Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY CÓ HIỆU QUẢ TIẾT LUYỆN TẬP HÌNH HỌC LỚP 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.66 KB, 28 trang )

Mét sè kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶ tiÕt luyÖn tËp H×nh häc líp 7

Sáng kiến kinh nghiệm:
“MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY CÓ HIỆU QUẢ
TIẾT LUYỆN TẬP HÌNH HỌC LỚP 7”
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU.
Trong môn Toán sự thống nhất giữa hoạt động điều khiển của thầy và hoạt
động học tập của học sinh có thể được thực hiện bằng cách quán triệt quan điểm
hoạt động dạy học toán trong hành động và bằng hành động. Dạy học toán theo
phương pháp đổi mới phải làm cho học sinh chủ động nghĩ nhiều hơn, làm nhiều
hơn, tham gia nhiều hơn trong quá trình chiếm lĩnh tri thức toán học. Thực chất là
quá trình tái tạo khái niệm, tính chất, định lí, quy tắc gần giống với quá trình hình
thành chính những kiến thức ấy trong lịch sử.
Đặc điểm của môn toán là người học toán phải nắm chắc và hiểu rõ lí thuyết
thì mới vận dụng được để giải bài tập và có giải nhiều bài tập thì mới khắc sâu và
nhớ kĩ lí thuyết. Do vậy, việc dạy học sinh giải bài tập toán trong các tiết luyện
tập là rất quan trọng.
Trong tiết luyện tập toán học sinh được thực hành vận dụng những kiến thức
đã học vào việc giải quyết các bài toán thực tế, các bài toán có tác dụng rèn luyện
kĩ năng tính toán, kĩ năng suy luận lô gíc, qua đó phát triển tư duy sáng tạo cho
học sinh. Trong thực tế, tiết luyện tập toán không chỉ giải quyết các bài toán mà
học sinh đã làm ở nhà hay như những bài toán thầy giáo đã cho trên lớp, mà
người thầy phải xác định trong tiết luyện tập vai trò của thầy và nhiệm vụ của trò
là như thế nào? Đó là “Thầy luyện, trò tập làm”. Với tiết luyện tập, thầy giáo
được tự do trong việc lựa chọn nội dung dạy học hơn so với tiết lí thuyết - Thầy
có thể xác định được trọng tâm của bài sao cho cũng cố được lí thuyết đã học và
vận dụng giải bài tập tốt đáp ứng mục đích, yêu cầu của bài. Trong tiết luyện tập
thầy giáo có thể cho học sinh xác định yêu cầu của bài để tìm phương pháp giải
cho phù hợp, thầy chỉ là người hổ trợ, bổ sung để trò tìm ra hướng đi đúng đắn
nhất.
Ngêi thùc hiÖn: Phan Thóc B¶y N¨m häc: 2008 - 2009


1
Mét sè kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶ tiÕt luyÖn tËp H×nh häc líp 7
Trong phân môn Hình học ở Trung học cơ sở, mọi vấn đề như: Chứng minh
các cạnh bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh tam giác đặc
biệt, chứng minh tứ giác đặc biệt, chứng minh tam giác đồng dạng, đều xuất
phát từ những vấn đề trọng tâm của Hình học 7, đó là: hai đường thẳng song song,
hai đường thẳng vuông góc, hai tam giác bằng nhau, các đường đồng quy trong
tam giác, Chính vì vậy, làm thế nào để giúp các em học tốt phân môn hình học
nói chung và chương trình hình học lớp 7 nói riêng là điều trăn trở, suy nghĩ của
bản thân tôi cũng như các giáo viên dạy toán.
Xuất phát từ những nhận thức trên bản thân đã và đang giảng dạy môn Toán
lớp 7, tôi mạnh dạn đưa ra “Một số kinh nghiệm giảng dạy có hiệu quả tiết
luyện tập hình học lớp 7” góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn.
Ngêi thùc hiÖn: Phan Thóc B¶y N¨m häc: 2008 - 2009
2
Mét sè kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶ tiÕt luyÖn tËp H×nh häc líp 7
PHẦN 2: NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Toán học có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người và đối với các
ngành khoa học khác. Một nhà tư tưởng Anh RBê-cơn đã nói: “Ai không hiểu biết
toán học thì không thể biết bất cứ một môn khoa học nào khác và cũng không thể
phát hiện ra sự dốt nát của bản thân mình”. Trong nhà trường phổ thông các kiến
thức và phương pháp toán học là công cụ thiết yếu giúp học sinh học tốt các môn
khoa học khác, giúp học sinh hoạt động có hiệu quả trong mọi lĩnh vực. Phần nữa
môn Toán cũng là một trong những môn học để xét tốt nghiệp và thi vào đầu cấp.
Thế nhưng hiện nay việc học toán của các em còn rất nhiều hạn chế đặc biệt là
hình học các em còn yếu về kĩ năng vẽ hình, dựng hình cũng như sự tư duy phán
đoán. Mà ở tiết luyện tập học sinh có thể cũng cố, đào sâu, hệ thống hoá kiến thức
và rèn luyện kĩ năng cũng như vận dụng những kiến thức đã học vào những vấn
đề cụ thể.

Về măt lí thuyết, luyện tập là lặp đi lặp lại những hành động nhất định nhằm
hình thành và cũng cố những kĩ năng , kĩ xảo cần thiết được thực hiện một cách
có tổ chức, có kế hoạch. Vì thế qua các tiết luyện tập học sinh được nâng cao tính
độc lập sáng tạo, hiểu bài sâu hơn, chắc hơn, năng lực tư duy và phẩm chất trí tuệ
phát triển tốt hơn. Các bài tập toán trong tiết luyện tập cũng có thể là một định lí
giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết của mình. Luyện tập toán còn có tác dụng
hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, hứng thú học tập và niềm tin, hình
thành phẩm chất người lao động mới. Qua việc giải bài tập toán mà đánh giá được
mức độ, kết quả dạy của giáo viên, kết quả học của học sinh.
Dựa vào tâm lí lứa tuổi học sinh, các em ở lứa tuổi đang “tập làm người lớn”
nên rất tích cực tham gia vào các hình thức học tập sáng tạo, độc lập. Đó là tiền đề
cho sự tự giác, tự khám phá, phát hiện và giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức,
hướng dẫn của giáo viên.
Ngêi thùc hiÖn: Phan Thóc B¶y N¨m häc: 2008 - 2009
3
Một số kinh nghiệm giảng dạy có hiệu quả tiết luyện tập Hình học lớp 7
Hỡnh hc l mụn hc cú tớnh tru tng cao, h thng kin thc rng, cỏc
kin thc cú mi liờn h cht ch vi nhau. Mụn hỡnh hc cú rt nhiu ng dng
trong thc t, vic hc tt mụn hỡnh hc s giỳp hỡnh thnh hc sinh tớnh cn
thn, phỏn oỏn chớnh xỏc, suy lun logớc.
Mt tit luyn tp toỏn cn t c 3 yờu cu ch yu ú l:
- Tit luyn tp giỳp hc sinh hon thin hoc nõng cao mc ph thụng
cho phộp i vi phn lý thuyt ca nhng tit hc trc thụng qua h thng cỏc
bi tp (bi tp trong sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp v cỏc bi tp t chn ca giỏo
viờn) sao cho hp lý theo k hoch dy hc.
- Tit luyn tp rốn luyn cho hc sinh k nng, nguyờn tc gii toỏn da trờn
c s ni dung lý thuyt ó hc v phự hp vi trỡnh tip thu ca i a s hc
sinh trong lp thụng qua h thng cỏc bi tp ó c giỏo viờn la chn. õy
thc cht l s vn dng lý thuyt gii cỏc bi tp nhm hỡnh thnh cỏc k
nng cn thit cho hc sinh.

