Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN Rèn luyện kỹ năng tìm nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.04 KB, 11 trang )

Rèn luyện kỹ năng tìm nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỷ
A - MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
Mơn Tốn trong trường trung học phổ thơng giữ một vai trị, vị trí hết sức
quan trọng, nếu học tốt mơn Tốn thì những tri thức trong Tốn cùng với phương
pháp làm việc sẽ trở thành công cụ để học tốt những mơn học khác. Mơn Tốn góp
phần phát triển nhân cách, ngoài việc cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kĩ
năng tốn học cần thiết cịn rèn luyện cho học sinh đức tính cẩn thận, chính xác, có
tính kỉ luật, tính phê phán, bồi dưỡng tính sáng tạo và thẩm mĩ.
Thực tế ở trường THPT Chu Văn An chúng tơi hiện nay, chất lượng vào đầu
cấp cịn khá thấp so với mặt bằng chung của thành phố, đặc biệt đa số các em xuất
thân từ các gia đình kinh tế khó khăn, ít có điều kiện học tập, bị hổng kiến thức từ
lớp dưới rất lớn, thêm vào đó, lượng kiến thức đưa ra là nặng đối với phần lớn học
sinh ở đây nên việc truyền tải và phát triển khả năng nhận thức, tư duy cho phù hợp
với từng đối tượng học sinh gặp nhiều trở ngại. Đặc biệt, học sinh khối 12 khi học
về tích phân rất vất vả để tiếp thu và áp dụng. Vì vậy để ít nhiều giúp học sinh học
tốt một phần của chương trình này, tơi đã chọn đề tài “rèn luyện kỹ năng giải bài
tập nguyên hàm, tích phân”.
II. Mục đích nghiên cứu:
Tạo hứng thú học tập, tìm ra phương pháp dạy học phù hợp với học sinh
trường THPT Chu Văn An. Làm cho học sinh hiểu, phân biệt rõ các dạng toán
thường gặp liên quan đến nguyên hàm và tích phân. Từ đó nâng cao chất lượng học
tập của học sinh cũng như chất lượng giảng dạy trong các tiết học.
III. Cấu trúc của đề tài:
A – MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Cấu trúc của đề tài
B - NỘI DUNG
11
Gv: Đinh Như Mạnh Hùng



Trường THPT Chu Văn An


Rèn luyện kỹ năng tìm nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỷ
Cơ sở lí luận
Thực trạng của đề tài
Giải quyết vấn đề
Định nghĩa nguyên hàm và tích phân
Một số tính chất của nguyên hàm và tích phân
Các dạng bài tập cơ bản
Một số bài tập tham khảo
C - KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
B - NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận:
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần chú trọng phát huy động cơ học tập
giúp học sinh thấy được sự mâu thuẫn giữa những điều chưa biết với khả năng nhận
thức của mình, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong việc lĩnh hội kiến
thức. Một số học sinh có khả năng và ham thích Tốn học, các mơn khoa học tự
nhiên; số khác lại thích văn chương và các môn khoa học xã hội, nhân văn; hay có
thể có những em thể hiện năng khiếu trong những lĩnh vực đặc biệt… Dù là khả
năng nào đi chăng nữa, học sinh cần thấy được nhu cầu nhận thức là quan trọng, con
người muốn phát triển thì phải có tri thức, phải ln học hỏi.
Riêng về mơn giải tích 12, qua thực tế cho thấy nhiều học sinh khi học về
nguyên hàm, tích phân các em thường có tâm lí “sợ” khi giải các bài tập ngun
hàm tích phân đặc biệt những em học trung bình trở xuống, lí do các em khơng hệ
thống được các dạng bài tập, do đó các em ‘sợ’ bài tập chương này. Thế nên giáo
viên cần chỉ rõ, đưa ra những ví dụ cụ thể và hướng dẫn cho học sinh. Ngồi việc
dạy tốt giờ lên lớp, giáo viên nên có biện pháp cụ thể, trực tiếp vào đúng đối tượng

học sinh để các em yếu kém theo kịp với yêu cầu chung của tiết học, cịn số ít các
em khá khơng thấy chán nản, vẫn có thể vừa rèn luyện, tiếp nhận kiến thức, vừa
giúp đỡ bạn.
11
Gv: Đinh Như Mạnh Hùng

