Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 99 trang )


Chuyờn tt nghip PGS.TS. Nguyn Ngc Sn
trờng đại học kinh tế quốc dân
khoa kế hoạch và phát triển

ơ
CHUYÊN Đề TốT NGHIệP
Đề t ài :
Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam
sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
Sinh viên thực hiện : trần thị mai hơng
Mã sinh viên : cq481333
Lớp : kế hoạch a
Khoá : 48
Giáo viên hớng dẫn: pgs.ts. nguyễn ngọc sơn
Trn Th Mai Hng Lp: K hoch 48A
Hà Nội - 2010
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
2
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập ở Vụ Tổng hợp KTQD - Bộ Kế hoạch và Đẩu Tư,
tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của vụ trưởng và toàn thể đội ngũ CBCC tại
Bộ cùng với sự hướng dẫn tận tâm của giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Ngọc
Sơn. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên khóa luận này của tôi
không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp bổ sung để bài
chuyên đề thực tập được hoàn thiện.
Tôi xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực hiện


Trần Thị Mai Hương
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
LỜI CAM ĐOAN
Họ và tên : Trần Thị Mai Hương
MSV : CQ481333
Lớp : Kế hoạch 48A
Khoa : Kế hoạch và phát triển
Chuyên đề thực tập của em là: “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt
Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu”
Em xin cam đoan những gì em viết trong chuyên đề không sao chép từ bất
kỳ một tài liệu nào. Những phần trích dẫn và tham khảo đều đúng theo quy định của
Nhà trường. Nếu sai em xin chịu trách nhiệm.
Sinh viên
Trần Thị Mai Hương
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
MỤC LỤC
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
NHTW Ngân Hàng Trung Ương
XK Xuất Khẩu
KNXK Kim ngạch xuất khẩu
DNXK Doanh nghiệp xuất khẩu
XTXK Xúc tiến xuất khẩu
DN Doanh nghiệp
DNVN Doanh nghiệp Việt Nam
NSNN Ngân sách nhà nước
ĐTNN Đầu tư nước ngoài

CNH – HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
7
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 3.4. Tăng trưởng GDP của Châu Phi 86
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
LỜI MỞ ĐẦU
Sau cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế toàn cầu, thế giới sẽ bước vào một
giai đoạn phát triển với nhiều cơ hội mới. Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và
điều chỉnh các thể chế điều tiết kinh tế - tài chính toàn cầu sẽ diễn ra mạnh mẽ, gắn
với những bước tiến mới về khoa học, công nghệ, sử dụng tiết kiệm năng lượng và
tài nguyên, phát huy lợi thế cạnh tranh “động” và sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo
hộ…sẽ mở ra những cơ hội và thách thức mới cho sự phát triển của nền kinh tế thế
giới với dự báo của quỹ tiền tệ IMF, năm 2010 tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ tăng
trở lại khoảng 3,9%, trong đó xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ sẽ tanưg trở lại
khoảng 5,8%. Nền kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngoại lệ.
Với những thành tưu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của 25 năm đổi mới, 10
năm thực hiện chiến lược kinh tế xã hội 2001 – 2010 đã tạo ra sức mạnh tổng hợp
đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Sự ổn định về chính trị xã hội là nền
tảng vững chắc cho sự phát triển. Tuy nhiên, những yếu kém của nền kinh tế và ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu chắc chắn vẫn
còn tác động đến sự phát triển của Việt Nam trong thời gian tới. Do đó với một nền
kinh tế dựa chủ yếu vào xuất khẩu với sự đóng góp của xuất khẩu vào GDP luôn
trên 50% (55,03% năm 2000, 73,61% năm 2006, 76,9% năm 2007 và khoảng
78,21% năm 2008) nhằm “tận dụng tối đa các thời cơ thuận lợi, vượt qua các khó

khăn thách thức, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực, kết hợp tốt sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu đạt được những bước phát triển mới, nhanh và
bền vững, rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước” , đón đầu những cơ hội và
thách thức của nền kinh tế thế giới sau khủng hoảng thì việc nghiên cứu thực trạng
cũng như đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu là một trong những nhiệm vụ
kinh tế quan trọng, cấp thiết đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
“ Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài
chính toàn cầu”
Đề tài được thực hiện với mục đích nghiên cứu lý luận và ứng dụng vào thực
tiễn hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới, qua đó xem xét thực
trạng phát triển và vị trí, vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế Việt
Nam và trong tương quan với hoạt động xuất khẩu của nền kinh tế thế giới nói
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
9
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
chung, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển của hoạt
động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.
Đây là kết quả của quá trình nghiên cứu với việc áp dụng một số phương
pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê mô
tả, phương pháp hệ thống hoá và phương pháp suy luận logic.
Trên cơ sở mục đích, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, nội dung của đề
tài nghiên cứu được chia là ba chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sau
khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua.
Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam sau khủng
hoảng tài chính toàn cầu.
Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo
PGS.TS.Nguyễn Ngọc Sơn đã giúp tôi hoàn thành bài nghiên cứu này.

Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
10
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
CỦA VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU
1.1. XUẤT KHẨU VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU
1.1.1. Khái niệm cơ bản về xuất khẩu
1.1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu
Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng
hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo
IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.
Theo điều 28, mục 1, chương 2 luật thương mại việt nam 2005, xuất khẩu hàng hóa
là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm
trên lãnh thổ việt nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật
1.1.1.2. Các loại hình xuất khẩu hàng hoá
a, Xuất khẩu gián tiếp (qua trung gian) : là hình thức tham gia thị trường
nước ngoài một cách gián tiếp bằng cách thông qua người thứ 3 để thức hiện các
hoạt động giao dịch XNK hàng hoá ra ( vào) thị trường nước ngoài. Hiện nay hoạt
động của thương nhân trung gian thâm nhập vào mọi lĩnh vực trong nền kinh tế ,
phổ biến nhất là môi giới thương mại và đại lý. Việc sử dụng hình thức này có
những thuận lợi và khó khăn nhất định.
Những khó khăn chủ yếu khi tham gia thi trường dưới hình thức xuất khẩu
gián tiếp đó là: Phải trả chi phí cho người trung gian; Không gắn liền giữa sản xuất
và thị trường do không gắn kết được quan hệ trực tiếp với thị trường đặc biệt là thị
trường nước ngoài; Ngoài ra kết quả của hoạt động giao dịch lại phụ thuộc chủ yếu
và thiện chí của người trung gian trong khi các nhà kinh doanh lại không muốn phụ
thuộc.
Bên cạnh những khó khăn, thì khi tham gia vào loại hình xuất khẩu này,
doanh nghiệp cũng có những lợi thế nhất định như: Sử dụng được kinh nghiệm, vốn

và cơ sở vất chất của chuyên gia và của người trung gian; Tập trung vốn, sức lực,
tiền của vào điểm chính yếu nhất; Học tập được kinh nghiệm trên thương trường
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
11
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
quốc tê.
Do đó, khi áp dụng hình thức xuất khẩu này cần chú ý tới mọt số điều kiện
nhất định. Việc nên hay không nên sử dụng hình thức xuất khẩu trung gian xuất
phát từ tính hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu. Vì vậy khi sử dụng trung gian
tham gia vào thị trường phải tính toán kĩ để tránh khả năng “ lợi bất cập hại”. Hình
thức này có hiệu quả trong một số trường hợp sau:
Khi lần đầu tiên tham gia vào thì trường nước ngoài hoặc tham gia vào phân
khúc thị trường mới mà chưa biết hiều về thị trường đó.
Khi vốn hạn chế, hàng hoá không nhiều, hoặc nhu cầu không thường xuyên.
Khi đưa sản phẩm mới và thị tường mà chưa nắm chắc thị trường đó.
HIện nay theo nhóm nghiên cứu của EEC thì tới 2/3 lượng hàng xuất khẩu
của Việt Nam ít nhiều cá sử dụng hình thức này.
b, Xuất khẩu trực tiếp : đây là hình thức tham gia thị trường nước ngoài khá
phổ biến đối với mọi DN trên thế giới, trong đó các DN tiến hành XK hàng hoá
( hoặc hàng hoá do DN mình sản xuất ) ra thị trường nước ngoài nhằm khai thác lợi
thế so sánh giữa các quốc gia nhằm nâng cao lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh.
Hình thức này có nhiều lợi ích hơn hình thức xuất khẩu gián tiếp qua trung gian. Nó
tạo điều kiện cho người xuất khảu nắm được tình hình thị trường nước ngoài, không
phải chia sẻ lợi nhuận và có thể lực chọn nhiêu cách thức để tiếp cận với thị trường
nước ngoài như: đấu thầu, dấu giá, tái xuất, gia công, hoặc mua bán trực tiếp. Tuy
nhiên, khi sử dụng hình thức này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có kiến thức nghiệp
vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, có kinh nghiệm hoạt động trên thị trường nước
ngoài ,, năm sđược thể chế luật pháp và tập quán thương mại của từng khu vực và
quốc gia. Hiện nay có khoảng 96% doanh nghiệp đang dùng hình thức này để tham
gia vào thi trường nước ngoài.

Khác với xuất khẩu gián tiếp, hình thức này có những thuận lợi như: Được
trực tiếp tiếp xúc với thị trường nước ngoài, do vậy có thể nắm bắt được diễn biến
tình hình thị trường, nhu cầu tiêu dùng, từ đó có phương án thích hợp với từng thị
trường cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.Vì vậy có thể chủ động đối phó
với những diễn biến mới trên thị trường.
Tuy nhiên do khoảng cách giữa người mua và người bán là rất rộng lớn nên
khi thực hiện việc mua bán có thể xảy ra nhiều rủi ro mà không lường trước được.
Đồng thời, chi phí tốn kém, do vậy chỉ thực hiện khi có đủ số lượng hàng lớn.
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
12
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu của một loại hàng hoá phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản
là tình hình cầu của thị trường nhập khẩu đối với hàng hoá đó, khả năng cung ứng
loại hàng hoá đó của các doanh nghiệp trong nước, khả năng cạnh tranh của hàng
hoá đó với các hàng hoá cùng loại sản xuất tại thị trường nhập khẩu hoặc đến thị
trường nhập khẩu từ các quốc gia khác, sự biến động của tỷ giá hối đoái và đặc
biệt hoạt động xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia còn chịu tác động mạnh bởi
chính các yếu tố về chính sách xuất khẩu của quốc gia đó.
1.1.2.1. Tác động của các nhân tố của thị trường nhập khẩu đến cầu hàng
hoá xuất khẩu
Cầu đối với hàng hoá xuất khẩu chịu tác động tổng hợp của nhiều
nhân tố từ chính thị trường nhập khẩu như:
Tình hình kinh tế của quốc gia nhập khẩu: Khi nền kinh tế của quốc gia
nhập khẩu đang nằm trong chu kỳ tăng trưởng, nhu cầu nhập khẩu phụ vụ cho nhu
cầu sản xuất cũng như tiêu dùng không ngừng tăng lên, làm gia tăng sức cầu đối với
hàng hoá nói chung và hàng hoá nhập khẩu nói riêng. Ngược lại tình trạng suy giảm
sức cầu sẽ xảy ra khi nền kinh tế rơi vào chu kỳ suy thoái.
Chính sách thương mại của quốc gia nhập khẩu: Những rào cản thương
mại cả kỹ thuật và phi kỹ thuật của quốc gia nhập khẩu sẽ ngăn cản sự xâm nhập

