Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN Nghiên cứu và biên soạn đề kiểm tra đối với học sinh trung bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.82 KB, 23 trang )

Phần MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Kiểm tra đánh giá là khâu cuối cùng và không thể thiếu được của quá trình dạy học. Bởi kiểm
tra đánh giá là khâu xác định chất lượng sản phẩm đào tạo, và thúc đẩy sự tiến bộ của chất lượng
sản phẩm. Đồng thời đó cũng là điểm xuất phát tạo nên mối quan hệ ngược giúp điều chỉnh hợp lí
quá trình dạy học đạt hiệu quả cao. Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học
có ý nghĩa vô cùng quan trọng quyết định đến tinh thần thái độ học tập; đến việc khơi dậy và thúc
đẩy tiềm năng trí tuệ; tính độc lập sáng tạo và năng lực tư duy khoa học, năng lực thực hành của
người học và do đó góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo của mỗi cấp học,
bậc học. Phương pháp kiểm tra đánh giá còn là phương tiện để kiểm nghiệm chất lượng giảng
dạy của giáo viên về mặt nội dung cũng như phương pháp giảng dạy. Tuy nhiên, kiểm tra đánh
giá kết quả người học để kiểm định chất lượng giáo dục vốn là một công việc khó khăn bởi tính
đa chiều, phức tạp, hàm chứa nhiều yếu tố định tính, định lượng và nội hàm khá rộng của nó,
trong khi chúng ta chưa có một phương thức và kỹ thuật kiểm tra, đánh giá tiến tiến, khoa học
(nếu không muốn nói là lạc hậu); quan điểm đánh giá còn khác nhau, nội dung đánh giá còn
phiếm diện.
Mặt khác qua quá trình tìm hiểu tôi nhận thấy:
- Trong nội bộ trường học: Hoặc là giáo viên còn trẻ chưa có kinh nghiệm trong khâu kiểm tra
đánh giá cũng như trong giảng dạy chủ yếu là học tập từ cái sai của mình hoặc là quan điểm chưa
thống nhất cho nên có tình trạng học sinh của giáo viên nào chỉ làm được đề kiểm tra của giáo
viên đó.
- Kiểm tra đánh giá là một hoạt động bắt buộc và quen thuộc đối với tất cả giáo viên đứng lớp.
Nhưng phần lớn các giáo viên đều quan niệm việc ra đề kiểm tra cho học sinh đơn giản là có
điểm số và ghi vào sổ điểm. Từ đó có căn cứ để cuối học kì cuối năm đánh giá cho học sinh. Vậy
là vô trách nhiệm là vi phạm đạo đức nhà giáo.
Thực tế tôi đã tham khảo ý kiến một số giáo viên trong trường:
 Giáo viên dạy sử: Tôi không có thời gian để kiểm tra. Một tiết kiểm một hai học sinh là
cùng. Các học sinh trả rồi cũng không có thời gian kiểm lần nữa. Tôi chỉ kiểm tra đủ số tiết quy
định. (Điều này làm cho học sinh chủ quan không học bài nếu như trả bài rồi).
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
1


 Giáo viên dạy hoá: Giáo viên này phải dạy cả 3 khối lớp (8lớp). Không có thời gian rảnh
nhiều nên không có thời gian đầu tư cho giáo án cũng như chuẩn bị cho các đề kiểm tra. Có lần
cô nói: “Tôi đã đủ 2 cột kiểm tra rồi, khoẻ rồi, không cần kiểm tra nữa.
HS: Hồi trước cô cho đề kiểm tra phần tìm số oxi hoá em không làm được nhưng bây giờ
em làm được thì không có dịp làm nữa…
Vì vậy đầu tư vào việc kiểm tra đánh giá là thiết thực và cần thiết.
II. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu và biên soạn đề kiểm tra đối với học sinh trung bình.
- Trên cơ sở đó ra một số đề kiểm tra trong chương 1 hình học 11 chuẩn.
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
2
Phần 1: LÝ THUYẾT
I. Mục đích và yêu cầu sư phạm của kiểm tra đánh giá.
1. Mục đích:
Trong dạy học việc đánh giá học sinh nhằm các mục đích sau:
- Đối với học sinh: Cung cấp cho học sinh thông tin ngược về quá trình học tập của bản thân
để họ tự điều chỉnh quá trình học tập, kích thích hoạt động học tập, khuyến khích năng lực tự
đánh giá.
- Đối với giáo viên: Cung cấp cho người thầy những thông tin cần thiết nhằm xác định đúng
hơn về năng lực nhận thức của học sinh trong học tập. Từ đó đề xuất các biện pháp kịp thời điều
chỉnh hoạt động dạy học thực hiện mục đích dạy học.
2. Các yêu cầu sư phạm trong việc đánh giá học sinh: Khách quan, toàn diện, hệ thống và
công khai.
II. Kĩ thuật đánh giá
Thông thường sử dụng câu hỏi và bài tập.
Trong việc biên soạn và sử dụng câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá cần đảm bảo các yêu cầu
sau:
- Câu hỏi và bài tập phải phù hợp với yêu cầu cuả chương trình, với chuẩn kiến thức tối thiểu
theo quy định của bộ giáo dục và đào tạo, sát với trình độ của học sinh.
- Câu hỏi và bài tập phải được phát biểu chính xác, rỏ ràng để học sinh có thể hiểu một cách

