Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

chuyên đề cơ chế di truyền biến dị ở cấp độ phân tử theo hướng dạy học tích hợp liên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.72 KB, 9 trang )

CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
Sinh học 12
I. Nội dung chuyên đề
1. Mô tả chuyên đề
Chuyên đề gồm 3 bài 1,2,3 thuộc phần V sinh học 12
Bài 1. gen mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
Bài 2. Phiên mã và dịch mã
Bài 3. điều hòa hoạt động của gen
2. Mạch kiến thức chuyên đề
2.1. Cơ sở vật chất DT ở cấp độ phân tử
Gen
Khái niệm
Cấu trúc của gen
2.1.2. ARN
2.1.2.1. Cấu trúc chung ARN
2.1.2.2. Phân loại và chức năng ARN
2.1.3. Mã di truyền
2.2. Cơ chế DT ở cấp độ phân tử
2.2.1. Quá trình nhân đôi ADN
2.2.1.1. Diễn biến quá trình nhân đôi
2.2.1.2. Kết quả
STT Họ và tên Chức vụ Đơn vị
1 Ngô Thế Anh Nhóm trưởng THPT – Đồng Đăng – Lạng Sơn
2 Hoàng thị Hải Thư kí THPT Việt Bắc – Lạng Sơn
3 Nguyễn Văn Thành Thành viên THPT – Bắc Sơn – Lạng Sơn
4 Chu Hoàng Tuấn Anh Thành viên THPT – Cao Lộc – Lạng Sơn
5 Phạm Huyền Phương Thành viên THPT Hữu Lũng – Lạn Sơn
2.2.2. Quá trình phiên mã
2.2.2.1. Diễn biến quá trình phiên mã
2.2.2.2. Kết quả
2.2.3. Quá trình dịch mã


2.2.3.1. Diễn biến
2.2.3.2. Kết quả
2.2.4. Điều hòa hoạt động của gen
2.2.4.1. Khái niệm
2.2.4.2. Cơ chế điều hòa ở sinh vật nhân sơ
2.3. Mối quan hệ giữa ADN – ARN – Protein
2.3.1. Mối quan hệ
2.3.2. Xây dựng công thức về cơ chế di truyền phân tử
2.4. Bài tập vận dụng
2.5. Điều hòa hoạt động của gen
2. Thời lượng
Số tiết học trên lớp: 4 tiết
Thời gan học ở nhà: 1 tuần làm dự án
II. Tổ chức dạy học chuyên đề
1. Mục tiêu chyên đề
Sau khi học xong chuyên đề này HS có khả năng
Kiến thức
- Nêu được định nghĩa gen và kể tên được một vài loại gen (gen điều hoà và
gen cấu trúc).
- Nêu được định nghĩa mã di truyền và nêu được một số đặc điểm của mã di
truyền.
- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở tế bào
nhân sơ.
- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế phiên mã và dịch mã.
- Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ (theo
mô hình Mônô và Jacôp)
1.2. Kĩ năng:
- Lập được bảng so sánh các cơ chế sao chép, phiên mã và dịch mã sau khi
xem phim giáo khoa về các quá trình này.
1.3. Thái độ:

-
1.4. Định hướng các năng lực được hình thành
- NL giải quyết vấn đề.
- NL tự học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp.
- NL khoa học, quan sát, phân nhóm.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
2.1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Tranh vẽ: Hình 1.1; 2.1; 2.2
- Video về cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã.
- Phiếu học tập: 1, 2, 3.
2.2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, các tài liệu tham khảo về chuyên đề.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động học tập
Nội dung hoạt động Mục tiêu
Đặt vấn đề: Cha ông ta có câu:
Rỏ nhà ai, quai nhà nấy
Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh
Em hãy giải thích?
Hoạt động 1. Tìm hiểu cơ sở vật chất DT ở cấp độ phân tử (1tiết)
1. GV yêu cầu HS nhớ lại kiến
thức đã học ở lớp 10 về cấu trúc
của ADN, trả lời các câu hỏi:
- ADN cấu trúc theo nguyên tắc nào,
nêu các đơn phân của ADN ?
- Nêu các loại liên kết giữa các đơn
phân trong ADN?
- HS huy động kiến thức cũ về cấu
trúc của ADN