của hàng hoá xuất khẩu vào thị trường quốc gia đó. Nếu mặt hàng xuất khẩu thuộc
vào nhóm bị hạn chế thì sức cầu có thể giảm do những chi phí phát sinh từ những
rào cản thương mại gây nên.
Thói quen, tâm lý tiêu dùng của quốc gia nhập khẩu: trong trường hợp mặt
hàng xuất khẩu thuộc nhóm hàng tiêu dùng, cầu của quốc gia nhập khẩu đối với
hàng hoá xuất khẩu có thể chịu sự tác động bởi những nhân tố mang tính tâm lý của
người dân nước nhập khẩu. Một số mặt hàng nếu nhập khẩu từ thị trường nước này
lại được ưa chuộng và đánh giá cao hơn so với thị trường khác như ô tô nhập khẩu
từ Đức, Mỹ, Nhật được coi trọng hơn về thông số kĩ thuật và kiểu mẫu hơn nhập
khẩu từ Trung Quốc
Giá cả của hàng hoá xuất khẩu: Giá cả rẻ hơn hoặc phải chăng so với các
hàng hoá cùng loại trong phần lớn các trường hợp luôn có một sức hút lớn tạo ra
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
13
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
một lượng cầu đáng kể. Khi giá giảm đi thì có thể thu hút thêm cầu đối với hàng
hoá. Rõ ràng, đây là một nhân tố quan trọng trong việc xác định mức cầu của thị
trường đối với một loại hàng hoá.
1.1.2.2. Khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu và tác động của nó
tới quy mô xuất khẩu
Khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu trên thị trường nước ngoài có
ảnh hưởng rất lớn tới khối lượng xuất khẩu của hàng hoá. Mà nó lại phụ thuộc vào 3
nhân tố sau:
Một là , tính đa dạng của loại hàng hoá đó trên thị trường nước ngoài. Trong
trường hợp trên thị trường nước ngoài còn có các hàng hoá khác tương tự hoặc có giá
trị thay thế tương đương thì nhu cầu đối với các hàng hoá xuất khẩu sẽ bị ảnh hưởng
do sự cạnh tranh giữa các mặt hàng cùng loại hay có khả năng thay thế.
Hai là, nhóm nhân tố liên quan đến chất lượng, thương hiệu, kênh phân phối,
thị hiếu thị trường…của hàng hoá xuất khẩu. Đây là nhóm nhân tó cơ bản tạo ra sức
mạnh bền vững cho năng lực cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu trên thị trường

nước ngoài. Tất nhiên, cầu hàng hoá xuất khẩu sẽ cao đối với những mặt hàng có
chất lượng tốt, thương hiệu uy tín, đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường.
Ba là, các nhân tố liên quan đến giá cả. Các nhân tố này bao gồm chi phí đầu
vào sản xuất hàng xuất khẩu, năng suất lao động trong ngành sản xuất hàng xuất
khẩu và tỷ giá hối đoái. Thí dụ: bằng việc phá giá đồng nội tệ, các doanh nghiệp
xuất khẩu có thể duy trì giá bán hàng xuất khẩu bằng ngoại tệ thấp mà vẫn đảm bảo
mức lợi nhuận cận biên như cũ. Giá thấp sẽ tạo ra sự cạnh tranh về giá cho hàng
xuất khẩu trên thị trường nước ngoài, do đó sẽ làm tăng quy mô hàng xuất khẩu.
1.1.2.3. Tác động của tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất khẩu hàng hoá.
Tác động của tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất khẩu của một loại hàng hoá
trước hết thông qua giá cả của hàng hoá đó. Tỷ giá hối đoái ( được xác định bằng
giá cả tính bằng đồng nội tệ của một đồng ngoại tệ) tăng lên làm đồng ngoại tệ lên
giá so với đồng nội tệ. Nếu giá bán hàng xuất khẩu bằng ngoại tệ vẫn giữ nguyên,
thu nhập của nhà xuất khẩu bằng nội tệ sẽ tăng lên. Để đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng
hoá nhà xuất khẩu có thể giảm gía hàng xuất khẩu tính bằng ngoại tệ để kích cầu
đối với hàng hoá xuất khẩu mà vẫn không làm giảm lợi nhuận tính bằng nội tệ của
mình. Kết quả là khối lượng hàng xuất khẩu tăng lên. Ngược lại, tỷ gia hối đoái
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
14
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
giảm làm giá hàng xuất khẩu tính bằng ngoại tệ tăng lên, làm giảm cầu hàng xuất
khẩu, dẫn đến giảm khối lương hàng xuất khẩu.
Tuy nhiên tác động của tỷ gí hối đoái tới cầu hàng hoá xuất khẩu không
giống nhau giữa các loại hàng hoá. Mức độ ảnh hưởng còn tuỳ thuộc vào mức độ co
giãn của cầu hàng hoá đối với giá hàng hoá đó.Hơn nữa, tác động nêu trên của tỷ
giá hối đoái mới chỉ xét đến mặt khối lượng hàng hoá xuất khẩu mà chưa tính đến
tổng giá trị. Vị dụ, trong trường hợp tỷ giá tăng, trong khi khối lượng hàng xuất
khẩu gia tăng, giá hàng xuất khẩu tính bằng ngoại tệ lại giảm, thì tổng giá trị của
hnàg xuất khẩu tăng hay giảm còn phụ thuộc vào độ co giãn của hàng hoá đó là lớn
hơn hay nhỏ hơn 1.