đơn trị.
- Bên cạnh những câu hỏi, bài tập hướng vào yêu cầu cơ bản cần chuẩn bị cả những câu hỏi,
bài tập đào sâu, đòi hỏi vận dụng kiến thức một cách tổng hợp khuyến khích suy nghĩ tích cực.
- Việc đánh giá kết quả không đơn thuần chỉ là việc cho điểm mà kém theo đó cần có nhận xét
ưu khuyết điểm về nội dung hình thức trình bàyvà phương pháp học tập, đề xuất được phương
hướng bổ cứu và kế hoạch giúp học sinh khắc phục.
- Các cách phân loại kĩ năng và khả năng nhận thức:
Cách Nội dung Chú thích
1 1. Nhận biết Thang đánh giá
của Blom (1956) nêu
2. Hiểu biết
3. Áp dụng
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
3
sáu mức độ mục tiêu
nhận thức.
4. Phân tích
5. Tổng hợp
6. Đánh giá
2
1. Hiểu biết về khái niệm, nắm được thuật ngữ, kí hiệu
Các mức độ đánh
giá về kiến thức, kĩ
năng, năng lực, trí
tuệ.
2. Hiêu biết về qui trình, nguyên tắc (Khái quát hoá).
3. Hiểu biết về mối quan hệ (khả năng giải thích, minh
hoạ), kỹ năng tham khảo, ghi nhớ, truyền đạt.
4. Khả năng tính toán, vẽ hình, tưởng tượng không gian.
5. Khả năng phân tích, ngoại suy, dự đoán (nhưng gì có

thể xảy ra dưới điều kiện cụ thể).
6. Khả năng đưa ra một giải pháp (một đề nghị một hành
động phù hợp) giải quyết ngay trong hoàn cảnh cụ thể
7. Khả năng tông hợp đưa ra một nhận xét có tính đánh
giá, kỹ năng giao tiếp.
- Tuy nhiên để tiến hành quan sát, đo lường và đánh giá mức độ đạt được hệ thống mục tiêu
trên, mỗi mục tiêu về kiến thứcđược cụ thể hoá thành ba mức độ: nhận biết, thông hiểu và vận
dụng, trong đó.
+ Nhận biết: Ghi nhớ khái niệm, định nghĩa, định lý, hệ quả dưới hình thức mà học sinh đã
được học.
+ Thông hiểu: Hiểu được ý nghĩa, kí hiệu toán học, trong định nghĩa định lý, trong công thức.
+ Vận dụng: Vận dụng các định lý, định nghĩa vào các tình huống toán học hay thực tiễn cụ
thể, khái quát hóa, trừu tượng hoá kiến thức.
III. Biện pháp đánh giá
Việc kiểm tra đánh giá phải thường xuyên liên tục và phù hợp với nội dung
1. Biện pháp 1: Kiểm tra thông qua hình thức kiểm tra bài cũ. Chú ý những câu hỏi và bài tập
buột học sinh suy nghĩ tích cực. Nên ưu tiên những câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ mà qua đó giáo
viên có thể đặt vấn đề học bài mới.
2. Biện pháp 2: Kiểm tra trong khi học sinh học nội dung mới, khi giải bài tập, khi ôn tập.
+ Thông qua hình thức thầy- trò: Thầyhỏi- trò trả lời.
+ Thông qua hình thức trò- trò: Có thẻ yêu cầu học sinh tự đánh giá bài làm của mình hoặc
nhận xét góp ý cho bài làm hay ý kiến của người khác.
Thông qua kiểm tra tăng cường thảo luận, tranh luận trong tập thể lớp.
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
4
3. Biện pháp 3: Kiểm tra khi học sinh tiến hành bài kiểm tra định kì. Cần đảm bảo các yêu
cầu đã nêu trên.
IV. Công cụ đánh giá
1. Loại công cụ là đề kiểm tra viết
- Đây là loại công cụ phổ biến được quen dùng.

