Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giáo án môn hóa lớp 11 tiết 16 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.11 KB, 23 trang )

Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Thời gian : 19 tiết
( 11 tiết lý thuyết , 2 tiết luyện tập , 2 tiết thực hành , 2 tiết ôn tập , 2 tiết kiểm tra )
Mục đích yêu cầu chung của chương :

Nitơ và hợp chất , photpho và hợp chất – quan trọng là NH
3
, HNO
3
.

Hệ thống và hoàn thiện các kiến thức về nguyên tố nhóm V
A
.Củng cố kiến thức về axit –
bazơ – muối

Phản ứng hóa học :
• Phản ứng axit – bazơ .
• Phản ứng trao đổi ion .
• Phản ứng oxi hóa – khử .

Rèn kó năng viết và vận dụng phương trình phản ứng hóa học.
Chú ý :

Tính bazơ và tính khử của NH
3
.

Tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh của HNO
3
.


Trang 1
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài 1 – tiết 16 .
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 8
I. MỤC TIÊU
1. Tính chất chung của nguyên tố nhóm VA : Tính oxi hóa , tính khử .
2. Rèn kó năng xác đònh tính chất của các phi kim . Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất và
điều chế nitơ .
3. Giáo dục tính cẩn thận , nghiêm túc và chính xác trong nghiên cứu và học tập .
II. TRỌNG TÂM
Nitơ là chất khí trơ ở điều kiện thường , ở điều kiện nhiệt độ cao nitơ vừa tính oxi hóa vừa có tính khử .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Sách giáo khoa , bảng phụ .
2. Học sinh : Soạn bài , sách giáo khoa , bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Sữa bài kiểm tra : Giáo án tiết 15
Nhận xét ưu điểm – nhược điểm
Ưu điểm


Nhược điểm
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề .
Bảng phụ
? Đặc điểm cấu tạo nguyên tử các nguyên tố
nhóm VA .
? Nguyên tố nhóm VA có khuynh hướng thu ,

nhường bao nhiêu electron .
? Suy ra tính chất hóa học chung của nguyên
tố nhóm VA .
? Xác đònh hóa trò của nguyên tố nhóm VA .
Trang 2
A . NGUYÊN TỐ NHÓM VA
I. Nhóm VA gồm : N ( nitơ )
Quan trọng là P ( photpho )
N và P As ( asen )
N : phi kim Sb ( stibi )
Bi : kim loại Bi ( bitmut )
II. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử các nguyên tố nhóm VA
Tính oxi hóa
+3e

(+H
2
,Na, …)
+Z 2e

. . . 5e

Tính khử
– 3,5 e

(+O
2
,Cl
2
,…)


tính
phi kim
giảm
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Z
N
, suy ra cấu hình electron của N .
? Công thức phân tử , công thức cấu tạo của
khí nitơ .
? Tính chất vật lý của nitơ .
? Tính chất hóa học của nitơ .
? Viết phương trình phản ứng minh họa tính
chất hóa học của nitơ .
? Các trạng thái oxi hóa khác của nitơ .
3
3
HN

( khí ) khai
0
2
N
( khí ) không màu trơ
ON
2
1+
( khí ) cười
ON

2+
( khí ) không màu hóa nâu
2
4
ON
+
( khí ) nâu
3
5
ONH
+
( lỏng )
5
52
+
ON
( rắn ) trắng
? Viết phương trình phản ứng điều chế nitơ .
ct
oo
sN
193
2
−=
ct
oo
sO
183
2
−=

NH
4
NO
2
không bền , thường thay bằng
NH
4
Cl + NaNO
2
= N
2
+ 2H
2
O + NaCl
? Ứng dụng của nitơ .
– Sách giáo khoa –
4. Củng cố
 Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ N
2


NO

NO
2


HNO
3



Cu(NO
3
)
2
 Viết phương trình phản ứng chứng tỏ rằng N
2
vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa .
5. Dặn dò
 Bài tập sách giáo khoa , bài tập bổ sung .
 Soạn bài Amonic – Dung dòch amoniac – Muối amoni
V. RÚT KINH NGHIỆM


Trang 3
B. NITƠ
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Cấu hình electron N ( Z=7 ) 1s
2
2s
2
2p
3
Công thức phân tử N
2
Công thức cấu tạo N

N
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Nitơ là chất khí , không màu , không mùi , không vò , không

tan trong nước , trong không khí
KKN
VV
5
4
2
=
( 80% V
KK
) .
Nitơ không duy trì sự cháy và sự hô hấp .
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Ở điều kiện thường N
2
trơ do liên kết

bền .
2. Ở điều kiện nhiệt độ cao N
2
hoạt động
( do liên kết

đứt )
a. Tính oxi hóa :
N
2
+ 3H
2
2NH
3

amoniac
b.Tính khử
N
2
+ O
2
2NO
2NO + O
2
= 2NO
2
2NO
2
+ H
2
O +½ O
2
= 2HNO
3
Các trạng thái oxi hóa khác của nitơ :
NH
3
: khí , khai N
2
: khí , không màu trơ
N
2
O : khí , cười NO : khí , không màu hóa nâu
NO
2

: khí , nâu HNO
3
: lỏng N
2
O
5
: rắn , trắng .
IV. ĐIỀU CHẾ
1. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng .
2. Đun dung dòch NH
4
NO
2
bão hòa
NH
4
NO
2
N
2
+ 2H
2
O
V. ỨNG DỤNG
* Sản xuất amoniac .
* Tạo môi trường trơ .
t
o
P xt
Tia lửa điện

t
o
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài 2 – Tiết 17 , 18 .
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 9
I. MỤC TIÊU
1. Tính chất của Amoniac và dung dòch Amoniac .
2. Rèn kó năng viết phương trình phản ứng hóa học – phản ứng axit bazơ , phản ứng oxi hóa khử .
3. Giáo dục tính nghiêm túc và chính xác trong nghiên cứu và học tập .
II. TRỌNG TÂM
Amoniac là BAZƠ và có TÍNH KHỬ . Dung dòch Amoniac là dung dòch bazơ yếu .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Sách giáo khoa .
2. Học sinh : Soạn bài , sách giáo khoa .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Từ không khí và nước viết phương trình phản ứng điều chế HNO
3
.
Đáp án – biểu điểm
N
2
+ O
2
2NO 3 điểm
2NO + O
2
= 2NO

2
3 điểm
NO
2
+ H
2
O + ½ O
2
= 2HNO
3
4 điểm
Câu hỏi

Trên cơ sở cấu tạo nguyên tử của Nitơ , suy ra tính chất hóa học của nó .

