Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GIÁO án hóa học vô cơ lớp 12 CHƯƠNG IX sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.8 KB, 21 trang )

Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Thời gian : 09 tiết
( 6 tiết lý thuyết , 1 tiết thực hành , 1 tiết ôn tập , 1 tiết kiểm tra )
Mục đích yêu cầu chung của chương :

Tính chất , phương pháp điều chế ( sản xuất gang thép ) và ứng dụng SẮT (Nhóm VIII
B
)

Khẳng đònh sự tồn tại của sắt ở nhiều trạng thái oxi hóa khác nhau .

Rèn kó năng viết phương trình phản ứng hóa học và vận dụng trong tính toán hóa học

Củng cố , khái quát và chính xác hóa các kiến thức về kim loại theo hướng thi tốt nghiệp
Chú ý :

Sự khác biệt cơ bản giữa hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III) .

Quá trình sản xuất gang , thép – ngành công nghiệp nặng rất quan trọng .
Trang 1
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Bài 1 – tiết 58 .
Ngày soạn : 01 / 4
Ngày dạy : Tuần 13
I. MỤC TIÊU
1. Các trạng thái oxi hóa của sắt ( 0 , +2 , +8/3 , +3 ) . Trạng thái hóa trò +2 , +3 đều quan trọng .
2. Củng cố tính chất hóa học và điều chế kim loại .
3. Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng . vận dụng lý thuyết vào thực tế .
II. TRỌNG TÂM
Hóa trò thay đổi .
III. CHUẨN BỊ


1. Giáo viên :

Dụng cụ : 5 ống nghiệm , giá để ống nghiệm , kẹp , ….

Hóa chất : Dung dòch HCl , dung dòch HNO
3
đặc , dung dòch CuSO
4
, đinh sắt .
2. Học sinh : Soạn bài , sách giáo khoa .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn đònh và kiểm diện
2. Sửa bài kiểm tra
Chú ý chung :
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Trình bày tính chất hóa học và phương pháp điều chế nhôm .
Đáp án và biểu điểm

Tính khử mạnh . Al – 3e
-
= Al
3+
. Hóa trò III – không đổi . 2 điểm
Tác dụng với phi kim , axit , dung dòch kiềm , dung dòch muối , phản ứng nhiệt nhôm .
Viết 1 phương trình phản ứng minh họa . 5 điểm

Điện phân nóng chảy 2Al
2
O

3
= 4Al + 6O
2
3 điểm
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , Nêu vấn đề .
? Tính chất hóa học cơ bản của Fe
? Tính chất hóa học cơ bản của Fe
2+
? Tính chất hóa học cơ bản của Fe
3+
Trang 2


0
Fe

2+
Fe
3
8
+
Fe

3+
Fe
Khử vừa khử vừa oxi hóa Oxi hóa

2 cặp oxi hóa khử Fe

2+
/ Fe , Fe
3+
/ Fe
2+


Vò trí của hai cặp oxi hóa- khử trong dãy điện hóa
. . . Mg
2+
. . . Zn
2+
. . . Fe
2+
. . .H
+
. . .Cu
2+
. . . Fe
3+
. . . Ag
+
. . .
. . . Mg . . . Zn . . . Fe . . . H . . . Cu . . . Fe
2+
. . . Ag . . .
SẮT Fe (Z = 26 ) 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
.
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Tính chất vật lí chung , riêng .
? Tính chất hóa học của Fe ( kim loại )
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
Fe + O
2


Fe + Cl
2


Fe + Br

2


Fe + I
2


Fe + S


Chú ý : Trạng thái oxi hóa , hóa trò của sắt
Thí nghiệm biểu diễn
Fe + ddHCl


Fe + ddHNO
3



Fe + H
2
O


Fe + ddNaOH


Fe + ddCuSO
4



? Viết phương trình phản ứng minh họa
( nếu có )
? Các phương pháp điều chế kim loại
? Các phương pháp điều chế sắt
? Điện phân dung dòch . . . . sắt . . . .
? Viết phương trình phản ứng minh họa .
Trang 3
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1- Dẻo , dẫn điện , dẫn nhiệt , có ánh kim .
2- Rắn , màu trắng bạc ( hơi xám ) , bò nam châm hút và
biến thành nam châm .
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tính khử trung bình
Fe – 2e

= Fe
2+
( Hợp chất sắt II )
Fe – 3e

= Fe
3+
( Hợp chất sắt III )
1. Tác dụng với phi kim
3Fe +2O
2
= Fe
3
O

4
( Sắt từ oxit : Fe
2
O
3
.FeO )
2Fe +3Cl
2
= 2FeCl
3
( Sắt III clorua )
2Fe +3Br
2
= 2FeBr
3
( Sắt III bromua )
Fe + I
2
= FeI
2
( Sắt II iotua )
Fe + S = FeS ( Sắt II sunfua )
2. Tác dụng với axit
a- Với dd H
2
SO
4
loãng , dd HCl

Fe

2+
+ H
2
b- Với H
2
SO
4
đđ , nóng , HNO
3


Fe
3+
+ H
2
O + A
c- Với H
2
SO
4
đđ nguội , HNO
3
đđ nguội : Thụ động
3. Tác dụng với hơi nước
Fe + H
2
O FeO + H
2
3Fe + 4H
2

O Fe
3
O
4
+ 4H
2
Trong không khí ẩm : 4Fe + 6H
2
O + 3O
2
= 4Fe(OH)
3
( gỉ )
4. Tác dụng với dung dòch muối
Fe + CuSO
4
= FeSO
4
+ Cu
Fe + 2FeCl
3
= 3FeCl
2
III. ĐIỀU CHẾ
1. Thủy luyeện ( ít dùng )
Mg + Fe
2+
= Fe + Mg
2+
2. Nhiết luyện