Trường THPT Chu Văn An


Rèn luyện kỹ năng tìm nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỷ

II. Thực trạng của đề tài:
- Học sinh cịn lúng túng khi giải bài tập ngun hàm, tích phân.
- Kiến thức hệ thống bài tập cơ bản nắm chưa chắc.
- Khả năng tưởng tượng, tư duy lơgíc cịn hạn chế.
- Ý thức học tập của học sinh chưa thực sự tốt.
- Đa số học sinh có tâm lí sợ học tích phân.
Đây là mơn học địi hỏi sự tư duy, phân tích. Thực sự là khó khơng chỉ đối
với học sinh mà cịn khó đối với cả giáo viên trong việc truyền tải kiến thức. Người
dạy cần nắm rõ đặc điểm, tình hình từng đối tượng học sinh để có biện pháp giúp
đỡ, việc này cần thực hiện ngay trong từng tiết học bằng biện pháp rèn luyện tích
cực, như
• Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản về ngun hàm, tích phân.
• Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bằng cách phân biệt các dạng bài tập về
ngun hàm, tích phân.
• Phân dạng bài tập, phương pháp và các bước thực hiện chung.
• Khai thác triệt để bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập cho đối
tượng trung bình, yếu và một số bài tập địi hỏi tư duy cao dành cho đối
tượng khá giỏi.
III. Giải quyết vấn đề:

TÓM TẮT GIÁO KHOA
1. Định nghĩa:
1. Ngun hàm:
Định nghĩa: cho hàm số f(x) xác định trên K. hàm số F(x) được gọi là nguyên
hàm của hàm số f(x) trên K nếu F’(x)=f(x) với mọi x thuộc K
Kí hiệu:

∫ f ( x)dx = F ( x) + C

(C là 1 hằng số)

Nhận xét: khi bắt đầu học về nguyên hàm các em học sinh thường hay lúng túng
và hay bị nhầm với đạo hàm. Để tránh bị nhầm các em nên nhớ rằng : “ để tính

∫ f ( x)dx

ta cần tìm một hàm số sao cho đạo hàm của nó bằng f(x)”
11

Gv: Đinh Như Mạnh Hùng

Trường THPT Chu Văn An


Rèn luyện kỹ năng tìm nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỷ
Tính chất nguyên hàm :
1. ( ∫ f ( x)dx) ' = f ( x)
2. ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx
3. ∫ ( f ( x) ± g ( x))dx = ∫ f ( x)dx ± ∫ g ( x)dx
4.


∫ f (t )dt = F (t ) + c ⇒ ∫ f [u ( x)]u '( x)dx = F[u ( x)] + C

các phương pháp tính nguyên hàm.
Việc tính nguyên hàm của một hàm số là không hề đơn giản chút nào. Do vậy
mà ở đây tơi sẽ đưa ra 3 phương pháp có tính đườn lối. Nó được dẫn dắt từ đạo hàm
của hàm hợp và đạo hàm của hai hàm.
Đó là phương pháp sử dụng các nguyên hàm cơ bản, phương pháp đổi biến
số, phương pháp tính Tích phân từng phần.
I. TÍNH NGUN HÀM BẰNG CÁCH SỬ DỤNG ĐN VÀ CÁC TÍNH
CHẤT
Bảng cơng thức tính đạo hàm và ngun hàm của một số hàm thường gặp
STT

Hàm số

Đạo hàm

Nguyên hàm

∫ dx = x + C

1

Y=x

y' = 1

2


Y = xα

y' = 2 α .x α −1

3

Y = sin x

y' = cosx

∫ cos xdx = sinx + C

4

Y = cosx

y' = sinx

∫ sin xdx = − cosx + C

5

Y = tgx

y' =

6

Y = cotgx


y' = −

7

Y = lnx

y' =

α
∫ x dx =

1
π
, ∀x ≠ + kπ
2
cos 2 x
1
, ∀x ≠ kπ
sin 2 x

1
, ∀x ∈ R *
+
x

x α +1
+ C ( α ≠ −1)
α +1

dx

∫ cos 2 x = tgx + C
dx

∫ sin 2 x = − cot gx + C


dx
= ln x + C
x

( x ≠ 0)