Viết phương trình phản ứng chứng tỏ Nitơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Đáp án – biểu điểm

N ( Z=7 ) 1s
2
2s
2
2p
3
Công thức cấu tạo N

N , do liên kết

bền nên ở điều kiện thường N
2


trơ , ở điều kiện nhiệt độ cao liên kết

đứt , Nitơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử . 4 điểm

Giáo án tiết 16 – hai phương trình phản ứng 6 điểm
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề
? Viết công thức cấu tạo của amoniac .
Liên kết N – H phân cực về phía N .
Trên N còn đôi e

tự do .
Nên NH
3
có tính bazơ .
t
o
hóa lỏng
= – 33,6
o
C
t
o
hóa

rắn
= – 77,8
o

C
Trang 4
A. AMONIAC
I. CẤU TẠO
1. Công thức phân tử : NH
3
2. Công thức cấu tạo :
3−
N
H H
H
• Phân tử NH
3
là phân tử phân cực .
• Trên N còn đôi e

tự do .
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ :
Amoniac là chất khí không màu , mùi khai , xốc , tan nhiều
trong nước , nhẹ hơn không khí .

Tia lửa điện
Tính khử
Tính bazơ
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Viết phương trình phản ứng NH
3
+ H
2

O
Kết luận về dung dòch NH
3
3−
N
trạng thái oxi hóa nhỏ nhất
Suy ra , NH
3
có tính khử .
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
NH
3
+ O
2



NH
3
+ Cl
2



Tiết 18
? Kết luận chung về tính chất của NH
3
.
? Tính chất vật lý của dung dòch amoniac
1 lít H

2
O ở 20
o
c hòa tan được 700 lít NH
3
.
? Tính chất hóa học của dung dòch amniac
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
NH
3
+ HCl


NH
3
+ H
2
SO
4



NH
3
+ H
2
O + AlCl
3



4. Củng cố
 Tiết 17 Viết phương trình phản ứng chứng tỏ NH
3
là bazơ và có tính khử
Viết phương trình phản ứng : NH
3


N
2


NH
3


NO

NO
2

HNO
3
 Tiết 18 Từ nguyên liệu là không khí và nước viết pt phản ứng điều chế NH
4
NO
3
5. Dặn dò  Bài tập sách giáo khoa , bài tập bổ sung .
 Soạn bài Muối Amoni , xem lại phản ứng trao đổi ion
V. RÚT KINH NGHIỆM




Trang 5
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với nước : Khi dẫn NH
3
vào nước , NH
3
tan
vào nước ( do tạo liên kết H ) , một phần nhỏ NH
3
tác dụng
với nước .
NH
3
+ H
2
O NH
4
+
+ OH

( bazơ yếu )
2. Phản ứng phân hủy
2NH
3
N
2
+ 3H

2
3. Tính bazơ
NH
3
+ HCl= NH
4
Cl amoni clorua
4. Tính khử
* Tác dụng với oxi
Đốt không xúc tác : 2NH
3
+
2
3
O
2
= N
2
+ 3H
2
O
Ở 800
o
c , Pt xt : 2NH
3
+
2
5
O
2

= 2NO + 3H
2
O
* Tác dụng với Cl
2
: NH
3
tự bốc cháy trong khí Cl
2
2NH
3
+ 3Cl
2
= N
2
+ 6HCl
Tóm lại : Amoniac là BAZƠ và có TÍNH KHỬ
B. DUNG DỊCH AMONIAC
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Dung dòch amoniac không màu , mùi khai của amoniac ,
dẫn điện .
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Dung dòch amoniac là dung dòch bazơ yếu
NH
3
+ H
2
O NH
4
+

+ OH

pH > 7 , làm xanh q tím , làm hồng phenolphtalein
2. Tác dụng với dung dòch axit
NH
3
+ H
+
= NH
4
+
3. Tác dụng với dung dòch muối
2NH
3
+ 2H
2
O + FeSO
4
= Fe(OH)
2
+ (NH
4
)
2
SO
4
Ghi chú : Cu
2+
, Ag
+

, Zn
2+
, … tạo phức amoniacat .
700
o
c
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài 2 – Tiết 19 .
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 10

I. MỤC TIÊU
1. Tính chất của muối amoni . Phân biệt NH
3
và NH
4
+
.
2. Rèn kó năng viết phương trình phản ứng trao đổi ion .Liên hệ AXIT – BAZƠ – MUỐI .
3. Rèn tính cẩn thận , nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu . Hoàn thiện thế giới quan khoa học .
II. TRỌNG TÂM
Phản ứng trao đổi ion , phản ứng nhiệt phân ( phản ứng hóa học )
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Sách giáo khoa .
2. Học sinh : Soạn bài , sách giáo khoa .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Viết phương trình phản ứng chứng tỏ rằng


NH
3
là bazơ và có tính khử

N
2
vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử .
Đáp án – biểu điểm

Tính bazơ NH
3
+ HCl= NH
4
Cl 2,5 điểm
Tính khử 2NH
3
+
2
3
O
2
= N
2
+ 3H
2
O 2,5 điểm

Tính oxi hóa N
2
+ 3H

2
= 2NH
3
2,5 điểm
Tính khử N
2
+ O
2
= 2NO 2,5 điểm
Câu hỏi Từ nguyên liệu ban đầu là không khí và khí hidro viết PTPƯ điều chế NH
4
NO
3
Đáp án – biểu điểm N
2
+ 3H
2
= 2NH
3
2,0 điểm
N
2
+ O
2
= 2NO 2,0 điểm
2NO + O
2
= 2NO
2
2,0 điểm