3Fe
x
O
y
+ 2y Al 3xFe + y Al
2
O
3
Fe
x
O
y
+ y CO x Fe + y CO
2
3. Điện phân dung dòch muối sắt II
FeCl
2
Fe + Cl
2
FeSO
4
+ H
2
O Fe +
2
1
O
2
+ H
2

SO
4
t
o
>570
o
c
t
o
<570
o
c
t
o
t
o
đpdd
đpdd
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
4. Củng cố

Viết phương trình phản ứng chứng tỏ Sắt có thể bò oxi hóa thành hợp chất sắt (II) , (III)
Fe + 2HCl = FeCl
2
+ H
2
2Fe + 3Cl
2
= 2FeCl
3


Viết phương trình phản ứng chứng tỏ hợp chất sắt (II) , (III) có thể bò khử thành sắt tự do
FeO + CO = Fe + CO
2
( t
o
cao )
Fe
2
O
3
+ 2Al = 2Fe + Al
2
O
3
( t
o
cao )
5. Hướng dẫn công việc ở nhà

Soạn HP CHẤT CỦA SẮT

Oxit : FeO , Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3



Hidroxit : Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3


Muối : Fe
2+
, Fe
3+

n tập , kiểm tra học kì II ( theo đề cương )
V. RÚT KINH NGHIỆM
Trang 4
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Bài 2 – tiết 59 .
Ngày soạn : 01 / 4
Ngày dạy : Tuần 13
I. MỤC TIÊU
1. Tính chất hóa học của SẮT 0XIT : Sắt (II) oxit , Sắt (III) oxit , Sắt từ oxit .
2. Liên hệ giữa sắt tự do với sắt (II) , sắt (III) .
3. Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng . Xác đònh tính chất hóa học dựa vào thành phần phân tử .
II. TRỌNG TÂM
Sự biến đổi giữa các hợp chất sắt .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Sách giáo khoa , Bảng phụ : Câu hỏi cũng cố .
2. Học sinh : Soạn bài , sách giáo khoa .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn đònh và kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Tính chất hóa học và điều chế sắt . Viết phương trình phản ứng minh hoạ .
Đáp án và biểu điểm  Tính khử trung bình . 6 điểm
Tác dụng với phi kim 2Fe + 3Cl
2
= 3FeCl
3
Tác dụng với axit Fe + 4HNO
3
= Fe(NO
3
)
3
+ 2H
2
O + NO
Tác dụng với hơi nước Fe + H
2
O = FeO + H
2
Tác dụng với dung dòch muối . Fe + AgNO
3
= Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag
 Thủy luyện , nhiệt luyện , điện phân dung dòch 2 điểm
FeSO

4
+ H
2
O Fe +
2
1
O
2
+ H
2
SO
4
2 điểm
Câu hỏi Viết phương trình phản ứng chứng tỏ sắt có thể bò oxi hóa thành hợp chất sắt (II) và
cũng có thể bò oxi hóa thành hợp chất sắt (III) . ( Mỗi tính chất viết 2 phương trình phản ứng )
Đáp án và biểu điểm
Các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học ở câu trên .2,5 . 4 = 10 điểm
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , Nêu vấn đề , Củng cố từng phần .
? Công thức của sắt oxit .
? Xác đònh tính chất hóa học của FeO


Tính bazơ ( oxit của kim loại )
OFe
2+


Tính khử (

2+
Fe

3+
Fe
)


Tính oxi hóa (
2+
Fe

0
Fe
)
? Bổ sung vào phương trình phản ứng
Trang 5
I. SẮT OXIT : FeO (
1=
y
x
)
Fe
x
O
y
Fe
3
O
4

(
4
3
=
y
x
)
Fe
2
O
3
(
3
2
=
y
x
) Màu nâu đỏ
Fe
x
O
y
là các chất rắn , không tan trong nước , tan trong axit
1. Sắt (II) oxit : FeO
a/- Tính bazơ

muối + nước .
FeO + 2HCl = FeCl
2
+ H

2
O
FeO + H
2
SO
4
= FeSO
4
+ H
2
O
đpdd
Màu đen
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
FeO + HCl =
FeO + H
2
SO
4
=
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
FeO + HNO
3


(NO)
FeO + Al

( nhiệt nhôm )

? Xác đònh tính chất hóa học của Fe
3
O
4
( tương tự FeO )
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
Fe
3
O
4
+ H
2
SO
4

( loãng )



Fe
3
O
4
+ H
2
SO
4

(đ,nóng )




Fe
3
O
4
+ CO

(A) + (B)
Fe
3
O
4
+ CO

(C) + (B)
Fe
3
O
4
+ H
2


(A) + (E)
Fe
3
O
4
+ H

2


(C) + (E)
Fe
2
O
3
+ CO

(A) + (B)
Fe
2
O
3
+ CO

(D) + (B)
Fe
2
O
3
+ H
2


(C) + (E)
Fe
2
O

3
+ H
2


(D) + (E)
Fe
2
O
3
+HCl


( Bài tập vê nhà )
4. Củng cố ( Bảng phụ )

Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ: Fe

Fe
3
O
4


FeO

Fe
2
O
3



Fe
3
O
4


Fe

Chọn phát biểu đúng (a) Fe
2
O
3
là bazơ vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa .
(b) FeO là bazơ có tính khử và không có tính oxi hóa .
(c) Fe
3
O
4
là bazơ vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa .
5. Hướng dẫn công việc ở nhà

Soạn SẮT HIDROXIT , MUỐI SẮT

Chú ý : Phản ứng axit – bazơ , trao đổi ion , oxi hóa khử .

