Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

giáo án môn hóa lớp 11 tiết 1 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.98 KB, 34 trang )

Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Tiết 1, 2 .
Ngày soạn : / /
Ngày dạy : Tuần 1
I. MỤC TIÊU
1. Hệ thống và khái quát hóa kiến thức hóa học lớp 10
 Cấu tạo nguyên tử .Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học .
 Liên kết hóa học . Cân bằng hóa học .
2. Hệ thống các kiến thức đã có về axit – bazơ – muối .
3. Khẳng đònh sự Ôn – Luyện trong học tập và nghiên cứu là rất cần thiết .
II. TRỌNG TÂM
Các kiến thức đã có về axit – bazơ – muối .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ
2. Học sinh : Dụng cụ học tập .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Giới thiệu chương trình HÓA HỌC lớp 11 phổ thông
Chương trình gồm 4 phần :
HỌC KÌ I * Phần I ( Hóa Đại cương ) : Axit , Bazơ , Muối .
* Phần II ( Hóa Vô cơ ) : Nitơ , Phốtpho và các hợp chất .
HỌC KÌ II * Phần III ( Hóa Hữu cơ ) : Cấu tạo phân tử của chất hữu cơ .
* Phần IV ( Hóa Hữu cơ ) : Hidrocacbon
3. Hướng dẫn một số vấn đề cần thiết cho việc học tập bộ môn
1/- Tập , Sách .
2/- Phương pháp học tập bộ môn .
4. n tập
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , Nêu vấn đề .
Tiết 1
Trang 1


I- CẤU TẠO NGUYÊN TỬ – BẢNG HT TUẦN HOÀN
- Nhân ( P , N ) (+)

Khối lượng
- Vỏ ( E ) (–)

Tính chất


Nguyên tử trung hòa điện P = E


Số e


ngoài cùng quyết đònh tính chất
* 1 , 2 , 3 e

ngoài cùng : Kim loại
* (4) , 5 , 6 , 7 e

ngoài cùng : Phi kim


Cấu hình electron và vò trí của nguyên tố trong bảng hệ
thống tuần hoàn
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số e

ở các phân lớp p
là 7 .

Nguyên tử
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Tiết 2
Trang 2
Viết cấu hình e- . Xác đònh vò trí của X trong bảng hệ thống
tuần hoàn các nguyên tố hóa học và tính chất hóa học đặc
trưng của nguyên tố X .

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1


X = Al

Số thứ tự ( Z ) : 13 , chu kì 3 , nhóm III
A
.

3 e

ngoài cùng


X là kim loại : Tính khử
II- LIÊN KẾT HÓA HỌC

Liên kết hóa học là liên kết giữa các nguyên tử , ion
trong phân tử các chất hoặc liên kết giữa các phân tử chất với
nhau .

Liên kết cộng hóa trò : H – Cl , O=O , H–C

N , …
Liên kết ion : Na
+
Cl

, …

Chất cộng hóa trò thì dễ bay hơi
Hợp chất ion thì khó nóng chảy
III- PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Phản ứng oxi hóa khử
Cân bằng các phản ứng sau :
Fe + HNO
3


Fe(NO
3
)

3
+ H
2
O + NO
2
Fe + HNO
3


Fe(NO
3
)
3
+ H
2
O + NO
Fe + HNO
3


Fe(NO
3
)
3
+ H
2
O + N
2
O
Fe + HNO

3


Fe(NO
3
)
3
+ H
2
O + N
x
O
y

Phản ứng axit - bazơ

Phản ứng trao đổi ion

Phản ứng nhiệt phân

Phản ứng điện phân
IV- CÂN BẰNG HOÁ HỌC : Trạng thái V
t
= V
n

V- NGUYÊN LÍ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG
N
2
+ 3H

2
2NH
3
+ Q
Khi tăng [N
2
] , [H
2
] ; giảm [NH
3
] ; hạ t
o
; tăng áp suất thì cân
bằng chuyển dòch theo chiều thuận – tạo NH
3
.
VI- AXIT , BAZƠ , MUỐI

Axit : H
m
X
Axit không oxi : HCl , H
2
S , …
Axit có oxi : H
2
SO
4
, HNO
3

, H
3
PO
4
, H
2
SO
3
, H
2
CO
3
,…

Bazơ : M(OH)
n
Bazơ tan : NaOH , KOH , Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
, NH
4
OH
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức

5. Dặn dò
 n tập theo hướng dẫn , chú ý AXIT – BAZƠ – MUỐI , độ tan của các chất .
 Soạn bài


Chất điện li .
Đònh nghóa , ví dụ minh họa .

Sự điện li , phương trình điện li .
Đònh nghóa , ví dụ minh họa .
V. RÚT KINH NGHIỆM
Trang 3
Bazơ không tan : Fe(OH)
3
, Al(OH)
3
, Cu(OH)
2
,
( còn lại )

Muối : M
m
X
n
Muối trung hòa : Na
2
CO
3
, CaSO
4
, K
3
PO
4

, …
Muối axit : NaHCO
3
, Ca(HSO
4
)
2
, KH
2
PO
4
, …
VII- BẢNG ĐỘ TAN

Các axit thường gặp đều tan .

Các hợp chất của Na
+
, K
+
, NH
4
+
, NO
3

, CH
3
COO


đều
tan .

Tất cả các muối clorua đều tan , trừ AgCl không tan .

Tất cả các muối sunfat đều tan , trừ BaSO
4
, PbSO
4

không tan ( CaSO
4
, AgSO
4
tan ít . )

Tất cả các M(OH)
n
đều không tan , trừ NaOH , KOH
Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
, NH4OH thì tan .

Các muối CO
3
2–
, PO
4

3–
, S
2–
đều không tan ( của Na
+
K
+
, NH
4
+
thì tan . )
VIII- CÔNG THỨC DÙNG TRONG TÍNH TOÁN HÓA HỌC

m
A
= n
A
. M
A
( A nguyên chất )

V
A
= n
A
. 22,4
PV = n . R . T

%100%
dd

A
m
m
C =

1000
)(
][
mlV
n
A
dd
A
=

dd
dd
V
m
D =
( g/ ml )
Dùng cho chất khí
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Thời gian : 13 tiết
( 8 tiết lý thuyết , 2 tiết luyện tập ,1 tiết thực hành , 1 tiết ôn tập , 1 tiết kiểm tra )
Mục đích yêu cầu chung của chương :

Chất điện li , sự điện li , phương trình điện li , phương trình phản ứng dạng ion .

Hệ thống và hoàn thiện các kiến thức về AXIT , BAZƠ , MUỐI .


Phản ứng hóa học giữa AXIT , BAZƠ , MUỐI :
• Phản ứng axit – bazơ .
• Phản ứng trao đổi ion

Rèn kó năng viết và vận dụng phương trình phản ứng hóa học dạng ion và phân tử .
Chú ý :

pH của dung dòch axit , dung dòch bazơ , dung dòch muối .

