Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Xây dựng sản phẩm du lịch từ lễ hội, tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.83 KB, 52 trang )

Mở đầu
Du lịch hiện nay đợc coi là một trong những ngành công nghiệp năng động nhất
trên thế giới. Du lịch vừa là văn hóa, vừa là kinh tế, Luật Du lịch đã xác định: Phát triển
du lịch bền vững, theo quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm hài hòa giữa kinh tế, xã hội và
môi trờng; phát triển có trọng tâm, trọng điểm theo hớng du lịch văn hóa lịch sử, du
lịch sinh thái; bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch
1
.
Đối với Thanh Hóa, việc phát triển kinh tế du lịch phải thể hiện bản sắc văn hóa,
sắc thái văn hóa tỉnh Thanh, muốn vậy du lịch phải phát huy lợi thế di sản văn hóa đã
kết tinh thành giá trị và sự phong phú đặc sắc của các vùng miền trong tỉnh để khai thác
bền vững và hợp lý.
Trên thực tế hiện nay, du lịch Thanh Hóa còn cha tơng xứng với vị trí và tiềm năng
du lịch địa phơng. Vậy làm thế nào để phát huy hết các giá trị mà thiên nhiên và lịch sử
đã ban tặng cho Thanh Hóa thành một hệ thống sản phẩm du lịch văn hóa đặc biệt
hấp dẫn du khách, góp phần phát triển kinh tế xã hội Thanh Hóa? Việc tiến hành
nghiên cứu chuyên đề Thực trạng, tiềm năng nhóm sản phẩm văn hóa phi vật thể
truyền thống ở Thanh Hóa (lễ hội, phong tục, tín ngỡng) sẽ góp phần giải đáp một
phần vấn đề đó.
1
Mục 1, Điều 5 Luật Du lịch.
1
Chuyên đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hoá phi vật thể truyền thống ở
Thanh Hoá (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)

Chơng 1
Tổng quan về tiềm năng sản phẩm văn hoá du lịch
phi vật thể truyền thống ở Thanh Hoá
(Lễ hội, phong tục, tín ngỡng)
Theo Luật di sản văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá
trị lịch sử, văn hóa, khoa học, đợc lu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, đợc lu truyền bằng miệng


và các hình thức lu giữ, lu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học
nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xớng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ
hội, bí quyết về nghề thủ công truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác
1
.
Theo định nghĩa trên, xứ Thanh có một kho tàng các giá trị văn hóa phi vật thể vô
cùng phong phú và đặc sắc. Vấn đề đặt ra là yếu tố nào đã tạo nên hệ thống giá trị đó
và đặc trng của nó ra sao? Giải đáp đợc câu hỏi này sẽ tạo cơ sở cho việc nhận dạng
các giá trị văn hóa phi vật thể Thanh Hóa để đa chúng vào hoạt động du lịch nhằm phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh.
1.1. Tổng quan chung về văn hoá phi vật thể Thanh Hóa (lễ hội, phong tục, tín ngỡng)
Theo GS. Trần Quốc Vợng: Xứ Thanh là vị trí địa chiến lợc, địa chính trị, địa
văn hóa quan trọng của Việt Nam
2
. Điều đó đã làm cho các giá trị văn hóa vật thể cũng
nh phi vật thể Thanh Hóa vô cùng phong phú và có những nét độc đáo riêng, khẳng
định đợc giá trị to lớn trong kho tàng văn hóa truyền thống Việt Nam.
1.1.1. Thanh Hóa là mảnh đất còn lu giữ đợc nhiều thành tựu văn hóa phi vật
thể độc đáo, đặc sắc và đa dạng đợc tiềm ẩn và lu truyền trong nhân dân
Thanh Hóa có kho tàng văn học dân gian phong phú và đợc ghi dấu ấn bằng
những tác phẩm đặc sắc. Ngời Việt với truyền thuyết về các vị thần khổng lồ nh: ông B-
ng, ông Lau, ông Vồm có công tạo ra núi non, sông suối, ruộng đồng, thần Độc C ớc
xẻ đôi thân mình cứu giúp dân biển Các dân tộc thiểu số Thanh Hóa còn l u giữ nhiều
tác phẩm văn học dân gian đặc sắc. Sử thi Đẻ đất, Đẻ nớc gồm 2 vạn câu của ngời M-
ờng, phản ánh chân thật quan niệm về nguồn gốc hình thành, phát triển loài ngời, quá
trình đấu tranh chinh phục thiên nhiên, gây dựng cuộc sống, chống kẻ thù xâm lợc. Các
truyện thơ út Lót Hồ Liêu, Nàng Nga Hai Mối của ngời Mờng , ú Thêm, Khăm
Phanh của ngời Thái, là những bản tình ca phản ánh tình yêu lứa đôi, cuộc sống,
khát vọng của ngời lao động. Những tác phẩm này không chỉ thể hiện ớc vọng chinh
phục tự nhiên mà còn phản ánh hiện thực lịch sử, xã hội Thanh Hóa buổi đầu sơ khai.