Ngoài ra, tỷ giá hối đoái còn tác động đến ccung hàng hoá xuất khẩu trên hai
phương diện sau:
Về ngắn hạn, việc tỷ giá tăng sẽ làm co doanh thu và lợi nhuận của doanh
nghiệp xuất khẩu tính bằng nội tệ tăng lên, từ đó kích thích doanh nghiệp mở rộng
sản xuất theo cả chiều rộng và chiều sâu, làm gia tăng sản lượng dẫn đến gia tăng
khối lượng xuất khẩu. Tỷ giá hối đoái tăng lên do phá giá đồng nội tệ sẽ làm chi phí
sản xuát tính bằng ngoại tệ giảm đi, giúp cho doanh nghiệp xuất khẩu có thể hạ giá
bán bằng ngoại tẹ để cạnh tranh giá. Mặc dù biện pháp này có thể làm lợi nhuạn
siêu ngạch của doanh nghiệp giảm đi nhưng tổng doanh thu, lợi nhuận vẫn có thẻ
tanưg do sự lấn át của hiệu ứng khối lượng.
Tuy nhiên, hiệu ứng phá giá chỉ kích thích xuất khẩu trong thời gian ngắn,
khi mà chi phí sản xuất hàng xuất khẩu chưa tăng lên do hiệu ứng giá nguyên liệu
nhập khẩu tăng lên. Trong dài hạn chi phí sản xuất của doanh nghiệp tính bằng nội
tệ có xu hướng tăng ( điều này cũng làm chi phí sản xuất tính banừg ngoại tệ cũng
có xu hướng tăng) vì các nguyên nhân sau:
Thứ nhất, trong một số trường hợp, có một số doanh nghiệp xuất khẩu lại sử
dụng nguyên liệu nhập khẩu. Vì vạy khi tỷ giá tăng sẽ kéo theo hàng nhập khẩu
tăng giá dẫn đến chi phí sản xuất tăng theo. Hiệu ứng này có thể xảy ra trễ hơn do
tác động của việc dự trữ nguyên liêu.
Thứ hai, khi tỷ giá hối đoái tăng, các doanh nghiệp xuất khẩu thu được lợi
nhuận siêu ngạch trong ngắn hạn. Tuy nhiên theo quy luật bình quân hoá lợi nhuận
trong nền kinh tế, sẽ có sự chuyển dịch cơ cấu thị trường từ sản xuất phục vụ thị
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
15
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
trường nội địa sang sản xuất hướng vào xuất khẩu. Điều này làm tăng tính cạnh
tranh cả về đầu vào lẫn đầu ra của sản xuất phục vụ xuất khẩu khiên schi phí sản
xuất tăng, làm cho giá thành sản phẩm hạ xuống.
Thứ ba, sau khi nội tệ giảm giá, chỉ số giá tiêu dùng sẽ có xu hương tăng do
ảnh hưởng của tăng giá hàng nhập khẩu làm cho tiền lương thực tế của người lao

động giảm xuống. Trong thực tế, doanh nghiệp sẽ phải giải quyết vấn đề này bằng
cách tăng tiền lương danh nghĩa làm chi phí sản xuất của doanh nghiệp gia tăng.
Vì những lý do trên nên trong dài hạn rất khó để doanh nghiệp xuất khẩu có
thể duy trì mức lợi nhuận siêu ngạch của mình từ tác động của tăng tỷ giá hối đoái.
Như vậy, tác động của tăng tỷ giá hối đoái tới cung hàng xuất khẩu có tính
hai mặt, trong ngắn hạn nó có thể kích thích tăng cung hàng xuất khẩu. Tuy nhiên
trong dài hạn nó có thể là nhân tố kìm hãm. Vì vậy vấn đề đặt ra là cần phải lượng
hoá mức độ ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá đối với cung của từng nhóm mặt hàng
xuất khẩu cũng như mức độ ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá trong ngăn hạn và dài
hạn.
1.1.2.4. Tác động của chính phủ tới hoạt động xuất khẩu hàng hoá thông qua
công cụ chính sách.
Tăng trưởng xuất khẩu mạnh cần phải nhờ vào ba yếu tố là: Chính sách
thương mại, nhu cầu thị trường thế giới và sự gia tăng FDI. Chính phủ của một
quốc gia có thể tác động tới việc tăng giảm quy mô, thay đổi cơ cấu mặt hàng, thị
trường xuất khẩu hàng hoá của quốc gia đó thông qua một loạt các công cụ chính
sách như: Chính sách tỷ giá, các chính sách hỗ trợ như hỗ trợ tín dụng xuất khẩu,
hỗ trợ chi phí xuất khẩu, chính sách thưởng xuất khẩu và giảm thuế cho các doanh
nghiệp xuất khẩu, chính sách tiền tệ…
Nếu một quốc gia theo đuổi chiến lược phát triển nền kinh tế hướng vào xuất
khẩu, thì các chính sách tài chính, tiền tệ chủ yếu sẽ nhằm khuyến khích hoạt động
xuất khẩu như: Khuyến khích về thuế đối với đầu tư, giảm thuế các phương tiện kho
tàng và khu chế xuất, hoàn thuế. Các biện pháp tiền tệ bao gồm: Các phương tiện
chiết khấu (lãi suất) tín dụng xuất khẩu, thưởng xuất khẩu, tỷ giá hối đoái…Hiện
nay nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển thường sử dụng ba
nhóm khuyến khích xuất nhập khẩu. Nhóm thứ nhất là nhóm thuế, hoàn trả lại thuế
và giảm thuế áp dụng đối với các sản phẩm trung gian nhập khẩu. Thuế và hoàn
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
16
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