Oxit , hidroxit , muối lưỡng tính – phương trình phản ứng minh họa .
Trang 4
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài 1 – tiết 3 , 4 .
Ngày soạn : / /
Ngày dạy : Tuần 2
I. MỤC TIÊU
1. Các khái niệm : Chất điện li , sự điện li , tính dẫn điện của dung dòch chất điện li .
2. Vận dụng phương trình điện li để tính nồng độ các ion trong dung dòch .
II. TRỌNG TÂM
Viết thành thạo phương trình điện li của AXIT , BAZƠ , MUỐI .
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : Bảng phụ , CuSO
4
khan , dung dòch CuSO
4
.
2. Học sinh : Soạn bài .
IV. LÊN LỚP
1. Ổn đònh và kiểm diện

2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Thành phần phân tử của AXIT . Phân loại . Cho ví dụ : 1 axit mạnh , 1 axit yếu .
Đáp án và biểu điểm

AXIT : H
m
X . Axit có oxi và axit không có oxi . 5 điểm

H
2
SO
4
, H
2
CO
3
.

HCl , H
2
S . 5 điểm
Câu hỏi Thành phần phân tử của BAZƠ . Phân loại . Cho ví dụ : 1 bazơ mạnh , 1 bazơ yếu .
Đáp án và biểu điểm

BAZƠ : M(OH)
n
. Bazơ tan và bazơ không tan . 5 điểm

NaOH .


NH
4
OH , Cu(OH)
2
. 5 điểm
Câu hỏi Thành phần phân tử của MUỐI . Phân loại .
Cho ví dụ ( 1 muối trung hòa , 1 muối axit – chú ý độ tan ) .
Đáp án – Biểu điểm

MUỐI : M
m
X
n
. Muối axit và muối trung hòa . 5 điểm

Na
2
SO
4
, AgCl .

NaHSO
4
, CaHPO
4
. 5 điểm
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , Nêu vấn đề
Củng cố từng phần.

Trang 5
I- SỰ ĐIỆN LI

Đònh nghóa : Sự điện li là quá trình phân li thành ion
dương và ion âm khi phân tử chất điện li tan trong nước
( hoặc nóng chảy ) .
Ví dụ : Khi hòa tan muối NaCl vào nước
NaCl = Na
+
+ Cl


(Chất điện li) (ion dương ) (ion âm)

Ion dương , ion âm : Nguyên tử ± ne



Ion .
Ion dương : M – ne

= M
n+
( Kim loại )
Ion âm : X + me

= X
m–
( Phi kim )
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Tiết 4
.
Trang 6
 Chất điện li : Chất tan trong nước tạo dung dòch dẫn
điện . Gồm Axit : H
m
X
Bazơ : M(OH)
n
TAN
Muối : M
m
X
n

Ví dụ : HCl , H
2
SO
4
, HNO
3
, H
3
PO
4
, …
NaOH , Ca(OH)
2
, NH

4
OH , …
NaCl , Ca(NO
3
)
2
, (NH
4
)
3
PO
4
, …
a/- Chất điện li mạnh : Chất phân li hoàn toàn thành ion
• Axit mạnh : HCl , HNO
3
, H
2
SO
4
, …
• Bazơ mạnh : NaOH , KOH , Ba(OH)
2
, …
• Muối : Hầu hết các muối tan .
b/- Chất điện li yếu : Chất chỉ phân li một phần thành ion
• Axit yếu : CH
3
COOH , …
• Bazơ yếu : NH

4
OH

Chất không điện li : Chất tan trong nước và dung dòch
không dẫn điện ( không phân li thành ion ) .
Ví dụ : C
2
H
5
OH , C
12
H
22
O
11
, …

Giải thích tính dẫn điện của dung dòch chất điện li
Dung dòch Dung môi : H
2
O
chất điện li Chất tan : Chất điện li (axit , bazơ , muối)
a/- Xét dung môi :
δ
2−
O
H
2
O là phân tử phân cực


H
δ
+

δ
+
H


dung môi H
2
O là dung môi phân cực
b/- Xét chất tan :

Giải thích tính dẫn điện của dung dòch muối CuSO
4
Tinh thể CuSO
4
chứa các phần tử mang điện Cu
2+
& SO
4
2–

Khi cho CuSO
4
vào nước :
* Cu
2+
bò đầu âm của nước hút tách ra khỏi mạng tinh

thể .
* Ion SO
4
2–
bò đầu dương của nước hút tách ra khỏi
mạng tinh thể

Giải thích tính dẫn điện của dung dòch axit HCl
( Học sinh tự nghiên cứu theo sách giáo khoa )

Giải thích tính dẫn điện của dung dòch bazơ NaOH
( Học sinh tự nghiên cứu theo sách giáo khoa )
II- ĐỘ ĐIỆN LI ( Đánh giá khả năng phân li thành ion )
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Mở rộng cho học sinh giỏi
? Cho các chất sau đây vào nước thì :
Axit HCl

? + ?
Bazơ NaOH

? + ?
Muối NaCl

? + ?
Vận dụng
? Viết phương trình điện li – trong nước
( nếu có )
H

2
SO
4

? + ?
Ba(OH)
2

? + ?
FeSO
4

? + ?
? Fe
2
(SO
4
)
3

2Fe
3+
+ 3SO
4
2–

x mol 2x mol 3x mol
a M 2a M 3a M
0,2 M 0,4 M 0,6 M
4. Củng cố

 Tiết 3 :

Thế nào là chất điện li . Cho ví dụ minh họa .

Thế nào là sự điện li . Cho ví dụ minh họa .
 Tiết 4 :

Viết phương trình điện li

Sử dụng phưong trình điện li tính nồng độ mol các ion trong dung dòch
5. Dặn dò
 Bài tập sách giáo khoa trang 11 ( Bài 1

9 )
 Bài tập bổ sung 1 , 2 , 3 , 4 .
 Xem lại các công thức dùng trong tính toán hóa học .
v. RÚT KINH NGHIỆM
Trang 7
II- ĐỘ ĐIỆN LI ( Đánh giá khả năng phân li thành ion )
Độ điện lò là tỉ lệ giữa số mol chất tan phân li thành ion và số
mol chất tan vào dung dòch .
ct
ion
n
n
0
=
α
hay
ct

ion
n
n
0
=
α
.100%
III- PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI : Biểu diễn sự điện li
* Chất điện li

ion dương + ion âm
Tổng quát : AxBy

x A
y+
+ y B
x–

Cụ thể : AXIT H
m
X

mH
+
+ X
m–

BAZƠ M(OH)
n



M
n+
+ nOH


MUỐI M
m
X
n


M
n+
+ X
m–
* Chú ý hóa trò
Vận dụng :

Viết phương trình điện li khi cho các chất sau
đây vào nước ( nếu có ) : H
2
SO
4
, Ba(OH)
2
, Fe
2
(SO
4

)
3
,
FeSO
4
, KCl , Na
2
S , K
2
CO
3
, KHCO
3
, CaCO
3
, BaSO
4
, CO
2
,
CuO , Na , Cu(OH)
2
, Al(OH)
3
, CaSO
4
, Mg(NO
3
)
2

, CuSO
4
,
K
2
SO
4
, (NH
4
)
3
PO
4
, NH
4
OH , CH
3
COOH .