2. Khái niệm gen và cấu trúc
chung của gen
- HS nghiên cứu SGK, hình vẽ 1.1
trả lời các câu hỏi:
- Gen là gì? Phân tích bản chất của
gen?
- Xác định được vị trí và chức năng
của các vùng cấu trúc
- Đánh giá được vai trò của vùng mã
hóa.
- Nêu vị trí và chức năng các vùng
cấu trúc của gen cấu trúc?
- Trong các vùng cấu trúc của gen
vùng nào quyết định bản chất của
gen đó?
3. ARN
- Cấu trúc của phân tử ARN gồm có
mấy mạch poolinucleotit?
- Các đơn phân cấu trúc nên phân tử
ARN là gì?
- Phân biệt cấu trúc của AND và
ARN?
- ARN có mấy loại là những loại
nào? (– HS hoàn thành phiếu học tập
số 1)
- HS nêu được cấu trúc chung của
ARN, phân biệt được các loại ARN
về cấu trúc và chức năng.
4. Mã di tuyền
HS nghiên cứu SGK, bản mã DT trả

lời các câu hỏi:
- Mã di truyền là gì?
- Thế nào là mã bộ ba? Vai trò của
bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc?
- Nêu và phân tích các đặc điểm của
mã bộ ba?
HS nêu được khái niêm mã di truyền,
mã bộ ba.
- Nêu và phân tích được các đặc
điểm của mã bộ ba.

Hoạt động 2: Cơ chế DT ở cấp độ phân tử
1. Quá trình nhân đôi ADN
- HS quan sát video về quá trình
nhân đôi AND, thảo luận nhóm,
phân tích: các yếu tố tham gia trong
quá trình, nguyên tắc lắp giáp các
nucleotit, đặc điểm 2 mạch của AND
con được tạo ra
- Hoàn thành phiếu học tập sắp xếp
các nội dung theo trình tự của quá
trình nhân đôi.
- HS mô tả được quá trình nhân đôi
AND.
- Phân tích được các yếu tố tham gia
quá trình và sản phẩm của quá trình
nhân đối.
2. Quá trình phiên mã
- HS quan sát video về quá trình
phiên mã tạo ra ARN, thảo luận

nhóm, phân tích: các yếu tố tham gia
trong quá trình, nguyên tắc lắp giáp
các nucleotit, đặc điểm sản phẩm
- HS mô tả được quá trình phiên mã
- Phân tích được các yếu tố tham gia
quá trình phiên mã và sản phẩm của
quá trình.
ARN được tạo ra.
- Hoàn thành phiếu học tập sắp xếp
các nội dung theo trình tự của quá
trình phiên mã.
3. Quá trình dịch mã
- HS quan sát video về quá trình dịch
mã tạo ra protein, thảo luận nhóm -
phân tích: các yếu tố tham gia trong
quá trình, nguyên tắc lắp giáp các
nucleotit, đặc điểm sản phẩm dịch
mã.
- Hoàn thành phiếu học tập sắp xếp
các nội dung theo trình tự của quá
trình dịch mã.
- HS mô tả được quá trình dịch mã
- Phân tích được các yếu tố tham gia
quá trình dich mã và sản phẩm của
quá trình.
Hoạt động 3. Mối quan hệ AND – ARN - Protein
1. Mối quan hệ
HS quan sát sơ đồ SGK 14, giải
thích mối quan hệ giữa các cấu trúc
và cơ chế di truyền AND – ARN –

protein.
HS giải thích được mối quan hệ giữa
các cơ chế di truyền phân tử.
2. Xây dựng công thức
- GV hướng dẫn HS xây dựng các
công thức:
+ Tính số AND con được tạo thành
và số nu môi trường cung cấp cho
nhân đôi:
+ Số phân tử ARN con tạo thành và
số ribonu môi trường cung cấp cho
phiên mã
+ Số phân tử protein tạo thành sau
dịch mã và số aa môi trường cung
cấp.
HS xây dựng được công thức DT
phân tử:
CT1: số phân tử AND được tạo
thành: 2
k
(k: số lần nhân đôi)
CT2: Số nu môi trường cung cấp cho
nhân đôi:
+ tổng số nu: Ncc = N (2
k
– 1)
+ Số nu môi trường cung cấp từng
loại
Acc = Tcc = A.(2
k