Bài tập bổ sung chương IX .
V. RÚT KINH NGHIỆM
Trang 6

b/- Tính khử
2+
Fe


3+
Fe
2FeO +
2
1
O
2
= Fe
2
O
3
2FeO + 4H
2
SO
4

(đ.nóng)
= Fe
2
(SO
4
)
3
+ 4H
2

O + SO
2
3FeO + 10HNO
3
= 3Fe(NO
3
)
3
+ 5H
2
O + NO
c/- Tính oxi hóa
2+
Fe


0
Fe
3FeO + 2Al = 3Fe + Al
2
O
3
( t
o
cao )
FeO + CO = Fe + CO
2
( t
o
cao )

FeO + H
2
= Fe + H
2
O ( t
o
cao )
2. Sắt từ oxit : Fe
3
O
4
a/- Tính bazơ

muối + nước
Fe
3
O
4
+ 8HCl = 2FeCl
3
+ FeCl
2
+ 4H
2
O
b/- Tính khử
3
8
+
Fe



3+
Fe
Fe
3
O
4
+ 10HNO
3
= 3Fe(NO
3
)
3
+ 5H
2
O + NO
2
c/- Tính oxi hóa
3
8
+
Fe


0,2+
Fe
3Fe
3
O

4
+ 8Al = 9Fe + 4Al
2
O
3
( t
o
cao )
3. Sắt (III) oxit : Fe
2
O
3
a/- Tính bazơ

muối + nước
Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
= 2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
Fe
2

O
3
+ 3H
2
SO
4
= Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
b/- Tính oxi hóa
3+
Fe


0,2,
3
8
++
Fe
Fe
2
O
3
+ 2Al = 2Fe + Al

2
O
3
( t
o
cao )
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Bài 2 ( tt ) – tiết 60 .
Ngày soạn : 02 / 4
Ngày dạy : Tuần 14
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU và KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Tính chất hóa học của SẮT HIDROXIT , MUỐI SẮT : Sắt (II) hidroxit , Sắt (III) hidroxit , Muối
sắt (II) , (III) .

Liên hệ giữa sắt và các hợp chất sắt (II) , sắt (III) .

Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng .

Xác đònh tính chất hóa học dựa vào thành phần phân tử .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ : Câu hỏi cũng cố .
C. LÊN LỚP
I/- Ổn đònh và kiểm diện
II/- Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ:
Fe

Fe

3
O
4


FeO

Fe
2
O
3


Fe
3
O
4


Fe
Đáp án và biểu điểm Mỗi phương trình phản ứng 2 điểm 10 điểm

Câu hỏi Chọn phát biểu đúng
(a) Fe
2
O
3
là bazơ vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa .
(b) FeO là bazơ có tính khử và không có tính oxi hóa .
(c) Fe

3
O
4
là bazơ vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa .
Viết phương trình phản ứng minh họa .
Đáp án và biểu điểm Phát biểu đúng (c) 4 điểm
Fe
3
O
4
+ 10HNO
3
= 3Fe(NO
3
)
3
+ 5H
2
O + NO
2
2 điểm
3Fe
3
O
4
+ 8Al = 9Fe + 4Al
2
O
3
( t

o
cao ) 2 điểm
III/- Bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , Nêu vấn đề , Thuyết trình .
+
Công thức của sắt oxit .
+
Xác đònh Tính chất hóa học của FeO


Tính bazơ ( Hidroxit k loại )
2
2
)(OHFe
+


Tính khử (
2+
Fe

3+
Fe
)


Phản ứng nhiệt phân
+
Bổ sung vào phương trình phản ứng

Fe(OH)
2
+ HCl


Trang 7
I/- SẮT OXIT
II/- SẮT HIDROXIT
Fe(OH)
2
(
1=
y
x
) Màu lục nhạt
Fe(OH)
3
(
3
2
=
y
x
) Màu nâu đỏ
Fe(OH)
2y/x
là các chất rắn , không tan trong nước , tan
trong axit .
1- Sắt (II) hidroxit : Fe(OH)
2

a/- Tính bazơ

muối + nước .
Fe(OH)
2
+ 2HCl = FeCl
2
+ 2H
2
O
Fe(OH)
2
+ H
2
SO
4
= FeSO
4
+ 2H
2
O
Fe(OH)
2y/x
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Fe(OH)
2
+ HNO
3



Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
+
Bổ sung vào các phương trình phản ứng
Fe(OH)
2
+ H
2
O + O
2



Fe(OH)
2
+ H
2
SO
4
(đ.nóng)



Fe(OH)
2
+ HNO
3


Fe(OH)
2



( t
o
cao )
Fe(OH)
3
+ HCl


Fe(OH)
3
+ HNO
3



Fe(OH)
3
+H
2
SO
4



Fe(OH)
3



( t
o
cao )


Phản ứng TĐ ion
Muối
2+
Fe


Tính khử
2+
Fe


3+
Fe


Tính oxi hóa
2+
Fe


0
Fe
+
Bổ sung vào các phương trình phản ứng
FeCl

2
+ NaOH


FeSO
4
+ BaCl
2


FeCO
3
+ 2HCl


FeCl
2
+ Cl
2


Fe(NO
3
)
2
+HNO
3


(NO)

FeSO
4
+ Mg


+
Tính chất hóa học của muối sắt (III)
+
Bổ sung vào các phương trình phản ứng
Muối sắt (III) + bazơ