11
Gv: Đinh Như Mạnh Hùng

Trường THPT Chu Văn An


Rèn luyện kỹ năng tìm nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỷ
8

Y = logax

y' =

1
,
x ln a

1


∫ x ln a dx = log a x + C

∀x ∈ R * ,0 < a ≠ 1
+
Y = ex

9
10

x

∫e

y' = ex
x

Y=a

x

dx = e x + C

ax
∫ a dx = ln a + C
( 0 < a ≠ 1)
x

y' = a lna
( 0 < a ≠ 1)


II. TÍNH TÍCH PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ :
'
1) DẠNG 1:Tính I = ∫ f[u(x)].u (x)dx bằng cách đặt t = u(x)

Công thức đổi biến số dạng 1:

∫ f [ u ( x)] .u '( x)dx = ∫ f (t )dt

2) DẠNG 2: Tính I = ∫ f(x)dx bằng cách đặt x = ϕ(t)
Công thức đổi biến số dạng 2: I = ∫ f ( x)dx = ∫ f [ φ (t ) ] φ '(t )dt
III. TÍNH TÍCH PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN:

∫ u( x).v '( x)dx = u ( x).v( x) − ∫ v( x).u '( x)dx

Công thức tích phân từng phần:
Hay:

∫ udv = u.v − ∫ vdu

Chú y: Khi sử dụng phương pháp tích phân từng phần để tính tích phân, chúng ta
cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau :
1. Lựa chọn phép đặt v’ sao cho v được xác định một cách dễ dàng.
2. Tích phân

∫ vu ' dx

được xác định một cách dễ dàng hơn so với I

nguyên hàm và tích phân hàm hửu tỉ

Nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỷ có dạng:
Hướng dẫn:
Cần lưu ý hai điểm sau:
1/ Dùng công thức ∫

A

∫ ax + b dx

A
A
dx = ln | ax + b | +C
ax + b
a
11

Gv: Đinh Như Mạnh Hùng

Trường THPT Chu Văn An


Rèn luyện kỹ năng tìm nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỷ
Ví dụ minh họa
5

1.

∫ x dx = 5ln | x | +C

2.


∫ 2 x dx = 2 ln | 2 x | +C

3.

∫ 2 x − 5 dx = 2 ln | 2 x − 5 | +C

4.

∫ 2 x − 5 dx = 2 ln | 2 x − 5 | +C

5

5

7

7

6

6

Nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỷ có dạng: I= ∫

dx
ax + bx + c
2

Hướng dẫn:

Tính ∆ hay ∆ ’của mẩu rồi tùy theo dấu của ∆ hay ∆ ’ để áp dụng công thức sau:
1) ∆ >0 hay ∆ ’>0 (có 2 nghiệm x1,x2) I=

1
x − x1
ln
+C
a ( x1 − x2 ) x − x2

−2

2) ∆ =0 hay ∆ ’=0: I= (ax 2 + bx + c) ' + C
2
(ax 2 + bx + c) '
1
(ax 2 + bx + c) '
arctan
+ C hay I=
arctan
+C
3) ∆ <0 hay ∆ ’<0: I=
−∆
−∆
−∆ '
2 −∆ '

Ví dụ minh họa
1. I= ∫

dx

x − 7 x + 10
2

Ta thấy x2-7x+10 có ∆ =9>0 suy ra x2-7x+10 có 2 nghiệm phân biệt x1=5,x2=2
Vậy I=

1
x − x1
1
x −5
1 x −5
ln
+C =
ln
+ C = ln
+C
a ( x1 − x2 ) x − x2
1(5 − 2) x − 2
3 x−2

