Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Giáo án công nghệ 9 chuẩn 2 cột chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.8 KB, 80 trang )

Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
Ngày soạn: 20/8/2012
Ngày dạy : 22/8/2012

Tiết: 1
BÀI 1:GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng
đối với sản xuất và đời sống.
- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
- Kỹ năng: Biết cách bảo vệ an toàn điện cho người và thiết bị.
- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
B.Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài
- Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo
- Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức 1
/
:
kiểm tra sỉ số lớp
II. Kiểm tra bài cũ: không
III. Bài mới: 40'
1. Đặt vấn đề: 1'
Nêu nội dung chương trình công nghệ 9. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị dụng cụ,
sách vỡ.
2. Triển khai bài:39'
a. Hoạt động 1:Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời
sống. 15'
GV: Cho học sinh đọc phần I cho học


sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau:
- Tìm hiểu nội dung nghề điện đân dụng.
HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện
nhóm trình bày nội dung.
GV Bổ sung và kết luận những ý chính.
I.Vai trò, vị trí của nghề điện dân
dụng trong sản xuất và trong đời
sống.
- Trong sản xuất cũng như trong đời
sống hầu hết các hoạt động đèu gắn
liền với việc sử dụng điện năng.
- Nghề điện góp phần đẩy nhanh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá của
đất nước.

Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 1
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
b. Hoạt động 2: Đặc điểm và yêu cầu của nghề: 24'
Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo
nội dung sau:
- Tìm hiểu nội dung lao động của nghề
điện.
HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện
nhóm trình bày nội dung.
GV Bổ sung và kết luận những ý chính.
GV: cho h/s nghiên cứu làm bài tập trong
SGK
GV: Kết luận.
GV: Công việc lắp đặt đường dây cung

cấp điện thường được tiến hành trong môi
trường như thế nào ?
HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện
nhóm trình bày nội dung.
GV: Bổ sung và kết luận.

GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo
nội dung sau:
GV: Cho học sinh đọc phần 4 SGK.
GV: Tìm hiểu yêu cầu của nghề đối với
người lao động.
- Kiến thức.
- Kỹ Năng:
- Thái độ:
- Sức khoẻ:
GV: Bổ sung và kết luận.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm về sự
phát triển của nghề điện trong tương lai…
HS: Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả
lời
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề
1. Đối tượng lao động của nghề điện dân
dụng.
2. Nội dung lao động của nghề điện dân
dụng.
- Lắp dặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt.
- Lắp đặt thiết bị phục vụ sản xuất và sinh
hoạt.
- Bảo dưỡng vận hành, sửa chữa , khắc
phục sự cố xảy ra trong mạng điện, các

thiết bị điện.
3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân
dụng.
- Bao gồm:
+ Việc lắp đặt đường dây sửa chữa , hiệu
chỉnh các thiết bị trong mạng điện thường
phải tiến hành : ngoài trời , trên cao, lưu
động , gần khu vực có điện.
+ Công tác bảo dưỡng , sửa chữa và hiệu
chỉnh các thiết bị điện thường được tiến
hành trong nhà, trong điều kiện môi trường
bình thường.
4.Yêu cầu của nghề điện đối với người
lao động.
- Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn
hoá 9/12.
- Kỹ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa
lắp đặt mạng điện, trong nhà
- Thái độ: An toàn lao động, khoa học,
kiên trì.
- Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không
bệnh tật…
5.Triển vọng của nghề.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 2
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
GV: Bổ sung và kết luận
GV: Em hãy cho biết nghề điện được đào
tạo ở những đâu?
HS: Thảo luận trả lời…
GV: Bổ sung và kết luận

GV: Em hãy cho biết nghề điện được hoạt
động ở những đâu?
HS: Thảo luận trả lời…
GV: Bổ sung và kết luận
6. Những nơi đào tạo nghề.
+ Ngành điện trong các trường kĩ thuật và
dạy nghề.
+ Trung tâm kĩ thuật tổng hợp hướng
nghiệp.
+ Các trung tâm dạy nghề các huyện và tư
nhân.
7.Những nơi hoạt động nghề.
IV Củng cố 2
'
.
- GV: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm,
- Theo em nghề điện dân dụng giúp ích gì trong cuộc sống .
V. Dặn dò: 2'
- Về nhà các em học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Bài mới: Trong mạng điện cần có những vật liệu gì ? Tìm hiểu đặc điểm của
các loại vật liệu dùng trong lắp đặt điện?
BỔ SUNG:



Ngày soạn:27/8/2012
Ngày dạy : 29/8/2012
Tiết: 2
BÀI 2 : VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt
mạng điện trong nhà.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng
Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 3
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
- Kỹ năng: Nhận biết được một số vật liệu thông dụng trong thực tế.
- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài
Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu điện
của mạng điện.
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định tổ chức 1
/
:
II Kiểm tra bài cũ: 5'
? Nêu những yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động?
III. Bài mới : 34'
1.Đặt vấn đề:1'
Nêu mục tiêu bài học.
2. Triển khai bài:33'
a. Hoạt động 1:Dây dẫn điện:34'
.Tìm hiểu dây dẫn điện
GV: Em hãy kể tên một số loại dây dẫn
điện mà em biết?
HS: Nghiên cứu trả lời.
GV: Nhận xét Rút ra kết luận.
GV: Cho học sinh quan sát H2.1 hoạt