- Thụng qua vic gii cỏc bi tp rốn luyn cho cỏc em n np lm vic khoa
hc, tớch cc, ch ng, sỏng to trong hc tp, rốn luyn cỏc thao tỏc t duy cn
thit.
II. C S THC TIN:
Hai nm hc trc (nm hc 2006 2007, 2007-2008) tụi trc tip ging
dy mụn Toỏn 7, 8 ti trng THCS Phỳ Thu v n nm hc 2008 2009 tụi
c phõn cụng ging dy b mụn Toỏn 7, Toỏn 9 ti trng THCS Sn Thu.
Qua thc t ging dy tụi nhn thy:
* i vi hc sinh:
- Vic hc mụn hỡnh hc ca hc sinh l rt khú khn, cỏc em khụng bit phi
bt u t õu chng minh mt bi toỏn hỡnh, trong quỏ trỡnh chng minh nờn
vn dng nhng kin thc no v trỡnh by li gii nh th no cho phự hp, ỳng
trỡnh t Chớnh nhng khú khn ú ó nh hng khụng nh n cht lng mụn
toỏn núi chung v b mụn hỡnh núi riờng, cỏc em khụng thớch hc b mụn hỡnh
hc nờn l l trong vic hc cng nh chun b bi.
Ngời thực hiện: Phan Thúc Bảy Năm học: 2008 - 2009
4
Một số kinh nghiệm giảng dạy có hiệu quả tiết luyện tập Hình học lớp 7
- Mt s em cũn coi nh tit luyn tp, trong gi hc ch ch bi gii mu
chộp, ớt chu suy ngh, tỡm tũi li gii. Mt s em quan im rng tit luyn tp
chng cú gỡ phi hc, chng qua ch l tit cha bi tp. Chớnh vỡ quan im ú
m hc sinh cha thc s chỳ ý vo tit hc.
- Vi s phỏt trin ca ngnh cụng ngh thụng tin cỏc im Internet mc lờn
nh nm ú cun ht cc em hc sinh vo nhng tr chi gii trớ dn n vic
chỏn nn l l vic hc hnh.
- Mt b phn khụng nh hc sinh li hc bi c dn n hng kin thc
c bn, cú chng cng ch hc qua loa hi ht.
- Mt s em do s phỏt trin tõm sinh lý khụng bỡnh thng nờn khú tp
trung trong hc tp, tip thu bi chm, thng nhỳt nhỏt, mt s em khỏc do quỏ
hiu ng, nghch ngm, khú bo, hnh ng theo bn nng, thiu suy ngh nờn

dn n kt qu hc tp mụn toỏn núi chung v hỡnh hc núi riờng cũn thp.
- Mt b phn gia ỡnh hc sinh cú hon cnh khú khn, ớt quan tõm n vic
hc tp ca con em, khụng mua dng c hc tp cho hc sinh nh compa, ờke,
thc thng, thc o nờn cỏc tit luyn tp hỡnh hc cỏc em ngi chi hoc
lm vic riờng dn n khụng nm c bi.
* i vi giỏo viờn:
Trong quỏ trỡnh ging dy cng gp mt s khú khn nh bi tp toỏn hỡnh
a dng, phong phỳ, nu khụng cú thi gian nghiờn cu v phng phỏp la chn
thớch hp thỡ d b phin din, chn bi tp d quỏ hoc khú quỏ, khụng thi
gian lm d gõy cho hc sinh tõm lớ s toỏn hỡnh hoc chỏn nn. T ú ch chỳ
ý vo th thut gii m quờn rốn luyn phng thc t duy.
Trc õy tụi cng nh nhiu giỏo viờn dy toỏn khỏc ngh tit luyn tp
chng qua ch l tit cha bi tp nn khi dy tit luyn tp c gng cha cng
nhiu bi tp cng tt, khng cn ch ý n cỏc dng toỏn v cng khụng cn
chun b bng ph, ốn chiu v hu nh hnh v v bi tp u cú sn trong
sỏch giỏo khoa. Giỏo viờn cng khụng quan tõm hc sinh nm c g, rn luyn
c k nng no? Dy theo phng phỏp thy ging tr chp l chnh. Vỡ vy
cht lng mụn toỏn qua kim tra kho sỏt thp
Ngời thực hiện: Phan Thúc Bảy Năm học: 2008 - 2009
5
Mét sè kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶ tiÕt luyÖn tËp H×nh häc líp 7
* Kết quả khảo sát chất lượng:
Kết quả kiểm tra chương I hình học 7 ở lớp 7A trường THCS Phú Thuỷ năm
học 2007- 2008 như sau:
Tổng
số HS
Điểm 0 - 2 Điểm < 2 - < 5 Điểm TB  Điểm K + G
SL % SL % SL % SL %
45 5 11,1 16 35,6 24 53,3 8 17,8
Kết quả trên cho thấy, có đến 46,7 % học sinh điểm yếu kém so với chỉ tiêu

