Sở GD – ĐT Tây Ninh Giáo n Mẫu
Võ phước Lộc
Bài 38: cân bằng hoá học
I/mục tiêu
1/ kiến thức :
Học sinh phân biệt được phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghòch , khi nào can bằng hoá học
xảy ra.
Sự chuyển dòch cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học (nồng độ , áp suất , nhiệt
độvà vai trò của xúc tác).
2/ kó năng.
Phân biệt được phản ứng xảy ra hoàn toàn và không hoàn toàn.
Xác đònh được chiều phản ứng khi tác động vào phản ứng ( tác động đến điều kiện nồng độ, áp
suất, nhiệt độ, xúc tác ).
3/ thái độ .
học sinh hiểu rõ các hiện tượng tự nhiên, các ứng dụng vàosản xuất, yêu thích nghiên cứu khoa
học hơn.
II/ Trọng tâm
Phản ứng một chiều , phản ứng thuận nghòch , can bằng hoá học.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học
III / Chuẩn bò
Giáo viên: giáo án , sách giáo khoa sách giáo viên , dụng cụ thí nghiệm , hoá chất.
Học sinh: tập học, tập bài tập , sách giáo khoa , sách bài tập.
IV/ Tiến trình bài giảng
1/ ổn đònh lớp
2/ kiểm tra bài củ.
3/ giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Câu hỏi Điểm số
Học sinh 1: các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là gì? Mỗi
yếu tố cho một ví dụ minh hoạ
10
Học sinh 2: cho 6,4g bột Cu tác dụng với dung dòch H
2
SO
3
2M, tốc
độ phản ứng tăng hay giảm khi:
a/ thay HNO
3
2M bằng H
2
SO
4
đặc,nóng .
b/ tăng nhiệt độ của phản ứng .
c/ thay 6,4g bột Cu bằng thanh Cu
10
Sở GD – ĐT Tây Ninh Giáo n Mẫu
Võ phước Lộc
Xét phản ứng,yêu cầu học sinh nhận xét phản
ứng , phản ứng có xảy ra theo chiều ngược lại
không?
HS: không
GV:yêu cầu học sinh nêu đònh nghóa
GV: ở cùng điều kiện Cl
2
tác dụng với H
2
Otạo
ra HCl, HClO đồng thời HCl,HClO tác dụng với
nhau tạo lại Cl
2
, H
2
O.
Yêu cầu học sinh hận xét và nêu đònh nghóa
GV: kết luận
GV: diễn giải và đưa đến đònh nghóa
Tại sao ống (a) sau khi ngâm vào nước đá lại
nhạt màu hơn
Kết luận
GV: cân bằng sẽ chuyển dòch theo chiều nào
nếu :
Thêm CO
2
hoặc bớt CO?
HS: cân bằng chuyển dòch sang bên phải (theo
chiều thuận )chiều làm giảm nồng độ CO
2
, tăng
nồng độ CO.
I/ phản ứng một chiều , phản ứng thuận
nghòch và cân bằng hoá học
1/phản ứng một chiều :
2KClO
3
MnO
2
2KCl + O
2
phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều từ trái sang
phải gọi là phản ứng một chiều
2/ phản ứng thuận nghòch .
phản ứng thuận
Cl
2
+ H
2
O HCl + HClO
Phản ứng nghòch
Phản ứng xảy ra theo 2 chiều trài ngược nhau
gọi là phản ứng thuận nghòch
3/ cân bằng hoá học
H
2
(k) + I
2
(k) 2HI
cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng
thuận nghòch khi tốc độ phản ứng thuận bằng
tốc độ phản ứng nghòch ( v
t
= v
n
).
II/ Sự chuyển dòch cân bằng hoá học .
1/ thí nghiệm .
2NO
2
(k) N
2
O
4
(k)
nâu đỏ không màu
trước khi ngâm vào nước đá màu của ống a và b
là giống nhau (nâu đỏ)
sau khi ngâm vào nước đá ống asẽ có màu nhạt
hơn.
Phản ứng có sự chuyển dòch cân bằng hoá học
2/Đònh nghóa.