Chú ý nếu lấy x1=2,x2=5 sẽ có
I=

1
x − x1
1
x−2
1 x−2
ln
+C =

ln
+ C = − ln
+C
a ( x1 − x2 ) x − x2
1(2 − 5) x − 5
3 x −5

2. I= ∫

dx
2 x − 5x − 3
2

Ta thấy 2x2-5x-3 có ∆ =49>0 suy ra 2x2-5x-3 có 2 nghiệm phân biệt x1=3,x2=-

1
2

1
x − x1
1
x−3
1 2( x − 3)
ln
+C =
ln
+ C = ln
+C
1
1

a ( x1 − x2 ) x − x2
7
2x +1
2(3 + ) x +
2
2
dx
3. I= ∫ 2
4 x − 24 x + 36
Ta thấy 4x2-24x+36 có ∆ ’=0
−2
−2
−1
+C =
+C
Vậy I= (4 x 2 − 24 x + 36) ' + C =
8 x − 24
4 x − 12
dx
4. I= ∫ 2
5x − 2 x + 2

Vậy I=

11
Gv: Đinh Như Mạnh Hùng

Trường THPT Chu Văn An



Rèn luyện kỹ năng tìm nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỷ
Ta thấy 5x2-2x+2 có ∆ ’=-9<0
1
(5 x 2 − 2 x + 2) '
1
10 x − 2
1
5x −1
arctan
+ C = arctan
+ C = arctan
+C
3
6
3
3
−∆ '
2 −∆ '
Ax + B
dx
Nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỷ có dạng: I= ∫ 2
ax + bx + c

Vậy I=

Hướng dẫn:
Biến đổi sao cho có dạng sau:

Ax + B
u'

dx
dx = α ∫ dx + β ∫ 2
trong đó α , β là các hằng số
ax + bx + c
u
ax + bx + c

I= ∫

2

u'

∫ u dx =ln|u|+C
∫ ax

2

dx
đã biết cách tính ở phần trên
+ bx + c

Ví dụ minh họa:

3x − 1
dx
4 x − 5x + 2
3
15
(8 x − 5) + − 1

= 8
∫ 4 x 2 − 5 x +82 dx
3
7
(8 x − 5) +
= 8
8
∫ 4 x 2 − 5 x + 2 dx
3
8x − 5
7
dx
dx + ∫ 2
= ∫ 2
8 4x − 5x + 2
8 4 x − 5x + 2
3
7 2
8x − 5
2
+C
= 8 ∫ | 4 x − 5 x + 2 | dx + 8 . arctan
7
7

1.I= ∫

2

3

7
8x − 5
2
∫ | 4 x − 5x + 2 | dx + 4 arctan 7 + C
8
3x − 1
dx
Phân tích các bước: I= ∫ 2
4 x − 5x + 2

=

Bước 1:
Lấy đạo hàm 8x-5 của phía dưới mẫu đem lên trên và giữ nguyên phía dưới mẫu:

∫ 4x

8x − 5
dx
− 5x + 2

2

Bước 2:
Đem hệ số của x mới có ở trên tử là 8 ra ngồi thành mẫu của một phân số mới:
?
(8 x − 5)
8
∫ 4 x 2 − 5x + 2 dx


Bước 3:

Đem hệ số của x đã có sẵn ở phần trên trong I là 3 làm tử để được phân số

3
:
8

3
(8 x − 5)
8
∫ 4 x 2 − 5x + 2 dx
11
Gv: Đinh Như Mạnh Hùng

Trường THPT Chu Văn An


Rèn luyện kỹ năng tìm nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỷ
Bước 4:
3
15
Nhân với hằng số ở trên tử là -5 để được - :
8
8

3
15
(8 x − 5) +
8

∫ 84 x 2 − 5 x + 2 dx

Bước 5: thêm hằng số đã có sẵn ở phần trên trong I là -1 thành:
3
15
(8 x − 5) + − 1
∫ 8 4 x 2 − 5 x +82 dx

Bước 6:
Rút gọn thành :

3
7
3
8x − 5
7
dx
(8 x − 5) +
dx + ∫ 2
I= 8
8 dx = ∫ 2
8 4x − 5x + 2
8 4 x − 5x + 2
∫ 4 x2 − 5x + 2