2NO
2
+H
2
O+½ O
2
= 2HNO
3
2,0 điểm
NH
3
+ HNO
3
= NH
4
NO
3
2,0 điểm
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề
A. AMONIAC
B. DUNG DỊCH AMONIAC
C. MUỐI AMONI
? Tính chất vật lý của muối amoni
? Tính chất hóa học của muối
Trang 6
C. MUỐI AMONI (NH
4
)

m
X
Muối amoni là sản phẩm của phản ứng giữa :
NH
3
+ H
+
= NH
4
+
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Tinh thể rắn giống muối Kali tương ứng , các muối amoni
đều tan .
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Muối amoni là các chất điện li mạnh
NH
4
Cl = NH
4
+
+ Cl


Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
NH
4
Cl + NaOH



NH
4
+
+ OH




(NH
4
)
2
SO
4
+ BaCl
2


(NH
4
)
2
CO
3
+ HCl


(NH
4

)
m
X


NH
4
Cl


(NH
4
)
2
CO
3


4. Củng cố
 Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ
NH
3


NH
4
Cl

NH
3



NH
4
NO
3


N
2
O
 Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dòch sau đây :
NaCl , NH
4
Cl , (NH
4
)
2
SO
4
.
5. Dặn dò
 Bài tập sách giáo khoa , bài tập bổ sung .
 Soạn bài SẢN XUẤT AMONIAC – Chú ý nguyên lí chuyển dòch cân bằng , chu trình kín .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 7
1. Phản ứng trao đổi ion

a/. Tác dụng với dung dòch bazơ
NH
4
Cl + NaOH NaCl + NH
3
+ H
2
O
NH
4
+
+ OH

= NH
3
+ H
2
O
NH
3
bay ra làm xanh giấy q tím ẩm , nhận biết NH
4
+
, NH
3

b/. Tác dụng với dung dòch muối
(NH
4
)

2
SO
4
+ BaCl
2
= BaSO
4
+ 2NH
4
Cl
c/. Tác dụng với axit
(NH
4
)
2
CO
3
+ 2HCl = 2NH
4
Cl + H
2
O + CO
2
2. Phản ứng nhiệt phân
(NH
4
)
m
X mNH
3

+ mHX
NH
4
Cl NH
3
+ HCl
(NH
4
)
2
CO
3
2NH
3
+ H
2
O + CO
2
Ngoại lệ
NH
4
NO
3
N
2
O + 2H
2
O
NH
4

NO
2
N
2
+ 2H
2
O
t
o
t
o

t
o
t
o
t
o
t
o
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài 3 – Tiết 20 .
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 10
I. MỤC TIÊU
1. Nguyên tắc , nguyên liệu và qui trình sản xuất amoniac .
2. Vận dụng lý thuyết hóa học vào thực tế sản xuất .
3. Khẳng đònh sự liên quan chặc chẽ bản chất và hiện tượng , giữa lý thuyết và thực tế .
II. TRỌNG TÂM
Vận dụng nguyên lý chuyển dòch cân bằng vào qui trình sản xuất amoniac .

III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Tranh thiết bò sản xuất amoniac bằng phương pháp tổng hợp .
2. Học sinh : Sách giáo khoa , bài soạn .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ :
NH
3


NH
4
Cl

NH
3


NH
4
NO
3


NH
3


(NH

4
)
2
SO
4


NH
4
Cl

HCl
Đáp án – biểu điểm Phản ứng (1) đến (6) mỗi phản ứng 1,5 điểm 9,0 điểm
Phản ứng (7) 1,0 điểm
Câu hỏi Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dòch sau đây :
NaCl , NH
4
Cl , (NH
4
)
2
SO
4
.
Đáp án – biểu điểm
Dùng dung dòch NaOH nhận biết được NaCl ( không có hiện tượng tạo khí ) 2,0 điểm
NH
4
Cl + NaOH = NaCl + NH
3

+ H
2
O 2,0 điểm
(NH
4
)
2
SO
4
+ 2NaOH = Na
2
SO
4
+ 2NH
3
+ 2H
2
O 2,0 điểm
Dùng dung dòch BaCl
2
nhận biết được (NH
4
)
2
SO
4
2,0 điểm
(NH
4
)

2
SO
4
+ BaCl
2
= BaSO
4
+ 2NH
4
Cl 2,0 điểm

3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề

? Nêu các ứng dụng của amoniac trong thực
tế .
? Viết phương trình phản ứng điều chế NH
3
từ N
2
và H
2
.
Điều kiện : 450-500
o
c , 200-300 atm
Xúc tác Fe , Al
2
O

3
, K
2
O
Trang 8
I. ỨNG DỤNG CỦA AMONIAC TRONG THỰC TẾ
1. Dung dòch amoniac có thể sử dụng trực tiếp làm phân
bón ( đạm )
2. Từ amoniac điều chế muối NH
4
+
( phân bón ) , HNO
3

urea , …
II. NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT AMONIAC
Tổng hợp trực tiếp từ N
2
và H
2
.
Dựa vào cân bằng hóa học sau :
N
2
+ 3H
2
2NH
3
+ Q (1)


500
o
c , 300atm
Fe,Al
2
O
3
,K
2
O
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Trong phòng thí nghiệm NH
3
được điều
chế bằng phương pháp nào .
ĐDDH : Tranh thiết bò sản xuất NH
3
.
N
2
a NH
3
2x
H
2
3a N
2
a – x
H

2
3a – 3x
100.
2
2
a
x
H =
CHU TRÌNH KÍN
Mặc dù phản ứng xảy ra hiệu xuất thấp
nhưng khí N
2
và H
2
lấy vào chuyển gần
hết thành NH
3
.
4. Củng cố
5. Dặn dò
 Bài tập sách giáo khoa trang 50 . Bài tập bổ sung .
 Soạn bài Axit Nitric .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 9
III. NGUYÊN LIỆU
1. Từ không khí và khí lò cốc
N

2
tách từ không khí . H
2
từ khí lò cốc ( chương VII )
2. Từ không khí , hơi nước và than
Cho hổn hợp không khí và hơi nước qua than nóng đỏ .
C + O
2
= CO
2
CO
2
+ C = 2CO
H
2
O + C = CO + H
2
N
2
không phản ứng , hổn hợp khí thoát ra gồm N
2
, CO , H
2
IV. QUI TRÌNH TỔNG HP AMONIAC

Sau khi lọc sạch tạp chất . Hổn hợp khí N
2
và H
2
lấy

theo tỉ lệ 1 : 3 về thể tích , được nén ở áp xuất 200 – 300 at và
được bơm vào tháp tổng hợp (A) .