chất lượng đầu năm xây dựng, tỷ lệ học sinh yếu kém cao, học sinh trung bình trở
lên và học sinh khá, giỏi còn thấp. Chính vì vậy, bản thân tôi đã trăn trở, suy nghĩ
tìm ra phương pháp dạy học phù hợp hơn để nâng cao chất lượng dạy học bộ
môn. Tôi đã thử áp dụng một số biện pháp để tiết luyện tập Hình học 7 đạt hiệu
quả, đó là:
+ Yêu cầu học sinh nắm chắc phần kiến thức.
+ Trong tiết luyện tập chọn giải tại lớp một số bài tập cần thiết.
+ Mỗi bài tập thường thực hiện qua 4 bước: Tìm hiểu đề bài, tìm tòi lời giải,
trình bày lời giải, nghiên cứu thêm về lời giải.
+ Ra thêm một số bài tập ở ngoài.
Nhờ đó chất lượng kiểm tra cuối năm đạt cao hơn.
Đầu năm học 2008 - 2009, sau khi dạy tiết luyện tập về hai đường thẳng song
song tôi cho học sinh lớp 7A trường THCS Sơn Thuỷ kiểm tra bài 15 phút. Đề bài
là một bài tập vận dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để chứng
tỏ rằng hai đường thẳng song song. Kết quả cho thấy số học sinh đạt điểm khá
giỏi chưa cao (22,9 %), vẫn còn nhiều học sinh bị điểm yếu, kém (42,9%).
Cụ thể như sau:
Tổng
số HS
Điểm 0 - 2 Điểm < 2 - < 5 Điểm TB  Điểm K + G
SL % SL % SL % SL %
35 3 8,6 12 34,3 20 57,1 8 22,9
Như vậy nếu không thay đổi phương pháp và đưa ra giải pháp cụ thể thỡ cú
lẽ kết quả mụn toỏn núi chung và phõn mụn hỡnh học núi riờng cũn thấp hơn nữa.
Vì thế, tôi tiếp tục áp dụng các biện pháp dạy học tiết luyện tập Hình học đã thử
nghiệm ở năm học trước và suy nghĩ tìm thêm các biện pháp dạy học phù hợp
Ngêi thùc hiÖn: Phan Thóc B¶y N¨m häc: 2008 - 2009
6
Mét sè kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶ tiÕt luyÖn tËp H×nh häc líp 7
nhằm mục đích giúp học sinh có hứng thú trong việc học Hình học và nâng cao

chất lượng dạy học bộ môn.
III. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CỦA TIẾT
LUYỆN TẬP HÌNH HỌC LỚP 7:
* Biện pháp 1:
Đầu tư thời gian cho việc soạn bài, cần chuẩn bị kĩ hệ thống bài tập và câu
hỏi nhằm gieo tình huống, hướng dẫn từng bước cách giải quyết vấn đề phù hợp
với các đối tượng học sinh, dự kiến những khó khăn trở ngại, những “cái bẩy” mà
học sinh cần vượt qua.
Muốn vậy giáo viên cần nắm vững nội dung tiết dạy gồm những kiến thức
mới nào được bổ sung, kĩ năng nào cần rèn luyện, bài tập nào khó, bài tập nào là
trọng tâm, có thể phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh. Giáo viên còn phải nắm
được kiến thức, kĩ năng cụ thể đã có sẵn ở học sinh với mức độ nào, từ đó xây
dựng một hệ thống bài tập từ dễ đến khó, chọn các thể loại bài tập đa dạng ứng
với từng phần lí thuyết cần kiểm tra, loại bài tập cần rèn luyện kĩ năng, loại bài
tập vận dụng toán học vào thực tế, loại bài tập mở với mức độ vừa phải, thích hợp
trình độ học sinh, giúp các em tự tin ở mình, không sao chép lời giải có sẵn.
* Ví dụ: Đối với tiết luyện tập về Tổng ba góc trong một tam giác, trước tiên giáo
viên chọn một bài tập dễ là tính số đo góc trong hình vẽ có sẵn để Hs được cũng
cố kiến thức lí thuyết cơ bản: Tính số đo x ở các hình sau:
M A

1
x
x

60 55

N P B C



Ngêi thùc hiÖn: Phan Thóc B¶y N¨m häc: 2008 - 2009
7
Một số kinh nghiệm giảng dạy có hiệu quả tiết luyện tập Hình học lớp 7
Sau ú giỏo viờn chon cỏc bi tp rốn luyn k nng v hỡnh, chng minh hai
ng thng song song nh vic vn dng nh lớ v tng ba gúc trong mt tam
giỏc tớnh s o hai gúc so le trong bng nhau. C th:
- Bi tp 8/109 Sgk Toỏn 7/1: Cho tam giỏc ABC cú

B =

C = 40
0
. Gi Ax
l tia phõn giỏc ca gúc ngoi nh A. Hóy chng t rng Ax // BC
Gv xõy dng h thng cõu hi: chng minh Ax // BC ta lm th no? T ú
yờu cu Hs tớnh s o gúc

A
2
ri vn dng du hiu nhn bit hai ng thng
song song suy ra iu cn chng minh.
Gii y
GT
0
40


: == CBABC

Ax la phaừn giac goc x

1

ngoai taựi A
2
KL Ax//BC
Chng minh: Xột tam giỏc ABC cú

B
40 40
C

B =

C = 40
0
(GT).

yAB =

B +

C
000
804040 =+=
(nh lớ v goc
ngoai cua tam giac )
Ax la phaừn giac cua

yAB =>


A
1
=

A
2
=

yAB : 2=40
0
Vay

B =

A
2
=40
0
ma

B va

A
2
v tr so le trong => Ax // BC
(nh ly 2 ng thng song song).
- Bi tp ỏp dng thc t: Bi 9\109 SgkToỏn 7/1: Hỡnh 59 biu din mt ct
ngang ca mt con ờ. o gúc nhn MOP to bi mt nghiờng ca con ờ vi
phng nm ngang, ngi ta dựng thc ch T v t nh hỡnh v. (OA


AB).
Tớnh gúc MOP, bit rng dõy di BC to vi trc BA mt gúc

ABC = 32
0
* Bin phỏp 2:
Giỏo viờn cn phi to cho hc sinh cú mt ng c ham mun khỏm phỏ
cỏch gii mi, mt phỏt hin mi trong tit luyn tp hỡnh hc. õy l bin phỏp
cn thit to nờn tớnh tớch cc, ch ng sỏng to trong hc tp cho hc sinh.
Mun vy ta cú th lt ngc vn , xột tớnh tng t, gii quyt mt mõu
thun ca bi toỏn hoc xut phỏt t mt nhu cu thc t ca xó hi
Giỏo viờn cn tp cho hc sinh bit m rng bi toỏn, tỡm mi liờn h vi cỏc bi
toỏn khỏc, hc sinh bit ra cỏc toỏn tng t.
Ngời thực hiện: Phan Thúc Bảy Năm học: 2008 - 2009
8
A
Mét sè kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶ tiÕt luyÖn tËp H×nh häc líp 7
Để thực hiện biện pháp này cần dành một số thời gian thích đáng cho học
sinh suy nghĩ thảo luận với nhau theo nhóm (khoảng 2 – 4 em), học sinh có thể tự
do tranh luận với nhau hoặc tranh luận trực tiếp với giáo viên về một vấn đề cần
giải quyết, trình bày ý tưởng mới của bản thân.
* Ví dụ: Ở bài tập 8 trên Gv đưa ra câu hỏi để lật ngược vấn đề: Nếu tia Ax
không phải là tia phân giác của góc yAB thì Ax có song song với BC không? Vì
sao? Hoặc nếu