– 1) = C. (2
k
– 1)
Gcc = Xcc = G. (2
k
– 1) = X. (2
k
– 1)
CT3: Số phân tử ARN được tạo
thành: n.k (n: số phân tử AND, k: số
lần nhân đôi.
+ Số Ribonu từng loại môi trường
cung cấp:
Amt = Tg.k
Umt = Ag.k
Gmt = Xg.k
Xmt = Gg.k
CT4.
+ Số phân tử protein tạo thanh: n.k
( n: số mARN , k là số riboxom dịch
mã trên mỗi mARN)
+ Số aa môi trương cung cấp cho qua
trình dịch mã: [ N/(2.3)]- 1
PHIẾU HỌC TẬP
……………………
Nội dung
Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
thấp

Vận dụng cao
Các NL
hướng tới
1. Gen - Phát biểu
được khái
niệm gen
- Kể tên được
3 vùng cấu
trúc của gen
- Trình bày
được chức
năng của gen
- Giải thích
được bản chất
của gen
- Phân biệt
được 3 vùng
của gen cấu
trúc dựa vào
vị trí và chức
năng
- Nhận định
vùng nào
quyết định
bản chất của
gen. Chứng
minh được
nhận định đó
2. ARN Nêu được cấu
trúc chung

của ARN
Phân biệt
được 3 loại
ARN về chức
năng
Phân tích
được tên gọi
phù hợp với
chức năng
của từng loại
ARN
3. Mã di
truyền
4. Quá trình
nhân đôi
ADN
- Nêu được
thời điểm, nơi
xảy ra
- Kể tên các
thành phần
tham gia quá
trình nhân đôi
ADN
- Trình bày
các nguyên
tắc trong quá
trình nhân đôi
ADN
- Nêu được

kết quả của
quá trình nhân
đôi ADN
- Giải thích
được thời
điểm xảy ra
- Giải thích
được vai trò
của các thành
phần tham gia
- Mô tả diễn
biến quá trình
nhân đôi
ADN
- Giải thích
các nguyên
tắc trong quá
trình nhân đôi
ADN
- Xây dựng
được công
thức tính số
lần nhân đôi,
số ADN con
tạo thành
- Dự đoán
được các sai
sót có thể xảy
ra trong quá
trình nhân đôi

ADN
- Giải bài tập
về số lần
nhân đôi, số
ADN con tạo
thành
- Số liên kết
hidro hình
thành và phá
vỡ trong quá
trình nhân đôi
ADN
Số nucleotit
môi trường
5. Quá trình
phiên mã
- Nêu được
thời điểm, nơi
xảy ra
- Kể tên các
thành phần
tham gia quá
trình phiên

- Mô tả diễn
biến quá trình
phiên mã
- Giải thích
được vai trò
của các thành

phần tham gia
- So sánh
phiên mã ở
sinh vật nhân
sơ và nhân
thực
6. Dịch mã - Nêu được
thời điểm, nơi
xảy ra
- Kể tên các
thành phần
tham gia quá
trình dịch mã
- Mô tả diễn
biến quá trình
dịch mã
- Giải thích
được vai trò
của các thành
phần tham gia
7. Điều hòa
hoạt động của
gen
Nêu được
khái niệm
điều hòa gen
8. Mối quan
hệ giữa ADN-
ARN-Protein
Câu hỏi bài tập

Câu 1:
Dùng thông tin trên để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Sử dụng bảng mã di truyền ở hình trên, xác định được trật tự các axit amin trong chuỗi
pôlypeptit được dịch mã từ đoạn mạch sau: 5’ AUUXGAGXXAUU 3’
Câu 2:

×