Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

hướng dẫn đánh giá năng lực của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 16 trang )

PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270
Email:
PGS. TS. Nguyễn Công Khanh
Tel: 0904 218 270
Email: congkhanh6@ gmail.com
Hà Nội, 2013
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
THEO CÁCH TiẾP CẬN NĂNG LỰC
PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270
Email:
Nội dung báo cáo
I. Vai trò của kiểm tra đánh giá HS trong quá trình
dạy học
II. Thực trạng kiểm tra đánh giá học sinh tại các
trường phổ thông hiện nay
III. Làm thế nào để đổi mới kiểm tra đánh giá học
sinh theo cách tiếp cận năng lực
www.themegallery.com
PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270
Email:
Đánh giá HS có vai trò thế nào ?
1. Kiểm tra đánh giá là bộ phận không thể tách rời của
quá trình dạy học và có thể nói, kiểm tra đánh giá là
động lực để thúc đẩy sự đổi mới quá trình dạy và học
2. Nhiều hình thái ĐG cũ và mới tồn tại song song
3. Nhiều hướng tiếp cận ĐG mới và khái niệm mới đã xuất
hiện
– ĐG định tính (qualitative assessment)/ ĐG bằng nhận xét


– ĐG dựa trên KQ thực hiện (performance-based assessment)
– ĐG theo chuẩn (standard-based assessment),
– ĐG theo năng lực (competence-based assessment)
– ĐG theo sản phẩm đầu ra (outcome-based assessment
www.themegallery.com
PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270
Email:
Thực trạng kiểm tra đánh giá HS tại các
trường phổ thông hiện nay ?
1. Chưa xác định rõ triết lý đánh giá: đánh giá để làm gì,
tại sao phải đánh giá, đánh giá nhằm thúc đẩy, hình
thành khả năng gi ở HS?
2. Chủ yếu mới chỉ tập trung vào đánh giá KQHT, để xếp
loại HS, cho điểm nhưng không phản hồi (hoặc có chữa
bài, nhưng “áp đặt” cách giải đúng của GV mà bỏ qua
không phân tích các sai sót/lỗi của từng HS…).
3. GV cũng gặp rất nhiều khó khăn khi phải đánh giá các
hoạt động giáo dục (không biết đánh giá các hoạt động
giáo dục NGLL, đánh giá đạo đức, giá trị sống, kỹ năng
sống như thế nào…).
www.themegallery.com
PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270
Email:
Làm thế nào để đổi mới kiểm tra đánh giá
HS theo cách tiếp cận năng lực?
1. Nâng cao hiểu biết của CBQL, GV về triết lý đánh giá:
(1) đánh giá phải vì sự tiến bộ của HS; (2) đánh giá diễn ra trong
suốt quá trình học tập, tự đánh giá; (3) đánh giá được khả năng

vận dụng, thực hiện… năng lực tư duy bậc cao:
2. Làm rõ khái niệm năng lực /năng lực của HSPT là gì?
3. Đánh giá năng lực HS sử dụng đa dạng các phương
pháp, hình thức… đánh giá hiện đại kết hợp truyền
thống?
4. Không chỉ là đánh giá KQ học tập mà cả đánh giá KQ
giáo dục (các hoạt động GD trong giờ và ngoài giờ
cũng cần theo cách tiếp cận năng lực?
www.themegallery.com
PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270
Email:
Khái niệm năng lực
 Năng lực được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá trị,
cấu trúc như là các khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng
cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck
1998).
 Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp
và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể”
(OECD, 2002).
 Năng lực là các khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá
nhân hay có thể học được… để giải quyết các vấn đề đặt ra
trong cuộc sống. Năng lực cũng hàm chứa trong nó tính sẵn
sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể
sử dụng một cách thành công và có trách nhiệm các giải pháp…
trong những tình huống thay đổi (Weinert, 2001).
PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270
Email:
Năng lực của HS phổ thông

Năng lực của học sinh là khả năng làm chủ những hệ thống
kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi và vận hành
(kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công
nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho
chính các em trong cuộc sống.
Năng lực của HS là một cấu trúc động (trìu tượng), có tính mở,
đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa trong nó không chỉ là kiến
thức, kỹ năng, mà cả niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội thể
hiện ở tính sẵn sàng hành động của các em trong môi trường
học tập phổ thông và những điều kiện thực tế đang thay đổi của
xã hội.
PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270
Email:
Đánh giá năng lực
• ĐGNL không chỉ là việc ĐG việc thực hiện nhiệm vụ hoặc
hành động học tập. Nó bao hàm việc đo lường khả năng
tiềm ẩn của học sinh và đo lường việc sử dụng những
kiến thức, kỹ năng, và thái độ cần có để thực hiện nhiệm
vụ học tập tới một chuẩn nào đó” (Khối thịnh vượng Anh,
2003)
• ĐGNL dựa trên việc miêu tả các sản phẩm đầu ra cụ thể, rõ
ràng tới mức GV, HS và các bên liên quan đều có thể hình
dung tương đối khách quan và chính xác về thành quả của
học sinh sau quá trình học tập. ĐG NL cũng cho phép nhìn ra
tiến bộ của học sinh dựa trên mức độ thực hiện các sản
phẩm (Wolf, 2001)
www.themegallery.com
PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270