Muối sắt (III) + muối


Muối sắt (III) + Cu


Muối sắt (III) + Fe


Muối sắt (III) + Zn



Trang 8
b/- Tính khử
2+
Fe



3+
Fe
2Fe(OH)
2
+ H
2
O +
2
1
O
2
= 2Fe(OH)
3
2Fe(OH)
2
+ 4H
2
SO
4

(đ.nóng)
= Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2

O + SO
2
3Fe(OH)
2
+ 10HNO
3
= 3Fe(NO
3
)
3
+ 8H
2
O + NO
c/- Phản ứng nhiệt phân
Fe(OH)
2
= FeO + H
2
O ( t
o
cao )
2- Sắt (III) hidroxit : Fe(OH)
3
a/- Tính bazơ

muối + nước
Fe(OH)
3
+ 3HCl = FeCl
3

+ 3H
2
O
Fe(OH)
3
+ 3HNO
3
= Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
2Fe(OH)
3
+3H
2
SO
4
= Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O
b/- Phản ứng nhiệt phân

2Fe(OH)
3
= Fe
2
O
3
+ 3H
2
O ( t
o
cao )
III/- MUỐI SẮT
1- Muối sắt (II)
a/- Phản ứng trao đổi ion
FeCl
2
+ 2NaOH = Fe(OH)
2
+ 2NaCl
FeSO
4
+ BaCl
2
= FeCl
2
+ BaSO
4
FeCO
3
+ 2HCl = FeCl

2
+ H
2
O + CO
2
b/- Tính khử
2+
Fe


3+
Fe
2FeCl
2
+3 Cl
2
= 3FeCl
3
3Fe(NO
3
)
2
+ 4HNO
3
= 3Fe(NO
3
)
3
+ 2H
2

O + NO
c/- Tính oxi hóa
2+
Fe


0
Fe
FeSO
4
+ Mg = MgSO
4
+ Fe
2- Muối sắt (III)
a/- Phản ứng trao đổi ion
FeCl
3
+ 3NaOH = Fe(OH)
3
+ 3NaCl
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3BaCl
2
= 2FeCl
3

+ 3BaSO
4
b/- Tính oxi hóa
3+
Fe


0,2+
Fe
2FeCl
3
+ Cu = 2FeCl
2
+ CuCl
2
2FeCl
3
+ Fe = 3FeCl
2
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
IV/- Củng cố ( Bảng phụ )
Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ


FeCl
2


FeCl
3



FeCl
2


Fe(OH)
2


Fe(OH)
3

Fe

Fe(NO
3
)
2


Fe(OH)
2


FeO

Fe

Fe

3
O
4

Fe(OH)
3


Fe
2
(SO
4
)
3


FeCl
3


Fe(NO
3
)
3


Fe(NO
3
)
2

V/- Hướng dẫn công việc ở nhà

Soạn SẢN XUẤT GANG THÉP

Bài tập bổ sung chương IX .
D. RÚT KINH NGHIỆM
Trang 9
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Bài 3 – tiết 61,62
Ngày soạn : 10 / 4 / 2003
Ngày dạy : Tuần 31
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU và KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Phương pháp NHIỆT LUYỆN điều chế kim loại

Sản xuất gang từ quặng sắt . Quá trình luyện gang thành thép .

Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ 1 ( tiết 61 ) : Các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang .

Bảng phụ 2 ( tiết 62 ) : Các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện thép .
C. LÊN LỚP
I/- Ổn đònh và kiểm diện
II/- Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ



FeCl
2


FeCl
3


FeCl
2


Fe(OH)
2


Fe(OH)
3

Fe

Fe(NO
3
)
2


Fe(OH)
2



FeO

Fe

Fe
3
O
4

Fe(OH)
3


Fe
2
(SO
4
)
3


FeCl
3


Fe(NO
3
)
3



Fe(NO
3
)
2
Gọi 3 học sinh -
Mỗi học sinh viết 5 phương trình phản ứng , mỗi phương trình phản ứng viết đúng được 2 điểm .

Câu hỏi Tính chất hóa học của muối FeCl
2
.
Đáp án và biểu điểm - Tính chất thông thường của một muối : Phản ứng trao đổi ion , thuỷ phân .
FeCl
2
+ 2NaOH = Fe(OH)
2
+ 2NaCl 4 điểm
- Tính khử 2FeCl
2
+ Cl
2
= 2FeCl
3
3 điểm
- Tính oxi hóa FeCl
2
+ Mg = MgCl
2
+ Fe 3 điểm

III/- Bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , Nêu vấn đề , Thuyết trình .
+
Kể các loại quặng sắt .
+
Việt Nam có quặng sắt ở đâu .
+
Nguyên tắc sản xuất gang ( sắt )
Phương pháp nhiệt luyện
+
Nguyên liệu sản xuất gang gồm những
chất gì .
-
Trang 10
Quặng

Gang

Thép
I/- CÁC QUẶNG SẮT
1- Hematit - Hematit đỏ : Fe
2
O
3
- Hematit nâu : Fe
2
O
3
.nH

2
O
2- Manhetit : Fe
3
O
4
( ít )
3- Xerit : FeCO
3
4- Khoáng Pirit : FeS
2
( nhiều )
II/- SẢN XUẤT GANG
1- Nguyên tắc ( Phương pháp nhiệt luyện )
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
+
Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ
Fe
2
O
3