thuế, giảm thuế cũng được áp dụng đối với máy móc và thiết bị nhập khẩu cho sản
xuất hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu. Nhóm thứ 2 bao gồm tín dụng với lãi suất thấp
hơn lãi suất thị trường dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu để tăng vốn lưu động
phục vụ xuất khẩu. Nhóm thứ ba bao gồm các quỹ phục vụ các đoàn công tác đi
nước ngoài của các quan chức chính phủ và các doanh nghiệp, các nhà ngoại giao,
thương vụ nhằm khuyếch trương xuất khẩu Việt Nam ra thị trường thế giới. Tựu
trung lại, các chính sách hỗ trợ xuất khẩu ở bất kỳ quốc gia nào cũng nhằm vào hai
đối tượng chính là các nhà sản xuất, hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu và các doanh
nghiệp làm chức năng xuất nhập khẩu.
Thực tế cho thấy,trong các công cụ chính sách của chính phủ thì tác động
của chính sách tỷ giá hói đoái thay đổi tớihoạt động xuất khẩu của một quốc gia là
tương đối rõ rệt và mức độ ảnh hưởng có thể đo lường được một cách cụ thể. Chính
vi vậy trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tê, các quốc gia luôn sử dụng tỷ giá
như một công cụ điều tiết hữu hiệu hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ.
NHTW thông qua các công cụ can thiệp nhằm đạt được một mức tỷ giá nhất định,
để tỷ giá tác động một cách tích cực tới hoạth động xuất nhập khẩu của một quốc
gia. Cơ chế điều hành tỷ giá đối với hoạt động xuất khẩu thành công hay thất bại
phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó không thể không kể đến nhân tố Cách thức
lựa chọn cơ chế tỷ giá của chính phủ. Theo mức độ can thiệp tăng dần của Chỉnh
Phủ có thể nêu ra 3 cơ chế đặc trưng sau:
Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn: Với chế độ này, sự biến động của tỷ giá là
không có giới hạn và luôn phản ánh những thay đổi cung cầu trên thị trường ngoại
hối. Vai trò của Chính Phủ là dự trữ ngoại hối với mục đích để can thệp vào thị
trường và tỷ giá không có ý nghĩa lớn trong chế độ này.
Chế độ tỷ giá cố định : là chế độ tỷ giá trong đó NHTW công bố và cam kết
can thiệp để trì một mức tỷ giá cố định trong một biên độ hẹp đã được ấn dịnh. Với
chế đội nay, NHTW phải duy trì một lượng dự trữ ngoại hối nhất định để tiến hành
can thiệp trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì một tỷ giá cố định. Nếu tỷ giá được
ấn định thấp hơn tỷ giá thị trường tức là đồng nội tệ được định giá quá cao sẽ có tác
dụng kìm hãm xuất khẩu và kích thích nhập khẩu. Ngược lại với chính sách tỷ giá

định giá thấp đồng nội tệ sẽ có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu, kìm hãm nhập nhẩu,
giúp cải thiện cán cân vãng lai từ trạng thía thâm hụt về trạng thía cân bằng hoặc
thặng dư. Trong trường hợp, tỷ giá được xác định phản ánh đứng quan hệ cung cầu
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
17
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
ngoại tệ trên thị trường sẽ có tác dụng làm cân bằng giữa xuất khẩu và nhập khẩu.
Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý: với chế đọ này tỷ giá không cố định mà
cũng không tự do hoàn toàn. Một mặt, tỷ giá được hình thành và biến dộng theo
tương quan của các lực lượng thị trường, mặt khác, NHTW tích cực can thiệp để
giảm sự biến động qua mức của tỷ giá, hoặc để tỷ giá biến động trong một biên độ
nhất định. Trong chế độ này vai trò của chính phủ và dự trữ quốc gia thực sự có ý
nghĩa quan trọng vì chính thị trường phát tín hiệu để chính phủ can thiệp mua vào
hay bán ra một lượng ngoại tệ dự trữ phù hợp với mức độ cần thiết phải điều chỉnh
của thị trường.
Việc điều hành chính sách tỷ giá thực sự có tác động nhanh chóng đến hoạt
động xuất nhập khẩu hay không còn phụ thuộc một phần không nhỏ vào môi trường
kinh tế vĩ mô, đặc biệt chịu ảnh hưởng của các yếu tố thuộc đời sống kinh tế xã hội
của quốc gia đó. Ngoài ra, tình hình kinh tế, chính trị cũng như những biến động tài
chính quốc tế như khủng hoảng tài chính tiền tệ trên thế giới, các luồng đầu tư vào
ra của một quốc gia cũng ảnh hưởng đến cơ chế điều hành tỷ giá đối với hoạt động
xuất khẩu.
1.2. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ
QUỐC DÂN
1.2.1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, thúc đẩy quá trình
CNH – HĐH đất nước
Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là “Xây dựng nước ta
thành nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý,
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với quá trình phát triển lực lượng sản xuất, đời
sống vật chất và tình thần cao, quốc phòng và an ninh vững chắc, xã hội công bằng,

dân chủ, văn minh. Phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước
CNH theo hướng hiện đại”.
Muốn vậy, ngay từ đầu chúng ta phải xây dựng những tiền đề nhất định cho
quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Một trong những tiền đề quan
trọng chính là tạo vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật ngày một hiện đại, đòi hỏi phải có
nhiều vốn trong nước và ngoài nước, trong đó nguồn vốn bên ngoài là quan trọng.
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
18
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Nguồn vốn bên trong bao gồm: nhân lực là tài sản cố định tích lũy từ nhiều
thế hệ, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý và nhiều loại vốn hữu hình và vô hình
khác.Tích lũy vốn từ nội bộ nền kinh tế được thực hiện trên cơ sở hiệu quả sản
xuất.Con đường cơ bản để giải quyết vấn đề tích lũy vốn trong nước là tăng năng
suất lao động xã hội trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, hợp lý hóa
sản xuất, khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước, thực hiện
tiết kiệm
Nguồn vốn bên ngoài được huy động từ các nước trên thế giới dưới nhiều
hình thức khác nhau: Vốn viện trợ của các nước, các tổ chức kinh tế - xã hội; vốn
vay ngắn hạn, dài hạn với các mức lãi suất khác nhau của các nước và các tổ chức
kinh tế; vốn đầu tư của nước ngoài vào hoạt động sản xuất kinh doanh, liên doanh
liên kết, đặc biệt là nguồn vốn từ hoạt động xuất khẩu Biện pháp cơ bản để tận
dụng, thu hút vốn bên ngoài là: Đẩy mạnh mở rộng các hình thức hợp tác quốc tế,
tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà sản xuất kinh doanh nước ngoài tranh
thủ mọi sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, vay vốn ở các nước
Ở nước ta hiện nay, nguồn vốn trong nước còn hạn chế nên phải tận dụng
khai thác nguồn vốn từ bên ngoài. Tuy nhiên các nguồn vốn từ bên ngoài phần nào
sẽ chịu áp lực ràng buộc về kinh tế và chính trị, đặc biệt đối với nền kinh tế dựa chủ
yếu vào xuất khẩu như nước ta hiện nay, thì con đường tất yếu để đưa nước ta tở
thành nước công nghiệp hiện đại vào năm 2020 chính là đẩy mạnh hoạt động xuất