Tính nồng độ mol của chất tan

nồng độ mol của ion .
Fe
2
(SO
4
)
3

2Fe

3+
+ 3SO
4
2–

0,2 M 0,4 M 0,6 M
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài 1 ( tt ) – tiết 5 .
Ngày soạn : / /
Ngày dạy : Tuần 3
I. MỤC TIÊU
1. Viết phương trình điện li
2. Sử dụng phương trình điện li tính nồng độ mol chất tan , ion trong dung dòch .
II. TRỌNG TÂM
Tính nồng độ các ion trong dung dòch trên cơ sở nồng độ các chất tan .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bài tập
2. Học sinh : Chuẩn bò bài tập .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Trong lúc dạy bài mới
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Nêu vấn đề .
Học sinh : Sữa bài tập .
Giáo viên : Kiểm tra sự chuẩn bò bài tập ở
nhà của học sinh , theo dỏi hướng dẫn sữa
sai kòp thời .
? Bài 1 ( bổ sung ) : 2 học sinh lên bảng
? Bài 2 ( bổ sung ) : 1 học sinh lên bảng

Hòa tan 14,2 gam Na
2
SO
4
vào nước được
500 ml dung dòch A . Tính nồng độ mol các
ion trong dung dòch A .
HD : Nồng độ mol của chất tan


Nồng độ mol của ion trong dd .
? Bài 3 ( bổ sung ) : 1 học sinh lên bảng
Hòa tan 5,6 lít ( đkc ) HCl vào 90,875 gam
nước được dung dòch X có khối lượng
riêng D=1,1 g / ml . Tính nồng độ mol của HCl
và các ion trong dung dòch X .
Trang 8
I- SỰ ĐIỆN LI
II- ĐỘ ĐIỆN LI
III- PHƯƠNG TRÌNG ĐIỆN LI
IV- SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI
Bài 1 Viết phương trình điện li ( nếu có )
BaCO
3
không tan – không phân li thành ion .
BaSO
4
không tan – không phân li thành ion .
Al(OH)
3

không tan – không phân li thành ion .
CaCO
3
không tan – không phân li thành ion .
Bài 2 Na
2
SO
4
= 2Na
+
+ SO
4
2–
0,2 0,4 0,2

42
SONa
n
= 0,1 mol

[Na
2
SO
4
] = 0,2 M

[Na
+
] = 0,4 M
[SO

4
2–
] = 0,2 M
Bài 3 HCl = H
+
+ Cl

2,75 M 2,75 M 2,75 M
n
HCl
= 0,25 ⇒ m
HCl
= 9,125
m
ddHCl
= 9,125 + 90,875 = 100
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
HD : Nồng độ mol của chất tan

Nồng độ mol của ion trong dung dòch
? Bài 4 ( bổ sung ) : 1 học sinh lên bảng
Hòa tan 20 gam Fe
2
(SO
4
)
3
và 14,2 gam
Na

2
SO
4
vào nước được 5 lít dung dòch Y .
Tính nồng độ mol các ion trong dd Y .
? Bài 5 : Tính nồng độ % của dung dòch
Al
2
(SO
4
)
3
có [Al
3+
] = 0,5 M , khối lượng
riêng D=1,14 g / ml
HD : [A] , D

C%
4. Củng cố
 Viết phương trình điện li .
 Sử dụng phương trình điện li và nồng độ chất tan suy ra nồng độ ion và ngược lại
5. Dặn dò
 Bài tập sách giáo khoa , trang 11 .
 Soạn bài PHẢN ỨNG AXIT – BAZƠ .
 Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion –
– Sử dụng phương trình điện li để viết phương trình ion .
V. RÚT KINH NGHIỆM
Trang 9
1,1

100
=
ddHCl
V

100
1,1.1000.25,0
][ =HCl
= 2,75 M

[HCl} = [H
+
] = [Cl

] = 2,75 M M
Bài 4 Fe
2
(SO
4
)
3
= 2Fe
3+
+ 3SO
4
2–
0,01 0,02 0,03
Na
2
SO

4
= 2Na
+
+ SO
4
2–
0,02 0,04 0,02
=
342
)(SOFe
n
0,05 mol

MSOFe 01,0
5
05,0
])([
342
==

=
42
SONa
n
0,1 mol

MSONa 02,0
5
1,0
][

42
==
Vậy : [Fe
3+
] = 0,02 M
[Na
+
] = 0,04 M
[SO
4
2–
] = 0,05 M
Bài 5 Al
2
(SO
4
)
3
= 2Al
3+
+ 3SO
4
2–
0,25 0,5
D
M
AC
10
][% =
= 7,5%

Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài 2 – tiết 6 .
Ngày soạn : / /
Ngày dạy : Tuần 3 .
I. MỤC TIÊU
1. Các khái niệm : Axit , Bazơ , dung dòch Axit , dung dòch Bazơ . Các phản ứng Axit – bazơ .
2. Rèn kó năng viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion .
3. Giáo dục ý thức tự rèn luyện , kiến thức cũ là cơ sở xây dựng kiến thức mới .
II. TRỌNG TÂM
Axit , Bazơ và các phản ứng axit – bazơ .
III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : Bảng phụ .
2. Học sinh : Soạn bài , làm bài tập .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCLÊN LỚP
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Hòa tan 0,2 mol Al
2
(SO
4
)
3
vào nước được 2 lít dung dòch .
Tính nồng độ mol của chất tan và của mỗi ion trong dung dòch .
Đáp án và biểu điểm  Phương trình điện li . Nồng độ Al
2
(SO
4
)

3
là 0,1 M 5 điểm
 Nồng độ ion Al
3+
là 0,2 M . Nồng độ ion SO
4
2–
là 0,3 M 5 điểm
Câu hỏi A là dung dòch hổn hợp gồm K
2
SO
4
0,3 M và CuSO
4
0,2 M .
Tính nồng độ mol mỗi ion trong dung dòch A .
Đáp án và biểu điểm  Phương trình điện li . Nồng độ ion K
+
là 0,6 M 6 điểm
 Nồng độ ion Cu
2+
là 0,2 M . Nồng độ ion SO
4
2–
là 0,5 M 4 điểm
Câu hỏi Thế nào là sự điện li , chất điện li , chất điện li mạnh , chất điện li yếu . Cho ví dụ .
Giải thích tính dẫn điện của dung dòch NaCl .
Đáp án – Biểu điểm  Sự điện li , chất điện li , ví dụ 8 điểm
 Giải thích tính dẫn điện của dung dòch NaCl 2 điểm
3. Giảng bài mới

Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , Nêu vấn đề .
? Thế nào là axit . Cho ví dụ .
? Thế nào là bazơ . Cho ví dụ .
Ion H
+
hay proton
Trình bày bảng
Dung dòch axit Dung dòch bazơ
* *
* *
* *
Trang 10
I- ĐỊNH NGHĨA ( Bronteste )
1. Axit : Chất hoặc ion có khả năng cho H
+
( H
3
O
+
)
Ví dụ HCl + H
2
O = H
3
O
+
+ Cl

NH

4
+
+ H
2
O = H
3
O
+
+ NH
3
2. Bazơ : Chất hoặc ion có khả năng nhận H
+
( H
3
O
+
)
V í dụ NH
3
+ H
2
O = NH
4
+
+ OH

CO
3
2–
+ H

2
O = HCO
3

+ OH

II- DUNG DỊCH AXIT , BAZƠ
1. Dung dòch axit : Dung dòch chứa ion H
+
Tính chất của dung dòch axit là tính chất của ion H
+
( H
3
O
+
)

Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Axit : [H
+
] > 10
–7
Bazơ : [OH

] > 10
–7
? Thế nào là dung dòch axit .
Tính chất chung của dung dòch axit .
? Thế nào là dung dòch bazơ .

