Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

chuyên đề cảm ứng ở động vật theo hướng dạy học tích hợp liên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.03 KB, 3 trang )

CHUYÊN ĐỀ: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
NHÓM THỰC HIỆN: HẢI DƯƠNG
1. Mô tả chuyên đề
Chuyên đề này gồm các bài trong chương II – Phần IV: Sinh học cơ thể - Sinh học
11 THPT.
Bài: 23: Hướng động
Bài 24: Ứng động
Bài 25: Thực hành: Hướng động
2. Mạch kiến thức của chuyên đề
2.1. Khái niệm về cảm ứng
2.2. Phân loại cảm ứng ở thực vật
2.2.1. Hướng động
a- Khái niệm
b- Cơ chế chung
c- Phân loại
2.2.2. Ứng động
a- Khái niệm
b- Cơ chế chung
c- Phân loại
2.3. Vai trò của cảm ứng ở thực vật
a- Vai trò của cảm ứng đối với đời sống thực vật
b- Ý nghĩa thực tiễn
3. Mục tiêu chuyên đề: Sau khi học xong chuyên đề này HS có khả năng:
3.1. Kiến thức
- Nêu được các khái niệm: Cảm ứng, tính cảm ứng, hướng động, ứng động.
- Phân biệt được hướng động và ứng động.
- Phân biệt được các kiểu hướng động.
- Phân biệt được các kiểu ứng động.
- Giải thích được cơ chế chung của hướng động, ứng động.
- Lấy được ví dụ phù hợp với các loại cảm ứng ở thực vật.
- Nêu được vai trò của cảm ứng đối với đời sống thực vật.


- Giải thích một số hiện tượng thực tiễn liên quan tới cảm ứng ở thực vật.
- Vận dụng tính cảm ứng ở thực vật vào thực tiễn sản xuất.
3.2. Kĩ năng: Rèn luyện được các kĩ năng sau:
- Kĩ năng tư duy, kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Kĩ năng khoa học: quan sát; phân loại; định nghĩa.
- Kĩ năng học tập: tự học; tự nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp.
- Kĩ năng thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập số liệu, kết
quả thí nghiệm, rút ra kết luận.
3.3. Thái độ
- Có ý thức vận dụng kiến thức về cảm ứng ở thực vật trong trồng trọt: tạo cây
cảnh, tưới nước, bón phân để tạo điều kiện cho hệ rễ phát triển theo mong muốn ;
điều khiển nở hoa, đánh thức chồi
3.4. Định hướng các năng lực được hình thành
- NL tự học
- NL khoa học: quan sát, định nghĩa, phân loại
- NL giải quyết vấn đề
- NL hợp tác, giao tiếp
- NL thiết kế thí nghiệm
4. Mô tả các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
1. Khái
niệm về cảm
ứng
- Xác định
được các cơ
quan vận động
cảm ứng ở
TV.
- Nêu được
các khái niệm

về hướng
động, ứng
động .
- Phát biểu
được các khái
niệm: Cảm
ứng, tính cảm
ứng.
- Lấy được ví
dụ về cảm
ứng ở thực
vật.
- Chỉ ra được các
cơ quan sinh
dưỡng của thực
vật tham gia vào
vận động cảm
ứng.
2. Phân
loại cảm ứng
ở thực vật
- Lấy được ví
dụ về hướng
động và ứng
động ở thực
vật.
- Giải thích
được cơ chế
chung của vận
động hướng

động, cơ chế
chung của vận
động ứng động
- Chỉ ra được tiêu
chí phân loại các
hình thức cảm ứng
ở thực vật.
3. Vai trò
của cảm ứng
ở thực vật
Nêu được vai
trò chung của
cảm ứng đối
với đời sống
thực vật.
- Giải thích
một số hiện
tượng thực
tiễn liên quan
tới cảm ứng ở
thực vật.
Vận dụng tính
cảm ứng ở thực
vật vào thực
tiễn sản xuất
Các kĩ năng, năng lực cần hướng tới:

×