Và kết quả là:
3
8

I= ln | 4 x 2 − 5 x + 2 | +

2. I= ∫

7
8x − 5
arctan
+C
4
7

8x + 3
dx
2x − 4x + 2
2

8
(4 x − 4) + 8 + 3
= 4
∫ 2 x 2 − 4 x + 2 dx
2(4 x − 4) + 11
dx
=∫ 2
2x − 4x + 2
4x − 4
dx
dx + 11∫ 2
= 2∫ 2
2x − 4x + 2
2x − 4x + 2
−2
+C

= 2 ln | 2 x 2 − 4 x + 2 | +11
4x − 4
11
+C
= 2 ln | 2 x 2 − 4 x + 2 | −
2x − 2

3. I= ∫

3x + 1
dx
x − 8 x + 15
2

3
(2 x − 8) + 12 + 1
= 2
∫ x 2 − 8 x + 15 dx
3
(2 x − 8) + 13
= 2
∫ x 2 − 8 x + 15 dx
3
2x − 8
dx
dx +13 ∫ 2
= ∫ 2
2 x − 8 x + 15
x − 8 x + 15
3

13 x − 5
2
+C
= ln | x − 8 x + 15 | + ln
2
2
x−5

Nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỷ có mẩu lớn hơn bậc hai:
Trường hợp 1: mẫu có thể biến đổi thành tích của nhiều thừa số bậc nhất hoặc bậc
hai
Hướng dẫn:
11
Gv: Đinh Như Mạnh Hùng

Trường THPT Chu Văn An


Rèn luyện kỹ năng tìm nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỷ
Ta đã biết cách tính tích phân của hàm số hữu tỷ có mẩu thuộc bậc nhất hoặc bậc
hai. Nếu mẫu có bậc cao hơn bậc hai thì ta giải quyết cách khác trong đó có một
cách thường dùng là áp dụng đồng nhất thức và làm như sau:
- Đổi mẫu số thành nhiều thừa số bậc nhất và bậc hai ( không được quá bậc hai)
- Đổi hàm số ra tổng của nhiều phân thức mà mỗi phân thức có mẫu là một thừa số
đã có ở trên và tử là một biểu thức bậc thấp hơn mẫu một bậc thí dụ mẫu bậc nhất
thì mẩu là hằng số, mẫu bậc hai ax 2 + bx + c thì tử là Ax+B
- Sau khi đã tách ra như trên lại quy đồng mẫu số thì sẽ thấy mẫu số giống mẫu số
trong hàm đã ra và có tử số mới
- Cho tử số mới đồng nhất với tử số cũ( tức là luôn luôn bằng nhau với mọi x) ta sẽ
tìm ra cụ thể các tử số mới, từ đó biến đổi tích phân thành hợp của 3 dạng:

A

∫ ax + b dx ; ∫ ax

2

dx
Ax + B
dx
;∫ 2
+ bx + c ax + bx + c

Ví dụ minh họa:
1. I= ∫
Đặt

4x2 + x − 2
dx
3x3 − 5 x 2 + 7 x − 5

4x2 + x − 2
4x2 + x − 2
A
Bx + C
A(3x 2 − 2 x + 5) + ( Bx + C )( x − 1)
=
=
+ 2
=
3 x 3 − 5 x 2 + 7 x − 5 ( x − 1)(3 x 2 − 2 x + 5) x − 1 3 x − 2 x + 5

( x − 1)(3x 2 − 2 x + 5)

Sẽ có đồng nhất thức:
A(3 x 2 − 2 x + 5) + ( Bx + C )( x − 1) ≡ 4 x 2 + x − 2
1
cho x=1 ta có A=
2
9
cho x=0 ta có C=
2
5
cho x=-1 ta có B=
2

do đó:
1
5
9
x+
2
∫ x 2 1 + 3x2 − 2 x2+ 5 dx

15
10 9
(6 x − 2) + +
1
= ln | x − 1| + 12
12
∫ 3x 2 − 2 x + 5 2 dx
2

1
5
6x − 2
16
dx
dx + ∫ 2
= ln | x − 1| + ∫ 2
2
12 3 x − 2 x + 5
3 3x − 2 x + 5
1
5
16 1
(3 x 2 − 2 x + 5) '
arctan
+C
= ln | x − 1| + ln | 3 x 2 − 2 x + 5 | +
2
12
3 14
2 14