động nhóm làm bài tập vào bảng 2.1
Trong 5 phút. Đại diện nhóm đứng lên
trình bày.
GV: Nhận xét Rút ra kết luận.
GV: Cho học sinh làm bài tập điền vào
chỗ trống để học sinh trách nhầm giữa lõi
và sợi, Đại diên học sinh trình bày bài:
GV: Nhận xét rút ra kết luận.
GV: Dây dẫn điện gồm mấy phần? Lõi
dây dẫn điện thường làm bằng gì?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Vỏ cách điện thường làm bằng chất
I.Dây dẫn điện
1.Phân loại
- Một số loại dây dẫn điện: dây trần,
dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn
nhiều sợi….
- Tranh hình 2.1 ( Mẫu vật )
- Có nhiều loại dây dẫn: Dựa vào
lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được
chia thành dây trần và dây bọc cách
điện.
- Theo vật liệu làm lõi, dây dẫn điện
có các loại dây đồng và dây nhôm .
- Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có
dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi
một sợi và lõi nhiều sợi.
2. Cấu tạo của dây dẫn điện được
bọc cách điện.

- Gồm 2 phần chính là phần lõi và
Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 4
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
liệu gì?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Em hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách
điện của dây dẫn điện thường có màu sắc
khác nhau?
HS: Trả lời
GV: Khi thiết kế lắp đặt mạng điện trong
nhà tại sao người công nhân phải lựa chọn
dây dẫn điện theo thiết kế của mạng điện?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu của
dây dẫn bọc cách điện M( nxF)
GV: Cho h/s đọc trên dây dẫn điện.
vỏ cách điện.
3. Sử dụng dây dẫn điện.
- Lưu ý:
+ Lưu chọn dây dẫn khi thiết kế và
lắp đặt mạng điện trong nhà.
+ Sử dụng dây dẫn điện trong cuộc
sống hằng ngày.
- M( nxF )
+ M: Là lõi đồng.
+ n: Là số lõi dây.
+ F: Là tiết diện của lõi dây dẫn.
IV Củng cố :2'
- GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.

V. Dặn dò:3'
- Yêu cầu học sinh làm được một bản sưu tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện
trong mạng điện trong nhà và mô tả được cấu của một số vật mẫu trong bản sưu tập đó.
- Về nhà học bài đọc và xem trước phần II SGK.: Tìm hiểu , so sánh dây dẫn
điện và dây cáp điện? Đặc điểm, công dụng của vật liệu cách điện?
BỔ SUNG:




Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 5
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
Ngày soạn: 09/9/2012
Ngày dạy : 12/9/2012
Tiết: 3
BÀI 2 : VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ( Tiếp )
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt
mạng điện trong nhà (dây cáp điện, vật liệu cách điện)
Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng
- Kỹ năng: Nhận biết được một số vật liệu thông dụng trong thực tế.
- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài
- Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng
điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu
điện của mạng điện.
C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định tổ chức 1
/
:
II Kiểm tra bài cũ: 6'
? Nêu cấu tạo của dây dẫn điện ? Những lưu ý khi sử dụng dây dẫn điện ?
III. Bài mới:33'
1. Đặt vấn đề1'
GV: Cho học sinh xem vật mẫu và đặt câu hỏi dây dẫn này là dây dẫn gì ? Nó có cấu
tạo ntn? Đọc KH của dây dẫn và dây cáp ?
2. Triển khai bài:32'
a. Hoạt động 1: Dây cáp điện.20'
Tìm hiểu về dây cáp điện.
GV: Em hiểu dây cáp điện là dây ntn ?
HS: Trả lời.
GV: Đưa ra một số mẫu dây dẫn và cáp
Cho học sinh quan sát và phân biệt được
hai loại đó?
HS: Làm việc theo nhóm, quan sát và mô
tả cấu tạo của dây cáp điện?
HS: Đại diện nhóm lần lượt trình bày
II. Dây cáp điện
- Dây cáp điện gồm nhiều dây dẫn
được bọc cách điện
1. Cấu tạo.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 6
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
GV: Nhận xét và rút ra kết luận
GV: Lõi cáp thường làm bằng những vật
liệu gì?
HS: Trả lời

GV: Vỏ cách điện thường làm bằng
những vật liệu gì?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh liên hệ thực tế để có
thể kể ra cáp điện được dùng ở đâu ?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 2.4 và
đặt câu hỏi đối với mạng điện trong nhà
dây cáp điện được lắp đặt ở đâu?
HS: Quan sát nghiên cứu trả lời
- Cấu tạo gồm: 3 phần chính;
+ Lõi cáp: thường làm bằng đồng
hoặc nhôm, …
+ Vỏ cách điện: thường làm bằng
cao su,…
+ Vỏ bảo vệ:
2. Sử dụng cáp điện.
- Các loại cáp được dùng để truyền
tảI điện từ những nhà máy phát điện
cho những hộ đông người; truyền
biến áp, cáp ngầm,…
- Hình 2.4
- Lấy điện từ mạng hạ áp vào nhà.

b. Hoạt động 2: Vật liệu cách điện:12'
GV: Em hiểu thế nào là vật liệu cách điện?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Nhận xét Kết luận.
GV: Tại sao trong lắp đặt mạng điện lại
phải dùng những vật cách điện?

HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Những vật cách điện này phải đạt
những yêu cầu gì?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Cho h/s làm bài tập trong SGK để
hiểu rõ thêm vật liệu cách điện của mạng
điện trong nhà.
III. Vật liệu cách điện
VD: sứ, gỗ, cao su, lưu hoá, chất cách điện
tổng hợp,…
- Đảm bảo cho mạng điện làm việc đạt
hiệu quả và an toàn cho người và thiết bị.
- Cách điện cao, chống ẩm, chịu nhiệt
tốt…
IV. Củng cố :2'
- GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài
- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm được một bản sưu tập dây cáp, dây dẫn, vật
cách điện trong mạng điện trong nhà và mô tả được cấu tạo ,công dụng của một số vật
mẫu trong bản sưu tập đó.
V. Dặn dò: 3'
- Về nhà học bài đọc và xem trước Bài 3 SGK.
+. Trong lắp đặt cần có những dụng cụ gì?
+. Công dụng, cấu tạo các dụng cụ điện?
Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 7
Giỏo ỏn Cụng ngh 9 Trng THCS Lờ Th Hiu
B SUNG:



Ngy son: 15/9/2012

Ngy dy : 19/9/2012
Tit: 4
BI 3 :DNG C DNG TRONG LP T MNG IN
A. Mc tiờu:
- Hiu:Cụng dng ca mt s ng h o in.
- Phõn bit c cỏc loi ng h o in thụng thng.
- Vn dng o i lng in trong thc t gia ỡnh ngun 1 chiu cng nh xoay chiu
B.Chun b ;
- Tranh v ng h o in, mt s ng h o in nh vụn k, ampe k, cụng t, ng
h vn nng
- Bng 3-2 ,3-3
C. Tin trỡnh lờn lp:
I. n nh t chc 1
/
:
II. Kim tra bi c: 7'
? Nờu dõy dn ca dõy cỏp in ? Nờu vớ d v mt s vt liờu cỏch in ?
III. Bi mi: 33'
1. t vn :1'
- i vi ngh in, ng h o in c s dng rt rng rói v úng vai trũ rt quan
trng.
2. Trin khai bi:32'
a. Hot ng 1: ng h o in.32'
Tỡm hiu ng h o in
GV: Em hóy k tờn cỏc ng h o in m
em bit?
HS: K ra mt s ng h o in thụng
dng
GV: Yờu cu em khỏc b sung
hiu rừ hn GV cho HS hot ng

nhúm lm vo bng 3.1 SGK
HS: i din tng nhúm nhn xột chộo
GV: Ti sao ngi ta phi lp vụn k v
ampe k trờn v mỏy bin ỏp?
HS: kim tra tr s nh mc ca cỏc
i lng in ca mng in.
I. Đồng hồ đo điện
1. Công dụng của đồng hồ đo
điện.
- Một số loại đông hồ đo điện:
Ampe kế, Oát kế, Vôn kế, Công tơ,
Đồng hồ vạn năng, Ôm kế.
- Đại long cần đo của đồng hồ đo
điện: Cờng độ dòng điện, điện trở
mạch điện, công suất tiêu thụ của
mạch điện, điện năng tiêu thụ của
đồ dùng điện, điện áp.
- Công dụng: Nhờ có đồng hồ đo
Giỏo viờn Nguyn Ngc Phc Nm hc 12- 13 8
Giỏo ỏn Cụng ngh 9 Trng THCS Lờ Th Hiu
GV: Cụng t in c lp mng in
trong nh vi mc ớch gỡ?
HS: o in nng tiờu th.
GV: Hng dn v rỳt ra kt lun
- Nh cú ng h o in, chỳng ta cú th
bit c tỡnh trng lm vic ca cỏc thit
b in, phỏn oỏn c nguyờn nhõn h
hng, s c k thut
Tỡm hiu cỏch phõn loi ng h o
in:

GV: Ngi ta da vo i lng cn o m
phõn loi ng h o in theo bng 3 - 2
GV: Treo bng cho HS quan sỏt, phỏt phiu
hc tp cho tng nhúm in nhng i
lng cn o
HS: i din tng nhúm nhn xột chộo.
GV: Nhn xột tng nhúm rỳt ra kt lun
Cho hc sinh tỡm hiu kớ hiu trờn ng
h ?
GV: Gi HS lờn bng c cỏc kớ hiu
VD: Vụn k thang o 6V, cp chớnh xỏc 2,5
thỡ sai s tuyt i ln nht l:
V
x
15,0
100
5,26
=
GV: Chia nhóm HS trang bị cho mỗi nhóm
một cái đồng hồ đo điện và giải thích các kí
hiệu ghi trên mặt đồng hồ
HS: Phát biểu, nhn xột
GV: Rút ra kết luận
điện, chúng ta có thể biết đợc tình
trạng làm việc của các thiết bị điện,
phán đoán đợc nguyên nhân h
hỏng, sự cố kỹ thuật
2. Phân loại đồng hồ đo điện
- Treo đáp án Bảng 3 2
3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo

điện
- Treo bảng 3 - 3

IV. Củng cố :2'
- GV: Gọi 1- 2 h/s đọc phần ghi nhớ SGK
- Lm bi tp cui bi.
V. Dn dũ. 2'
- V nh hc bi v lm li bi tp cui bi
- c v xem trc phn II SGK.: Cụng dng, cu to ca dng c c khớ
dựng trong lp t in? Hon thnh bng 3.4 (sgk)
B SUNG:



Giỏo viờn Nguyn Ngc Phc Nm hc 12- 13 9
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
Ngày soạn:23/9/2012
Ngày dạy : 26/9/2012
Tiết: 5
BÀI 3 : DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN ( Tiếp)
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết được công dụng, cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí dùng
trong lắp đặt mạng điện. Vận dụng các dụng cụ cơ khí vào lắp đặt mạng điện.
- Kỷ năng : Phân biệt được các loại dụng cụ cơ khí thông thường thông
thường.Sử dụng các dụng cụ đúng mục đích.
- Thái độ :Yêu thích môn học , sử dụng dụng cụ cẩn thận
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
-Tranh vẽ các dụng cụ cơ khí thông thường
- Mẫu vật: Thước dây, thước kặp, tua vít, cưa, búa, kìm
C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định tổ chức 1
/
:
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Kể tên một số đồng hồ đo điện và cho biết công dụng của nó ?
Câu 2: Vẽ hình bố trí đồng hồ Vônkế và Am pe kế trên mạch điện ?
III. Bài mới: 24'
1. Đặt vấn đề:1 '
Đối với nghề điện dụng cụ cơ khí là một trong những dụng cụ không thể thiếu
trong lắp đặt mạng điện…
2. Triển khai bài:23'
a. Hoạt động 1: Dụng cụ cơ khí:
Tìm hiểu dụng cụ cơ khí.
GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ từ 2-
4 học sinh
GV: Cho các nhóm làm làm bài tập. Hãy
điền tên và công dụng của những dụng cụ
cơ khí vào những ô trống trong bảng 4.2
II. Dông cô c¬ khÝ.
1) Thước: dùng để đo kích thước ,
khoảng cách cần lắp đặt điện.
2) Thước cặp: dùng để đo kích
thước bao ngoài cảu một vật hình
cầu, trụ , kích thước các lỗ, chiều
Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 10
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
HS: Làm việc theo nhóm
HS : Đại diên nhóm trình bày bài làm.
HS: nhận xét chéo bài làm
GV: nhận xét rút ra kết luận

GV: Đưa ra một số dụng cụ cơ khí thông
thường để học sinh nhận biết nêu công
dụng của các dụng cụ cơ khí đó.
sâu cảu các lỗ, bậc…
3) Panme: Là dụng cụ đo chính
xác , có thể đo được sự chênh lệch
kích thước tới 1/100 mm.
4) Tuốc nơ vít: dùng để tháo lắp ốc
vít bắt dây dẫn, có 2 loại: 4 cạnh và
2 cạnh.
5) Búa: để đóng tạo lực khi cần gán
các thiết bị lên tường trần nhà…
ngoài ra còn để nhổ đinh.
6) dùng để cưa cắt các loại nống
nhựa , ống kim loại… theo kích
thước yêu cầu.
7) Kìm: dùng để cắt dây dẫn thoe
chiều dài đã định , để tuốt dây và
giữ dây dẫn khi cần nối.
8) Khoan máy: để khoan lỗ trên gỗ
hoặc bê tông … để lắp đặt dây dẫn ,
thiệt bị điện.
IV. Cñng cè : 3'
- GV: Gäi h/s ®äc phÇn ghi nhí SGK.
- Làm bài tập ở cuối bài
V. Dặn dò: 2'
- Về nhà học bài và làm lại bài tập cuối bài
- Đọc và xem trước bài 4 SGK.
+. Công dụng của các loại đồng hồ đo điện?
+. Tìm hiểu cách bố trí các phần tử điện để tiến hành đo các đại lượng điện ?

+ . Kẻ bảng báo cáo thực hành theo mẫu SGK.
BỔ SUNG:



Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 11
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
Ngày soạn:01/10/2012
Ngày dạy : 03/10/2012
Tiết: 6 - BÀI 4
THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
A. Mục tiêu:
Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện
+ Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.
+ Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện
Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.
Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK
- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.
- Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ(thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V)
ôm kế, đồng hồ vạn năng và công tơ điện.
- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.
- Nguồn điện xoay chiều 220V.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định 1
/
:
II. Kiểm tra bài cũ: 5
/

? Em hãy nêu tên và công dụng của các loại đồng hồ đo điện?
III. Bài mới : 32'
1 Đặt vấn đề:1'
Chúng ta đã biết công dụng của các loại đồng hồ đo điện , vậy cách sử dụng các
loại đồng hồ như thế nào ? cách lắp đặt trong mạch điện ?
2. Triển khai bài:31'
a. Hoạt động1.Chuẩn bị và yêu cầu bài thực hành. 7'
GV: chia nhóm thực hành
GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực
hành và nội quy thực hành.
GV: Nêu rõ tiêu chí đánh giá:
+ Kết quả thực hành
+ Thực hiện đúng quy trình thực hành,
thao tác chính xác.
+ Thái độ thực hành đảm bảo an toàn và
vệ sinh môi trường.
I. Dụng cụ và vật liệu cần thiết.
- (SGK)
Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 12
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
b. Hoạt động 2. Tìm hiểu đồng hồ đo điện : 24'
- GV: giao cho các nhóm đồng hồ đo điện:
ampe kế, vôn kế, công tơ điện…
GV: Giao nhiệm vụ thực hành cho các
nhóm.
GV: Dùng phiếu học tập yêu cầu học sinh
giải thích ý nghĩa của kí hiệu trên mặt
đồng hồ đo điện.
HS: Làm việc theo nhóm theo các nội
dung sau:

+ Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên
mặt đồng hồ đo điện.
+ Chức năng của đồng hồ đo điện đo đại
lượng gì?
+ Tìm hiểu chức năng của các núm điều
khiển của đồng hồ đo điện.
Học sinh trình bày kết quả của nhóm mình,
các nhóm khác nhận xét, giáo viên chốt lại
Giáo viên có thể cho học sinh đánh giá kết
quả chéo nhau sau đó nhận xét.
II. Nội dung và trình tự thực hành
1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện.
a. Công tơ điện:
- Cấu tạo của đồng hồ:
+ Mặt đồng hồ:
+ Cơ cấu đo:
- Chức năng của đồng hồ: đo điện năng
tiêu thụ
b. Đồng hồ vạn năng.
- Cấu tạo:
+ Mặt đồng hồ:
+ Cơ cấu đo:
- Chức năng: Đo điện áp, cường độ dòng
điện, điện trở
IV. Củng cố 4
'
.
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực
hành theo tiêu chí đã đặt ra trước khi bước vào thực hành.
- Kết quả đo

- Trình tự và thao tác đo
V. Dặn dò 3'
- Về nhà quan sát các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu,
- Tìm hiểu cách mắc, cách xác định điện năng tiêu thụ bằng công tơ, đo điện trở
bằng đồng hồ vạn năng.
- Khi sử dụng đồng hồ cần lưu ý những vấn đề gì.
BỔ SUNG:



Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 13
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
Ngày soạn:07/10/2012
Ngày dạy : 10/10/2012
Tiết: 7 - BÀI 4
Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ( Tiếp )
A. Mục tiêu:
Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện
- Biết cách sử dụng, sử dụng được một số đồng hồ thông dụng (Công tơ điện,
đồng hồ vạn năng)
- Đo được điện trở của mạch điện, thiết bị điện
Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.
Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK
- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.
- Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V)
, oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện.
- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.
- Nguồn điện xoay chiều 220V.

- HS: Kẻ bảng báo cáo thực hành, tìm hiểu cấu tạo, cách xác định điện trở của các thiết
bị , đồ dùng điện.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định tổ chức 1
/
:
II. Kiểm tra bài cũ: 6'
Trình bày cách xác định điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện? Vẽ sơ đồ đấu
dây cách mắc đồng hồ công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ.
III. Bài mới: 31'
1. Đặt vấn đề:1' Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nêu mục tiêu bài học .
2. Triển khai bài:30'
a. Hoạt động 1: Sử dụng đồng hồ đo điện(công tơ điện)10'
Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ đo
điện:
GV: chia nhóm thực hành
GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực
hành và nội quy thực hành.
GV: Nêu rõ tiêu chí đánh giá:
HS: Làm việc theo nhóm theo những nội
dụng sau:
GV: Gọi học sinh giải thích những kí hiệu
ghi trên mặt công tơ điện
HS: Lần lượt lên đọc KH
GV: Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ mạch
2.Thực hành sử dụng đồng hồ đo
điện.
a.Đo điện năng tiêu thụ của mạch
điện bằng công tơ điện.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 14

Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
điện công tơ điện trong SGK.
GV: Mạch điện có bao nhiêu phần tử ?
Kể tên những phần tử đó?
HS: Làm vào bảng SGK (19)
GV: Nguồn điện được nối với những đầu
nào của công tơ điện ?
Phụ tải được nối với đầu nào của công tơ
điện?
GV: Dựa vào kết quả phân tích mạch điện
công tơ điện ở trên GV hướng dẫn học
sinh nối mạch điện theo sơ đồ mạch điện
công tơ hình 4-2 SGK.
GV: Hướng dẫn học sinh, làm mẫu cách
đo điện năng tiêu thụ của mạch điện theo
các bước sau:
+ Đọc và ghi chỉ số của công tơ trước khi
tiến hành đo.
+ Quan sát tình trạng làm việc của công
tơ.
+ Tính kết quả tiêu thụ điện năng sau 30
/
Số
TT
Tên các phần tử
1 Công tơ
2 Ampe kế
3 Phụ tải
4
5

- Sơ đồ mạch điện hình 4-2 SGK.
Học sinh hoàn thành bảng báo cáo
thực hành theo nhóm.

b. Hoạt động 2: Sử dụng đồng hồ đo điện(đồng hồ vạn năng)20'
GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu .Nêu rõ tiêu
chí đánh giá:
HS: Làm việc theo nhóm theo những nội
dụng sau:
- Quan sát cấu tạo đồng hồ
- Khi đo điện trở thì cần lưu ý điều
gì?
- Cách đo, đọc giá trị trên mặt đồng
hồ .
- Dùng đồng hồ vạn năng để xác định
điện trở của các thiết bị điện theo
bảng 5.3 (sgk)
b. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn
năng.
Lưu ý:
- Phải điều chỉnh kim về vạch 0
trước khi thực hiện đo điện trở.
- Cắt nguồn điện tất cả các thiết
bị đồ dùng điện khi đo.
- Phải đo ở thang đo lớn đến
thang đo bé để tránh làm hư
hỏng đồng hồ.
Thực hành đo điện trở các thiết bị điện
hoàn thành bảng báo cáo .
Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 15

kWh
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
IV. Củng cố: 4'
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực
hành theo tiêu chí đã đặt ra trước khi bước vào thực hành.
- Kết quả đo
- Trình tự và thao tác đo
Nộp bản báo cáo thực hành.
V. Dặn dò : 2'
- Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, thao tác
đo.( nếu có đồng hồ)
Vì sao trong lắp đặt điện cần phải nối dây dẫn? Có những mối nối nào? Yêu cầu
đối với mối nối? cần những dụng cụ nào để thực hiện nối dây dẫn ?
BỔ SUNG:



Ngày soạn:14/10/12
Ngày dạy : 17/10/12
Tiết: 8 - BÀI 5
Thực hành: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
A. Mục tiêu:
Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện.
Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện
Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
B.Chuẩn bị :
- Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn.

- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, …
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định tổ chức 1
/
:
II. Kiểm tra bài cũ: Không
III. Bài mới: 39'
1. Đặt vấn đề:1'
Nêu mục tiêu bài học.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 16
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
2. Triển khai bài:38’
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn chung:
GV: Chia lớp ra làm 4 nhóm.
GV: Nêu nội quy thực hành.
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, yêu cầu
đánh giá kết quả thực hành trên 3 tiêu chí:
+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật.
+ Nối dây dẫn theo đúng quy trình và
thao tác đúng kỹ thuật.
+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn
lao động và vệ sinh môi trường.
Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện.
GV: giao cho nhóm 1 bộ 5 loại mối nối
mẫu
GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
GV: Cho học sinh quan sát hình 5.1 sgk
về các loại mối nối dây dẫn điện
GV: Hướng dẫn học sinh phân loại mỗi

nối mẫu theo hình vẽ trong sách.
GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét các
mối nối mẫu để rút ra kết luận về yêu cầu
kỹ thuật
Tìm hiểu quy trình chung nối dây dẫn
điện.
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy
trình chung nối dây dẫn điện và giải thích
tạo sao lại không đảo thứ tự các bước
trong quy trình.
GV: Mối nối dây dẫn điện có những yêu
cầu gì? Những yêu cầu đó thể hiện trong
các bước của quy trình nối dây ntn?
HS: Dẫn điện tốt. Có độ bền cơ học cao.
An toàn điện. Đảm bảo về mặt mỹ
thuật…
GV: Bổ sung và kết luận:
+ Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi để
mối nối dẫn điện tốt.
+ Hàn mối nối để làm tăng độ bền cơ học
cho mối nối và tăng khả năng dẫn điện.
I.Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
- SGK.
II.Nội dung và trình tự thực hành.
1.Một số kiến thức bổ trợ:
a. Các loại mối nối dây dẫn điện:
- Mối nối thẳng
- Mối nối phân nhánh
- Mối nối dùng phụ kiện
b.Yêu cầu mối nối.

- Dẫn điện tốt.
- Có độ bền cơ học cao.
- An toàn điện.
- Đảm bảo về mặt mỹ thuật.
2.Quy trình nối dây dẫn điện.
Bóc vỏ cách điện

Làm sạch lõi

Nối dây

Kiểm tra mối nối

Hàn
mối nối

Cách điện mối nối.
Bước1: Bóc vỏ cách điện.
- Bóc cắt vát hình 5.2
- Bóc phân đoạn hình 5.3
Bước 2: Làm sạch lõi.
- Hình 5.4 SGK.
Bước 3: Nối dây
Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 17
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
+ Bọc cách điện để đảm bảo an toàn điện.
TH nối nối tiếp dây dẫn điện
a. Nối nối tiếp dây dẫn lõi 1 sợi.
- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn

- Kiểm tra mối nối
IV Củng cố . 2'
GV:Hướng dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu
chí.
+ Làm có đúng quy trình không?
+ Thời gian hoàn thành là bao nhiêu phút?
+ Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật không?
+ Thái độ tham gia thực hành ntn?
V. Dặn dò : 3'
- Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật, mối nối sao cho
chắc, tiếp xúc tốt, có độ an toàn điện và thẩm mỹ cao.
- Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dính… để giờ sau thực hành.
Bổ sung:


Ngày soạn:21/10/2012
Ngày dạy : 24/10/2012
Tiết: 9 - BÀI 5
THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN ( Tiếp )
A. Mục tiêu:
Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện.
- Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện
Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 18
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
Thái độ : Làm việc nghiêm túc , tự giác , giữ gìn vệ sinh
B.Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn.
- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện,

C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định tổ chức 1
/
:
II. Kiểm tra bài cũ: 3'
? Nêu yêu cầu của mối nối dây dẫn điện và quy trình nối dây dẫn điện ?
III. Bài mới: 35'
1.Đặt vấn đề:1'
2. Triển khai bài:34'
a. Hoạt động 1:Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành.
GV: Chia lớp ra làm 4 nhóm.
GV: Nêu nội quy thực hành.
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, yêu cầu
đánh giá kết quả thực hành trên 3 tiêu chí:
+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật.
+ Nối dây dẫn theo đúng quy trình và
thao tác đúng kỹ thuật.
+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn
lao động và vệ sinh môi trường.
Tìm hiểu mối nối phân nhánh.
GV: Giao dụng cụ thực hành cho mỗi
nhóm
GV: Giao nhịêm vụ thực hành.
GV: Thao tác mẫu bước 3 quy trình bóc
vỏ cách điện làm sạch lõi; nối dây.
GV: Thực hiện thao tác mẫu và hướng
dẫn ban đầu cho từng công đoạn của quy
trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải.
HS: Thực hành giáo viên quan sát và
hướng dẫn thường xuyên cho từng nhóm