Email:
Đánh giá HS theo cách tiếp cận năng lực
• Đánh giá HS theo cách tiếp cận năng lực là đánh
giá theo chuẩn về sản phẩm đầu ra… nhưng sản
phẩm đó không chỉ là kiến thức, kĩ năng, mà chủ
yếu là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái
độ cần có để thực hiện nhiệm vụ học tập đạt tới
một chuẩn nào đó.
www.themegallery.com
PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270
Email:
Phương pháp đánh giá năng lực
• Đặc trưng của ĐGNL là sử dụng nhiều phương pháp
khác nhau tập trung đánh giá năng lực hành động,
vận dụng thực tiễn,… năng lực tự học, năng lực
GQVĐ, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp
năng lực phát triển bản thân.
– Sử dụng các phương pháp không truyền thống: quan sát,
phỏng vấn sâu và hội thảo, nhật ký người học, hồ sơ học
tập, bài tập lớn, ĐG thực hành (bao gồm tập hợp bài tập và
các sản phẩm…), HS tự ĐG và HS ĐG lẫn nhau….
• Các PP phải chú trọng ĐG việc sử dụng kiến thức ở
mức độ tư duy bậc cao, chuyển hóa / sáng tạo lại kiến
thức, vận dụng kiến thức và sáng tạo trong thực hành.
www.themegallery.com
PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270
Email:
Xu hướng… đánh giá năng lực HS

• Những năng lực cốt lõi được chú trọng trong nhiều khung
năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, năng lực giao tiếp xã hội, năng lực sử dụng công
nghệ…
• Thực hiện ĐGNL là thực hiện tổng hợp những cách thức
tiếp cận, khái niệm và đối tượng… vốn được coi là mâu
thuẫn trong một hệ thống ĐG:
– Định tính/định lượng
– Quá trình/tổng kết
– Quá trình/sản phẩm
– Phương pháp truyền thống/ hiện đại
– Nhiều khung tham chiếu (tiêu chí, tiêu chuẩn tương đối, tiêu
chuẩn, sản phẩm đầu ra, v.v).
– Vai trò của nhà quản lý, giáo viên và học sinh
www.themegallery.com
PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270
Email:
Ví dụ: Bài tập đánh giá xác thực, gắn
với thực tiễn
• Gia đình A dùng bột giặt như hình vẽ (hướng dẫn cho máy
giặt cửa trước là 100g/lần và cửa trên là 50g/lần). Họ có
máy giặt cửa trên, mỗi tuần giặt 2 lần. Hỏi họ sẽ dùng gói
bột giặt trong bao nhiêu tuần? (D.T.M, 2013).
www.themegallery.com
1kg
PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270
Email:
Ví dụ: Bài tập đánh giá năng lực vận dụng

KT đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn
• Một nhóm HS đến một cửa hàng mua bánh tổ chức sinh
nhật. Cửa hàng có 3 loại bánh, cùng độ dầy mỏng/chất
lượng như nhau. Loại thứ nhất có đường kính 2cm giá
20.000đ. Loại thứ 2 đường kính gấp đối, giá cũng gấp đôi.
Loại thứ 3, có đường kính gấp 3 và giá cũng gấp 3. Hỏi loại
bánh nào rẻ nhất.
www.themegallery.com
1kg
PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270
Email:
VD: GV chiếu một đoạn video rất ngắn về xã hội loài kiến, sau
đó đưa ra tình huống có một cậu bé đứng dưới gốc cây, phát
hiện dưới chân mình có một tổ kiến và có một con kiến đang
giơ càng lên, con kiến nhìn cậu bé, cậu bé nhìn con kiến và đặt
ra 4 câu hỏi: cậu bé nghĩ gì, con kiến nghĩ gì; cậu bé làm gì,
con kiến làm gì?
GV chia học sinh thành các nhóm nhỏ (4-6 học sinh) để thảo luận
về 2 câu hỏi đầu. HS được khuyến khích nói ra những suy nghĩ
của cá nhân… quá trình nói ra, sau đó nhóm thảo luận, tranh
luận, GV biết HS suy nghĩ đúng hay sai. HS được tranh luận về
các ý nghĩ, phát huy tối đa sự sáng tạo trong ý tưởng. Trên cơ
sở đó GV biết HS mình đang nghĩ gì?.
www.themegallery.com
1kg
Tích hợp…đánh giá, phát triển nhiều NL
trong các tình huống GD gắn với thực tiễn
PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270

Email:
VD (tiếp):. Sau đó GV yêu cầu HS thảo luận hai câu hỏi tiếp
theo: là cậu bé làm gì, con kiến hành động thế nào? để từ ý
nghĩ kết nối đến hành động và cuối cùng trong chính quá trình
tranh cãi/ tranh luận HS vỡ ra rất nhiều điều và được trải
nghiệm những tương tác. Kết quả là đại diện mỗi nhóm tóm
lược, giải thích ý nghĩ của cậu bé, của con kiến, hành động của
cậu bé, hành động của con kiến… báo cáo trước lớp.
Trong khoảng 1 tiếng, có rất nhiều phản hồi, GV quan sát HS
hoạt động thế nào, tích cực đến đâu và kết quả 1 giờ học là
dạy học theo hướng tiếp cận quá trình và phát triển năng lực
của người học
www.themegallery.com
1kg
Tích hợp…đánh giá, phát triển nhiều NL
trong các tình huống GD gắn với thực tiễn
PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270
Email:
THẢO LUẬN

×