I=

Trường hợp 2: mẫu không thể biến đổi thành tích của nhiều thừa số bậc nhất hoặc
bậc hai
Hướng dẩn:
- Trường hợp trong tử có chứa đạo hàm của mẫu u: hãy dùng cách đổi biến số
- Trường hợp các bậc cao ở mẫu so le nhau một hoặc hai bậc: hãy đặt x=


1
t

Ví dụ minh họa:
11
Gv: Đinh Như Mạnh Hùng

Trường THPT Chu Văn An


Rèn luyện kỹ năng tìm nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỷ
10 x 4 − 6 x 2 + 4
5x 4 − 3x 2 + 2
dx =2 ∫ 5 3
dx
x5 − x3 + 2 x − 1
x − x + 2x −1
Đặt u= x5 − x3 + 2 x − 1 có du= ( 5 x 4 − 3x 2 + 2 )dx
du
Vậy I= 2∫ =2ln|u|+C=2ln| x5 − x3 + 2 x − 1 |+C
u
2
x −4
2. I= ∫ 7 6 dx ( có mẫu so le 1 bậc)
2x + x
1
1
Đặt x= có dx=- 2 dt
t
t

1
−4
1
t2
Vậy I= ∫ 2 1 (− 2 dt )
+ 6 t
7
t
t
5
7
t − 4t
1
(− 2 dt )
=∫
2+t
t
5
7
−t + 4t
dt
=∫ 2
t (2 + t )
4t 5 − t 3
dt
=∫
2+t
120
)dt
= ∫ (4t 4 − 8t 3 + 15t 2 − 30t + 60 −

t+2
4t 5
= − 2t 4 + 5t 3 − 15t 2 + 60t − 120 ln | t + 2 | +C
5
1
1
Do x= ⇒ t = nên
t
x
4
2 5 13 60
1
I= 5 − 4 + 3 − 2 + − 120 ln | + 2 | +C
5x
x
x
x
x
x
1
3. I= ∫ 6 8 dx ( có mẫu so le 2 bậc)
x −x
1
1
Đặt x= có dx=- 2 dt
t
t
1
− 2 dt
Vậy I= ∫ 1 t 1


t6 t8
−t 6
= ∫ 2 dt
t −1
1
= ∫ (−t 4 − t 2 − 1 − 2 )dt
t −1
5
3
t t
1
t −1
| +C
= − − − t − ln |
5 3
2
t +1
1
1
Do x= ⇒ t = nên
t
x

1. I= ∫

11
Gv: Đinh Như Mạnh Hùng

Trường THPT Chu Văn An



Rèn luyện kỹ năng tìm nguyên hàm của hàm phân thức hữu tỷ
1
−1
1
1 1 1
x
I= − 5 − 3 − − ln | 1 | +C
5 x 3x
x 2
+1
x
1
1 1 1
1− x
− 5 − 3 − − ln |
| +C
5 x 3x
x 2
1+ x

C - KẾT LUẬN:
Do điều kiện có hạn, nên đề tài này chỉ nhằm mục đích hệ thống hố một số
cách tìm ngun hàm của hàm phân thức hữu tỷ cơ bản. Qua mỗi phần một số ít bài
tốn giúp học sinh hệ thống kiến thức, hình thành phương pháp giải, rèn luyện việc
tìm nguyên hàm hàm phân thức hữu tỷ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách chuẩn kiến thức kỹ năng tốn 12
- Sách giáo khoa giải tích lớp 12.

- Sách giáo viên giải tích lớp 12.
- Phương pháp dạy học mơn tốn.

11
Gv: Đinh Như Mạnh Hùng

Trường THPT Chu Văn An



×