Tính chất chung của dung dòch bazơ .
? Phản ứng giưã dd axit và dd bazơ –
Cho ví dụ .
? Viết phương trình phản ứng dạng phân
tử và ion thu gọn của phản ứng giữa dung
dòch HNO
3
và Cu(OH)
2
.
? Viết phương trình phản ứng dạng phân
tử và ion thu gọn của phản ứng giữa dung
dòch HCl và Fe
2
O
3
.
4. Củng cố
 Thế nào là axit . Cho ví dụ .
 Thế nào là bazơ . Cho ví dụ .
 Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion của phản ứng giữa dungdòch HCl và Ba(OH)
2
.
 Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion của phản ứng giữa dungdòch H
2
SO
4
và CuO .
5. Dặn dò
 Bài tập sách giáo khoa .

 Bài tập bổ sung chương I .
 Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion – Sách giáo khoa .
V. RÚT KINH NGHIỆM
Trang 11

Vò chua ( thông thường ) .

Làm q tím hóa đỏ .

Tác dụng với bazơ , muối , kim loại , …
2. Dung dòch bazơ : Dung dòch chứa ion OH

Tính chất của dung dòch bazơ là tính chất của ion OH


Vò nồng

Làm q tím hóa xanh .

Tác dụng với axit , muối , kim loại , …
III- PHẢN ỨNG AXIT – BAZƠ
1. Phản ứng giữa dung dòch axit và dung dòch bazơ
PTPT HNO
3
+ NaOH = NaNO
3
+ H
2
O
PT ion đ đủ H

+
+NO
3

+Na
+
+OH

= Na
+
+ NO
3

+ H
2
O
PT ion t gọn H
+
+ OH

= H
2
O
Hay H
3
O
+
+OH

= 2H

2
O
2. Phản ứng giữa dung dòch axit và bazơ không tan
PTPT 2HNO
3
+ Cu(OH)
2
= Cu(NO
3
)
2
+ 2H
2
O
PT ion đ đủ 2H
+
+2NO
3

+Cu(OH)
2
= Cu
2+
+ 2NO
3

+ 2H
2
O
PT ion t gọn 2H

+
+ Cu(OH)
2
= Cu
2+
+ 2H
2
O
Hay 2H
3
O
+
+Cu(OH)
2
= Cu
2+
+ 4H
2
O
PTPT 6HCl + Fe
2
O
3
= 2FeCl
3
+ 3H
2
O
PT ion đ đủ 6H
+

+6 Cl

+ Fe
2
O
3
= 2Fe
3+
+ 6Cl

+ 3H
2
O
PT ion t gọn 6H
+
+ Fe
2
O
3
= 2Fe
3+
+ 3H
2
O
Hay 6H
3
O
+
+ Fe
2

O
3
= 2Fe
3+
+ 9H
2
O
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài 2 ( tt ) – tiết 7 .
Ngày soạn : / /
Ngày dạy : Tuần 4
I. MỤC TIÊU
1. Phản ứng axit – bazơ , hidroxit lưỡng tính .
2. Rèn kó năng viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion .
II. TRỌNG TÂM
Tính chất của hợp chất lưỡng tính .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ
2. Học sinh : Soạn bài , chuẩn bò các bài tập .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Viết phương trình phản ứng dạng phân tử của phản ứng có phương trình ion thu gọn sau :

H
3
O
+
+ OH


= 2H
2
O

2H
+
+ MgO = Mg
2+
+ H
2
O
Đáp án và biểu điểm

HCl + NaOH = NaCl + H
2
O 5 điểm

2HCl + MgO = MgCl
2
+ H
2
O 5 điểm
Câu hỏi Viết phương trình phản ứng dạng phân tử của phản ứng có phương trình ion thu gọn
sau đây :

3H
+
+ Al(OH)
3
= Al

3+
+ 3H
2
O

6H
3
O
+
+ Fe
2
O
3
= 2Fe
3+
+ 9H
2
O
Đáp án và biểu điểm

3HCl + Al(OH)
3
= AlCl
3
+ 3H
2
O 5 điểm

6HCl + Fe
2

O
3
= 2FeCl
3
+ 3H
2
O 5 điểm
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , Nêu vấn đề .
I- ĐỊNH NGHĨA
II- DUNG DỊCH AXIT , BAZƠ
III- PHẢN ỨNG AXIT – BAZƠ
? Bổ sung vào phương trình phản ứng sau
NaOH + CO
2


OH

+ CO
2


NaOH + CO
2


OH


+ CO
2


Trang 12
III- PHẢN ỨNG AXIT – BAZƠ
1. Phản ứng giữa dung dòch axit và dung dòch bazơ
2. Phản ứng giữa dung dòch axit và bazơ không tan
3. Phản ứng giữa dung dòch bazơ và oxit axit
PTPT NaOH + CO
2
= NaHCO
3

PT ion OH

+ CO
2
= HCO
3

(1)
PTPT 2NaOH + CO
2
= Na
2
CO
3
+ H
2

O
PT ion 2OH

+ CO
2
= CO
3

2–
+ H
2
O (2)
Chú ý: Tỉ lệ
x
n
n
CO
OH
=

2



* x  1 Phản ứng (1)
* 1 < x < 2 Phản ứng (1) và (2)
* x

2 Phản ứng (2)
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Thế nào là phản ứng axit - bazơ
Chất hoặc ion nhường H
+
là . . . .
Chất hoặc ion nhận H
+
là . . . .
? Thế nào là hidroxit lưỡng tính .
X là kim loại

Bazơ
X là phi kim

Axit
? Bổ sung vào các phản ứng sau :
– Dạng phân tử và ion thu gọn –
PTPT HCl + Al(OH)
3



PTPT NaOH + Al(OH)
3


Al(OH)
3
= HAlO
2

.H
2
O ( AlO
2

)
Zn(OH)
2
= H
2
ZnO
2
( ZnO
2
2–
)
? Viết phương trình phản ứng chứng tỏ
rằng Zn(OH)
2
là hidroxit lưỡng tính .
– Dạng phân tử và ion thu gọn –
( Bài tập về nhà )
4. Củng cố
Viết phương trình phản ứng dạng phân tử của phản ứng có phương trình ion thu gọn sau :
 2H
+
+ Zn(OH)
2
= Zn
2+

+ 2H
2
O
 OH

+ Al(OH)
3
= AlO
2

+ 2H
2
O
 2OH

+ CO
2
= CO
3
2–
+ H
2
O
5. Dặn dò
 Bài tập sách giáo khoa .Bài tập bổ sung chương I .
 Soạn pH . Chú ý:
 Các cách tính pH .
 Liên hệ giữa pH và [H
+
] .