Trong tháp A có giàn đựng chất xúc tác Fe , Al
2
O
3
,
K
2
O ở nhiệt độ 450 – 500
o
c , tại đây xảy ra phản ứng tổng hợp
NH
3
. Nhiệt độ của phản ứng (1) tạo ra được truyền để sấy
hổn hợp N
2
và H
2
vào sau .

Hổn hợp khí sau phản ứng gồm NH
3
, N
2
dư và H
2
dư ,

được dẫn đến thiết bò làm lạnh (B) , để NH
3
hóa lỏng ( ở –
33
o
c ) và sau đó tách riêng ở thiết bò (C) .

Hổn hợp N
2
và H
2
chưa phản ứng hết lại được nén và
dẫn trở lại tháp (A) .
Quá trình tổng NH
3
là một chu trình kín .
N
2
a
H
2
3a
NH
3
N
2
, H
2
NH
3

N
2
H
2

Thiết bò
làm lạnh B
Thiết bò C
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Tiết 21 .
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 11
I. MỤC TIÊU
1. Tính chất của nitơ , amoniac , và muối amoni . Phản ứng oxi hóa khử , axit bazơ và trao đổi ion .
2. Rèn kó năng giải bài tập hóa học – về chất khí .
3. Giáo dục tính cẩn thận , nghiêm túc và chính xác trong nggiên cứu và học tập .
II. TRỌNG TÂM
Phản ứng tổng hợp amoniac từ nitơ và hidro . Phản ứng xảy ra không hoàn toàn .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ .
2. Học sinh : Chuẩn bò các bài tập bổ sung .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bò bài tập ở nhà : Kiểm tra vở bài tập , kiểm tra bài cũ trong lúc luyện tập .
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề
Bảng phụ
Bài 1 :

A là hổn hợp gồm 2 lít N
2
và H
2
3 lít .
Tiến hành phản ứng tổng hợp NH
3
với
hiệu xuất 80% . Tính tổng thể tích của hổn
hợp khí sau phản ứng .
( Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện )
Phương pháp giải bài toán hóa học
B1 : Tóm tắt đề bài toán .
B2 : Viết phương trình phản ứng
B3 : Tính ra mol
B4 : Đặt ẩn số – Đặt phương trình đại số
B5 : Giải phương trình đại số
Đáp số
Bài 2 :
A là hổn hợp gồm N
2
và H
2
trộn theo tỉ lệ
7 : 1 về khối lượng . Lấy 64 gam A tiến
hành phản ứng tổng hợp NH
3
. Tính số mol
hổn hợp khí sau phản ứng , nếu :
a/. H = 100%

Trang 10
Bài 1
N
2
2 NH
3
1,6
N
2
2 – 0,8
H
2
3 H
2
3 – 2,4
N
2
+ 3H
2
= 2NH
3

Ban đầu 2 3 0
Phản ứng 0,8 2,4 1,6
Sau phản ứng 1,2 0,6 1,6
Thể tích hổn hợp khí sau phản ứng là
V
2
= 1,2 + 0,6 + 1,6 = 3,4 lít .
Bài 2

N
2
2 NH
3
N
2
H
2
4 H
2
a/. H = 100% N
2
+ 3H
2
= 2NH
3

Ban đầu 2 4 0
Phản ứng 4/3 0 8/3
H = 80%
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
b/. H = 50%
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Tính số mol các chất trước phản ứng
? Tính số mol các chất sau phản ứng
3
10
3
4
2

3
8
2
=−+=n
? Tính số mol các chất sau phản ứng
3
14
24
3
2
2
100
50
3
8
2
=−+−+⋅=n
Bài 3
Trong một bính kín dung tích 5,6 lit không
đổi chứa N
2
và H
2
trộn theo tỉ lệ 1 : 4 về
số mol ở 0
o
c và 200 atm . Tiến hành phản
ứng tổng hợp NH3 sau đó đưa về nhiệt độ
ban đầu thì thấy áp suất trong bình lúc
này là 180 atm . Tính hiệu suất phản ứng

tổng hợp amoniac .
? Tính số mol hổn hợp trước phản ứng
PV = nRT

n
1
=50 mol
? Tính` số mol hổn hợp sau phản ứng
PV = nRT

n
2
=45 mol
Gọi 2x là số mol NH
3
sau phản ứng
? Đặt phương trình đại số
Giải phương trình đại số .
? Tính số mol NH
3
thu được theo lý thuyết .
2a = 20 ( mol )

4. Củng cố
 Hổn hợp sau phản ứng không phải chỉ có NH
3
mà còn có N
2
dư và H
2

dư .
 Công thức tính hiệu xuất .
5. Dặn dò
 Bài tập sách giáo khoa . Bài tập bổ sung .
 Soạn bài AXIT NITRIC . Chú ý tính axit và tính oxi hóa mạnh .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 11
Ta có 64 = 7a + a

a = 8

2
N
n
= 2 mol

2
H
n
= 4 mol

3
10
2
=n
mol
b/. H = 50% N

2
+ 3H
2
= 2NH
3

Ban đầu 2 4 0
Phản ứng 2/3 2 4/3

3
14
2
=n
mol
Bài 3
N
2
a NH
3
2 x
N
2
a – x
H
2
4a H
2
4a –3x
n
1

= 50 mol n
2
= 45 mol
N
2
+ 3H
2
= 2NH
3

Ban đầu a 4a 0
Phản ứng x 3x 2x
Ta có
50 = a + 4a
45 = 2x + ( a – x ) + ( 4a –3x )

a = 10

x = 2,5
mà H =
100
2
2

a
x

H = 25%
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài 4 – Tiết 22 , 23 .

Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 11
I. MỤC TIÊU
1. Tính chất hóa học và điều chế axit nitric . HNO
3
là axit và có tính oxi hóa mạnh .
2. Rèn kó năng các viết phản ứng hóa học : Phản ứng oxi hóa – khử , phản ứng axit bazơ , phản ứng
trao đổi ion .
3. Giáo dục nhân sinh quan khoa học biện chứng . Tính chính xác trong nghiên cứu khoa học .
II. TRỌNG TÂM
HO –NO
3
là axit và có tính oxi hóa mạnh .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Sách giáo khoa . Mẫu axit nitric . Tranh sản xuất HNO
3
.
2. Học sinh : Soạn bài , sách giáo khoa .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Nguyên tắc , nguyên liệu và qui trình sản xuất amoniac .
Đáp án – biểu điểm
– Nguyên tắc ( giáo án tiết 21 ) 2 điểm
– Nguyên liệu ( giáo án tiết 21 ) 2 điểm
– Qui trình sản xuất amoniac ( giáo án tiết 21 ) 6 điểm
Câu hỏi Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ
NH
3



N
2


NH
3


NO

NO
2


HNO
3


NH
4
NO
3


NH
3
Đáp án – biểu điểm
Phản ứng (1) 1 điểm
Phản ứng (2) đến (7) mỗi phản ứng 1,5 điểm 9 điểm

3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề, củng cố từng phần .

? Viết công thức cấu tạo của axit nitric .
? Tính chất vật lý của HNO
3
.
( Mẫu axit nittric )
? Bổ sung vào phương trình phản ứng
HNO
3


khí nâu + O
2
+ H
2
O
? Tính chất hóa học của HNO
3
Trang 12
CẤU TẠO
– Công thức cấu tạo thu gọn : HO –
5+
N
O
2
– Công thức cấu tạo khai triển O
H –O –N

I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ O
HNO
3
là chất lỏng , không màu , tan vô hạn trong nước
Ngay ở điều kiện thường cũng bò phân hủy một phần .
2HNO
3
= 2NO
2
+ ½ O
2
+ H
2
O
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Axit mạnh ( quan trọng ) có tính oxi hóa mạnh
1. Tính axit mạnh
a/. Điện ly mạnh : HNO
3
= H
+
+ NO
3


Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Cho ví dụ
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
Viết phương trình phản ứng dạng ion

HNO
3
+ Cu(OH)
2



HNO
3
+ Ba(OH)
2



HNO
3
+ Fe
2
O
3



HNO
3
+ CaCO
3




Không đề cặp HNO
3
loãng – lạnh .
HNO
3
đặc

NO
2
NO + ½ O
2
= NO
2
nâu
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
Cu + HNO
3


( NO )
Fe + HNO
3


( NO
2
)
Viết phương trình phản ứng dạng ion
Bài tập về nhà
Bổ sung vào các phương trình phản ứng

Ag + HNO
3


( NO )
Al + HNO
3


( N
2
O )
Na + HNO
3


( NH
4
NO
3
)
M + HNO
3


( NO )
M + HNO
3



( NO
2
)
Tiết 23
? Sơ lược tính chất của N
2
O
5
? Tính chất hóa học của muối nitrat
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
Fe(NO
3
)
3
+ NaOH


Ba(NO
3
)
2
+ CuSO
4



Pb(NO
3
)
2

+ H
2
SO
4



Fe(NO
3
)
3
+ Cu(OH)
2

( không pư )
Pb(NO
3
)
2
+ BaSO
4


( không pư )
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
NaNO
3
→
o
t

Cu(NO
3
)
2

→
o
t
AgNO
3
→
o
t
Thu HNO
3
bằng cách chưng cất dung dòch
trong chân không .
Trang 13
b/. Phản ứng axit bazơ
c/. Phản ứng trao đổi ion
2. Tính oxi hóa mạnh (
+−
+
HON /
3
5
)
a/. Tác dụng với kim loại
– Không tạo H
2

– HNO
3
đặc nguội thụ động Al , Fe . NO
2
khí nâu
– Sơ đồ phản ứng NO khí khg màu
M + HNO
3


M(NO
3
)
n
+ H
2
O + N
2
O khí cười
( M

Au , Pt ) ( Fe
3+
) N
2
khí khg màu-trơ
NH
4
NO
3

muối tan
3Cu + 8HNO
3
= 3Cu(NO
3
)
2
+ 4H
2
O + 2NO
Fe + 6HNO
3
= Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O + 3NO
2

b/. Tác dụng với phi kim
6HNO
3
+ S = H
2
SO
4
+ 6NO
2

+ 2H
2
O
4HNO
3
+ C = CO
2
+ 4NO
2
+ 2H
2
O
III. OXIT TƯƠNG ỨNG CỦA HNO
3
: N
2
O
5
N
2
O
5
+ H
2
O = 2HNO
3
Rắn , trắng , không bền , dễ bò phân hủy
N
2
O

5
= 2NO
2
+ ½ O
2

IV. MUỐI NITRAT
Chất rắn , tất cả đều tan .
1. Phản ứng trao đổi ion ( tác dụng với bazơ , muối , axit )
Fe(NO
3
)
3
+ 3NaOH = Fe(OH)
3
+ 3NaNO
3
Ba(NO
3
)
2
+ CuSO
4
= BaSO
4
+ Cu(NO
3
)
2


Pb(NO
3
)
2
+ H
2
SO
4
= PbSO
4
+ 2HNO
3
2. Phản ứng nhiệt phân
a/. M > Mg
M(NO
3
)
n
M(NO
2
)
n
+
2
n
O
2
b/. Mg

M


Cu
2M(NO
3
)
n
M
2
O
n
+ 2nNO
2
+
2
n
O
2
c/. M < Cu
M(NO
3
)
n
M + nNO
2
+
2
n
O
2
V. SẢN XUẤT HNO

3
1. Điều chế trong phòng thí nghiệm :
Đun NaNO
3
với H
2
SO
4
đậm đặc ,
NaNO
3
+ H
2
SO
4
= NaHSO
4
+ HNO
3
t
o
t
o
t
o
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Tranh sản xuất HNO
3
trong công nghiệp .