- Trong kiểm tra hiện nay thường có xu hướng kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan vì
tự luận không thể kiểm tra đầy đủ các chủ đề trong nội dung học tập. Bên cạnh các câu trắc
nghiệm còn đánh giá được khả năng linh hoạt, nhạy bén của học sinh trong việc vận dụng kiến
thức.
2. Loại công cụ là các loại câu hỏi
- Câu hỏi tự luận.
- Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Ở bài viết này sử dụng loại công cụ là đề kiểm tra viết.
V. Qui trình biên soạn đề kiểm tra
Biên soạn đề kiểm tra có thể bao gồm các công đoạn:
1) Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra: Đánh giá kết quả học tập
2) Xác định mục tiêu học tập: Để xây dựng được đề kiểm tra tốt, cần kiệt kê chi tiết các mục
tiêu giảng dạy thể hiện ở các hành vi năng lực cần pháp triển ở học sinh (kiến thức, kĩ năng, thái
độ)
3) Thiết lập ma trận hai chiều:
Lập một bảng hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một
chiều là các mức độ nhận thức của học sinh. Lĩnh vực nhật thức của học sinh THPT thường được
đánh giá theo ba mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
Trong mỗi ô thường là số lượng câu hỏi và hình thức câu hỏi. Quyết định số lượng câu hỏi
cho từng mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiêu đó, thời gian làm bài kiểm tra
và trọng số điểm qui định cho từng mạch kiến thức, từng mức độ nhận thức. Công đoạn trên có
thể được tiến hành qua những bước cơ bản sau:
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
5
+ Xác định trọng số điểm cho từng mạch kiến thức, căn cứ vào số tiết qui định trong phân
phối chương trình, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi mạch kiến thức trong chương trình mà
xác định trọng số điểm tương ứng cho từng mạch.
+ Xác định trong số điểm cho từng hình thức câu hỏi: Nếu kết hợp cả hai hình thức trắc
nghiệm khách quan và tự luận trong cùng một đề thì cần xác định tỉ trọng số điểm giữa chúng
sao cho thích hợp. Theo đặc thù môn toán, ngoài việc cần đảm bảo nguyên tắc kiểm tra được

toàn diện và tổng hợp kiến thức đã học, cũng cần chú trọng việc đánh giá và điều chỉnh quá trình
tìm toài, tư duy của học sinh, vì vậy nếu thang điểm là 10 thì trọng số điểm của tự luận từ 6 trở
lên.
+ Xác định trong số điểm cho từng mức độ nhận thức: Để đảm bảo phân phối điểm sau khi
kiểm tra có dạng chuẩn hoặc tương đối chuẩn, việc xác định trong số điểm của ba mức độ: Nhận
biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự đó nên tuân theo tỉ lệ 3:4:3. Tức là mức độ nhận thức trung
bình (Thông hiểu) sẽ được dành cho nhiều điểm hơn hợac bằng các mức độ khác.
+ Xác định số lượng câu hỏi cho từng ô ma trận: Căn cứ vào các trọng số điểm đã xác định ở
trên mà xác định số câu hỏi tương ứng, trong đó các câu hỏi dạng TNKQ phỉa có trọng số điểm
như nhau.
Tuy nhiên căn cứ vào mục đích kiểm tra, tình hình cụ thể ở từng địa phương mà có thể xác
định các tỉ lệ trên sau cho thích hợp.
4) Thiết kế câu hỏi theo ma trận: Căn cứ vào ma trận và mục tiêu đã xác định ở bước 2) và
3) mà thiết kế nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức và mức độ nhận thứccần đo ở học sinh qua
từng câu hỏi và toàn bộ câu hỏi.
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
6
Phần 2:
BIÊN SOẠN MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH TRUNG BÌNH
(Chương 1 hình học lớp 11 chuẩn)
Bài 1, 2: PHÉP BIẾN HÌNH- PHÉP TỊNH TIẾN
A. Mục đích và yêu cầu của kiểm tra
Đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh sau khi học xong bài phép biến hình và phép tịnh tiến
B. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức:
- Định nghĩa phép biến hình và phép tịnh tiến.
- Tính chất và biểu thức tọa độc của phép tịnh tiến.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết phép biến hình.
- Dựng ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho.