B


C thì Ax có song song với BC không? Vì sao?
Từ đó GV hướng dẫn HS có thể mở rộng bài toán này: Nếu


B =

C = n
o

với các giả thiết của bài toán thì luôn có Ax // BC.
Để học sinh tích cực tư duy hơn nữa tôi còn chấm bài cho học sinh trong tiết
luyện tập. Với các bài tập ngắn, học sinh làm bài trong thời gian khoảng 5 phút,
tôi chấm bài của một số em, qua đó đánh giá được sự tiến bộ, mức độ nhận thức,
năng lực tư duy của học sinh.
* Biện pháp 3:
Dạy tìm đường lối giải bài toán chứng minh hình học.
Một trong những biện pháp giúp học sinh phát triển năng lực tư duy là dùng
phương pháp phân tích đi lên khi dạy học sinh chứng minh hình học. Với hệ
thống câu hỏi chọn lọc và bằng phương pháp vấn đáp, gợi mở, tôi hướng dẫn để
học sinh tự nêu ra được sơ đồ chứng minh đi từ giả thiết đến kết luận. Trong
những tiết dạy mà lượng kiến thức nhiều học sinh chỉ cần ghi lại sơ đồ đó rồi về
nhà tự trình bày bài giải. Sau khi giải bài toán, tôi khuyến khích học sinh giải
bằng cách khác, tập cho học sinh tóm tắt lời giải thành từng bước theo sơ đồ của
quá trình tư duy (dựa vào sơ đồ phân tích đi lên) để học sinh dễ nhớ, chỉ ra phần
mấu chốt, quan trọng của bài toán, học sinh nhận dạng được bài toán và xếp nó
vào hệ thống bài tập đã học.
*Ví dụ: Trong tiết luyện tập của bài tam giác cân Toán7/1:
GV đưa ra bài tập: Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường cao BH và CK cắt
nhau tại I. (H

AC; I

AB). Chứng minh


BIC là tam giác cân.
GV hướng dẫn để học sinh tự nêu ra được sơ đồ chứng minh:

Ngêi thùc hiÖn: Phan Thóc B¶y N¨m häc: 2008 - 2009
9
Mét sè kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶ tiÕt luyÖn tËp H×nh häc líp 7
Chứng minh

BIC cân. A


IBC =

ICB



ABH =

ACK K H


I


ABH =

ACK


B C


ABH =

ACH ; AB = AC ;

A : góc chung (Giả thiết).
* Biện pháp 4:
Tác động đến cả ba đối tượng học sinh bằng các câu hỏi và bài tập hợp lí
sao cho tất cả học sinh trong lớp đều tích cực suy nghĩ, tích cực trả lời. Chú ý
chọn lọc để nội dung được tinh giản và kết hợp với phương pháp sáng tạo sao cho
học sinh không cảm thấy nặng nề khi học tiết luyện tập. Do đối tượng thực
nghiệm là học sinh lớp 7 nên phần vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận là rất quan
trọng. Các em mới làm quen với dạng bài tập chứng minh hình học nên cần tăng
cường bài giải mẫu, trình bày rõ ràng, vẽ hình chính xác, đẹp, lập luận có căn cứ.
Trong quá trình dạy cần khắc phục ngay những chỗ sai sót, những chỗ học sinh
thường mắc lỗi khi nói, khi viết.
Ví dụ: Trong bài luyện tâp về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. GV đưa
ra bài tập 43Sgk T7/1:
Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA <
OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OA = OC, OD = OD. Gọi E là giao
điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:
a) AD = BC ;
b)

EAB =

ECD
c) OE là tia phân giác của góc xOy.

Sau khi cho học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận giáo viên yêu cầu đối
tượng học sinh yếu kém làm câu a, học sinh trung bình làm câu b và đối tượng
học sinh khá giỏi làm câu c. Gọi các đối tượng học sinh lên bảng giải, cho học
Ngêi thùc hiÖn: Phan Thóc B¶y N¨m häc: 2008 - 2009
10
Mét sè kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶ tiÕt luyÖn tËp H×nh häc líp 7
sinh nhận xét, GV chữa kỹ bài cho học sinh, củng cố, khắc sâu kiến thức cho các
em.
* Biện pháp 5:
Tiến hành bài giảng theo quy trình của tiết luyện tâp. Phần kiểm tra
miệng nên kết hợp với phần chữa bài tập hoặc làm các bài tập mới để tiết kiệm
thời gian. Với đặc điểm “vừa ôn, vừa luyện” của tiết luyện tập, học sinh phải nêu
được các định lí, quy tắc đã học được áp dụng trong lời giải. Việc đánh giá, cho
điểm học sinh cần đúng mức, tôn trọng ý kiến nhận xét giữa các học sinh với
nhau.
Phần chữa bài tập về nhà cho một vài học sinh lên bảng trình bày, học sinh
cả lớp nhận xét lời giải của bạn, tự tổng kết ưu khuyết điểm, học sinh tự cho điểm
lẫn nhau, và dựa vào đó để giáo viên cho điểm học sinh. Sau đó giáo viên chốt lại
vấn đề qua bài tập này. Giáo viên đưa ra bài giải mẫu và các bài tập mới có thể
làm lại bài tương tự cho đối tượng học sinh trung bình - yếu, bài tập mở cho học
sinh khá - giỏi, bài tập tổng hợp hệ thống kiến thức cho cả ba đối tượng. Nhưng
phải chú ý đến số lượng bài tập, dự kiến thời gian và những vấn đề cần chốt lại
sau khi giải bài tập này. Hết sức chú trọng kĩ năng tính toán, kĩ năng suy luận
logíc, thuật toán
Phần cũng cố cần cho học sinh tự nêu ra được kiến thức cơ bản, kĩ năng cần
rèn luyện phương pháp giải bài toán trong tiết dạy. Những bài tập cho về nhà cần
được lựa chọn cẩn thận, hướng dẫn từng bài tập cho học sinh yếu kém, học sinh
giỏi. Số lượng bài tập cần hạn chế sao cho đủ dạy và học sinh đủ thời gian làm
bài. Việc giải bài tập ở nhà là một hoạt động độc lập của học sinh nên yêu cầu học
sinh học kĩ lí thuyết trước khi làm bài tập. Giáo viên nên dành ít phút hướng dẫn