Học sinh tự viết phương trình phản ứng .
Ghi rõ điều kiện .
Mô tả qui trình sản xuất HNO
3
theo sơ đồ
thiết bò .
Chú ý nguyên tắc ngược dòng .

4. Củng cố
Tiết 22 Viết phương trình phản ứng chứng tỏ HNO
3
là axit và có tính oxi hóa mạnh .
Tiết 23 Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ
NH
3


NO

NO
2


HNO
3


Cu(NO
3
)

2


CuO

Cu(NO
3
)
2
.
5. Dặn dò
 Bài tập sách giáo khoa , bài tập bổ sung .
 Chuẩn bò bài thực hành – phòng thí nghiệm – trang phục thể dục , bao tay , ….
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 14
2. Trong công nghiệp : Oxi hóa NH
3
bằng O
2
của không khí
có xúc tác .
NH
3


NO


NO
2


HNO
3

NH
3
O
2
A
NO
NO
NH
3
, O
2
xúc tác
B
NO
Không khí HNO
3
C~ 50%
Nước
NO
2

O
2

T
1
T
2
T
3
Nguyên tắc
ngược dòng
Sơ đồ thiết bò sản xuất HNO
3
trong công nghiệp
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài Thực hành số 2 – tiết 24 .
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 12
I. MỤC TIÊU
1. Liên hệ thực tế và lý thuyết .
2. Thực hiện một số phản ứng hóa học quan trọng – dễ thực hiện về amoniac muối amoni và axit nitric .
3. Hình thành ý niệm về nghiên cứu khoa học . Cũng cố và khắc sâu kiến thức .
Giáo dục tính cẩn thận , nghiêm túc và chính xác trong nghiên cứu khoa học
II. TRỌNG TÂM
Thực hiện một số phản ứng hóa học quan trọng ( đơn giản ) .

Phản ứng chứng tỏ tính oxi hóa mạnh của HNO
3


Nhận biết ion NH
3
, NH

4
+
, NO
3

.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên


Hóa chất : dd NaOH , dd NH
4
Cl , dd HNO
3
, dd H
2
SO
4
loãng , dd HCl , dd NaNO
3
, Cu , Fe .


Dụng cụ
:
5 ống nghiệm , 1 giá để ống nghiệm , 2 kẹp , 3 ống nhỏ giọt .
2. Học sinh : Soạn bài thực hành , trang phục , bao tay .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
3. Bài thực hành

Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Thí nghiệm thực hành
? Hiện tượng
Giải thích
Phương trình phản ứng
? Hiện tượng
Giải thích
Phương trình phản ứng
Chú ý :
Cu + NO
3

Cu + H
+
Trang 15
Thí nghiệm 1 : Nhận biết NH
4
+
, NH
3
.
ng nghiệm 1 : 2 ml dung dòch NH
4
Cl
ng nghiệm 2 : 4 ml dung dòch NaOH
Trộn ống 1 vào 2 , đun nhẹ ( không sôi ) . Để giấy q tím
trên miệng ống .
Thí nghiệm 2 : Nhận biết ion NO
3



ng nghiệm 3 : 2ml dung dòch NaNO
3
+ vụn Cu .
Nhỏ vài giọt dung dòch H
2
SO
4
loãng vào ( lắc nhẹ )
3Cu + 8H
+
+ 2NO
3


= Cu
2+
+ 4H
2
O + 2NO
Không phản ứng
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Thí nghiệm thực hành
Thí nghiệm 3 tương tự như thí nghiệm 2
? Hiện tượng
Giải thích
Phương trình phản ứng
4. Củng cố
 Tường trình mỗi thí nghiệm , ghi vắn tắt cách tiến hành , hiện tượng và giải thích .

 Phương trình phản ứng viết dưới dạng phân tử hoặc ion .
5. Dặn dò
 Xem lại các bài tập sách giáo khoa về axit nitric .
 n tập .
Chú ý : Phản ứng axit – bazơ . Phản ứng trao đổi ion . Tính oxi hóa mạnh của axit nitric .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 16
Thí nghiệm 3 : Tính oxi hóa của NO
3

/ H
+

a/. Cu

Cu(NO
3
)
2
b/. Fe

FeCl
2


FeCl
3


Ống nghiệm 4 : 3 ml dd HNO
3
+ vụn Cu ( lắc nhẹ )
ng nghiệm 5 : 2 ml dd HCl + vụn Fe ( chờ Fe tan hết )
Tiếp tục thêm 2 ml dd HNO
3
vào .
3Fe
2+
+ 4H
+
+ NO
3


= 3Fe
3+
+ 2H
2
O + NO
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Tiết 25 .
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 13
I. MỤC TIÊU
1. Vận dụng tính chất của axit nitric , so sánh với dung dòch HCl . Củng cố kiến thức về hidroxit lưỡng
tính , tính và sử dụng giá trò pH .
2. Rèn kó năng giải bài tập hóa học , kó năng giải quyết các tính huống có vấn đề một cách chính xác .
3. Giáo dục tính cẩn thận , chính xác trong nghiên cứu và học tập .

II. TRỌNG TÂM
Kim loại tác dụng với các dung dòch axit ( nhóm có và không có tính oxi hóa mạnh )
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ , sách giáo khoa .
2. Học sinh : Chuẩn bò bài tập , sách giáo khoa .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ – trong lúc luyện tập .
3. Luyện tập
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề .
? Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt
các dung dòch HCl , HNO
3
, H
2
SO
4
.
( Bài 4 sách giáo khoa )
( 1 học sinh trình bày trên bảng )
? Viết phương trình phản ứng dạng phân tử
và ion . ( Bài 5 sách giáo khoa )
1 học sinh trình bày trên bảng câu a , b .
1 học sinh trình bày trên bảng câu c , d .
Giáo viên
Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh .
Đề sách giáo khoa không chuẩn :
Dung dòch HNO
3

và dung dòch HCl dư
hoặc vừa đủ .
? B1 : Tóm tắt đề bài toán
Trang 17
Bài 1 ( bài 4 sách giáo khoa )
Dùng dung dòch Ba Cl
2
để nhận biết dung dòch H
2
SO
4
.
BaCl
2
+ H
2
SO
4
= BaSO
4
+ 2HCl
BaSO
4
là chất kết tủa trắng .
Dùng dung dòch AgNO
3
để nhận biết dung dòch HCl .
AgNO
3
+ HCl = AgCl + HNO

