GVHD: Hồ Văn Hiền
PHẦN I – TRANG BỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN
CHUN ĐỀ I – DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
VẤN ĐỀ I - CẤU TRÚC VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
Câu 1: Một đoạn mã gốc của gen có trình tự các nuclêơtit như sau: 3’… AAATTGAGX…5’
Trình tự các ribơnuclêơtit của đoạn mARN tương ứng là
A. 5’…TTTAAXTGG…5’. B. 5’…UUUAAXUXG…3’.
C. 3’…AAAUUGAGX…3’. D. 5’…TTTAAXTXG…3’.
Câu 2: Trong các q trình tự nhân đơi, enzim ADN - pơlimeraza di chuyển trên mỗi mạch khn của ADN:
A. Ln theo chiều từ 5’ đến 3’. B. Ln theo chiều từ 3’ đến 5’.
C. Di chuyển 1 cách ngẫu nhiên. D. từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia.
Câu 3: Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc?
A. 3' AGU 5'. B. 3' UAG 5'. C. 3' UGA 5'. D. 5' AUG 3'.
Câu 4: Cấu trúc của ơperơn bao gồm những thành phần nào?
A. Gen điều hồ, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành. B. Gen điều hồ, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động.
C. Gen điều hồ, vùng khởi động, vùng vận hành. D. Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành.
Câu 5: Trong q trình nhân đơi của phân tử ADN, trong hai mạch ADN mới được tổng hợp thì một mạch được
tổng hợp liên tục, còn mạch kia được tổng hợp thành từng đoạn. Hiện tượng này xảy ra do:
A. Mạch mới ln ln được tổng hợp theo chiều 3’ đến 5’.
B. Mạch mới ln ln được tổng hợp theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN.
C. Mạch mới ln ln được tổng hợp theo chiều 5’ đến 3’.
D. Mạch mới ln ln được tổng hợp theo chiều tháo xoắn của ADN .
Câu 6: Trong q trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ, điều nào sau đây là khơng đúng ?
A. mARN sau khi phiên mã được sử dụng trực tiếp làm khn để tổng hợp prơtêin.
B. mARN sau khi phiên mã được cắt các intron, nối các êxon lại với nhau thành mARN trưởng thành.
C. mARN được tạo ra là đơn vị phiên mã của nhiều gen.
D. mARN được tổng hợp từ gen của tế bào mã hóa cho nhiều chuỗi polipeptit, mARN có thể dịch mã ngay
thành chuỗi pơlipeptit.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền?
A. Mã di truyền đặc trưng cho từng lồi sinh vật. B. Mã di truyền đọc theo một chiều.
C. Mã di truyền là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính đặc hiệu và tính thối hóa.
Câu 8: Trong q trình tái bản ADN, một trong những vai trò của enzim ARN - pơlimeraza là
A. bẻ gãy các liên kết hiđro giữa 2 mạch của phân tử ADN.
B. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
C. tổng hợp mạch mới theo ngun tắc bổ sung với mạch khn của ADN.
D. tháo xoắn và làm tách 2 mạch của phân tử ADN.
Câu 9: Cho các sự kiện diễn ra trong q trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với cơđon mở đầu (AUG) trên mARN.
(2) Tiểu đơn vị lớn của ribơxơm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribơxơm hồn chỉnh.
(3) Tiểu đơn vị bé của ribơxơm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
(4) Cơđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticơđon của phức hệ aa
1
– tARN (aa
1
: axit amin đứng liền sau
axit amin mở đầu).
(5) Ribơxơm dịch đi một cơđon trên mARN theo chiều 5’→ 3’.
(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa
1
.
Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pơlipeptit là:
A. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5). B. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2) → (6) → (5). D. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5).
Câu 10: Trong cơ chế điều hồ hoạt động của ơpêron Lac ở E. coli, prơtêin ức chế do gen điều hồ tổng hợp có chức năng
A. Gắn vào vùng khởi động (p) để khởi động q trình phiên mã của các gen cấu trúc
B. Gắn vào vựng vận hành (O) làm ức chế sự phiên mã của các gen cấu trúc
C. Gắn vào vùng khởi động (p) làm ức chế sự phiên mã của các gen cấu trúc
Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 1
GVHD: Hồ Văn Hiền
D. Gắn vào vùng vận hành (O) để khởi động q trình phiên mã của các gen cấu trúc
Câu 11: Ngun nhân dẫn tới sự tổng hợp nửa gián đoạn trong q trình nhân đơi của phân tử ADN:
A. Ngun tắc bổ sung và ngun tắc bán bảo tồn ln được đảm bảo trong trong q trình nhân đơi, do vậy trên hai
mạch khn có sự khác nhau về cách thức tổng hợp mạch mới, một mạch tổng hợp gián đoạn, mạch kia tổng hợp liên tục.