- Dựng ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến.
3. Thái độ:
- Liên hệ với nhiều vấn đề có trong thực tế về phép biến hình
- Có nhiều sáng tạo trong hình học
- Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
C. Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
1. Định nghĩa 2
1.0
1
1.5
1
1.5 4.0
2. Tính chất 2
1.0
1
0.5 1.5
3. Biểu thức
tọa độ
1
0.5
2
3.0
1
1.0 4.5
Tổng 2.5 4.5 3.0 10.0
D. Nội dung đề kiểm tra

Trắc nghiệm: (3đ, mỗi câu 0.5đ)
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
7
1. Các quy tắc sau đây quy tắc nào là phép biến hình?
A. Quy tắc biến mỗi điểm A thành A’ sao cho AA’

d.
B. Quy tắc biến mỗi điểm A thành A’ sao cho AA’//d.
C. Quy tắc biến mỗi điểm A thành A’ sao cho
OAOA 2' =
.
D. Quy tắc biến mỗi điểm A thành A’ sao cho OA = a. (a là số thực cho trước).
2. Phép tịnh tiến theo
v
biến M thành M’, biến N thành N’. Câu nào sau đây sai?
A.
vMM ='
B.
||' vMM =
C.
''NMMN
=
D.
'' NNMM =
3. Cho
);( bav =
. Phép
v
T
biến M(x;y) thành M’(x’;y’). Biểu thức nào sau đây đúng?

A.



+=
+=
byy
axx
'
'
B.



=−
=−
byy
axx
'
'
C.



−=
−=
byy
axx
'
'

D.



+=
+=
byy
axx
'
'
4. Câu nào sau đây sai?
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nó.
D. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính với nó.
5. Cho
)1;1(=v
và A(0;2), B(-2;1). Nếu
')(')( BBTvàAAT
vv
==
, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A.
13
B.
10
C.
11
D.
12

6. Cho
)2;0()0;0( Avàv =
. Ảnh của A qua phép tịnh tiến theo
v
có toạ độ là:
A. (1;1) B. (1;2) C. (1;3) D. (0;2)
Tự luận: 7đ
Câu 1. Cho
)3;1(=v
, A(1;-2), B(0;3) và đường thẳng d: x – 2y + 3 = 0.
a. Tìm toạ độ của A’, B’ là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo
v
.
b. Tìm toạ độ của C sao cho A là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo
v
.
c. Tìm ảnh của d qua phép tịnh tiến theo
v
.
Câu 2. Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O.
a. Xác định ảnh của tam giác OAB qua
AO
T
.
b. Xác định phép tịnh tiến biến tam giác ABO thành tam giác OCD.
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
8
Bài 3: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
A. Mục đích và yêu cầu của kiểm tra
Đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh sau khi học xong bài phép đối xứng trục

B. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức:
- Định nghĩa và tính chất phép đối xứng trục.
- Biểu thức tọa độc của phép đối xứng qua trục Ox, trục Oy.
- Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng.
2. Kĩ năng:
- Dựng ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục dựa vào định
nghĩa và dùng biểu thức tọa độ.
- Xác định hình có trục đối xứng, tìm trục đối xứng của một hình
3. Thái độ:
- Liên hệ với nhiều vấn đề có trong thực tế của phép đối xứng trục.
- Có nhiều sáng tạo trong hình học
- Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
C. Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
1. Định nghĩa 1
0.5
1
1.5 2.0
2. Tính chất 1
0.5
1
1.5 2.0
3. Biểu thức
tọa độ
2
1.0

2
3.0
1
0.5
1
1.0 5.5
4. Trục đối
xứng của một
hình
1
0.5 0.5
Tổng 2.5 4.5 3.0 10
D. Nội dung đề kiểm tra
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
9
Trắc nghiệm: (3đ)
1. M’(x’; y’) là ảnh của M(x;y) qua phép đối xứng trục Ox. Khi đó biểu thức toạ độ là:
A.