3
AgCl là chất kết tủa vón trắng .
Bài 2 ( bài 5 sách giáo khoa )
a/. Ag + 2HNO
3
= AgNO
3
+ H
2
O + NO
2
Ag + 2H
+
+ NO
3

= Ag+ + H
2
O + NO
2
b/. 3Cu + 8HNO
3
= 3Cu(NO
3
)
2
+ 4H
2
O + 2NO
3Cu + 8H

+
+ 2NO
3

= 3Cu
2+
+ 4H
2
O + 2NO
c/. Pb + 4HNO
3
= Pb(NO
3
)
2
+ 2H
2
O + 2NO
2
Pb + 4H
+
+ 2NO
3

= Pb
2+
+ H2O + 2NO
2
d/. Fe + 4HNO
3

= Fe(NO
3
)
3
+ 2H
2
O + NO
Fe + 4H
+
+ NO
3

= Fe
3+
+ 2H
2
O + NO
Bài 3 ( bài 6 sách giáo khoa )
Cu 2a Cu a
Al 2b Al b
HNO
3
đnguội
NO
2
8,96 l
H
2
6,72 l
dd HCl

Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? B2 : Viết phương trình phản ứng
? B3 : Tính ra mol
? B4 : Đặt ẩn số
Đặt phương trình đại số
Giải phương trình đại số
? B5 : Đáp số
? Viết phương trình phản ứng
? Đặt ẩn số
? Đặt phương trình đại số và giải phương
trình đại số .
? Đáp số
– Tính khối lượng Cu(NO
3
)
2
bò phân hủy
– Tính số mol khí NO
2
, O
2
.
Bài tập bổ sung – dành cho học sinh giỏi .
Cho 500ml dung dòch hổn hợp A gồm
Al(NO
3
)
3
0,4M , Fe(NO

3
)
3
0,2M và HNO
3
0,1M .
Tính thể tích dung dòch NaOH pH=14 để
tác dụng với dung dòch A
* Thu được kết tủa tối đa .
* Thu được kết tủa tối thiểu .
4. Củng cố
 Tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh của HNO
3
.
 Phản ứng tổng hợp NH
3
từ N
2
và H
2
. Bài toán về chất khí ( tiết luyện tập 21 )
5. Dặn dò
 Bài tập sách giáo khoa , bài bài bổ sung .
 Tiết 26 kiểm tra viết .
V. RÚT KINH NGHIỆM


Trang 18
Phần I : Cu + 4HNO
3

= Cu(NO
3
)
2
+ 2H
2
O + 2NO
2
Phần II : Al + 3HCl = AlCl
3
+
2
3
H
2
Ta có 0,4 = 2a

a = 0,2

m
Cu
= 12,8
0,3 =
2
3
a

b = 0,2

m

Al
= 5,4

m
A/

2
= 18,2
%Cu =
%Al =
Bài 4 ( bài 9 sách giáo khoa )
Cu(NO
3
)
2
54 gam
Cu(NO
3
)
2
= CuO + 2NO
2
+ ½ O
2
a 2a ½ a
Gọi a là số mol Cu(NO
3
)
2
bò phân hủy .

Ta có
54 =
2
32246
a
a +⋅

a = 0,5

23
)( NOCu
m
= 94 gam

2
NO
n
= 1,00 mol
2
O
n
= 0,25 mol
t
o
NO
2
2a
O
2
½ a

Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Bài kiểm tra viết số 2 – tiết 26 .
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 13
I. MỤC TIÊU
1. Đánh giá trình độ học sinh , trên cơ sở đó xác đònh phương pháp phù hợp nâng cao chất lượng dạy
và học – Kiểm tra viết – tự luận – thời gian kiểm tra 45 phút .
2. Kiểm tra nghiêm túc , công bằng , đánh giá đúng trình độ học sinh .
3. Phát huy tính tích cực và tự lực trong học tập , nghiên cứu của học sinh .Giáo dục ý thức tự giác
trong công việc .
II. TRỌNG TÂM
Kiểm tra kiến thức cơ bản về nitơ , amoniac và axit nitric .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Đề kiểm tra .
2. Học sinh
:
n tập theo hướng dẫn .
IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1. Ổn đònh tổ chức
2. Đề Kiểm tra ( in sẳn – phát đề )
Bài Kiểm Tra Số 2: Nitơ , Amoniac , axit Nitric .
Câu 1 ( 3 điểm ) Viết phương trình phản ứng chứng tỏ rằng :
a/. N
2
vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử .
b/. NH
3
là bazơ và có tính khử .
c/. HNO

3
là axit và có tính oxi hóa mạnh .
( Mỗi tính chất minh họa bằng 1 phương trình phản ứng )
Câu 2 ( 1,5 điểm ) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dòch sau :
Dung dòch HCl , dung dòch H
2
SO
4
, dung dòch HNO
3
.
Câu 3 ( 2,5 điểm ) Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ :
NH
3


NO

NO
2


HNO
3


Cu(NO
3
)
2



NO
2
.
Câu 4 ( 3 điểm )
A là hổn hợp gồm 4,48 lít N
2
( đkc ) và 0,8 gam H
2
. Nung A với chất xúc tác và điều
kiện thích hợp để tổng hợp NH
3
. Phản ứng xảy ra với hiệu xuất 50% . Tính số mol
mỗi chất sau phản ứng .
Cho H = 1
Trang 19
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1 ( 3 điểm )
a/. N
2
+ O
2
= 2NO 0,5 điểm
N
2
+ 3H
2
= 2NH

3
0,5 điểm
b/. NH
3
+ HCl = NH
4
Cl 0,5 điểm
2NH
3
+
2
3
O
2
= N
2
+ 3H
2
O 0,5 điểm
c/. HNO
3
+ NaOH = NaNO
3
+ H
2
O 0,5 điểm
4HNO
3
+ C = CO
2