Chính chúng đã tạo thành linh hồn, tạo nên tính thiêng cho các trò diễn, hát x ớng
trong lễ hội, sinh hoạt văn hóa, tín ngỡng xứ Thanh thêm lôi cuốn.
Thanh Hóa là mảnh đất sản sinh nhiều làn điệu dân ca đặc sắc: Khặp (Thái), X-
ờng rang, Bọ meẹng (Mờng), Pả dung (Dao) và các khúc hát giao duyên, dân ca nghi
lễ, hát đối đáp, hát ru của ng ời Việt. Nhiều làn điệu dân ca mang sắc thái đặc trng
riêng của Thanh Hóa mà không nơi nào khác có đợc: Hò sông Mã thể hiện rõ nét đặc
điểm tâm lý, tính cách, đặc trng lao động sản xuất của ngời dân xứ Thanh qua tiết tấu
khẩn trơng, mạnh mẽ và một hoạt cảnh lãng mạn của những vũ điệu lao động của
con ngời, giữa một nền cảnh và một hòa âm dữ dội của sông nớc; múa đèn Đông Anh
1
Luật Di sản văn hóa và các văn bản hớng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr7
2

2
Đề tài: Nghiên cứu tiềm năng sản phẩm văn hoá - du lịch Thanh Hoá phục vụ phát triển kinh tế
xã hội tỉnh Thanh Hoá
là một chuỗi minh họa các biểu tợng văn hóa nông nghiệp, hội hè; Hát khúc (Tĩnh
Gia), hát chèo thờ (Nông Cống), chèo cạn (Hoằng Hóa), chèo chải (Thọ Xuân, Đông
Sơn, Thiệu Hóa ).
Hệ thống trò chơi, trò diễn của xứ Thanh cũng ra đời khá sớm và ngày càng hoàn
thiện, đạt tới trình tự nghi thức cao. Ngời Việt có trò Xuân Phả (Thọ Xuân); trò Ngũ Bôn
(Đông Sơn); trò Chiềng, trò Chụt (Yên Định); múa đèn, chạy chữ ở Thiệu Hóa, TP
Thanh Hóa; chèo chải, tế nữ quan đợc tổ chức ở nhiều vùng, miền trong hội làng, lễ hội
dầu xuân. Bên cạnh các trò chơi, trò diễn dân gian của ngời Kinh, thì trò chơi, trò diễn
của các dân tộc thiểu số cũng rất phong phú nh: trò diễn Pồn Pôông của ngời Mờng; trò
múa quạt, múa nón, trò diễn Kin Chiêng boóc mạy của ngời Thái; múa bắt rùa, múa
chuông của ngời Dao; múa ô, múa khèn của ngời Mông Những trò diễn này đã tạo
nên nét độc đáo, sức lôi cuốn, hấp dẫn của các lễ hội truyền thống.
Lễ hội Thanh Hóa đa dạng về loại hình và số lợng, thực sự trở thành điểm nhấn
trong sinh hoạt văn hóa xứ Thanh. Những lễ hội văn hóa, lịch sử tại đền Bà Triệu, Lê