khẩu bên cạnh tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Như vậy xuất khẩu là
nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, thúc đẩy quá trình CNH – HĐH đất nước.
1.2.2. Xuất khẩu góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát
triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm
Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát
triển. Sự tác động của xuất khẩu đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản
xuất được nhìn nhận theo các hướng sau:
Xuất khẩu các mặt hàng trong nước đáp ứng nhu cầu của thị trường thế giới ,
thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hướng chung của thế giới.
Xuất khẩu tạo điều kiện để phát triển các ngành có lợi thế so sánh của mỗi
quốc gia.
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
19
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Xuất khẩu tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trường tiêu thụ, thị trường đầu
vào cho quá trình sản xuất.
Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới thường xuyên
năng lực sản xuất trong nước. Hay nói cách khác, xuất khẩu tạo môi trừong thu hút
vốn và kĩ thuật tiến tiến từ bên ngoài góp phần hiện đại hoá nền kinh tế đất nước.
Thông qua xuất khẩu hàng hoá của nước ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh
trên thị trường thế giới cả về chất lượng và giá cả. Do đó đòi hỏi phải không ngừng
cải thiện, tổ chức lại sản xuất, cơ cấu quản l cho phù hợp với nhu cầu thị trường.
Tóm lại, xuất khẩu không chỉ tác động làm gia tăng nguồn thu ngoại tệ mà
còn giúp cho việc gia tăng nhu cầu sản xuất, kinh doanh ở những ngành liên quan
khác. Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, giúp cho sản xuất ổn
định và kinh tế phát triển. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu
vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Mặt khác trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới, hàng hoá các nước phải chịu sự
cạnh tranh khốc liệt với hàng hoá các nước khác cùng với sự cản trở quyết liệt của
các hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Để có thể đứng vững và phát triển được

thì các nước phải không ngừng cải tiến công nghệ, tiết kiệm chi phí, hạ gía thành,
nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo ra sức cạnh tranh mạnh mẽ cho hàng hoá của
nước mình trên thị trường nước ngoài. Do vậy, thông qua quá trình cạnh tranh khốc
liệt hay nói cách khác là thông qua quá trình thương mại quốc tế mà chất lượng
hàng hóa ngày càng được nâng cao và hoàn thiện hơn.
1.2.3. Xuất khẩu góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống
nhân dân
Xuất khẩu tích cực giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống người
dân. Xuất khẩu làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân, từ đó có tác
động làm tăng tiêu dùng nội địa làm nhân tố kích thích nền kinh tế tăng trưởng. Dẫn
đến sản xuất gia tăng, cầu lao động tăng, nhất là trong các ngành sản xuất hàng hoá
xuất khẩu.
Mặt khác xuất khẩu còn tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, đặc biệt là các vật
phẩm tiêu dùng cẩn thiết đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân.
Ở nước ta hiện nay, từ khi Đảng thực hiện chủ trương mở cửa nền kinh tế,
kim ngạch xuất khẩu của nước ta nhìn chung không ngừng tăng lên tạo điều kiện
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
20
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
thúc đẩy sản xuất trong nước, tăng nguồn thu cho ngân sách và giải quyết công ăn
việc làm cho hàng triệu người lao động.
1.2.4. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại.
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại góp phần gắn kết sự phát
triển kinh tế của mỗi quốc gia với quá trình phân công lao động quốc tế. Thông
thường hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn cá hoạt động kinh tế đối ngoại khác và
là điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển như xuất khẩu và sản xuất hàng hoá
thúc đẩy các uqn hệ tín dụng và đầu tư, vận tải quốc tế…phát triển. Đến lượt nó
chính các quan hệ kinh tế đối ngoại kia lại tạo điều kiện cho quá trình mở rộng và
thúc đẩy xuất khẩu.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển

kinh tế thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước nhất là trong điều kiện xu
thế toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới và nó là cơ
hội cho mỗi quốc gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
1.3. SỰ CẦN THIẾT THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT
NAM SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU
1.3.1 Một số vấn đề cơ bản về khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 – 2009.
1.3.1.1. Nguyên nhân và bản chất của khủng hoảng tài chính 2008 – 2009
1.3.1.1.1. Về nguyên nhân của khủng hoảng
Từ năm 1997 đến nay có khoảng 5-6 cuộc khủng hoảng, tuy nhiên đó chỉ là
những cuộc khủng hoảng nhỏ và mang tính khu vực. Vì vậy cuộc khủng hoảng tài
chính toàn cầu vào cuối năm 2008 với sức mạnh xoay chuyển cả một thời đại được
coi như là cuộc “ đại khủng hoảng trăm năm mới có một lần”.Nhìn nhận thực chất
của cuộc khủng hoảng theo chiều sâu có thể xác định được các nguyên nhân sau:
a, Nguyên nhân trực tiếp : sự hình thành và đổ vỡ của bong bóng nhà đất
và khủng hoảng tín dụng
Nhằm chuẩn bị cho sự lo ngại về nền kinh tế suy sụp sau cuộc khủng bố 11 –
9 – 2001, Cục dự trữ liên bang Mỹ ( FED) đã nhanh chóng cắt giảm lãi suất từ 6.5%
xuống còn 1% vào tháng 7 – 2003 và kéo dài đến tận năm 2004. Trong thời gian đó
giá nhà đất tăng khoảng 10%/năm, đẫn đến giá nhà năm 2006 tăng gấp đôi năm
2001. Lãi suất thấp, tiền vay rẻ, giá nhà tăng nhanh làm cho bóng bóng nhà đất hình
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
21
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
thành. Nét điển hình của bong bóng nhà đất chính là sự tăng trưởng của tín dụng thế
chấp từ 2000 tỷ USD năm 1990 lên đến 11000 tỷ USD vào quý 3/2007. tại đỉnh
điểm, dư nợ tín dụng đạt 48000tỷ USD, gần 3,5 lần GDP. Các khaỏn vay ngoài vay
thế chấp nhà đất cũng trong tình trạng xấu, nguyên nhân là việc “ chứng khoán hóa”
các giấy tờ nợ không được kiểm soát.
Hình 1.1 Mối quan hệ giữa GDP, thị trường nợ, chứng khoán nợ ở MỸ
Nguồn: Báo cáo “ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu trăm năm có một và vấn

đề của Việt Nam” – PGS.TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng viện kinh tế Việt Nam.
Như vậy có thể thấy rằng ngoài sự đổ vỡ của bong bóng nhà đất thì nguyên
nhân chủ yếu - trực tiếp của cuộc khủng hoảng là các lỗi hệ thống của hệ thống
ngân hàng tài chính, hệ số đòn bẩy tài chính của các NHTM lớn, cho phép phát
triển các “ sáng tao tài chính” nhằm mục đích phân tán rủi ro, giảm bớt rủi ro
nhưng lại không lường hết được cơ chế hoạt động, giám sát, tầm ảnh hưởng và
hậu quả của nó.
b, Nguyên nhân nền tảng : sự mất cân bằng kinh tế toàn cầu sâu sắc và
kéo dài
Sự mất cân bằng kinh tế toàn cầu có lẽ được tích nén lại trong khoảng thời
gian hai mươi hoặc ba mươi năm gần đây và nó được định vị bởi hai xu hướng lớn
sau:
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A

CDS : 62 tỷ $

Credit:48 tỷ $
GDP:
14.3 tỷ $
22
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Một là sự nổi lên mạnh mẽ của một số nền kinh tế đang phát triển khổng lồ
như Trung quốc, Ấn Độ … mà những quốc gia này lại chiếm trọng số rất lớn về mặt
dân số và diện tích trên phạm vi toàn cầu. Điều này dẫn đến sự mất cân bằng về thị
trường và nguồn lực phát triển.
Hai là tốc độ phát triển công nghệ cao ở các nước phát triển đưa nền kinh tế
bước sang nền kinh tế tri thức. Xu hướng này diễn ra cùng xu hương toàn cầu hoá
mà bản chất của xu hướng toàn cầu hoá là tự do hoá.
Hai xu hương trên diễn ra song hành trong bối cảnh toàn cầu hoá, cùng vói
biến cố sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa đã tạo nên một cục diện mới cho

nền kinh tế thê giới. Một nền kinh tế phát triển không ngừng với tốc độ biến đổi cực
cao nhưng hạn chế chức năng quản lý của nhà nước đặc biệt là ở các nước siêu
cường. Vì vậy trong toàn bộ dây chuyên đó chỉ cần một mắt xích yếu, làm hệ thống
bị “ thủng” thì khủng hoảng tất yếu sẽ xảy ra.
c, Nguyên nhân gắn với nguyên lý vận hành của hệ thống kinh tế thị
trường : nhà nước hay thị trường
“ Tự do hoá thị trường” hay “ thị trừong có sự can thiệp của nhà nước”, hai
trường phái này luôn được đưa ra tranh luận xem ai ‘đúng”. Ai “sai” trong hàng
trăm năm qua. Khi cuôc khủng hoảng tài chính toàn cầu diễn ra sâu rộng, vấn đề
này càng được bàn đến nhiều hơn. Thực ra về nguyên tắc, hai trường phái này
không hề đối đầu nhau và bổ sung cho nhau. Tự do hó mang lại sự phát triển kì diệu
cho nhân loại song cũng gây ra tai hoạ khi nó bị đẩy đến mức thái quá. Ngược lại sự
can thiệp một cách cực đoan của nhà nước đã làm cho một bộ phận lớn của nhân
loại rơi vào tình trạng trì trệ kéo dài.
Cán cân vai trò nhà nước - thị trường đối với sự phát triển của nền kinh tế
thường xuyên thay đổi “ đảo qua - đảo lại”.Khi thị trường tự do hoá thì nền kinh tế
sẽ mất kiểm soát, khi đó đòi hỏi vai trò của nhà nước được nâng cao. Ngược lại, khi
vai trò của nhà nước lấn át quá mức thì nền kinh tế lại kém hiệu quả. Khi đó xu
hướng “ tự do hoá thì trường” lại nổi lên. Đó là một quá trình vận hành mang tính
chu kì của nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng tài chính vào cuối năm 2008 cũng không
nằm ngoại lệ. Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế cùng với sự bùng nổ của
xu hương tự do hoá, toàn cầu hoá, sự mất kiểm soát của chính phủ các nước bao
gồm cả các nước ‘ siêu cường” tất yếu dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
23
Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
như một quy luật của lịch sử.
1.3.1.1.2. Về bản chất của cuộc khủng hoảng
Như vậy bản chất của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế hiện nay
chính là sự đổ vở của sự mất cân bằng ở tất cả các thị trường hiện hữu từ thị trường