Fe
3
O
4


FeO


Fe
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Chất chảy : kết hợp oxit khó nóng chảy
trong quặng thành muối silicat dễ nóng
chảy .
Bảng phụ 1 :
Quá trình luyện quặng thành gang
Khí lò cao
400
o
c
600
o
c Thân lò
800
o
c
1000-1200
o
c
Bụng lò
1200-1800
o
c Phểu lò
Không khí nóng
Xỉ
Gang lỏng Xỉ
Gang LÒ CAO
Tiết 62

+
Nguyên tắc chung của quá trình luyện
gang thành thép .
Bảng phụ 2:
Quá trình luyện gang thành thép
+
Bổ sung vào các phương trình phản ứng
Si + O
2


Mn + O
2


C + O
2


Trang 11
Dùng CO khử Fe
2
O
3
thành Fe
Fe
2
O
3
 →

o
tCO
Fe
3
O
4
 →
o
tCO
FeO
 →
o
tCO
Fe
2- Nguyên liệu

Quặng sắt

Than cốc

Chất chảy : CaCO
3
hoặc SiO
2
.

Không khí
3- Các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang
400
o

c 3Fe
2
O
3
+ CO = 2Fe
3
O
4
+ CO
2
600
o
c Fe
3
O
4
+ CO = 3FeO + CO
2
800
o
c FeO + CO = Fe + CO
2
1000-1200
o
c CaCO
3
= CaO + CO
2
CaO + SiO
2

= CaSiO
3
1200-1800
o
c C + O
2
= CO
2
C + CO
2
= 2CO
4- Sự tạo thành gang
Sắt từ phần thân lò đi xuống phần bụng lò , sắt nóng chảy ,
hòa tan một phần C , Mn , Si , S , P , … tạo thành gang lỏng .
II/- SẢN XUẤT THÉP
1- Nguyên liệu

Gang trắng hoặc xám , thép phế liệu

Không khí hoặc Oxi

Nhiên liệu

Chất chảy
2- Nguyên tắc
Loại các tạp chất ( Si , Mn , C , S, P ) trong gang , bằng
cách oxi hóa thành oxit và chuyển thành xỉ . Tức làm giảm
lượng tạp chất trong gang , ta được thép .
3- Phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang thành thép
a/- Phản ứng tạo thép

Si + O
2
= SiO
2
Mn + O
2
= MnO
2C + O
2
= 2CO
S + O
2
= SO
2
4P + 5O
2
= 2P
2
O
5
tạo xỉ
tạo CO và t
o
cao
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
S + O
2


P + O

2


Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
+
Bổ sung vào các phương trình phản ứng
CaO + SiO
2



CaO + P
2
O
5



MnO + SiO
2



IV/- Củng cố
Tiết 61

Nguyên tắc của quá trình luyện quặng thành gang
Phương pháp nhiệt luyện , dùng CO khử Fe
2
O

3
thành Fe

Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ
1/- C

CO
2


CO ( tạo CO và t
o
cao )
2/- CaCO
3


CaO

CaSiO
3
( tạo xỉ )
3/- Fe
2
O
3


Fe
3

O
4


FeO

Fe ( tạo gang )
Tiết 62

Nguyên liệu , nguyên tắc của quá trình luyện gang thành thép .

Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ
1/- Si

SiO
2


MnSiO
3
2/- CaCO
3


CaO

Ca
3
(PO
4

)
2
V/- Hướng dẫn công việc ở nhà

Soạn “ Các phương pháp luyện gang thành thép “
– Chú ý các ưu , nhược điểm của các phương pháp .

Khi chuẩn bò bài , chú ý : Các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang , luyện
gang thành thép .
D. RÚT KINH NGHIỆM
Trang 12
Khi đó , có lượng nhỏ Fe + O
2
= FeO
Ngừng nén khí và thêm vào lò một lượng gang giàu Mn
FeO + Mn = MnO + Fe
b- Phản ứng tạo xỉ
CaO + SiO
2
= CaSiO
3
3CaO+ P
2
O
5
= Ca
3
(PO
4
)

2
MnO + SiO
2
= MnSiO
3
……
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Bài 3 ( tt ) – tiết 63 .
Ngày soạn : 10 / 4 / 2003
Ngày dạy : Tuần 32
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU và KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Các phương pháp LUYỆN GANG THÀNH THÉP

Các kiểu lò luyện thép .

Liên hệ thực tế về ngành công nghiệp luyện kim – ngành công nghiêp nặng quan trọng .
B. LÊN LỚP
I/- Ổn đònh và kiểm diện
II/- Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi Nguyên tắc của quá trình luyện quặng thành gang 3 điểm
Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ
1/- C

CO
2


CO ( tạo CO và t

o
cao ) 2 điểm
2/- CaCO
3


CaO

CaSiO
3
( tạo xỉ ) 2 điểm
3/- Fe
2
O
3


Fe
3
O
4


FeO

Fe ( tạo gang ) 3 điểm

Câu hỏi Nguyên liệu , nguyên tắc của quá trình luyện gang thành thép .
Viết phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang thành thép
Biểu điểm Nguyên liệu 2 điểm

Nguyên tắc 2 điểm
Phản ứng tạo thép 3 điểm
Phản ứng tạo xỉ 3 điểm
III/- Bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại ,Thuyết trình .
+
Ưu điểm của phương pháp Bessemer

Thời gian

Thiết bò

Nhiên liệu
+
Nhược điểm của phương pháp Bessemer

Thành phần của thép

Chất lượng thép
Trang 13
II/- SẢN XUẤT THÉP
1- Nguyên liệu
2- Nguyên tắc
3- Phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang

thép
4- Các phương pháp luyện gang thành thép
a/- Phương pháp Bet-xơ-me ( Bessemer )
ƯU ĐIỂM


Thời gian luyện nhanh ( 15 phút , luyện được 30-60 tấn)

Thiết bò đơn giản , vốn đầu tư ít .