B. Ngun tắc bổ sung khiến cho đoạn mạch đơn mới tổng hợp có trình tự đúng và chính xác và được đảm bảo
về hai phía ngược nhau.
C. Trên một chạc tái bản, q trình bẻ gãy các liên kết hiđro chỉ theo một hướng, hai mạch đơn của khn ADN
ngược chiều và sự tổng hợp mạch mới ln theo chiều 5’- 3’.
D. Trình tự nuclêơtit trên hai mạch đơn là khác nhau, do vậy sự tổng hợp phải xảy ra theo hai chiều ngược nhau
mới đảm bảo sự sao chép chính xác.
Câu 12: Điểm mấu chốt trong q trình tự nhân đơi của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ là:
A. một bazơ bé bù với một bazơ lớn. B. ngun tắc bổ sung, bán bảo tồn.
C. sự lắp ráp tuần tự các nuclêơtit. D. bán bảo tồn.
Câu 13: Một gen dài 5100 Å có 3900 liên kết hydrơ nhân đơi 3 lần liên tiếp. Số nuclêơtit tự do mỗi loại cần mơi
trường nội bào cung cấp là
A. A = T = 5600; G = X = 1600. B. A = T = 4200; G = X = 6300.
C. A = T = 2100; G = X = 600. D. A = T = 4200; G = X = 1200.
Câu 14: Bản chất của mối quan hệ ADN→ ARN→ Prơtêin là :
A. Trình tự các nuclêơtit mạch bổ sung→ Trình tự các ribơnuclêơtit → Trình tự các axit amin.
B. Trình tự các bộ ba mã gốc → Trình tự các bộ ba mã sao → Trình tự các axit amin.
C. Trình tự các cặp nuclêơtit → Trình tự các ribơnuclêơtit → Trình tự các axit amin.
D. Trình tự các nuclêơtit → Trình tự các ribơnuclêơtit → Trình tự các axit amin.
Câu 15: Sự giống nhau của hai q trình nhân đơi và phiên mã là:
A. đều có xúc tác của ADN – pơlimeraza. B. diễn ra theo ngun tắc bổ sung.
C. đều xảy ra theo ngun tắc bán bảo tồn. D. thực hiện trên tồn bộ phân tử ADN.
Câu 16: Ở sinh vật nhân sơ, một gen cấu trúc có N = 2400 thực hiện phiên mã. Phân tử mARN do gen trên tạo ra
tham gia vào q trình dịch mã để hình thành nên chuỗi pơlipeptit gồm:
A. 397 axit amin. B. 400 axit amin. C. 398 axit amin. D. 399 axit amin.
Câu 17: Điều hòa hoạt động gen chính là
A. điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. B. điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.
C. điều hòa tARN của gen được tạo ra. D. điều hòa rARN của gen được tạo ra.
Câu 18: Gen A dài 5100A
0
và có hiệu số giữa tỉ lệ phần trăm số nuclêêtit loại A với số nuclêêtit loại khác bằng 10%.
Gen này bị đột biến điểm thành gen a có có số liên kết hiđrơ giảm đi 2 so với gen A. Số lượng từng loại Nu của gen a?
A. A = T = 600; G = X = 900. B. A = T = 599; G = X = 900.
C. A = T = 900; G = X = 600. D. A = T = 899; G = X = 600.
Câu 19: Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêơtit này bằng một cặp nuclêơtit khác nhưng số lượng và
trình tự axit amin trong chuỗi pơlipeptit vẫn khơng thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng?
A. Mã di truyền là mã bộ ba.
B. Một bộ ba mã hố cho nhiều loại axit amin.
C. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hố cho một loại axit amin.
D. Tất cả các lồi sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
Câu 20: Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen khơng làm thay đổi số lượng nuclêơtit của gen nhưng làm
thay đổi số lượng liên kết hiđrơ trong gen?
A. Thay cặp nuclêơtit A-T bằng cặp G-X. B. Thêm một cặp nuclêơtit.
C. Thay cặp nuclêơtit A-T bằng cặp T-A. D. Mất một cặp nuclêơtit.
Câu 21: Guanin dạng hiếm (G
*
) kết cặp với Timin trong q trình nhân đơi, tạo nên đột biến dạng
A. thêm một cặp G – X. B. thay thế cặp A – T bằng cặp G – X.
C. mất một cặp A – T. D. thay thế G – X cặp bằng cặp A – T.
Câu 22: Hố chất 5BU (5-brơm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A – T thành cặp G – X. Q
trình thay thế được mơ tả theo sơ đồ
Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 2
GVHD: Hồ Văn Hiền
A. A – T → X – 5BU → G – 5BU → G – X B. A – T → U – 5BU → G – 5BU → G – X
C. A – T → G – 5BU → X – 5BU → G – X D. A – T → A – 5BU → G – 5BU → G – X
Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 3