và tới từng học sinh.
GV: Thực hiện thao tác mẫu và hướng
dẫn ban đầu cho từng công đoạn của quy
trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải.
HS: Thực hành giáo viên quan sát và
hướng dẫn thường xuyên cho từng nhóm
và tới từng học sinh.
Tìm hiểu nối dây dùng phụ kiện.
GV: Hướng dẫn học sinh làm một số mối
1. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu:
- SGK.
a. Thực hành mối nối rẽ.
* Mối nối lõi một sợi.
- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn.
- Kiểm tra mối nối.
* Nối dây lõi nhiều sợi:
- Bóc vỏ cách điện.
- Nối dây.
- Kiểm tra mối nối.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 19
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
dây với các thiết bị: công tắc điện ổ cắm
điện và hộp nối dây.
HS: Tiến hành làm việc theo nhóm nhỏ,
nối dây công tắc điện, ổ cắm điện và hộp
nối dây dưới sự giám sát của GV.
GV: Kiểm tra sản phẩm và chuẩn bị cho
học tập bài sau.
b. Nối dây bằng phụ kiện.

* Nối dây bằng vít:
- Làm khuyên kín
- Làm khuyên hở
- Nối dây.
* Nối bằng đai ốc, nối dây.
- Làm đầu nối thẳng.
- Nối dây dẫn.
- Kiểm tra mối nối.
IV. Củng cố. 2
'
GV:Hướng dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu
chí.
+ Làm có đúng quy trình không?
+ Thời gian hoàn thành là bao nhiêu phút?
+ Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật không?
+ Thái độ tham gia thực hành ntn?
GV:Tổng kết, nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh.
V.Dặn dò : 2'
- Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật, mối nối sao
cho chắc, tiếp súc tốt, có độ an toàn điện và thẩm mỹ cao.
BỔ SUNG:


Ngày soạn: 28/10/12
Ngày dạy : 01/11/12
Tiết: 10 - BÀI 5
THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện.

- Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện
Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 20
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn.
- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa
thông, thiếc hàn…
- Một số thiết bị điện : công tắc, cầu dao, cầu chì
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức 1
/
:
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
? Nêu quy trình chung thực hiện mối nối ?
3. Bài mới :
HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài
thực hành.
GV: Nêu nội quy thực hành.
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành
+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật.
+ Nối dây dẫn theo đúng quy trình và
thao tác đúng kỹ thuật.
+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn
lao động và vệ sinh môi trường.
HĐ2.Tìm hiểu cách hàn mỗi nối.
GV: Giao dụng cụ thực hành cho mỗi
nhóm
GV: Thao tác mẫu bước 3 quy trình bóc
vỏ cách điện làm sạch lõi; láng nhựa

thông, hàn thiếc mối nối.
GV: Thực hiện thao tác mẫu và hướng
dẫn ban đầu cho từng công đoạn của quy
trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải.
HS: Chọn trong các mối nối thực hành
hàn giáo viên quan sát và hướng dẫn
thường xuyên cho từng nhóm và tới từng
học sinh.
HĐ3.Tìm hiểu cách điện mối nối.
GV: Hướng dẫn họ sinh cách điện mối
nối bằng băng dính cách điện
GV: Thực hiện thao tác mẫu và hướng
dẫn ban đầu cho từng công đoạn của quy
trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải.
HS: Chọn trong các mối nối thực hành
B.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.
- SGK.
a. Hàn mối nối.
- Làm sạch mối nối.
- Láng nhựa thông.
- Hàn thiếc mối nối.
b. Cách điện mối nối.
Hình 5 -12
Hình 5 - 13
Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 21
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
bọc băng dính cách điện giáo viên quan
sát và hướng dẫn thường xuyên cho từng
nhóm
và tới từng học sinh.

IV. Củng cố . 3
/
GV:Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài Làm có đúng quy trình không?
+ Thời gian hoàn thành là bao nhiêu phút?
+ Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật không?
+ Thái độ tham gia thực hành ntn?
GV:Tổng kết, nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh.
V. Hướng dẫn về nhà 2
/
.
- Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật, mối nối sao cho
chắc, tiếp súc tốt, có độ an toàn điện và thẩm mỹ cao.
- Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dính, mỏ hàn, thiếc để giờ sau thực hành.
BỔ SUNG:



Ngày soạn:01/11/10
Ngày dạy : 03/11/10
Tiết: 11 - KIỂM TRA THỰC HÀNH

I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản về vật liệu điện, các dụng cụ dùng
trong mạng điện gia đình.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh
phương pháp cho phù hợp.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- Dây lõi 1 sợi ( 50cm)
- Dây lõi nhiều sợi (50cm)
- Dụng cụ: kìm tuốt dây, kéo

III. Tiến trình dạy học:
Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 22
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
1. Ổn định tổ chức: 1
/