+=
+=
byy
axx
'
'
B.




=−
=−
byy
axx
'
'
C.



−=
−=
byy
axx
'
'
D.



+=
+=
byy
axx
'
'
2. . M’(x’; y’) là ảnh của M(x;y) qua phép đối xứng trục Oy. Khi đó biểu thức toạ độ là:
A.




+=
+=
byy
axx
'
'
B.



=−
=−
byy
axx
'
'
C.



−=
−=
byy
axx
'
'
D.




+=
+=
byy
axx
'
'
3. Đ
d
(M) = M’ câu nào sau đây sai?
A. d là trục đối xứng của MM’.
B. M = Đ
d
(M’).
C.
'
00
MMMM −=
M
0
là điểm bất kì thuộc d.
D. M’

M khi M thuộc d.
4. Câu nào sau đây sai?
A. Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép đối xứng trục biến tứ giác thành tứ giác bằng nó.
D. Phép đối xứng trục biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính với nó.

5. Cho A(3;2). Ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục
Oy là A’’. A” có toạ độ là:
A. (3;2) B. (2;3) C. (-3;-2) D. (2;-3)
6. Các hình nào sau đây không có trục đối xứng?
A. Hình vuông B. Hình thoi C. Hình bình hành D. Hình elip.
Tự luận: (7 đ)
Câu 1(4 đ) 1. Cho A(1;-2), B(0;3) và đường thẳng d: x – 2y + 3 = 0.
a. Tìm toạ độ của A’, B’ là ảnh của A, B qua phép đối xứng trục Ox, trục Oy.
b. Tìm toạ độ của C sao cho A là ảnh của C qua phép đối xứng trục Ox.
c. Tìm toạ độ điểm D là ảnh của A qua phép đối xứng trục d.
Câu 2:(1.5 đ) Phép đối xứng trục d biến đường thẳng a thành a’. Hỏi khi nào a song song với a’,
a cắt a’, a trùng với a’?
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
10
Câu 3:(1.5 đ) Cho hai điểm A và B nằm về một phía của d. Hãy xác định M trên d sao cho AM +
MB bé nhất?
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
11
Bài 4: PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
A. Mục đích và yêu cầu của kiểm tra
Đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh sau khi học xong bài phép đối xứng tâm.
B. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức:
- Định nghĩa và tính chất phép đối xứng tâm.
- Tính chất và biểu thức tọa độ phép đối xứng tâm.
- Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng.
2. Kĩ năng:
- Dựng ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm dựa vào định
nghĩa và dùng biểu thức tọa độ.
- Xác định hình có tâm đối xứng, tìm tâm đối xứng của một hình

3. Thái độ:
- Liên hệ với nhiều vấn đề có trong thực tế về phép quay.
- Có nhiều sáng tạo trong hình học
- Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
C. Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
1. Định nghĩa 1
0.5 0.5
2. Tính chất 1
0.5
1
5.0 5.5
3. Biểu thức
tọa độ
2
1.0
1
0.5 1.5
4. Hình có
tâm đối xứng
1
0.5
1
2.0 2.5
Tổng 2.5 0.5 2.5 10
D. Nội dung đề kiểm tra
Trắc nghiệm (3 đ)

GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
12
1. Phép Đ
I
(M) = M’. Câu nào sau đây sai?
A. IM = IM’
B.
IMIM −='
C. M = Đ
I
(M’)
D. M = M’

M

O
2. M’(x’; y’) là ảnh của M(x;y) qua phép đối xứng tâm O. Khi đó biểu thức toạ độ là:
A.



=
=
yy
xx
'
'
B.




=
−=
yy
xx
'
'
C.



−=
=
yy
xx
'
'
D.



−=
−=
yy
xx
'
'
3. M’(x’; y’) là ảnh của M(x;y) qua phép đối xứng tâm I(x
I
;y

I
). Câu nào sau đây sai?:
A.



=+
=+
I
I
yyy
xxx
2'
2'
B.



−=
−=
yyy
xxx
I
I
2'
2'
C.








=
+
=
+
I
I
y
yy
x
xx
2
'
2
'
D.