giải bài tập ở nhà cho học sinh.
* Cụ thể tôi lần lượt thực hiện các bước của tiết luyện tập như sau:
1. Đưa ra mục tiêu của tiết học:
Mục tiờu của tiết luyện tập Hỡnh học đơn giản là củng cố về kiến thức của
tiết học trước, rèn luyện những kĩ năng cơ bản về vẽ hỡnh, tính toỏn trờn hỡnh,
Ngêi thùc hiÖn: Phan Thóc B¶y N¨m häc: 2008 - 2009
11
Mét sè kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶ tiÕt luyÖn tËp H×nh häc líp 7
rốn luyện khả năng phân tích và tổng hợp, kĩ năng chứng minh hỡnh học, phát
triển tư duy logic.
Ví dụ: Mục tiêu của tiết Luyện tập về trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh - góc
- cạnh (tiết 1) là:
- Về kiến thức: Cũng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc trường hợp bằng
nhau thứ hai cạnh - góc - cạnh của hai tam giác.
- Về kĩ năng: Học sinh rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết kết luận, kĩ năng phân
tích đề toán để tìm hướng chứng minh và trình bày lời giải bài tập hình. Biết vận
dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh vào các bài tập chứng minh các tam
giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Về thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi
làm bài tập.
2. Chuẩn bị:
2.1. Đối với giáo viên:
Để đảm bảo cho tiết luyện tập giáo viên cần chuẩn bị những vấn đề sau:
Giáo án, thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, bảng phụ …
Ở lớp 7, khi học sinh mới bắt đầu học hỡnh học cú hệ thống việc làm cỏc bài
tập miệng trờn cỏc hỡnh vẽ sẵn (giỏo viờn chuẩn bị trờn bảng phụ hoặc trờn giấy
trong) có tác dụng rất tốt luyện tập cho học sinh nhận biết khái niệm, luyện tập kỹ
năng, hoặc bước đầu làm quen với phộp chứng minh hỡnh học.
Vớ dụ tiết luyện tập 1 sau khi học sinh học về “ Trường hợp bằng nhau thứ
hai của tam giỏc cạnh - gúc - cạnh” có thế cho học sinh làm bài tập miệng sau

đây: Trờn mỗi hỡnh sau cỏc tam giỏc nào bằng nhau? Vỡ sao?
Bài tập 25 Toỏn 7 tập 1 (bảng phụ hoặc giấy trong): Hỡnh 82, 83, 84/118
SGK
Ngêi thùc hiÖn: Phan Thóc B¶y N¨m häc: 2008 - 2009
12
A
CB
D
E
1 2
G H
KI
Mét sè kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶ tiÕt luyÖn tËp H×nh häc líp 7
Hỡnh 82 Hỡnh 83
1

Hỡnh 84
GV cú giải thớch hỡnh vẽ “Cỏc kớ hiệu giống nhau thể hiện sự bằng nhau”
a, AB = AE
21
AA ∠=∠
AD: cạnh chung
b, GI = IK
GKIHGK
∠=∠
GK là cạnh chung
c,
21
MM ∠=∠
QP = NP

MP là cạnh chung
Nhưng góc M
1
khụng phải là gúc xen giữa hai cạnh MP và NP
Nhưng góc M
2
khụng phải là gúc xen giữa hai cạnh MP và PQ
Nờn trong hỡnh 84 khụng cú hai tam giỏc nào bằng nhau.
Hoặc bảng phụ (giấy trong) cú thể là một bài chứng minh hỡnh học ỏp dụng
khi giỏo viờn phõn tớch gợi mở học sinh đưa ra hướng chứng minh bằng miệng.
Giáo viên tổng hợp lại thành bài chứng minh hoàn chỉnh ( bằng bảng phụ) mục
đích cho học sinh nắm bài giải mẫu và rèn cho học sinh kĩ năng trỡnh bày một bài
chứng minh hỡnh học.
Ngêi thùc hiÖn: Phan Thóc B¶y N¨m häc: 2008 - 2009
13

ABD AED∆ = ∆
(c-g-c)

HGK IKG
∆ = ∆
(c-g-c)
N
P
Q
M
2
Mét sè kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶ tiÕt luyÖn tËp H×nh häc líp 7
Vớ dụ: Bài tập nâng cao: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn vẽ AD vuông
góc với AB, AD = AB và D khác phía C đối với AB, vẽ AE vuông góc với AC,

AE = AC và E khác phía B đối với AC,
Chứng minh rằng: a) DC = BE
b) DC

BE D


ABC.( có ba góc nhọn)
GT: AD

AB, AD = AB
AE

AC, AE = AC H
KL: a) DC = BE
b) DC

BE
Chứng minh: a) Xét hai tam giác ADC và ABE có


DAB =

EAC ( = 90
0
)
AD = AB; AE = AC (gt)
ơ





ADC =

ABE (c.g.c)

Suy ra DC = BE (hai cạng tương ứng)
b) Gọi H là giao điểm của DC và BE
Trong tam giác ADB có

DAB = 90
0
nên

ADB +

ABD = 90
0


ADH =

ABH (hai góc tương ứng) nên


ADB +

ABD =

HDB +


DBH = 90
0
Trong tam giác HDB có

HDB +

DBH = 90
0
nên

DHB = 90
0
Vậy DC

BE.
* Bảng phụ (Máy chiếu) có thể tìm sai lầm trong lời giải
Vớ dụ: Tam giỏc GHI cú bằng tam giỏc MLK khụng ?
Ngêi thùc hiÖn: Phan Thóc B¶y N¨m häc: 2008 - 2009
14
30
0
80
0
I
H
G
3
K
80

0
M
ơ30
0
L
3
E
B
C
A
Một số kinh nghiệm giảng dạy có hiệu quả tiết luyện tập Hình học lớp 7
Bn Lan lm nh sau:
Xt

GHI v

MLK cỳ:


G =

M (= 30
0
)