Không cần nhiên liệu
NHƯC ĐIỂM

Không điều chỉnh được thành phần của thép như ý .

Chất lượng thép không cao .
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
+
Ưu điểm của phương pháp Martin

Nguyên liệu

Thành phần của thép

Chất lượng thép

Khối lượng mỗi mẻ thép
+
Nhược điểm của phương pháp Martin

Thời gian

Nhiên liệu
+

Ưu điểm của phương pháp lò điện

Thời gian

Thiết bò

Chất lượng , thành phần của thép
+
Nhược điểm của phương pháp lò điện

Thiết bò

Khối lượng mỗi mẻ thép
IV/- Củng cố

Các phương pháp luyện thép

Phương pháp Bessmer

Phương pháp Martin

Phương pháp lò điện

Phương pháp luyện thép tối ưu – tùy nhu cầu sử dụng .
V/- Hướng dẫn công việc ở nhà

Chuẩn bò BÀI THỰC HÀNH 4

n tập theo đề cương – Bài tập chương VII , VIII ,IX .
D. RÚT KINH NGHIỆM

Trang 14
b/- Phương pháp Mac-tanh ( Martin )
ƯU ĐIỂM

Tận dụng được sắt , thép phế liệu .

Luyện được thép có thành phần như ý , chất lượng cao .

Khối lượng mỗi mẻ thép khá lớn ( 100-200 tấn )
NHƯC ĐIỂM

Thời gian luyện khá dài ( 10-12 giờ )

Tốn nhiên liệu
c/- Phương pháp lò điện
ƯU ĐIỂM

Luyện được các loại thép đặc biệt .

Thành phần không chứa tạp chất S , P
NHƯC ĐIỂM

Dung tích lò nhỏ , khối lượng mỗi mẻ thép nhỏ .

Tốn kém .
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Bài thực hành 4 – tiết 64 .
Ngày soạn : 10 / 4 / 2003
Ngày dạy : Tuần 32
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU và KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


Khắc sâu kiến thức về kim loại .
Tính chất hóa học của sắt , hợp chất sắt .
Nhận biết Fe
2+
, Fe
3+

Giáo dục tính cẩn thận , nghiêm túc , kích thích nghiên cứu tìm tòi .

Rèn kó năng thực hành .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Dụng cụ : ng nghiệm , kẹp gỗ .

Hóa chất :Đinh sắt , axit HCl , H
2
SO
4
, HNO
3
, dung dòch NaOH , CuSO
4
, FeSO
4
, KMnO
4
.
C. LÊN LỚP
I/- Ổn đònh và kiểm diện

II/- Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi Viết phương trình phản ứng khi cho Fe tác dụng với :
Dung dòch CuSO
4
, H
2
SO
4
loãng , HCl , HNO
3
loãng .
Đáp án và biểu điểm Fe + CuSO
4
= FeSO
4
+ Cu 2,5 điểm
Fe + H
2
SO
4
= FeSO
4
+ H
2
2,5 điểm
Fe + HCl = FeCl
2
+ H
2

2,5 điểm
Fe + 4HNO
3
= Fe(NO
3
)
3
+ 2H
2
O + NO 2,5 điểm

Câu hỏi Bổ sung vào các phương trình phản ứng sau
FeSO
4
+ (A)

(B) ↓ + (C) 3 điểm
Fe(NO
3
)
3
+ (A)

(D) ↓ + (E) 3 điểm
(B) + H
2
O + O
2



(D) 4 điểm
III/- Bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Thí nghiệm , trực quan .
+
– Hiện tượng quan sát được .
– Hợp chất nào được tạo thành .
– Viết phương trình phản ứng .
Trang 15
Thí nghiệm 1 : Sắt tác dụng với dung dòch CuSO
4
Rót 2 ml dung dòch CuSO
4
vào ống nghiệm , cho vào ống
nghiệm một đinh sắt .
– Hiện tượng quan sát được .
– Viết phương trình phản ứng .
Thí nghiệm 2 : Sắt tác dụng với axit
Lấy 3 ống nghiệm đánh số (1) , (2) , (3) .
Cho vào mỗi ống nghiệm một đinh sắt .
Rót vào ống nghiệm (1) 2ml dung dòch HCl
Rót vào ống nghiệm (2) 2ml dung dòch H
2
SO
4
loãng
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
+
– Mô tả hiện tượng

– Phương trình phản ứng
Chú ý : Giữ lại dung dòch sau phản ứng để
làm các thí nghiệm tiếp theo .
+
– Mô tả hiện tượng quan sát được tức
thời và sau 5 phút
– Phương trình phản ứng
– Phương pháp nhận biết ion Fe
2+

và Fe
3+
– Phương trình phản ứng
+
– Mô tả hiện tượng
– Phương trình phản ứng
10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4



5Fe
2
(SO

4
)
3
+ 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ 8H
2
O
+
– Mô tả hiện tượng
– Phương trình phản ứng
– Hợp chất tạo thành sau phản ứng
V/- Hướng dẫn công việc ở nhà

Tường trình thí nghiệm ( theo mẫu )