+=
+=
yyy
xxx
I
I
2'
2'

4. Các hình nào sau đây hình nào không có tâm đối xứng?
A. Hình thoi B. Hình vuông C. Tam giác đều D. Hình elip
5. Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O. Ảnh của tam giác OED qua phép đối xứng tâm O là:
A. OFA B. OCB C. OAB D. OBA
6. Cho A(7;1). Ảnh của A qua phép đối xứng trục Oy là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng tâm O
là A’’. A” có toạ độ là:
A. (7;-1) B. (1;7) C. (1;-7) D.(7;1)
Tự luận: (7 đ)
Câu 1:(2 đ) Chứng tỏ hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
Câu 2:(5 đ) Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm I(-3;1) và đường thẳng d: 3x – 2y – 1 = 0.
a. Xác định ảnh của I qua phép đối xứng tâm O.
b. Xác định ảnh của O và d qua phép đối xứng tâm A.
c. Xác định ảnh của (C) : x
2
+ y
2
– 2x – 2y – 1 = 0 qua phép đối xứng tâm O và đối xứng tâm
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
13
Bài 5: PHÉP QUAY
A. Mục đích và yêu cầu của kiểm tra
Đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh sau khi học xong bài phép quay.
B. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức:
- Định nghĩa phép quay.
- Tính chất của phép quay.
2. Kĩ năng:
- Dựng ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay.
3. Thái độ:
- Liên hệ với nhiều vấn đề có trong thực tế về phép quay

- Có nhiều sáng tạo trong hình học
- Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
C. Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
1. Định nghĩa 3
1.5
1
0.5
1
4.0
2
3.0 9.0
2. Tính chất 2
1.0 1.0
Tổng 2.5 4.5 3.0 10
D. Nội dung đề kiểm tra
Trắc nghiệm: (3 đ)
1. Trong các câu sau câu nào đúng?
A. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép quay biến tứ giác thành tứ giác bằng nó.
D. Phép quay biến đường tròn thành chính nó.
2. Câu nào sau đây đúng ?
A. Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép quay.
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
14
B. Phép quay, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách

giữa hai điểm.
C. Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn bằng nó là phép quay.
D. Phép biến hình biến tam giác thành tam giác bằng nó là phép quay.
3. Câu nào sau đây sai?
A. Chiều dương của phép quay ngược chiều với chiều quay của kim đồng hồ.
B. Phép quay
( )
π
4;O
Q
là phép đồng nhất.
C. Phép quay
( )
π
−;O
Q
là phép đối xứng tâm O.
D. Phép quay
( )
α
;O
Q
biến d thành d’ thì góc giữa d và d’ bằng
α
4. Chon 12 giờ làm gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì kim giờ đã quay một góc.
A. 30
0
B. 45
0
C. 60

0
D. 15
0
5. Cho tam giác đều tâm O. Trong các phép quay sau, phép quay nào biến nó thành chính nó?
A. Phép quay tâm O góc quay 120
0
B. Phép quay tâm O góc quay -240
0
C. Phép quay tâm O góc quay 360
0
D. Tất cả đều đúng.
6. Có bào nhiêu điểm biến nó thành chính nó qua phép quay tâm O gốc
α
π
k2

,
Zk

A. Không có B. một C. Hai D. vô số
Tự luận
Câu 1:(5 đ) Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm
a. Ảnh của A và tam giác OED qua phép quay tâm O góc quay 360
0
(2 đ)
b. Ảnh của AB qua phép quay tâm O góc quay -120
0
(1 đ)và suy ra gốc của đường thẳng AB
và ảnh của nó. (vận dụng1 đ)
c. Ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O góc quay 120

0
với I là trung điểm của AB. (1
đ)
Câu 2:(2 đ) Trong mp Oxy cho A(2;0) và đường thẳng d: x + y – 2 = 0.
Tìm ảnh của A và d qua phép quay tâm O góc quay 90
0
.
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
15
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
16
Bài 6: PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU
A. Mục đích và yêu cầu của kiểm tra
Đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh sau khi học xong bài phép dời hình và hai hình bằng
nhau.
B. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức:
- Khái niệm và tính chất của phép dời.
- Khái niệm hai hình bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu vận dụng phép dời hình trong một số bài tập đơn giản.
3. Thái độ:
- Liên hệ với nhiều vấn đề có trong thực tế về phép dời hình
- Có nhiều sáng tạo trong hình học
- Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
C. Ma trận đề kiểm tra ( )
D. Nội dung đề kiểm tra
Trắc nghiệm: (3 đ)
1. Cho tam giác ABC. Xác định phép dời biến điểm A thành C, điểm C thành A, điểm B thành
điểm B’ khác B.