Hoàn, khu di tích lịch sử Lam Kinh, đền thờ Quang Trung; lễ hội dân gian tại đền thờ
Mai An Tiêm, Nghè Sâm; lễ hội tín ngỡng - tôn giáo tại chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh,
cầu Ng (Hậu Lộc), lễ hội đền Sòng, phố Cát, đền Hàn đã cuốn hút đông đảo công
chúng giao hòa trong sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, tín ngỡng, hớng con ngời vơn tới cái
chân, thiện, mỹ.
Về tín ngỡng, xứ Thanh gần nh hội tụ đầy đủ các tín ngỡng và tôn giáo bản địa
cũng nh ngoại nhập. Đặc biệt, nơi đây có các tôn giáo tín ngỡng độc đáo nh: tín ngỡng
thờ thần Độc Cớc, thờ Tổ nớc, thờ Trống Đồng, thờ Đông Hải Đại Vơng, Tứ vị Thánh N-
ơng. Không nơi đâu nh xứ Thanh lại xuất hiện Nội đạo An Đông đợc vua Lê, chúa Trịnh
phong là nội đạo chính tông, dùng các phép thuật để chữa bệnh, trừ tà. Còn đạo Mẫu ở
Thanh Hóa đã phát triển rộng khắp hình thành nên những trung tâm thờ tự lớn nh đền
Sòng Phố Cát, Phủ Na.
1.1.2. Vị trí và đặc điểm tự nhiên tạo cho các giá trị văn hóa phi vật thể Thanh
Hóa yếu tố mở, mang tính trung gian chuyển tiếp nhng vẫn giữ đợc nét đặc sắc
riêng.
Thanh Hóa ở vào vị trí khá đặc biệt của đất nớc. Là điểm kết nối giữa vùng Bắc Bộ
rộng lớn với khu vực miền Trung dài và hẹp, có đờng biên giới với nớc bạn Lào và có đ-
ờng bờ biển dài 120km. Thanh Hóa đồng thời nằm trên các tuyến giao lu quan trọng của
hệ thống đờng quốc tế và quốc gia nh: tuyến đờng sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A, quốc lộ
10; đờng 15A và đờng Hồ Chí Minh xuyên suốt vùng Trung du Miền núi của tỉnh; có đờng
217 nối Thanh Hóa với tỉnh Hủa Phăn của Lào Với vị thế đó, Thanh Hóa có nhiều điều
kiện thuận lợi để giao lu văn hóa theo trục Bắc Nam và trục Đông Tây, tạo nên sự đa
dạng, phong phú và độc đáo trong văn hóa truyền thống.
Thanh Hóa là một trong số ít tỉnh, thành của nớc ta có đầy đủ các yếu tố tự nhiên
đặc trng của cả nớc: rừng núi, trung du, đồng bằng, biển. Chính vì vậy, Cố Thủ tớng
Phạm Văn Đồng đã ví Thanh Hóa nh hình ảnh của đất nớc Việt Nam thu nhỏ lại. Sự đa
dạng các yếu tố tự nhiên tất yếu dẫn đến sự đa dạng văn hóa mà phong tục tập quán,
tục trò, tín ngỡng và lễ hội cổ truyền là những biểu hiện sinh động. Nhà địa lý học Lê Bá
Thảo coi đồng bằng châu thổ sông Mã nh là sự lặp lại của đồng bằng châu thổ Sông
Hồng ở Bắc Bộ cả về phơng diện hệ thống đồi núi bao bọc thợng nguồn đến lợng phù

sa bồi đắp ở hạ lu, độ cao đồng bằng châu thổ. Tuy nhiên, ở Thanh Hóa đồi núi chiếm
tỷ lệ lớn bao gồm 3/4 diện tích đất đai cả tỉnh, một số mạch núi kế tiếp mạch núi vùng
3
Chuyên đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hoá phi vật thể truyền thống ở
Thanh Hoá (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)