Sự chuyển dòch cân bằng hoá học là sự chuyển
từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân
bằng khác do tác động của các yếu tố bên ngoài
lên cân bằng.
III/ Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng
hoá học
1/ ảnh hưởng của nồng độ
C (r) + CO
2
(k) 2CO(k)
Khi tăng nồng độ CO
2
hoặc giảm nồng độ CO
v
t
= v
n
v
n
v
t
Sở GD – ĐT Tây Ninh Giáo n Mẫu
Võ phước Lộc
Khi giảm lượng khí CO
2
thêm khí CO , cân bằng
chuyển dòch sang bên trái (theo chiều nghòch )
chiều làm giảm lượng CO, tăng lượng CO
2
GV: khi tăng hoặc giảm áp suất phản ứng xảy
ra theo chiều nào ?
Khi tăng hoặc giảm p, phản ứng sẽ xảy ra theo
chiều làm giảm hoặc tăng số phân tử khí và
ngược lại.
Nếu số phân tử khí ở 2 vế bằng nhau thì p ảnh
hưởng như thế nào ?
GV: khi tăng hoặc giảm nhiệt độ , cân bằng
phản ứng sẽ thay đổi như thế nào ?
GV : chất xúc tác làm tăng vận tốc phản ứng
thuận đồng thời cũng làm tăng vận tốc phản ứng
nghòch vậy chấtt xúc tác có ảnh hưởng đến cân
bằng hoá học không?
GV: để thu được nhiều sản phẩm trong sản xuất,
người ta sẽ điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến
cân bằng hoá học
cân bằng chuyển dòch sang phải .
Khi giảm nồng độ CO
2
hoặc tăng nồng độ CO
cân bằng chuyển dòch sang trái
KL: khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong
cân bằng thì cân bằng bao gio cũng chuyển dòch
theo chiều làm tác dung của tăng hoặc giảm
nồng độ chất đó.
2/ảnh hưởng của áp suất
N
2
O
4
(k) 2NO
2
(k)
Khi áp suất tăng phản ứng xảy ra theo chiều
nghòch,khi áp suất giảm thì phản ứng xảy ra
theo chiều thuận.
KL:khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ
cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyể dòch
theo chiều làm giảm tác dung của việc tăng
hoặc giảm áp suất đó.
Chú ý:áp suất không ảnh hưởng đến những
phản ưng có số phân tử khí ở 2 vế bằng nhau.
H
2
(k) + I
2
(k) 2HI(k)
Fe
2
O
3
(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO
2
(k)
3/ảnh hưởng của nhiệt độ:
△H > 0 : phản ứng thu nhiệt.
△H < 0 : phản ứng toả nhiệt.
N
2
O
4
(k) 2NO
2
(k) , △H = 58kJ
Khi nhiệt độ tăng cân bằng phản ứng chuyển
dòch theo chiều nghòch
Khi nhiệt độ giảm cân bằng phản ứng chuyển
dòch theo chiều thuận.
KL: khi nhiệt độ tăng cân bằng chuyển dòch
theo chiều phản ứng thu nhiệt nghóa là chiều
làm giảm tác dụng của việc tăng nhiệt độ và khi
giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dòch theo chiều
phản ứng toả nhiệt chiều làm giảm tác dụng của
việc giảm nhiệt độ
4/vai trò của xúc tác.
Chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng
hoá học
IV/ ý nghóa của tốc độ phản ứng và cân
bằng hoá học trong sản xuất hoá học.
Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học là hai
khái niệm có ý nghóa rất quan trọng trong sản
xuất hoá học như sản xuất NH
3
, H
2
SO
4
……
Sở GD – ĐT Tây Ninh Giáo n Mẫu
Võ phước Lộc
4/củng cố.
Thế nào là phản ứng một chiều ,phản ứng thuận nghòch ?
Cân bằng hoá học xảy ra khi nào ?
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là gì?
nghóa của cân bằng hoá học vàtốc độ phản ứng trong sản xuất hoá học
5/ dặn dò
V/ rút kinh nghiệm