I =

K (= 80
0

)
GI = LM ( = 3)
Bn Lan lm ỳng hay sai ? Nu sai em húy sa li cho ỳng.
Vic cho hc sinh pht hin ra sai lm tm nguyn nhừn v cch sa cha
sai lm cng to ra tnh hung cỳ vn , gúp phn nõng cao cht lng dy hc
mụn toỏn núi chung v phõn mụn hnh hc nỳi ring.
2.2 i vi hc sinh:
Trờn c s tit hc hc sinh chun b nhng vn sau:
- Dng c: thc k, com pa, e ke, thc o , bng ph nhúm
- Hc bi c, lm cỏc bi tp gio vin ra v nh.
3. Tin trỡnh lờn lp:
3.1 Kim tra kin thc c bn ca tit hc trc, cha hp lớ mt s bi tp
ó cho v nh tit trc di nhiu hỡnh thc (Cha ton bi trờn bng, cha
mt phn trờn bng, ch km tra ỏp s, gii mt bi tng t ). Mc ớch giỳp
hc sinh ụn li kin thc c, vn dng lớ thuyt vo gii quyt cc bi tp, k nng
tớnh toỏn, suy lun, cỏch din t bng li v cỏch trỡnh by li gii ca hc sinh.
Sau ú cho hc sinh nhn xột cỏch lm ca bn (v u, nhc im trong cỏch
gii) v sa li theo hng ngn gn, d hiu . Cui cựng giỏo viờn phi cht li
vn cú hng giỏo dc theo ni dung sau:
- Phõn tớch nhng sai lm, nguyờn nhõn dn n sai lm ú (nu cú).
- Khng nh nhng ch lm ỳng, lm tt ca hc sinh kp thi ng viờn
cỏc em.
- a ra cỏc cỏch gii khỏc ngn gn hn, thụng minh hn hoc vn dng lớ
thuyt mt cỏch linh hot hn.
Ngời thực hiện: Phan Thúc Bảy Năm học: 2008 - 2009
15


GHI =


MLK (g-c-g)
Mét sè kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶ tiÕt luyÖn tËp H×nh häc líp 7
Ví dụ: Khi dạy bài luyện tập về trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác.
Gv gọi 2 học sinh đồng thời lên bảng thực hiện hai yêu cầu sau:
Học sinh 1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác mà em đã
học. Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận trường hợp g.c.g.
Học sinh 2: Chữa bài tập 35.T123 Sgk
Sau khi hai học sinh làm xong giáo viên cho học sinh dưới lớp nhận xét lời
giải của bạn sau đó giáo viên nhận xét cho điểm, chốt lại cách làm đúng. Cuối
cùng cho học sinh nêu cách giải khác

AOC =

BOC (c.g.c).
3.2 Chọn giải tại lớp một số bài tập trọng tâm kiến thức trong hệ thống bài
tập của sách giáo theo các yêu cầu sau:
- Bài tập áp dụng kiến thức bài học ở cấp độ nhận biết giúp học sinh nhớ hoặc
nhận ra một khái niệm cơ bản, một định nghĩa hay một định lí hình hoc
- Bài tập áp dụng kiến thức có sự phát triển, mang tính sáng tạo khác với cách
trình bày của sách giáo khoa, học sinh có thể giải quyết được những vấn đề mới ở
cấp độ vận dụng.
- Kiểm tra ngay được sự hiểu biết của học sinh phần kiến thức mở rộng hoặc
kiến thức sâu hơn mà giáo viên đã đưa ra đầu tiết học (nếu có).
- Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ: Chọ phương án giải nhanh, hợp lí, rèn tính
linh hoạt, sáng tạo qua cách giải khác của mỗi bài tập.
- Khắc sâu và hoàn thiện phần lí thuyết qua các bài tập mang tính thực tế.
Đối với tiết luyện tập sau bài trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác,
giáo viên chọn các bài như sau:
a. Dạng cú hỡnh vẽ sẵn:
Vớ dụ: Bài 37/123 SGK toỏn 7 tập 1

Trờn mỗi hỡnh 105, 106, 107 cú cỏc tam giỏc nào bằng nhau ? Vỡ sao ?
Hỡnh 105 Hỡnh 106
Ngêi thùc hiÖn: Phan Thóc B¶y N¨m häc: 2008 - 2009
16
D
A
CB
H
Một số kinh nghiệm giảng dạy có hiệu quả tiết luyện tập Hình học lớp 7
Hnh 107
b. Dng cỳ ni dung bng li:
V d: Bi 41/124 SGK ton 7 tp 1
Cho tam gic ABC Cỏc tia phõn giỏc ca cỏc gúc B v C ct nhau I.
V ID

AB (D

AB), V IE

BC (E

BC), V IF

AC (F

AC)
Chng minh rng ID = IE = IF.
c. Ra thm bi tp ngoi:
V d: Cho tam gic ABC cỳ AB = AC. Tia phừn gic ca gỳc A ct BC ti M.
Chng minh rng:

a,

ADB =

ADC
b,

B =

C.
Qu trnh gii cc bi tp trng từm ca tit luyn tp thng qua bn bc
sau:
* Tm hiu toỏn:
* Tm ti li gii:
* Trnh by li gii
* Nghin cu thm v li gii
Vớ d: Hỡnh bờn cho bit AB//CD; AD//BC A B
Chng minh rng: AB = CD; AD = BC.
Ngời thực hiện: Phan Thúc Bảy Năm học: 2008 - 2009
17
FE
K
D
B
A
C
Mét sè kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶ tiÕt luyÖn tËp H×nh häc líp 7
* Tỡm hiểu đề toán: D C
Ở phần này giáo viên gọi 2 - 3 học sinh đọc to đề bài toán, đặt các câu hỏi để
học sinh hiểu nội dung của đề bài: Điều cho biết, điều phải tỡm. Cố gắng viết túm

tắt đề bài bằng ngôn ngữ hình học và sử dụng cỏc ký hiệu hình học.
Trong bài toán nêu ở trên, tôi định hướng học sinh vẽ hỡnh và ghi giả thiết
kết luận của bài toỏn bằng kí hiệu hình học, kớ hiệu những yếu tố bằng nhau
trong hỡnh thỡ giống nhau
A B
GT Hình vẽ: AB//CD; AD//BC
KL AB = CD; AD = BC.
D C
Nhắc lại các kiến thức có liên quan đến bài toán, tỡm mối liờn hệ giữa điều
đó cho và điều phải tỡm. Phõn tớch điều phải tỡm để phương pháp đi đến đích
của bài.
Kiến thức liên quan đến bài toán ở đây đó là: Góc tạo bỡi hai đường thẳng
song song, cách chứng minh hai tam giác bằng nhau. Với bài toán trên ta nên sữ
dụng cách nào để chứng minh AB = CD; AD = BC. Thông thường để chứng
minh hai đoạn thẳng bằng nhau (hay hai góc bằng nhau) ta thường làm theo các
bước sau:
Bước 1: Xét hai đoạn thẳng (hai góc) đó là hai cạnh (hai góc) thuộc hai tam
giác nào.
Bước 2: Chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Bước 3: Suy ra cặp cạnh (cặp góc) tương ứng bằng nhau.
Từ đó học sinh sẽ phán đoán để chứng minh AB = CD; AD = BC.
Bằng cách chứng minh hai tam giác ABD và CDB bằng nhau
* Tỡm tũi lời giải:
Ngêi thùc hiÖn: Phan Thóc B¶y N¨m häc: 2008 - 2009
18
Một số kinh nghiệm giảng dạy có hiệu quả tiết luyện tập Hình học lớp 7
Cựng vi hc sinh phõn tớch, d oỏn, liờn h n cỏc bi toỏn ú gii.
tm ra cch gii quyt bi ton, chng hn, bi ton trn. Ta phừn tch bng s
cõy nh sau:






=
=
=



=
=
)(//)(
)(//)(
gtDCABdotronglesoABDBDC
chungcanhBD
gtBCADdotronglesoDBCADB
CDBABD
BCAD
CDAB
Vi s trờn, ta bt u t phi qua bng cỏch t cõu hi, gii thớch c s
lý lun ca cc bin i, lỳc ú ta ú tm ra li gii bi ton.
* Trnh by li gii:
Un nn, sa cha a ra cỏch trnh by hp lý cho li gii ca bi ton,
cỳ mt s hc sinh hiu v nhn dng c bi toỏn nhng li khụng cú k nng
trnh by bi gii dn n cha gii quyt c yờu cu ca bi toỏn. Do ú giỳp
hc sinh hnh thnh k nng trnh by chng minh l iu rt quan trng trong
vic dy hc mụn toỏn c bit l hnh hc.
* Nghin cu thm v li gii:
- Nhn li ton b cc bc gii, rỳt ra phng phỏp gii mt loi bi toỏn

no ú (phng phỏp chng minh hai on thng bng nhau). Rỳt kinh nghim
gii toỏn.
- Tm thm li gii khc.
bi tp trn ngoi cch chng minh hai tam giỏc ABD v CDB bng nhau
ta cũn cú th chng minh hai tam giỏc ADC v CBA bng nhau suy ra AB =
CD; AD = BC. Hoc cú th ỏp dng tớnh cht on chn.
Khai thỏc thờm cỏc kt qu cú th cú c ca bi toỏn, xut cỏc bi toỏn
tng t, bi toỏn c bit, bi toỏn tng quỏt.
bi tp trờn yờu cu hc sinh v thờm AC, BD ct nhau O.
Yờu cu chng minh OA = OC; OB = OD bng cỏch chng minh hai tam
giỏc AOB v COD bng nhau hoc hai tam giỏc AOD v BOC bng nhau.
Qua bi ny hc sinh hiu thờm tớnh cht on chn.
Ngời thực hiện: Phan Thúc Bảy Năm học: 2008 - 2009
19
Mét sè kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶ tiÕt luyÖn tËp H×nh häc líp 7

PHẦN 3: KẾT LUẬN.
Sau khi áp dụng các biện pháp trên vào các tiết luyện tập tôi thấy học sinh có
ý thức học tập nghiêm túc hơn, hào hứng hơn đối với tiết luyện tập Hình học từ
đó các em yêu thích hơn đối với môn toán. Quan trọng hơn cả đó là sự chuyển
biến cả về số lượng lẫn chất lượng. Học sinh đã biết trình bày lời giải rõ ràng,
mạch lạc, lập luận chặt chẽ, đầy đủ, vẽ hình chính xác. Học sinh được rèn luyện kĩ
năng phân tích, tổng hợp cũng như phát triển tư duy logíc.
Kết quả kiểm tra chương 3 hình học ở lớp 7A trường THCS Phú Thuỷ
năm học 2007- 2008 như sau:
Tổng
số HS
Điểm 0 - 2 Điểm < 2 - < 5 Điểm TB  Điểm K + G
SL % SL % SL % SL %
Ngêi thùc hiÖn: Phan Thóc B¶y N¨m häc: 2008 - 2009

20
Mét sè kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶ tiÕt luyÖn tËp H×nh häc líp 7
45 0 0 10 22,2 35 77,8 16 35,6
So với kết quả bài kiểm tra chương 1, chất lượng bài kiểm tra chương 3
tăng lên rõ rệt. Cụ thể không còn học sinh bị điểm kém, tỉ lệ học sinh bị điểm yếu
giảm xuống từ 46,7% còn 22,2%. Tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng lên (từ 17,8% lên
35,6%).
Qua bài kiểm tra 15 phút lớp 7A trường THCS Sơn Thuỷ bài Luyện tập về
các trường hợp bằng nhau của tam giác. Đề bài như sau:
Câu 1: Các cặp tam giác dưới đây bằng nhau theo những trường hợp nào?

a) b) c)
Câu 2: Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Vẽ
ID

AB, I E

BC, IF

AC, với D, E, F lần lượt nằm trên AB, BC, AC. Chứng
minh rằng ID = IE = IF
Kết quả cho thấy số lượng học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng lên rõ rệt so với
bài khảo sát lần thứ nhất (Tăng từ 22,9% lên 57,1 %). Số bài bị điểm yếu giảm chỉ
còn 5,7%. Không có bài dưới điểm 2.
Sau đây là kết qủa cụ thể:
Tổng
số HS
Điểm 0 - 2 Điểm <2 - < 5 Điểm TB  Điểm K + G
SL % SL % SL % SL %
35 0 0 2 5,7 33 94,3 20 57,1

* Kết quả bài kiểm tra học kì 1 câu 9 tự luận phần hình học lớp 7A trường
THCS Sơn Thuỷ năm học 2008 – 2009 là:
- Làm hết: 25,7% - Làm được 1 câu: 42,9%
- Làm được 2 câu: 28,5 - Không làm: 2,9%
Ngêi thùc hiÖn: Phan Thóc B¶y N¨m häc: 2008 - 2009
21
Mét sè kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶ tiÕt luyÖn tËp H×nh häc líp 7
Qua thực tiễn dạy học trên lớp và qua việc áp dụng các biện pháp dạy học
tiết luyện tập hình học, bản thân tôi rút ra được bài học kinh nghiệm như sau:
* Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ tài liệu, chuẩn bị kĩ bài soạn, đọc và giải các bài tập trong
sách giáo khoa, sách tham khảo để có sự phân loại bài tập theo những tiêu chuẩn
sau:
+ Phân loại theo phương pháp giải gồm hai loại: loại có sẵn thuật toán và
loại chưa có sẵn thuật toán
+Phân loại theo mức độ phát triển năng lực tư duy.
+Phân loại theo đối tượng học sinh.
- Tạo cho học sinh một động cơ ham muốn khám phá một cách giải mới, một
phát hiện mới Muốn vậy giáo viên cần hướng dẫn học sinh có thói quen học lại
phần lí thuyết và làm ngay các bài tập ra về nhà, áp dụng kiến thức vừa học vì khi
đó bài giảng của thầy trên lớp phần nào còn động lại trong tâm trí các em. Do đó
đỡ mất thời gian học lại.
- Chọn giải tại lớp một số bài tập cần thiết, ra đúng thời điểm cần thiết, bài dễ
chuẩn bị cho bài khó, bài trước là một cách giải gợi ý cho bài sau. cứ thế học sinh
có thể tự mình giải quyết những vấn đề mới đặt ra, tự mình làm được công việc
của người khám phá kiến thức. Cần tránh quan điểm giải càng nhiều bài càng tốt,
và mỗi bài tập cần có sự chọn lọc, có sự khai thác triệt để kiến thức.
- Cho học sinh thấy tiết luyện tập không phải chỉ là tiết chữa bài tập mà chính
là tiết họcgiúp học sinh suy nghĩ giải toán.
Trong mỗi bài toán học sinh phải thực hiện qua 4 bước:

* Tỡm hiểu đề toán:
* Tỡm tũi lời giải:
* Trỡnh bày lời giải
* Nghiờn cứu thờm về lời giải
Ngêi thùc hiÖn: Phan Thóc B¶y N¨m häc: 2008 - 2009
22
Một số kinh nghiệm giảng dạy có hiệu quả tiết luyện tập Hình học lớp 7
Khi a ra li gii mu ca giỏo viờn cn t cỏc yờu cu sau:
- Li gii ỳng, khụng cú sai lm.
- Li gii cú c s lớ lun
- Li gii phi y
- Li gii n gin nht
- S dng phng phỏp dy hc tớch cc bng cỏch dựng phng phỏp phõn
tớch i lờn, bng phng phỏp dy hc nờu vn .
- Tỏc ng n c ba i tng hc sinh c bit l hc sinh yu kộm sao cho
hc sinh suy ngh nhiu hn, lm vic nhiu hn, tho lun nhiu hn nhng ni
dung phi va tit hc din ra nh nhng, thoi mỏi.
- Ngoi ra vic s dng dựng, phng tin dy hc phc v cho tit luyn
tp cng rt quan trng: Mỏy chiu, bng ph giỳp hc sinh hng thỳ hn v d
quan sỏt cỏc hỡnh v di s hng dn ca giỏo viờn. Giỳp giỏo viờn tit kim
qu thi gian khi v li hỡnh m tp trung vo vic phõn tớch, tỡm li gii.
* i vi hc sinh:
T giỏc, ch ng, tớch cc hc tp theo yờu cu ca giỏo viờn.
Qu trnh gii ton chnh l qu trnh phng phỏp lun khoa hc, l quỏ
trnh t nghin cu v sng to. Trong cỏc tit luyn tp, hc sinh li cng cú
iu kin phỏt huy nng lc sỏng to qua vic khai thỏc bi toỏn, khụng nờn coi
thng cỏc bi tp n gin sỏch giỏo khoa, nu bit khai thỏc chỳng ta cú th
thu c nhiu kt qu phong phỳ. tit luyn tp nn chn mt s bi tp va
cỳ iu kin khc sừu kin thc cho hc sinh, pht trin cc nng lc t duy
cn thit trong gii ton. Sp xp cc bi tp thnh mt chm bi cỳ lin quan vi

nhau nh b cc mt bi vn, húy hc sinh nghin cu tm li gii bi ton
v cho hc sinh c hng nim vui khi t mnh tm c cha kho ca li
gii.
Ngời thực hiện: Phan Thúc Bảy Năm học: 2008 - 2009
23
Một số kinh nghiệm giảng dạy có hiệu quả tiết luyện tập Hình học lớp 7
Vi mt s gii php trn, ti thy cc em hc tit luyn tp t hiu qu,
cc em ú cỳ k nng phừn tch bi ton, k nng tm ti li gii, k nng trnh
by li gii cng nh tm thm cch gii khc.
Nhng nõng cao hiu qu hn na ngoi nhng gii phỏp trờn giỏo viờn
cn chỳ trng vic hc hi kinh nghim ng nghip cng nh cỏc phng
tin thụng tin khỏc, khi dy mt s tit luyn tp hnh hc 7 nỳi ring v phừn
mn hnh hc nỳi chung gio vin nờn s dng bi ging in t nhm kớch thớch
s hng thỳ ca hc sinh. Giỏo viờn cng chỳ trng n vic hng dn hc sinh
cú ý thc t gic trong hc tp nh hc bi v lm bi trc khi n lp, cn xem
li nhng dng toỏn ú hc trn lp nm c phng phỏp gii toỏn v k
nng v hnh cng nh ghi gi thit v kt lun ca bi toỏn. i vi hc sinh
khỏ gii ngoi nhng bi tp trong SGK nờn tham kho thờm cỏc ti liu khỏc.
Phỏt huy hn na tnh thn tng thõn tng tr giỳp ln nhau trong hc tp,
hc sinh khỏ gii kốm cp, giỳp hc sinh yu kộm.
Vic dy hc l mt quỏ trỡnh phc tp v y cam go ũi hi ngi giỏo
viờn phi khụng ngng hc hi nõng cao trỡnh chuyờn mụn nghip v. Luụn
tỡm ra hng i ỳng n cho quỏ trỡnh dy hc ca bn thõn, bit k tha v vn
dng sỏng to nhng kinh nghim m cỏc th h i trc ó truyn li. Bờn cnh
ú ũi hi hc sinh phi hp tỏc mt cỏch tớch cc thỡ nhim v mi thnh cụng
c.
í KIN CA HKH TRNG
Sn Thu, ngy 05 thỏng 2 nm 2009
NGI VIT
Phan Thỳc By

TI LIU THAM KHO
1. Kinh nghim dy Toỏn v hc toỏn ca tỏc gi V Hu Bỡnh - Nh xut
bn giỏo dc nm 1997.
Ngời thực hiện: Phan Thúc Bảy Năm học: 2008 - 2009
24
Mét sè kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶ tiÕt luyÖn tËp H×nh häc líp 7
2. Phương pháp dạy học môn Toán – Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kì III (2004- 2007) -
Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Thực hành giải toán - Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Toán 7 - Nhà xuất bản Giáo
dục.
6. Luyện giải và ôn tập Toán 7, tập 1 của tác giả Vũ Dương Thuỵ - Nhà xuất
bản Giáo dục năm 2003.
7. Bài tập nâng cao và một số chuyên đề Toán 7 của tác giả Bùi Văn Tuyên -
Nhà xuất bản Giáo dục năm 2006.
Ngêi thùc hiÖn: Phan Thóc B¶y N¨m häc: 2008 - 2009
25

×