 Liên hệ giữa [H
+
] và [OH

] .
V. RÚT KINH NGHIỆM
Trang 13
4. Phản ứng axit – bazơ là phản ứng hóa học xảy ra trong
đó chất hoặc ion này nhường H
+
(proton) cho chất hoặc ion
khác .
Chất hoặc ion nhường H
+
là Axit
Chất hoặc ion nhận H
+
là Bazơ
IV- HIDROXIT LƯỢNG TÍNH
X(OH)m vừa có tính axit vừa có tính bazơ .
Gồm : Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Cr(OH)
3
, Be(OH)
2
, …
1. Phương trình phản ứng chứng tỏ tính bazơ

PTPT 3HCl + Al(OH)
3
= AlCl
3
+ 3H
2
O
PT ion đ đủ 3H
+
+ 3Cl

+ Al(OH)
3
= Al
3+
+ 3Cl

+ 3H
2
O
PT ion t gọn 3H
+
+ Al(OH)
3
= Al
3+
+ 3H
2
O
Al(OH)

3
nhận H
+


Al(OH)
3
có tính bazơ .
2. Phương trình phản ứng chứng tỏ tính axit
PTPT NaOH + Al(OH)
3
= NaAlO
2
+ 2H
2
O
PT ion đ đủ Na
+
+OH

+ Al(OH)
3
= Na
+
+ AlO
2

+ 2H
2
O

PT ion t gọn OH

+ Al(OH)
3
= AlO
2

+ 2H
2
O
Al(OH)
3
nhường H
+


Al(OH)
3
có tính axit .
Hidroxit lưỡng tính là hidroxit vừa có khả năng nhả H+ , vừa
có khả năng thu H+ , hay vừa có tính bazơ vừa có tính axit .
X(OH)m
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài 3 – tiết 8 .
Ngày soạn : / /
Ngày dạy : Tuần 4
I. MỤC TIÊU
1. pH biểu thò độ axit , bazơ của dung dòch .
2. Sự tương quan giữa [H
+

] , [OH

] và pH .
3. Rèn kó năng tính toán hóa học .
II. TRỌNG TÂM
Tính pH trên cơ sở nồng độ axit , bazơ và ngược lại .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Giấy pH , giấy q tím , phenolphtalein .
Dung dòch axit HCl , dung dòch NaOH , nước cất * , dung dòch CuSO
4
.
2. Học sinh : Nghiên cứu bài trước , ôn tập về axit , bazơ , nồng độ .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏiViết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion chứng tỏ rằng :
Zn(OH)
2
là hidroxit lưỡng tính .
Đáp án và biểu điểm PTPT 2NaOH + Zn(OH)
2
= Na
2
ZnO
2
+ 2H
2
O
PT ion t gọn 2OH


+ Zn(OH)
2
= ZnO
2
2–
+ 2H
2
O 5
điểm
PTPT 2HCl + Zn(OH)
2
= ZnCl
2
+ 2H
2
O
PT ion t gọn 2H
+
+ Zn(OH)
2
= Zn
2+
+ 2H
2
O 5
điểm

Câu hỏi Viết phương trình phản ứng dạng phân tử của phản ứng có phương trình ion sau đây :


3H
+
+ Al(OH)
3
= Al
3+
+ 3H
2
O

OH

+ Al(OH)
3
= AlO
2

+ 2H
2
O

2OH

+ CO
2
= CO
3
2–
+ H
2

O

OH

+ HCO
3

= CO
3
2–
+ H
2
O
Đáp án và biểu điểm Mỗi phương trình phản ứng 2,5 điểm 10 điểm

Câu hỏi Thế nào là dung dòch Axit , thế nào là dung dòch bazơ .
Tính chất chung của dung dòch axit , bazơ .
Đáp án – Biểu điểm Mỗi khái niệm ( giáo án tiết 6 ) 2,5 điểm 10 điểm
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , Nêu vấn đề .
Trang 14
I- KHÁI NIỆM và CÔNG THỨC TÍNH .

pH là đại lượng đánh giá độ axit , bazơ của dung dòch

Công thức tính :
 [H
+
] = 10

–a


pH = a .
 pH = – Lg[H
+
]
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
pH = Lg
][
1
+
H
? pH là gì .
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Tính pH của dung dòch HCl 0,1M
? Tính nồng độ mol của dung dòch HNO
3
có pH = 0,3
Mối liên hệ giữa [H
+
] và [OH

]
pH

[H
+
]


[axit]
pH

[OH

]

[bazơ]
? Tính pH của dung dòch NaOH 0,1M
? Môi trường axit

pH …
Môi trường bazơ

pH …
Môi trường trung tính

pH …
Q tím

đỏ pH < 5


xanh pH > 8
Các dung dòch axit yếu , bazơ yếu không
đổi màu q tím .
Phenolphtalein không màu pH < 8
Khi cần chính xác giá trò pH thì dùng máy
đo .
4. Củng cố

 Tính pH của dung dòch Ba(OH)
2
0,05M . ( pH = 13 )
 Tính nồng độ mol của dung dòch H
2
SO
4
pH = 0 . ( [H
2
SO
4
] = 0,5M )
5. Dặn dò
 Bài tập bổ sung , bài tập sách giáo khoa trang 19,20 .
 Bài tập

Tính pH của dung dòch hổn hợp gồm HCl 0,02M và H
2
SO
4
0,04M .

Tính pH của dung dòch hổn hợp gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)
2
0,04M .
V. RÚT KINH NGHIỆM
Trang 15
Ví dụ1 Dung dòch HCl 0,1 M

[H

+
] = 0,1 M


[H
+
] = 10
–1

pH=1
Ví dụ 2 Dung dòch HNO
3
pH = 0,3

[H
+
] = 10
–0,3


[H
+
] = 0,5
II- TÍCH SỐ ION CỦA NƯỚC ( Trong dung dòch loãng )
{H
+
].[OH

] = 10
–14

Ví dụ 3 Tính pH của dung dòch NaOH 0,1M

[OH

] = 0,1

[H
+
] = 10
–13

pH = 13
III- THANG pH
0 1 7 8 14 pH
[H
+
]
10
0
10
–1
Axit 10
–7
10
–8
Bazơ 10
–14
trung tính
IV- CÁCH XÁC ĐỊNH pH
1. Giấy pH : xác đònh tương đối các giá trò pH .

2. Chất chỉ thò màu để xác đònh khoảng pH ( axit , bazơ )
Q tím

xanh : Bazơ .
Q tím

đỏ : Axit
Phenolphtalein không màu : Axit , trunh tính .
Phenolphtalein

hồng : Bazơ .
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Tiết 9 .
Ngày soạn : / /
Ngày dạy : Tuần 5
I. MỤC TIÊU
1. Phản ứng axit – bazơ , liên hệ giữa pH và nồng độ axit , bazơ .
2. Viết phương trình phản ứng dạng ion , tính pH của dung dòch .
3. Rèn kó năng vận dụng kiến thức , giải bài tập hóa học .
II. TRỌNG TÂM
Liên hệ giữa pH và nồng độ axit , bazơ .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ
2. Học sinh : Chuẩn bò bài tập .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ – trong lúc luyện tập .
3. Luyện tập
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề


? Viết phương trình điện li HCl , H
2
SO
4
.
? Tính số mol H
+
, suy ra pH .
? Viết phương trình điện li NaOH , Ba(OH)
2
.
? Tính số mol OH

, suy ra pH .
Trang 16
Bài 1 Tính pH của dung dòch hổn hợp gồm HCl 0,02M và
H
2
SO
4
0,04M .
HCl = H
+
+ Cl

0,02 0,02
H
2
SO

4
= 2H
+
+ SO
4
2–
0,04 0,08

[H
+
] = 0,1 = 10
–1


pH = 1
Bài 2 Tính pH của dung dòch hổn hợp gồm NaOH 0,002M và
Ba(OH)
2
0,004M .
NaOH = Na
+
+ OH

0,002 0,002
Ba(OH)
2
= Ba
2+
+ 2OH


0,004 0,008

[OH

] = 0,01 = 10
–2


[H
+
] = 10
–12

pH = 12
Bài 3 Trộn 300ml dung dòch HCl pH = 0 với 700ml dung dòch
NaOH
7
2
M được dung dòch A .