Ôn tập – Bài tập chương IX .
D. RÚT KINH NGHIỆM
Trang 16
Rót vào ống nghiệm (1) 2ml dung dòch HNO
3
Đưa ngọn lửa vào miệng mỗi ống nghiệm
– Hiện tượng quan sát được .
– Viết phương trình phản ứng .
Thí nghiệm 3 : Nhận biết ion Fe
2+

và Fe
3+
.
Nhỏ dần dần dung dòch NaOH vào ống nghiệm (1) , (2) ,
(3) . Để yên 5 phút .
– Hiện tượng quan sát được .
– Viết phương trình phản ứng .
Thí nghiệm 4 : Tính khử của hợp chất sắt (II)
Rót 1 ml dung dòch FeSO
4
và 1 ml dung dòch H
2
SO
4
vào ống
nghiệm . Nhỏ dần dung dòch KMnO
4
vào ( lắc )
– Hiện tượng quan sát được .
– Viết phương trình phản ứng .
Thí nghiệm 5 : Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III)
Rót 2 ml dung dòch FeCl
3
vào ống nghiệm , cho một đinh sắt
vào ống nghiệm
– Hiện tượng quan sát được .
– Viết phương trình phản ứng .
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Tiết 65 .
Ngày soạn : 10 / 4 / 2003

Ngày dạy : Tuần 33
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU và KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Hoàn thiện , khái quát kiến thức về kim loại .

Chú ý khả năng đặc trưng của từng nhóm kim loại ( Kim loại Kiềm , Kiềm thổ , Nhôm , Sắt , Cu )

Rèn kó năng vận dụng lí thuyết vào thực tế hóa học ( bài tập ) .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ : Sơ đồ phản ứng
C. LÊN LỚP
I/- Ổn đònh và kiểm diện
II/- Kiểm tra bài cũ – trong lúc ôn tập
III/- n tập
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , Nêu vấn đề .
+
Viết phương trình phản ứng
Fe

Fe
2+

Fe

Fe
3+

FeCl
2



FeCl
3
FeO

Fe
Fe
2
O
3


FeO
Bảng phụ : Sơ đồ phản ứng
+
Fe
2
O
3
+ Al

Fe + Al
2
O
3
FeCl
2
+ Al


AlCl
3
+ Fe
Kết luận về tính khử của nhôm và sắt .
Bảng phụ : Sơ đồ mô tả quá trình điều chế
+
Tách Fe
2
O
3
bằng cách nào .
+
Tái tạo Al
2
O
3
từ dung dòch NaAlO
2
bằng cách nào .
Trang 17
Câu 1
Viết PTPƯ chứng tỏ rằng :
1/- Sắt bò oxi hóa thành ion Fe
2+
và ion Fe
3+
. Hợp chất sắt
(II) bò oxi hóa thành hợp chất sắt (III) .
2/- Hợp chất sắt (II) bò khử thành sắt tự do . Hợp chất sắt
(III) bò khử thành hợp chất sắt (II) .

1/-
Fe + 2H
+
= Fe
2+
+ H
2
2Fe + 3Cl
2
= 2Fe
3+
+ 6Cl

2FeCl
2
+ Cl
2
= 2FeCl
3
2/-
FeO + CO = Fe + CO
2
Fe
2
O
3
+ CO = 2FeO + CO
2
Câu 2
Viết các phương trình phản ứng thực hiện những biến

hóa sau ( kèm theo điều kiện – nếu có ) .
1/- Fe

FeCl
3


FeCl
2


Fe(OH)
2


Fe(OH)
3


Fe
2
O
3

2/- Al
2
O
3



NaAlO
2


Al(OH)
3


Al
2
O
3


Al

Al(NO
3
)
3
Câu 3
So sánh tính khử của nhôm và sắt . Viết PTPƯ minh
họa .
Tính khử của Al > Fe
3FeCl
2
+ 2Al = 2AlCl
3
+ 3Fe
Câu 4

Điều chế Al từ hổn hợp Al
2
O
3
, SiO
2
, Fe
2
O
3
Al
2
O
3
+ NaOH , t
o
NaAlO
2
Fe
2
O
3
, SiO
2
Na
2
SiO
3
( dung dòch ) (Rắn – Lọc )
+ Fe

2
O
3
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
+
Viết phương trình phản ứng minh họa
+
Viết phương trình phản ứng
ZnO tan trong dung dòch NaOH
+
Viết phương trình phản ứng khi A tan
trong dung dòch HCl .
Xác đònh công thức của sắt oxit là tính
tỉ lệ
y
x
+
Đặt phương trình đại số
6,205 =
5,8 =
0,21 =
+ ⇒

=
y
x

Công thức của sắt oxit
IV/- Hướng dẫn công việc ở nhà


n tập theo đề cương thi học kì II .

Thi theo lòch thống nhất toàn trường .

Kim loại quan trọng là Al , Fe .
D. RÚT KINH NGHIỆM
Trang 18
NaAlO
2 + H
2
O + CO
2
t
o
ĐPNC
Na
2
SiO
3
Câu 5
A là hổn hợp gồm ZnO và một sắt oxit .
Cho 6,205 gam A tác dụng với dd NaOH loãng dư được dd X và
phần không tan Y cân nặng 5,8 gam . Mặt khác , hổn hợp A nói
trên tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dòch HCl 2,1 M . Xác đònh
công thức của sắt oxit .
ZnO + 2NaOH = Na
2
ZnO
2

+ H
2
O
ZnO + 2HCl = ZnCl
2
+ H
2
O
Fe
x
O
y
+ 2yHCl = xFeCl
2y/x
+ yH
2
O
Gọi a , b lần lượt là số mol ZnO , Fe
x
O
y
trong hổn hợp A
Ta có : 6,205 = 81a + ( 56x + 16y ) .b
5,8 = ( 56x + 16y ) . b
0,21 = 2a + 2by