+ 4NO
2
+ 2H
2
O 0,5 điểm
( Bỏ qua điều kiện phản ứng )
Câu 2 ( 1,5 điểm )
Dùng dung dòch Ba Cl
2
để nhận biết dung dòch H
2
SO
4
.
BaCl
2
+ H
2
SO
4
= BaSO
4
+ 2HCl 0,5 điểm
BaSO
4
là chất kết tủa trắng .
Dùng dung dòch AgNO
3
để nhận biết dung dòch HCl .
AgNO

3
+ HCl = AgCl + HNO
3
0,5 điểm
AgCl là chất kết tủa vón trắng .
Chất còn lại không phản ứng với dung dòch BaCl
2
và dung dòch AgNO
3
là dung dòch HNO
3
0,5 điểm
Câu 3 ( 2,5 điểm )
2NH
3
+
2
5
O
2
= 2NO + 3H
2
O 0,5 điểm
NO + ½ O
2
= NO
2
0,5 điểm
2NO
2

+ H
2
O +½ O
2
= 2HNO
3
0,5 điểm
3Cu + 8HNO
3
= 3Cu(NO
3
)
2
+ 4H
2
O + 2NO 0,5 điểm
Cu(NO
3
)
2
= CuO

+ 2NO
2
+
2
1
O
2
0,5 điểm

Câu 4 ( 3 điểm )
N
2
+ 3H
2
= 2NH
3
0,2 0,4
100
50
3
8,0

3
NH
n
=
3
4,0
mol 1,0 điểm
2
N
n
=
3
4,0
3
2,0
2,0 =−
mol 1,0 điểm

2
H
n
=
2,02,04,0 =−
mol 1,0 điểm
VI. RÚT KINH NGHIỆM

Trang 20
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh


Bài 5 – Tiết 27 .
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 14
I. MỤC TIÊU
1. Cấu tạo nguyên tử suy ra tính chất hóa học : Tính khử và tính oxi hóa .
2. Giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan đến photpho và hợp chất .
3. Giáo dục nhân sinh quan khoa học .
II. TRỌNG TÂM
Tính chất hóa học , ứng dụng và điều chế photpho . Chú ý các hiện tượng thực tế ,
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ ( TCVL – các dạng thù hình ) .Tài liệu phục vụ giảng dạy hóa học 11 .
2. Học sinh : Sách giáo khoa . Soạn bài .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Sữa bài kiểm tra – Đáp án tiết 26 .
Nhận xét ưu điểm
Nhận xét nhược điểm
3. Giảng bài mới

Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề .
Bảng phụ

? P có Z=15 , hãy xác đònh cấu tạo nguyên
tử , cấu hình electron , số electron ngoài
cùng , suy ra tính chất hóa học của P .
Các trạng thái oxi hóa thường gặp :
3−
P

530 ++
PPP
? Các dạng thù hình của photpho .
P trắng P đỏ
Trang 21
Cấu tạo nguyên tử
2e

8e

5e

Cấu hình electron ( Z=15 ) 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
3
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
P có 3 dạng thù hình : P trắng , P đỏ , P đen ( ít gặp ) .
P trắng rất hoạt động , mềm , rắn , không màu , không tan
trong nước , tan trong CS
2
, benzen , rất độc , phát sáng trong
bóng tối .
P trắng Pđỏ
+15
+3e

Tính oxi hóa (– 3 )
Tính khử ( +3 , +5 )
–3, 5 e


Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
So sánh tính chất
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Xác đònh tính chất hóa học của P
( dựa vào số electron ngoài cùng )
PH
3
lẫn P
2
H
2

(di photphin ) cháy ngay
Trong không khí
“ ma trơi , ma chơi , ma đuốc “
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
P + H
2


P + Na


P + Zn


PH
3
cháy ở 150
o
c :
2PH
3
+ 4O
2
= P
2
O
5
+ 3H
2
O

Sự phát quang hóa học của photpho trắng
P trắng bò oxi hóa từ từ trong không khí
( phản ứng xảy ra chậm ) . năng lượng phát
ra dạng ánh sáng .
Vậy :P trắng tiếp xúc với O
2
ở điều kiện
thường thì phát sáng ( quang năng )
P đỏ và KClO
3
là hh dễ cháy hơn P trắng .
? Viết phương trình phản ứng điều chế
H
3
PO
4
từ P ( bài tập về nhà )
Xem “ Tư liệu giảng dạy hóa học 11 về P “

4. Củng cố
 Viết phương trình phản ứng chứng tỏ P vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử .
 Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ P

P
2
O
5


H

3
PO
4


Ca
3
(PO
4
)
2


P
5. Dặn dò
 Bài tập sách giáo khoa .
 Soạn bài Axit photphoric _ chú ý tính axit trung bình ( không mạnh ) .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 22
P đỏ kém hoạt động hơn P trắng , rắn , màu nâu đỏ , không
tan trong bất kì dung môi nào , không độc , không phát
sáng .
P
đỏ
P
đỏ thăng hoa
P

trắng

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính oxi hóa
2P + 3H
2
= 2PH
3
( photphin )
P + 3Na = Na
3
P ( natri photphua )
2P + 3Zn = Zn
3
P
2
( thuốc diệt chuột )
2. Tính khử
2P
t
+
2
5
O
2
= P
2
O
5
anhidrit photphoric

P +
2
5
Cl
2
= PCl
5
( hay PCl
3
)
6P + 5KClO
3
= 3P
2
O
5
+ 5KCl ( t
o
)
Diêm an toàn ( Thụy điển )
Ma sát , sinh nhiệt , cháy . P đỏ  KClO
3
, …
III. ỨNG DỤNG
1. Sản xuất diêm ( P đỏ )
2. Sản xuất H
3
PO
4
P


P
2
O
5


H
3
PO
4

IV. ĐIỀU CHẾ
Nung hỗn hợp Ca
3
(PO
4
)
2
, cát và than trong lò điện
Ca
3
(PO
4
)
2
+ 3SiO
2
+ 5C = 3CaSiO
3

+ 2P + 5CO
as , không có KK
t
o
, áp suất
• Tính oxi hóa
• Tính khử
Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Trang 23

×