Tính nồng độ các chất trong A

Suy ra nồng độ các ion và pH của dung dòch A .

Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Phương trình phản ứng . Sản phẩm .
? Tính ra mol
? Tính nồng độ HCl , suy ra n
HCl

.
? Xác đònh thành phần dung dòch A
n
NaCl
, n
HCl
? Tính thể tích dung dòch A . ( 1000ml )
? Từ nồng độ chất tan suy ra nồng độ ion
trên cô sở nào .
? Từ nồng độ ion nào suy ra được pH của
dung dòch .Xác đònh pH của dung dòch A .

4. Củng cố
 Mối liên hệ giữa [H
+
] và [OH

] pH

[H
+
]

[axit]
pH

[OH

]


[bazơ]
5. Dặn dò
 Bài tập sách bài tập , Bài tập bổ sung .
 Soạn bài Muối . Chú ý tính axit – bazơ của dung dòch muối .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 17
HCl

300ml pH= 0
NaOH Dung dòch A 1000ml
700ml
7
2
M
HCl + NaOH = NaCl + H
2
O
0,3dư 0,2 0,2
n
NaOH
= 0,2
Dung dòch HCl pH = 0

[H
+
] = 1


[HCl] = 1

n
HCl
= 0,3
Trong dung dòch A :
n
HCldư
= 0,3 – 0,2 = 0,1mol
n
NaCl
= 0,2 mol

[NaCl]= 0,2M , [HCl] = 0,1M

[Na
+
] = 0,2M , [Cl

] = 0,3M
[H
+
] = 0,1M

pH = 1
NaCl 0,2
HCl

0,3–0,2= 0,1
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Bài 4 – tiết 10 .
Ngày soạn : / /
Ngày dạy : Tuần 5
I. MỤC TIÊU
1. Chính xác hóa kiến thức về thành phần , phân loại và tính chất của muối dung dòch muối .
2. Xác đònh khoảng pH của dung dòch muối .
II. TRỌNG TÂM
Tính axit – bazơ của dung dòch muối .
III. CHUẨN BỊ
3. Giáo viên : Dung dòch CuSO
4
, Na
2
CO
3
. Giấy q tím .
4. Học sinh : chuẩn bò bài cũ , mới .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi

pH là gì . pH của dung dòch axit , bazơ , trung tính .

Tính pH của dung dòch hổn hợp gồn HCl 0,02M và HNO
3
0,08M .
Đáp án – biểu điểm

Theo giáo án tiết 8 . 4 điểm


pH = 1 6 điểm
Câu hỏi Hòa tan 2gam NaOH vào nước được 500ml dung dòch B . Tính pH của dung dòch B
Đáp án – biểu điểm
* Phương trình diện li NaOH 1 điểm
* n
NaOH
= 0,05 2 điểm
* [OH

] = 0,1M 3 điểm

[H
+
] = 10
–13


pH = 13 4 điểm

3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề
? Muối là sản phẩm của phản ứng nào .
Cho ví dụ .
? Cấu tạo phân tử muối gồm những thành
phần nào . Cho ví dụ .
Muối axit :
Ba(HCO
3

)
2
, KHSO
4
, Ca(H
2
PO
4
)
2
,
Trang 18
I- ĐỊNH NGHĨA

Muối là sản phẩm của phản ứng axit – bazơ .
Ví dụ NaCl là muối của axit HCl và bazơ NaOH .
CuSO
4
là muối của axit H
2
SO
4
và bazơ Cu(OH)
2
.

Muối là hợp chất rắn mà phân tử gồm cation kim loại (
và NH
4
+

) liên kết với anion gốc axit .
Cation Na
+
Anion Cl


II- PHÂN LOẠI

Muối axit là những muối mà trên gốc axit còn H có thể
bò thế bởi ion kim loại ( H linh động )

Muối trung hòa là những muối mà trên gốc axit không
còn H có thể bò thế bởi ion kim loại ( H linh động )

Ví dụ NaCl
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
NaH
2
PO
3
, …
Muối trung hòa :
BaCO
3
, K
2
SO
4
, Ca
3

(PO
4
)
2
, Na(HPO
3
)
2
,
CH3COONa , HCOOK , …
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Phân loại muối .Thế nào là muối axit .
? Thế nào là muối trung hòa .Cho ví dụ .

Dung dòch CuSO
4
+ giấy q tím
Hiện tượng . Giải thích .
Do phản ứng thủy phân .

Dung dòch Na
2
CO
3
+ giấy q tím
Hiện tượng . Giải thích .
Do phản ứng thủy phân .
? Cho ví dụ dung dòch muối có tính axit .
? Cho ví dụ dung dòch muối có tính bazơ .
? Cho ví dụ dung dòch muối trung tính .


Cho ví dụ muối của axit mạnh và bazơ
mạnh .

4. Củng cố
 Các axit nào là axit mạnh . Các bazơ nào là bazơ mạnh .
 Dung dòch các muối sau đây có pH > 7 , pH < 7 hay pH = 7
K
2
CO
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
, K
2
SO
4
, Ca(NO
3
)
2
, Na
2
S , AlCl
3
, Cu(NO

3
)
2
.
5. Dặn dò
 Bài tập sách giáo khoa – trang 22 , 23 . Bài tập bổ sung .
 Soạn bài PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION .
Chú ý : * Các điều kiện để phản ứng xảy ra .
* Các trường hợp đặc biệt .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 19
III- TÍNH AXIT – BAZƠ CỦA DUNG DỊCH MUỐI

Dung dòch muối có tính axit ( pH < 7 )
Dung dòch muối tạo bới axit mạnh và bazơ yếu .
Ví dụ : Các dung dòch NH
4
Cl , Al
2
(SO
4
)
3
, FeCl
3
,CuSO
4

, …
Giải thích : NH
4
+
+ H
2
O = NH
3
+ H
3
O
+
Cu
2+
+ H
2
O = Cu(OH)
2
+2H
+
Các dung dòch muối này làm đỏ q tím .

Dung dòch muối có tính bazơ ( pH > 7 )
Dung dòch muối tạo bới bazơ mạnh và axit yếu
Ví dụ : Các dung dòch Na
2
CO
3
, K
2

S ,CH
3
COONa , …
Giải thích : CH
3
COO

+ H
2
O = CH
3
COOH + OH

CO
3
2–
+ H
2
O = HCO
3

+ OH

Các dung dòch muối này làm xanh q tím .

Dung dòch muối trung tính ( pH = 7 )
Dung dòch muối tạo bới axit và bazơ có độ mạnh tương
đương .
Ví dụ : Các dung dòch Na
2

SO
4


,KCl , CH
3
COONH
4
, …
Giải thích : Ion dương và ion âm không bò thủy phân , hoặc
đều bò thủy phân ( lưỡng tính ) . Các dung dòch muối này
không đổi màu q tím .
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài 5 – tiết 11,12 .
Ngày soạn : / /
Ngày dạy : Tuần 6
I. MỤC TIÊU
1. Phản ứng trao đổi ion giữa các chất trong dung dòch .
2. Xác đònh đúng sản phẩm trong phương trình phản ứng hóa học .
3. Rèn kó năng viết phương trình phản ứng hóa học dạng phân tử và ion .
II. TRỌNG TÂM
Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra . Chú ý các trường hợp ngoại lệ .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ .
2. Học sinh : Soạn bài , xem lại bảng độ tan của các chất .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi


Muối là gì . Phân loại . Cho ví dụ .