2. Hình thức kiểm tra : thực hành
3. Đề kiểm tra: 40’
Thực hiện các mối nối : nối nối tiếp, phân nhánh dây lõi 1 sợi, dây lõi nhiều
sợi ?
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị học sinh .
- Thông qua các tiêu chí đánh giá sản
phẩm .
- Học sinh tiến hành thực hiện theo cá
nhân .
Giáo viên quan sát theo dõi học sinh thực
hành
Lưu ý: Học sinh không được làm chung
sản phẩm.
Không được giúp đỡ nhau trong
quá trình thực hành.
Thực hiện các mối nối : nối nối
tiếp, phân nhánh dây lõi 1 sợi, nối nối
tiếp , phân nhánh dây lõi nhiều sợi ?
Tiêu chí đánh giá sản phẩm:
- Tính dẫn điện: Điện trở mối nối
nhỏ , dòng điện đi qua dể dàng ,mối
nối có diện tích tiếp xúc đủ lớn và
mối nối phải chặt.
- Có độ bền cơ học cao: chịu được

sức kéo, cắt và sự rung chuyển
- An toàn điện: Mối nối đảm bảo
không sắc để tránh làm thủng lớp
băng cách điện
- Đảm bảo về mặt thẩm mỹ: Mối nối
phải gọn, đẹp
- Đảm bảo đúng thời gian : Thực hiện
trong 45 phút
IV. Cũng cố :2’
- Thông báo lệnh ngừng hoạt động.
- Tiến hành thu sản phẩm .
V. Dặn dò:2’
- Học sinh tiến hành làm vệ sinh phòng học
- Bài mới: Lắp mạch điện bảng điện
+ . Chức năng của bảng điện trong mạng điện trong nhà?
+ . Quy trình vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện ?
Kết quả kiểm tra:
Lớp
0 - <3 3 - <5 5 - <6,5 6,5 - <8,0 8 - 10
9A
9B
9C
BỔ
SUNG:


Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 23
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
Ngày soạn:06/11/10
Ngày dạy : 10/11/10

Tiết: 12 - BÀI 6
THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện, bảng
điện.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện,bảng điện.
- Lắp được bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một công tắc điều khiển
một bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức 1
/
:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không )
3. Bài mới:
HĐ1: Tìm tòi phát hiện kiến thức
mới.
GV: Giới thiệu bài học.
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội
quy thực hành.
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5
học sinh.
HĐ2: Tìm hiểu chức năng của bảng
điện
GV: Cho học sinh quan sát hình 6.1 kết
hợp với mạch điện thực tế ở lớp học và
mô tả theo yêu cầu sau:

GV: Em hãy liệt kê những thiết bị được
lắp đặt trên bảng điện? Trình bày chức
năng của thiết bị đó trong mạch điện?
HS: Nghiên cứu trả lời.
I.Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
- SGK.
II. Nội dung và trình tự thực hành.
1.Tìm hiểu chức năng của bảng điện
- Mạng điện trong nhà thường có hai loại
bảng điện: bảng điện chính và bảng điện
nhánh…
- Những thiết bị được lắp trên bảng điện:
+) Cầu chì: bảo vệ mạch điện, tránh đoản
mạch.
+) ổ cắm: dùng để đưa điện vào dụng cụ
dùng điện.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 24
Giáo án Công nghệ 9 Trường THCS Lê Thế Hiếu
GV: Bảng điện trong lớp học là bảng
điện chính hay bảng điện nhánh của hệ
thống điện của trường học?
HS: là bảng điện nhánh…
GV: Em hãy mô tả bảng điện nhánh
của mạng điện nhà em ?
HS: gồm 2 cầu chì, 2 ổ cắm, 1 công tắc
điều khiển, 1 bóng đèn.
GV: Rút ra kết luận về vai trò, chức
năng bảng điện trong mạng điện trong
nhà: bảng điện trong nhà dùng dể phân
phối điểu khiển nguồn năng lượng điện

cho mạng điện và những đồ dùng điện.
HĐ3: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt mạch
điện.
GV: Cho học sinh quan sát một số sơ
đồ điện cho học sinh nhận biết,
phân biệt sơ đồ nguyên lý và sơ
đồ lắp đặt mạch điện.
HS: Làm việc theo nhóm để tìm hiểu
sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt
bảng điện, trả lời câu hỏi.
GV: Mạch điện, bảng điện gồm những
phần tử gì? Chúng được nối với
nhau như thế nào?
HS: Gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc
điều khiển, 1 bóng đèn. Cầu chì,
công tắc được nối tiếp với dụng
cụ dùng điện. ổ cắm, bóng đèn
được mắc song song với nguồn
điện
HS: Làm việc theo nhóm để vẽ sơ đồ
lắp đặt mạch điện, giáo viên
hướng dẫn học sinh vẽ.
GV: Giải thích cho học sinh hiểu từ
một sơ đồ nguyên lý, chúng ta có
thể xây dựng được một sơ đồ lắp
đặt và phải tuỳ thuộc vào mục
đích người sử dụng.
+) Công tơ: dùng để nối hoặc cắt dụng cụ
điện với nguồn điện ( n < 500V )
+) Cầu dao: dùng để đóng cắt mạch điện

bằng tay đơn giản, được sử dụng trong các
mạch điện có điện áp nguồn cung cấp đến
200V ( điện 1 chiều ) và đến 300V ( điện
xoay chiều).
+) áptômát: là khí cụ điện dùng để tự động
cắt mạch điện, bảo vệ quá tải, ngắt mạch
và sụt áp…
2.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
a. Sơ đồ nguyên lý:
- Sơ đồ hình 6-2.
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Vẽ
đường
dây
nguồn.
- Xác
định vị trí
để bảng
điện,
bóng đèn
- Xác
định vị trí
cácthiết bị
điện trên
bảng điện.
Giáo viên Nguyễn Ngọc Phước Năm học 12- 13 25

×