tài chính, thị trường sản xuất kinh doanh, đến thị trường lao động.
Khi làng sóng đầu tư vào các thị trường tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là
làng sóng tăng lên của các thị trường phi sản xuất, như thị trường tài chính, thị
trường địa ốc, thị trường ngoại tệ, …. tính ảo của thị trường sẽ xuất hiện. Và người
mua ở đây không còn là người “tiêu thụ” sản phẩm mà chủ yếu là những nhà đầu
cơ, kể cả trong thị trường sản xuất cũng mang nặng tính đầu cơ. Quá trình này đã
làm cho các thị trường bành trướng mau lẹ, GDP tăng lên nhanh chóng, cho đến lúc
sự mất cân bằng tăng lên đỉnh điểm và thị trường không thể tiếp tục chứa đựng
những hàng hóa - dịch vụ mà nó phải chứa đựng, cũng như sự mất cân đối đã đạt
mức quá sức chịu đựng của thị trường và phải đi đến sự sụp đổ.
Do đó có thể nói sự vở bong bóng thị trường bất động sản Mỹ không phải là
nguyên nhân gây ra khủng hoảng, mà nó chỉ là cái khởi đầu cho sự khủng hoảng.
Sự khủng hoảng đã tiềm ẩn trong các nền kinh tế, ngay cả trong nền kinh tế nhỏ và
mới phát triển như Việt Nam. Sự đổ vở thị trường Mỹ lại lan nhanh tới thị trường
của các nước khác chính vì thị trường Mỹ đang sản xuất và tiêu thụ một tổng giá trị
sản phẩm quá lớn. Thị trường Mỹ là thị trường mà nó có lượng giá trị xuất khẩu và
nhập khẩu lớn nhất trong các khu vực kinh tế thế giới. Do đó sự khủng hoảng tất
yếu bắt đầu từ thị trường Mỹ. Kể từ nay bất cứ một sự chông chênh nào của thị
trường Mỹ sẽ lập tức ảnh hưởng đến thị trường các nước khác trên mọi lĩnh vực.
Vây, bản chất của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 chính là khủng
hoảng về thể chế tài chính và cơ cấu mà sâu xa hơn là khủng hoảng về cơ cấu. Đó là
sự mất cân đối vĩ mô giữa các quốc gia( Hoa Kỳ thâm hụt cán cân vãng lai trong
năm 2001 – 2006 là 3.572tỷ USD, năm 2008 là 811 tỷ USD); Mất cân đối giữa nền
kinh tế thực và nền kinh tế tiền tệ ( tỷ lệ giá trị phái sinh/giá trị chứng khoán >10);
Mất cân đối giữa khu vực tài chính và khu vực kinh tế thực ( giao dịch hàng
hoá/giao dịch tiền tệ =100lần); Mất cân đối trong mô hình tăng trưởng ( hướng nền
kinh tế vào xuất khẩu và dựa nhiều vào đầu tư nước ngoài hơn là nội lực của nền
kinh tế).
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
24

Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
1.3.1.2. Tác động của khủng hoảng TCTC đối với Việt Nam
Khủng hoảng kinh tế đã và đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu với những
biến động bất thường, với phạm vi ảnh hưởng tới nền kinh tế của nhiều quốc gia
trên toàn thê giới. Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Ảnh huởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế đã và dang ảnh hưởng tới nền kinh tế của VIệt Nam dưới các
góc độ sau:
Kinh tế Việt Nam suy giảm đặc biệt là 2 kênh chính là xuất khẩu và đầu tư
nước ngoài
Nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế nhỏ dựa vào xuất khẩu với sự đống
góp của xuất khẩu vào tăng trưởng kinh tế trong năm 2007 là 67.3%. Cuối năm
2008 đầu năm 2009 do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu làm cho
các chỉ tiêu tăng trưởng và xuất khẩu đều giảm sút. Tốc độ tăng trưởng GDP trong
quý I/2009 chỉ đạt 3.1% chỉ bằng 42% so với cùng kỳ năm 2008. Xuất khẩu trong 6
tháng đầu năm 2009 đạt 22.9 tỷ USD giảm 6,8% so với cùng kỳ năm 2008. Trong
năm tháng đầu năm 2009 nhập siêu hàng hoá 1,1 tỷ USD bằng 4,9% kim ngạch xuất
khẩu., bên cạnh một số mặt hàng nông sản vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng cao như
gạo tăng 43.3% về lượng và 20,2 % về kim ngạch, chè tăng 17,5%về lượng và
13,4% về kim ngạch thì một số mặt hàng nông sản khác do ảnh hưởng của giá thé
giới giảm nên tuy tăng lượng nhưng kim ngạch vẫn giảm ( cafe tăng 21.6% về
lượng nhưng giảm 6.2% về kim ngạch, dệt may đtj 3.2tỷ USD giảm 1.8% ). so vơi
diễn biến trong những năm gần đây thì có mức giảm lứon trong giá trị xuất khẩu.
Bên cạnh xuất khẩu hàng hoá thì xuất khẩu dịch vụ thể hiện qua lượng khách quốc
tế đến Việt Nam cũng giảm sút trong năm tháng đẩu năm 2009, đạt 1614.5 nghìn
lượt khách giảm 18,8% so với cùng kỳ năm 2008.
Về đầu tư nước ngoài, trong năm tháng đàu nă 2009, thu hút đầu tư nước
ngoài đạt 6.7 tỷ USD giảm 76.3% so với cùng kì năm 2008. Vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài thực hiện năm tháng đầu năm 2009 ước tính 2,8tỷ USD, giảm 29,1% so
với cùng kí năm 2008.
Ngoài ra khủn hoảng kinh tế còn dẫn đến một số nguy cơ cho nền kinh tế

nước ta như chỉ số ICOR cao, chỉ số cạnh tranh giảm sút, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
diễn ra chậm chạp
Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A
25

×