A. Phép đối xứng tâm với tâm đối xứng là trung điểm của AC.
B. Phép quay với tâm là trung điểm của AC và góc quay 180
0
.
C. Phép đối xứng trục với trục đối xứng là đường trung trục của AC.
D. Tất cả đều đúng.
2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai/
A. Phép dời hình biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép dời hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép dời hình biến tam giác thành tam giác bằng nó.
D. Phép dời hình biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.
3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
17
A. Phép biến hình làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì là phép dời.
B. Phép quay, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép tịnh tiến là phép dời.
C. Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn bằng nó là phép dời.
D. Phép biến hình biến tam giác thành tam giác bằng nó là phép dời.
4. B là ảnh của A qua phép đối xứng trục Oy, C là ảnh của B qua phép đối xứng trục Ox. Khi đó
A. A và C đối xứng nhau qua Ox.
B. A và C đối xứng nhau qua Oy.
C. A và C đối xứng nhau qua O.
D. A và C đối xứng nhau qua B.
5.
Tự luận
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho
)1;3(=v
, điểm M(1;1) và đường thẳng d: 2x – y = 0.
a) Tìm ảnh của điểm M qua phép dời có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O
gốc quay 90

0
và phép tịnh tiến theo
)1;3(=v
.
b) Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép
đối xứng trục Ox và phép đối xứng trục Oy.
Câu 2: Cho hình vuông ABCD tâm I như hình vẽ.
a) Xác định phép dời hình biến tam giác AMI thành tam giác CNI.
b) Xác định ảnh của ABCD qua phép dời trên.
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
18
Bài 7-8: PHÉP VỊ TỰ VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG
D. Nội dung đề kiểm tra
Trắc nghiệm
1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó.
B. Khi k = 1, phép vị tự là phép đồng nhất.
C. Khi k = - 1, phép vị tự là phép đối xứng qua tâm vị tự.
D.
( ) ( )
)'()('
;;
MVMMVM
kOkO −
=⇔=

2. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
A. Phép
( )
OMkOMMMV

kO
.'')(
;
=⇔=
B.
( )
kO
V
;
biến M thành M’, biến N thành N’ thì
MNkNM .'' =
C.
( )
kO
V
;
biến M thành M’, biến N thành N’ thì M’N’ = k.MN
D.
( )
kO
V
;
biến M thành M’, biến N thành N’ thì
ON
ON
OM
OM ''
=
3. Cho phép vị tự tâm O tỉ số k. Khẳng định nào sau đây đúng.
A. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.

B. Biến đường thẳng thành đương thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, biến
đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó.
D. Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính với nó.
4. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Phép đồng dạng tỉ số k biến M thành M’, biến N thành N’ thì M’N’ = k.MN
B. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số bằng 1.
C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k.
D. Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép đồng dạng tỉ
số pk.
5. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hai đường thẳng bất kì luôn đồng dạng
B. Hai đường tròn bất kì luôn đồng dạng
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
19
C. Hai hình vuông bất kì luôn đồng dạng
D. Hai hình chữ nhật bất kì luôn đồng dạng.
6. Cho hình chữ nhật ABCD, AC và BD cắt nhau tại I. Gọi H, K, L, J lần lượt là trung điểm của
AD, BC, KC, IC. Xác định phép đồng dạng biến tứ giác JLKI thành tứ giác IHAB
A.
B. Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tư tâm C tỉ số 2 và phép đối
xứng trục IM với M là trung điểm của AB.
C.
D.
Tự luận
Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho M(1;1) và đường tròn tâm I bán kính bằng 2. Viết
phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn trên qua phép đồng dạng có được bằng cách thực
hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 45
0
và phép vị tự tâm O tỉ số vị tự là 3.

Câu 2: Xác định tâm vị tự của hai đường tròn trong các trường hợp sau:
a.
b.

GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
20
KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG I
Trắc nghiệm
1. Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O. Ảnh của tam giác OED qua phép
( )
1;−O
V
là tam giác:
A. OFA B. OCB C. OAB D. OBA
2. Các phép biến hình nào sau đây không phải là phép dời hình?
A. Phép tịnh tiến B. Phép quay C. Phép đối xứng tâm D. Phép vị tự
3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Phép quay
( )
π
kO
Q
2,
là phép đồng nhất
B. Phép quay
( )
π
)12(, +kO
Q
là phép đối xứng tâm O.

C. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
D. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
4. Cho A(2;3). Ảnh của A qua phép vị tự tâm O tỉ số -2 là:
A. (-4;-6) B. (4;6) C. (6;4) D. (-6; -4)
5. Phép vị tự tâm I tỉ số k biến M thành M’. Câu nào sau đây đúng/
A. k > 0 thì I nằm giữa M và M’
B. k = 1 phép vị tự trên là phép đối xứng tâm I.
C. Ba điểm I, M, M’ thẳng hàng.
D. IM’ = kIM
6. Trong các hình sau đây, hình nào không có trục đối xứng/
A. Tam giác cân B. lục giác đều C. Đoạn thẳng D. Hình bình hành
Tự luận
Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho
)2;1( −=v
, đương tròn (C): x
2
+ y
2
+ 2x – y – 1 = 0
và đường thẳng d: -2x + y + 1 = 0.
a. Tìm ảnh của d qua phép tịnh tiến theo
)2;1( −=v
b. Tìm ảnh (C’) của đường trong (C) qua phép đối xứng tâm O. Khi đó tìm tâm và bán kính
của đường tròn (C’).
Câu 2: Cho hình chữ nhật ABCD như hình vẽ. Chứng minh rằng hai hình thang JLKI và
IHAB đồng dạng
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
21
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
22

C. KẾT LUẬN CHUNG
Kiểm tra đánh giá là một hoạt động thường xuyên và liên tục trong suốt một năm học, một
cấp học. Nhưng kiểm tra đánh giá không phải là một việc làm dễ dàng. Chính vì vậy tôi mạnh
dạng nghiên cứu vấn đề này mong được cùng các đồng nghiệp góp ý và xây dựng.
(Chú ý: Đề tài này được áp dụng vào giờ tăng tiết.)
I. Bài học kinh nghiệm
Qua thực tế thực hiện và tìm hiểu về đề tài bản thân rút ra một số bài học kinh nghiệm
- Kế hoạch kiểm tra đánh giá phải được xác định từ đầu năm học, đầu học kì. Việc đánh giá
kết quả bài học (hay một chương, một phần chương trình) cần được xác định ngay từ khi xác định
mục tiêu và thiết kế bài học.
- Về nội dung kiểm tra đánh giá: Phải xác định rõ trọng tâm và các mối quan hệ với các bài
học trước và sau đó. Và tùy vào mức độ học sinh mà có hình thức, mức độ câu hỏi phù hợp.
- Với một hình thức và mức độ câu hỏi phù hợp làm cho học sinh (nhất là học sinh học trung
bình yếu) có được niềm tin vào khả năng của mình. Từ đó giúp các em yêu thích môn học hơn.
- Nên kiểm tra đánh giá thường xuyên, liên tục thông qua quá trình học tập trên lớp, thông qua
các hoạt động cá nhân. Giáo viên tiến hành cho học sinh đánh giá học sinh hoặc giáo viên đánh
giá học sinh. Luyện tập thường xuyên như vậy sẽ hình thành ở học sinh thói quen tự kiểm tra
đánh giá, đánh giá mình và đánh giá bạn. Khi đó việc đánh giá một nội dung dạy học sẽ được
chính xác hơn.
- Vai trò của một giáo viên rất lớn. Ngoài việc truyền thụ kiến thức còn phải động, viên gần
gủi tạo một không khí cởi mở trong lớp học đừng để tình trạng học sinh phải sợ khi bị gọi đứng
dậy. Theo nhiều cuộc khảo sát cho thấy một giáo viên có tính hài hước học sinh thích hơn nhiều.
II. Hướng nghiên cứu tiếp
Sẽ áp dụng đề tài này đối với các chương còn lại và các học phần ở các khối lớp còn lại.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tạp chí dạy và học ngày nay – Trung ương hội khuyến học Việt Nam
- Sách giáo khoa và sách giáo viên hình học 11- Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.
-Thiết kế bài giảng hình học 11- Trần Vinh
GV: Nguyễn Phúc Đan Tâm
23

×