Dung dòch NaHCO
3
là dung dòch axit , bazơ hay trung tính . Giải thích .
Đáp án – biểu điểm

Đònh nghóa , phân loại và cho ví dụ ( giáo án tiết 10 ) 6 điểm

Dung dòch bazơ , muối của bazơ mạnh và axit yếu . 2 điểm
Trong dung dòch HCO
3

bò thủy phân tạo ion OH

.
HCO
3

+ H
2
O = H
2
CO
3
+ OH

2 điểm
Câu hỏi Các dung dòch muối sau đây có pH > 7 , pH < 7 hay pH = 7 : CaCl
2

, Fe
2
(SO
4
)
3
, Na
2
CO
3
AgNO
3
, CH
3
COONa , NaHSO
4
.
Đáp án – biểu điểm
Dung dòch CaCl
2
có pH = 7 . 2 điểm
Dung dòch Fe
2
(SO
4
)
3
, AgNO
3
, NaHSO

4
có pH < 7 . 4 điểm
Dung dòch Na
2
CO
3
, CH
3
COONa có pH > 7 . 4 điểm
Câu hỏi

Khả năng tan trong nước của muối Natri , Kali , amoni , nitrat , axetat , clorua , sunfat.

Khả năng tan trong nước của muối cacbonat , photphat và sunfua .

Khả năng tan trong nước của các bazơ .
Đáp án – biểu điểm

Tất cả đều tan . AgCl , BaSO
4
và PbSO
4
không tan . 4 điểm

Tất cả đều không tan . Trừ các muối của natri , kali , amoni . 4 điểm

Tất cả đều không tan . Trừ NaOH , KOH , Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2

, NH
4
OH thì tan . 2 điểm
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Trang 20
I- XÉT CÁC PHẢN ỨNG
NaCl + K
2
SO
4
= không phản ứng
CuSO
4
+ Mg(OH)
2
= không phản ứng
CaCO
3
+ BaCl
2
= không phản ứng
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Đàm thoại , nêu vấn đề .
Bảng phụ
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
NaCl + K
2
SO
4




Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
CuSO
4
+ Mg(OH)
2


CaCO
3
+ BaCl
2


CuS + HCl


CH
3
COONa + KOH


CuCl
2
+ H
2
S



CaCO
3
+ HNO
3


? Giải thích tại sao phản ứng không xảy ra .
? Giải thích tại sao phản ứng xảy ra được .
 Chú ý phân tích cụ thể – rõ – lý do
phản ứng không xảy ra và xảy ra .
? Chọn chất thích hợp để phản ứng xảy ra
NaCl + ?


FeS + ?

CH
3
COONa + ?


 Các phản ứng trrên gọi là phản ứng
trao đổi ion .
Tiết 12
? Thế nào là phản ứng trao đổi ion .
( Phản ứng đặc trưng của muối )
? Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra .
? Viết phản ứng trao đổi ion xảy ra tạo chất
kết tủa ( dạng phân tử và ion )

* Muối + Muối
* Muối + Bazơ
* Muối + Axit
? Viết phản ứng trao đổi ion xảy ra tạo chất
bay hơi ( dạng phân tử và ion )
Trang 21
CuS + HCl = không phản ứng
PbSO
4
+ BaCl
2
= không phản ứng
CH
3
COONa + KOH = không phản ứng
CuCl
2
+ H
2
S = CuS↓ + 2HCl
CaCO
3
+ HNO
3
= Ca(NO
3
)
2
+ H
2

O + CO
2

NaCl + AgNO
3
= AgCl↓ + NaNO
3
CuSO
4
+ 2NaOH = Cu(OH)
2
↓ + Na
2
SO
4
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
= BaSO
4
↓ + 2NaCl
( sản phẩm là chấ kết tủa )
FeS + 2 HCl = FeCl
2
+ H
2
S↑

NH
4
Cl + NaOH = NaCl + H
2
O + NH
3

( sản phẩm là chấ bay hơi )
CH
3
COONa + HCl = CH
3
COOH + NaCl
( sản phẩm là chất đ . li yếu ))
II- ĐỊNH NGHĨA Phản ứng trao đổi ion là phản ứng đổi chỗ (
trao đổi ) ion giữa những chất điện li trong dung dòch tạo chất
kết tủa , bay hơi hay điện li yếu .
III- ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION XẢY RA
 Chất tham gia phản ứng phải tan .
 Sản phẩm phải có chất kết tủa , bay hơi hay điện li yếu
hơn .
IV- LUYỆN TẬP

Trường hợp sản phẩm có chất kết tủa
* Ba(NO
3
)
2
+ MgSO
4

= Mg(NO
3
)
2
+ BaSO
4
Ba
2+
+ SO
4
2–
= BaSO
4
* MgSO
4
+ 2NaOH = Na
2
SO
4
+ Mg(OH)
2

Mg
2+
+ 2OH

= Mg(OH)
2
* AgNO
3

+ HCl = HNO
3
+ AgCl
Ag
+
+ Cl

= AgCl

Trường hợp sản phẩm có chất bay hơi
* NH
4
NO
3
+ Ba(OH)
2
= Ba(NO
3
)
2
+ H
2
O + NH
3
NH
4
+
+ OH

= H

2
O + NH
3
* CaCO
3
+ 2HCl = CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
CaCO
3
+ 2H
+
= Ca
2+
+ H
2
O + CO
2

Trường hợp sản phẩm có chất điện li yếu
* 2CH
3
COONa +H
2
SO
4
= 2CH

3
COOH + Na
2
SO
4
CH
3
COO

+ H
+
= CH
3
COOH
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
? Viết phản ứng trao đổi ion xảy ra tạo chất
điện li yếu ( dạng phân tử và ion )

Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Cho ví dụ phản ứng trao đổi ion không
xảy ra .
* Muối + Muối
* Muối + Bazơ
* Muối + Axit
Ngọai lệ : CuS , PbS , Ag
2
S , HgS .
4. Củng cố
 Tiết 11 : Bổ sung vào các phương trình phản ứng sau đây ( nếu có xảy ra )
CH

3
COONa + H
2
SO
4


Na
2
SO
4
+ CH
3
COOH


MgCl
2
+ Cu(OH)
2


 Tiết 12 : Viết phương trình phản ứng có phương trình ion thu gọn sau đây :
Cu
2+
+ S
2–
= CuS
BaCO
3

+ 2H
+
= Ba
2+
+ H
2
O + CO
2
CH
3
COO

+ H
+
= CH
3
COOH
Fe
3+
+ 3OH

= Fe(OH)
3
5. Dặn dò
 Bài tập sách giáo khoa trang 26 ,27 . Bài tập bổ sung chương I .
 Soạn bài Thực hành 1: Axit – Bazơ – Muối ( tiết 13 )
( Phòng thực hành , trang phục như học thể dục .)
V. RÚT KINH NGHIỆM




Trang 22

Trường hợp phản ứng không xảy ra .
* KCl + NaNO
3


không phản ứng
* CuSO
4
+ Fe(OH)
3

không phản ứng
* BaSO
4
+ HCl

không phản ứng
* PbS + HCl

không phản ứng
( ngoại lệ )

Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài Thực hành số 1 – tiết 13 .
Ngày soạn : / /
Ngày dạy : Tuần 7
I. MỤC TIÊU

1. Liên hệ thực tế và lý thuyết
2. Thực hiện một số phản ứng hóa học quan trọng – dễ thực hiện về axit , bazơ và muối .
3. Hình thành ý niệm về nghiên cứu khoa học .
Cũng cố và khắc sâu kiến thức – Giáo dục tính cẩn thận , nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học
II. TRỌNG TÂM
Thực hiện một số phản ứng hóa học quan trọng .