4
3
=
y

x

Công thức của sắt oxit là Fe
3
O
4
Al(OH)
3
Al
2
O
3
Al
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Bài 1 Viết PTPƯ chứng tỏ rằng :
1/- Sắt bò oxi hóa thành ion Fe
2+
và ion Fe
3+
. Hợp chất sắt (II) bò oxi hóa thành hợp chất sắt (III) .
2/- Hợp chất sắt (II) bò khử thành sắt tự do . Hợp chất sắt (III) bò khử thành hợp chất sắt (II) .
Bài 2 1/- Viết các PTPƯ thực hiện những biến hóa sau ( kèm theo điều kiện – nếu có ) .
Fe

FeCl
3


FeCl
2



Fe(OH)
2


Fe(OH)
3


Fe
2
O
3


FeO

Fe

Fe
2
(SO
4
)
3


FeSO
4



Fe


Fe
3
O
4

Fe

Fe(OH)
3


Fe(NO
3
)
3


Fe
2
O
3


Fe


FeSO
4


Fe(OH)
2


FeO

Fe
2
(SO
4
)
3


FeCl
3

2/- So sánh tính khử của nhôm và sắt . Viết PTPƯ minh hoạ .
Bài 3 Đốt nóng hổn hợp bột A gồm Al và Fe
2
O
3
trong môi trường không có không khí . Đến phản ứng
hoàn toàn được hổn hợp B . Chia B thành 2 phần .
Phần I : Cho tác dụng với dd NaOH dư được 1,68 lit H
2

( đkc ) , dd C và phần không tan D . Cho D tác
dụng với dd HCl dư được 2,24 lit H
2

( đkc ) .
Phần II : Cho tác dụng với dd HCl dư , được 7,84 lit H
2
( đkc ) .
1/- Tính khối lượng hổn hợp A .
2/- Tính % theo khối lượng các chất trong hổn hợp A .
Bài 4 Cho hổn hợp A gồm Fe và FeO . Hòa tan A trong dd H
2
SO
4

loãng dư được 11,2 lit H
2
( đkc ) .
Nếu cũng hòa tan hổn hợp A nói trên bằng dd HNO
3
dư thì thu được 15,68 lit NO ( duy nhất – đkc ) .
Tính % theo khối lượng các chất trong hổn hợp A .
Bài 5 A là hổn hợp gồm ZnO và một sắt oxit . Cho 6,205 gam A tác dụng với dd NaOH loãng dư được
dd X và phần không tan Y cân nặng 5,8 gam . Mặt khác , hổn hợp A nói trên tác dụng vừa đủ với 100 ml
dung dòch HCl 2,1 M . Xác đònh công thức của sắt oxit .
Bài 6 A là hổn hợp gồm Fe và một sắt oxit . Hòa tan A bằng dd HCl dư được dd B . Cho B tác dụng với
dd NaOH dư được kết tủa D . Nung D trong không khí được chất rắn E . Hòa tan E bằng dd HNO
3
.
Viết phương trình phản ứng .

Bài 7 A là hổn hợp gồm Al và một sắt oxit . Hòa tan 7,83 gam A bằng dd HCl vừa đủ được 1,68 lit H
2

( đkc ) và dd B . Cho B tác dụng với dd NaOH dư được kết tủa D . Nung D trong không khí đến phản ứng
hoàn toàn được 7,2 gam chất rắn E . Xác đònh công thức của sắt oxit .
Bài 8 Cho hổn hợp A gồm Cu , Mg , Fe tác dụng với dd HCl dư , sau phản ứng thu được dd B , 8,96 lit
khí ( đkc ) và 12,8 gam chất rắn . Cho dd NaOH dư vào dd B và đun nóng trong không khí . Phản ứng xong
lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 24 gam chất rắn .
1/- Tính khối lượng hổn hợp A .
2/- Tính % theo khối lượng mỗi chất trong A .
Bài 9 Hòa tan hoàn toàn 19,7 gam hổn hợp gồm Zn , Mg , Fe vào dd HCl vừa đủ , thu được 10,08 lit
H
2
( đkc) và dd A . Chia A thành 2 phần :
Phần I : Kết tủa hoàn toàn bằng 300ml dd NaOH 0,6 M thì vừa đủ . Lấy kết tủa nung trong không khí ,
đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,62 gam chất rắn .
Phần II : Cho phản ứng với dd NaOH dư rồi lấy kết tủa tiến hành như phần I , thì thu được X gam chất
rắn .
1/- Tính khối lượng mỗi kim loại trong hổn hợp đầu .
2/- Tính X .
Bài 10 1/- Hãy nhận biết các kim loại Al , Fe , Cu .
Trang 19
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
2/- Tách hổn hợp Al , Fe , Cu .
Bài 3 ( tt ) – tiết 63 .
Ngày soạn : 10 / 4 / 2003
Ngày dạy : Tuần 32
B. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU và KIẾN THỨC TRỌNG TÂM





B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


C. LÊN LỚP
I/- Ổn đònh và kiểm diện
+++++++++

•

←↑→↓°⊗
II/- Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi
Đáp án và biểu điểm

Câu hỏi
Đáp án và biểu điểm

Câu hỏi
Đáp án – Biểu điểm
III/- Bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , Nêu vấn đề , Thuyết trình .
++++++
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
++++++++
Trang 20
Giáo án HÓA HỌC VÔ CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc

IV/- Củng cố




V/- Hướng dẫn công việc ở nhà




D. RÚT KINH NGHIỆM
Trang 21

×