
của mẹ
U5MR theo một số đặc điểm (Source: MICS4)
Khác biệt giữa các nhóm đối tượng
Chỉ s ố: U5MR và IMR
10
Sự khác biệt tăng lên theo thời gian giữa các nhóm dân tộc
(Source: MICS3 and 4
2006 2010
IMR
(per 1000
live birth)
U5MR
(per 1000
live birth)
IMR
(per 1000
live birth)
U5MR
(per 1000

live birth)
Dân tộc
Kinh/Hoa 20 25 10 12
Dân tộc thiểu số 27 35 30 39
Tỷ lệ chết trẻ dưới 5 tuổi trên
toàn quốc
27 16
Một số câu hỏi quan trọng
Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi đầu (10 phút)
1. Thế nào là bình đẳng (equality) và công bằng
(equity)? Ví dụ?
2. Sự khác nhau giữa công bằng và bình đẳng là gì?
3. Thế nào là công bằng sức khỏe (CBSK) và tại sao cần
CBSK?
4. Một số phương pháp đo lường CBSK là gì?
5. Tình hình CBSK của Việt Nam đang như thế nào?
6. Các cách tiếp cận và nguyên tắc để cải thiện CBSK
Bình đẳng

Đối xử như nhau không phân biệt giàu nghèo,
dân tộc, giới tính, trình độ… về mọi phương
diện (chăm sóc sức khỏe, học tập…)

Bình đẳng đồng nghĩa với cào bằng
Công bằng

Đối xử theo “nhu cầu”: ai có nhu cầu nhiều hơn được
chăm sóc nhiều hơn.

Công bằng trong CSSK gắn liền với “nhu cầu” không

phải gắn với “sức mua”.

Thể hiện sự phù hợp và cân đối giữa “nhu cầu” với
các yếu tố khác như Năng lực, Nguồn lực, Dịch vụ,
Sản phẩm và Chất lượng.
Định nghĩa công bằng sức khỏe
Theo nguyên tắc Công bằng trong phân phối nguồn
lực (Resource based Principles), Công bằng sức
khỏe (health equity) được thể hiện dưới góc độ Công
bằng trong chăm sóc sức khỏe (equity in health
care): Sự phân bố nguồn lực cho y tế, tiếp cận và sử
dụng dịch vụ y tế phải dựa trên “nhu cầu” chăm sóc
sức khỏe (CSSK) chứ không phụ thuộc vào khả năng
chi trả.
Định nghĩa công bằng sức khỏe
Có 2 khái niệm:

Công bằng theo chiều ngang (horizontal equity):
Những người có “nhu cầu” sức khỏe giống nhau
sẽ được chăm sóc như nhau

Công bằng theo chiều dọc (vertical equity) Người
có nhu cầu sức khỏe cao hơn sẽ nhận được nhiều
chăm sóc hơn
Định nghĩa công bằng sức khỏe

Theo nguyên tắc Công bằng Phúc lợi (Welfare
based principles): Công bằng sức khỏe được thể
hiện chủ yếu qua công bằng về Tình trạng sức
khỏe (equal health outcomes).


Do đó, Công bằng sức khỏe chỉ có giá trị khi thực sự
mang lại sự công bằng về tình trạng sức khỏe.
Định nghĩa công bằng sức khỏe

“Công bằng sức khỏe là tình trạng không
còn sự khác biệt (chỉ bao gồm những khác
biệt có thể phòng tránh được hoặc chịu
sự tác động của chính sách) về sức
khỏe và các yếu tố ảnh hưởng đến sức
khỏe giữa các nhóm khác nhau trong xã
hội”

(Braveman, 2006)
Công bằng sức khỏe: điều cần nhớ

Là một loại hình công bằng xã hội.

Nhưng khác các công bằng xã hội khác.

Nhạy cảm hơn:

Nhu cầu có ở mọi người, có tính phổ biến nhất trong xã hội.

Đòi hỏi tính chia sẻ cao nhất: người giàu - người nghèo, người trẻ - người già,
trẻ em, người khoẻ - người yếu.

Tiêu chí chọn đối tượng ưu tiên không giống và dễ xác định như các
dịch vụ xã hội khác.


Không thể áp dụng quy luật công hiến và hưởng thụ một cách máy
móc.

Nhu cầu thiết yếu hay thay đổi (do bệnh tật thay đổi, do tiến bộ KHCN
nhanh)

Dịch vụ mang tính phải có, phải thường trực.
Công bằng sức khỏe: điều cần nhớ

Nếu xem công bằng sức khỏe giống hệt như công bằng
trong các loại dịch vụ xã hội khác 

Dễ dàng áp dụng nguyên xi và máy móc các quy luật kinh tế thị
trường của các loại dịch vụ xã hội khác vào y tế

Dễ sinh ra hiện tương “quảng cáo quá mức để tạo lợi nhuận” hay
“ yêu cầu do nhà cung cấp tạo ra” (chứ không thật sự là của
người bệnh)

Do đó, không được xem công bằng sức khỏe giống hệt
như công bằng trong các loại dịch vụ xã hội khác
Ví dụ về bất công bằng trong CSSK và
tình trạng sức khỏe
Bất công bằng giữa:

Các nhóm kinh tế-xã hội

Các vùng/khu vực địa lý

Nam và nữ


Các dân tộc


Viện phí là:
- Tiền người ốm tự trả
- “Cạm bẫy của nghèo đói”
- Làm cho người nghèo sẽ nghèo hơn

Chí phí trong BV
Chi phí ngoài BV


Bán tài sản
và gia súc
Tiền
Nghèo
hơn
Mắc bệnh khác
?
??
??
Mắc bệnh
Lấy tiền ở đâu để
đến bệnh viện?
Đến bệnh viện
Trả viện phí
Vòng luẩn quẩn của nghèo đói
“Bẫy nghèo đói của y tế”

Sự khác nhau giữa công bằng và
bình đẳng
Công bằng Bình đẳng
Bản chất Đối xử theo nhu cầu Đối xử như nhau
Chấp nhận Khó Dễ
Biện pháp Luật pháp + Đạo đức Luật pháp
Đặc trưng
theo quan hệ
nhân quả
Tính đến kết quả hơn
là điều kiện
Tính đến điều
kiện hơn là kết
quả
Tại sao cần công bằng trong CSSK

“Sức khỏe” = “hàng hóa cơ bản và
đặc biệt”
“Có sức khỏe là có tất cả”

Chăm sóc sức khỏe: hết sức quan
trọng nhưng thường rất “đắt” và khó
dự báo trước.

Vì vậy….

×