Phản ứng trung hòa

Phản ứng trao đổi ion

Nhận biết ion Cu
2+
, SO
4
2–
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên


Hóa chất : dd NaOH , dd H
2
SO
4
, dd CaCl
2
, dd HCl , dd Na
2
CO
3

, dd CuSO
4
.


Dụng cụ
:
5 ống nghiệm , 1 giá để ống nghiệm , 2 kẹp , 3 ống nhỏ giọt .
2. Học sinh : Soạn bài thực hành , trang phục , bao tay .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ ( ngắn gọn – 5 phút )
Câu hỏi

Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra .

Bổ sung vào các phương trình phản ứng sau đây
( nếu có xảy ra , phản ứng không xảy ra thì giải thích )
CH
3
COONa + H
2
SO
4


Na
2
SO
4

+ CH
3
COOH


MgCl
2
+ Cu(OH)
2


Đáp án – biểu điểm

Giáo án tiết 12

2CH
3
COONa + H
2
SO
4
= Na
2
SO
4
+ 2CH
3
COOH
Na
2

SO
4
+ CH
3
COOH = không phản ứng ( do sản phẩm )
MgCl
2
+ Cu(OH)
2
= không phản ứng ( do tác chất )
Câu hỏi

Phản ứng trao đổi ion là gì .

Viết phương trình phản ứng có phương trình ion thu gọn sau đây :
Cu
2+
+ 2OH

= Cu(OH)
2
Ca
2+
+ CO
3
2–
= CaCO
3
H
+

+ OH

= H
2
O
Đáp án – biểu điểm

Giáo án tiết 12

CuSO
4
+ 2NaOH = Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
CaCl
2
+ Na
2
CO
3
= CaCO
3
+ 2NaCl
Trang 23
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
HCl + NaOH = NaCl + H
2

O
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Trực quan – Thực hành
Hướng dẫn h.s viết tường trình theo mẫu
? Hiện tượng
? Viết phương trình phản ứng dạng phân tử
và ion , giải thích sự đổi màu của giấy q .
? Hiện tượng
? Giải thích , viết phương trình phản ứng
dạng phân tử và ion .
? Hóa chất để nhận biết .
? Viết phương trình phản ứng dạng phân tử
và ion .
4. Củng cố
 Tường trình mỗi thí nghiệm , ghi vắn tắt cách tiến hành , hiện tượng và giải thích .
 Phương trình phản ứng viết dưới dạng phân tử và ion .
5. Dặn dò
 Bài tập bổ sung chương I .
 n tập chương I .
Chú ý : Phản ứng axit – bazơ . Phản ứng trao đổi ion . Hidroxit lưỡng tính . pH .
Phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn . Bài toán tính pH và sử dụng pH .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 24
Thí nghiệm 1: Phản ứng trung hòa
Tiến hành : Cho vào cốc 10 ml dung dòch NaOH , giấy q
Nhỏ từ từ dd H

2
SO
4
vào , khuấy .
Thí nghiệm 2 : Phản ứng trao đổi ion

ng nghiệm 1 : 2ml dung dòch NaOH
ng nghiệm 2 : 2ml dung dòch CuSO
4
Rót từ từ ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 .

Thực hiện như trên với
* Dung dòch HCl và dung dòch Na
2
CO
3
.
* Dung dòch CaCl
2
và dung dòch Na
2
CO
3
.
* Dung dòch NaOH và dung dòch Na
2
CO
3
.
* Dung dòch NaOH và dung dòch BaCl

2
Thí nghiệm 3 :Xác đònh ion trong dung dòch
Lấy 2 ống nghiệm cho vào mỗi ống khoảng 2 ml dung dòch
CuSO
4
. Chọn hóa chất thích hợp để nhận biết ion Cu
2+
và ion
SO
4
2–
.
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Tiết 14 .
Ngày soạn : / /
Ngày dạy : Tuần 7
I. MỤC TIÊU
1. Hoàn thiện kiến thức về axit , bazơ , muối .Củng cố kiến thức về phản ứng hóa học .
2. Rèn kó năng viết phương trình phản ứng hóa học .Tính toán về pH của dung dòch .
3. Góp phần hoàn thiện phương pháp học tập bộ môn .
II. TRỌNG TÂM
Khái quát về axit , bazơ .
III. CHUẨN BỊ
3. Giáo viên : Bảng phụ .
4. Học sinh : n tập theo hướng dẫn , chuẩn bò các bài tập bổ sung của chương I .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ ( trong lúc ôn tập )
3. n tập
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức

Đàm thoại , nêu vấn đề .

Câu 1 Viết phương trình phản ứng chứng tỏ
Al(OH)
3
là hidroxit lưỡng tính .
? Thế nào là hidroxit lưỡng tính .
? Thế nào là axit , bazơ .
Câu 2 ( Bài 24 ) Viết phương trình phản ứng
dạng phân tử các phản ứng có phương trình
ion sau .
a/- Zn(OH)
2
+ 2OH

= ZnO
2

2–
+ 2H
2
O
b/- ZnO
2

2–
+2H
+
= Zn(OH)
2

c/- Fe + 4H
+
+ NO
3


= Fe
3+
+ 2H
2
O + NO
? Các phản ứng phản ứng nào là phản ứng
axit – bazơ , phản ứng trao đổi ion , phản
ứng oxi hóa khử .
Câu 3 (Bài 15 ) Trộn 70 ml dd KOH
pH = 14 với 30 ml dd HNO
3
2 M được dung
dòch X
Trang 25

* Phương trình phản ứng chứng tỏ tính bazơ
3HCl + Al(OH)
3
= AlCl
3
+ 3H
2
O
3H

+
+ Al(OH)
3
= Al
3+
+ 3H
2
O
Al(OH)
3
nhận H
+


Al(OH)
3
có tính bazơ .
* Phương trình phản ứng chứng tỏ tính axit
NaOH + Al(OH)
3
= NaAlO
2
+ 2H
2
O
OH

+ Al(OH)
3
= AlO

2

+ 2H
2
O
Al(OH)
3
nhường H
+


Al(OH)
3
có tính axit .

a/- Zn(OH)
2
+ 2NaOH = Na
2
ZnO
2
+ 2H
2
O
b/- Na
2
ZnO
2
+ 2HCl = 2NaCl + Zn(OH)
2

c/- Fe + 4HNO
3
= Fe(NO
3
)
3
+ 2H
2
O + NO

a) NaOH + HNO
3
= NaNO
3
+ H
2
O
0,07 0,06 0,06
n
NaOH
= 0,07
=
3
HNO
n
0,06

Số mol NaOH dư là 0,01

Dung dòch X gồm : NaNO

3
và NaOH dư , V
ddX
= 100ml
3
NaNO
n
= 0,06
n
NaOH dư
= 0,01
[NaNO
3
] = 0,6 M , [NaOH] = 0,1 M
b) [Na
+
] = 0,7 M , [NO
3

] = 0,6 M
[OH

] = 0,1 M

×