Tây Bắc chạy sát ra biển, nên ở Thanh Hoá, cảnh quan đồng bằng, biển và rừng núi nối
kết và cận kề nhau hơn, làm tăng tính chất rừng và biển của đồng bằng, chứ không "xa
rừng, nhạt biển" nh đồng bằng châu thổ Bắc Bộ. Với miền Trung, xứ Thanh là sự mở
đầu, trớc nhất cho một mô hình sinh thái kết hợp chặt chẽ giữa đồng bằng, miền núi và
biển cả. Chính điều đó đã làm văn hóa truyền thống xứ Thanh rất đa dạng vừa mang
tính chung thống nhất với văn hóa Việt Nam và văn hóa vùng Bắc Bộ nhng vẫn mang
tính khác, biệt lập.
Chính vì vậy, trong ý thức hệ t tởng, tín ngỡng Thanh Hóa ta bắt gặp nhiều hiện t-
ợng đồng nhất với đồng bằng Bắc Bộ. Một hệ thức luận từ tích truyện thánh Bng, ông
Vồm, ông Tu Na cho đến Từ Thức, thần Độc Cớc (truyền thuyết ở Thanh Hóa) là một
hình thức tơng đồng với các tích truyện: Thánh Tản Viên, Sơn Tinh - Thủy Tinh, Tiên
Dung - Chử Đồng Tử (truyền thuyết ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ) cho chúng ta
thấy rõ sự kết nối đó.
Thanh Hóa cũng có sự giao lu với bên ngoài từ khá sớm. Từ hàng ngàn năm trớc
Công nguyên, ngời Việt cổ vùng hạ lu sông Mã đã theo con sông này giao lu với đồng
bào của mình vùng Bạch Hạc (Việt Trì) và xa hơn nữa là vùng Tây Bắc Việt Nam từ rất
sớm. Cũng men theo sông này ngời Việt cổ tiến xuống đồng bằng và chắc chắn có
những giao lu với các tộc ngời Mã - Lai đa đảo. Bằng sự tích Mai An Tiêm, huyền thoại
thần Độc Cớc cho phép chúng ta nhìn nhận và liên hệ đến các vấn đề trên. Đối với
văn hóa Trung Quốc, Thanh Hóa có chịu ảnh hởng ở nhiều mặt, thể hiện rõ nét nhất
trong hệ t tởng Nho giáo chi phối nhiều hoạt động văn hóa, đợc minh chứng trong
nhiều chi tiết nghi thức tế lễ trong lễ hội và trò diễn dân gian. Huyền tích về dấu chân
Phật trên mỏm đá Trờng Lệ ở biển Sầm Sơn là biểu hiện của sự giao lu văn hóa với ấn
Độ từ rất sớm. Trong khúc hát Hải trình của ng dân Bạch Câu, Nga Sơn bắt gặp

những giai điệu Chăm có trống Vả phụ họa. Làn điệu dân ca Chăm cũng đợc thấp
thoáng trong câu hát đò dọc của trai đò sông Mã. Đáng quan tâm là những khúc ca,
lời thoại, v điệu trong trò diễn Xuân Phả: Chiêm Thành, Ai Lao, Ngô Quốc, Hoa Lan
cho thấy sợ giao lu và hội nhập trong dân ca, dân vũ xứ Thanh có từ xa xa.
Tuy vậy, yếu tố văn hóa ngoại nhập không làm cho văn hóa bản địa bị biến dạng,
trái lại văn hóa bản địa bao giờ cũng mang tính trội, khi tiếp xúc, giao lu với văn hóa
bên ngoài lại làm cho văn hóa bản địa tiếp nhận và tái tạo thêm những yếu tố phong
phú, mới lạ, phù hợp với tâm hồn, tình cảm con ngời nơi đây mỗi khi nghiên cứu kỹ l-
ỡng các phong tục tập quán, tín ngỡng, lê hội Thanh Hóa chúng ta sẽ thấy đợc điều
đó.
1.1.3. Các giá trị văn hóa phi vật thể Thanh Hóa mang đậm dấu ấn của các
dòng sông, đặc biệt là sông Mã.
Thanh Hóa có mạng lới sông ngòi dày đặc với khoảng 20 con sông lớn nhỏ và
trên 200 con suối chảy theo địa hình nghiêng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam, chia cắt
địa hình Thanh Hóa thành những vùng theo dòng chảy tự nhiên của hệ thống sông ngòi.
Suốt dọc chiều dài 102 km bờ biển, trung bình cứ 20km có một con sông thông ra biển.
Sông Mã không chỉ là con sông lớn nhất ở Thanh Hóa mà còn là con sông có vị trí
quan trọng đối với lịch sử văn hóa xã hội của đất nớc. Theo tác giả Trần Lâm Biền:
Khi nói đến văn minh sông Hồng mà không quan tâm đến con sông Mã thì nền văn
minh này trở nên khập khiễngã
1
. Sông Mã bắt nguồn từ Tuần Giáo - Lai Châu theo h-
ớng tây bắc - đông nam chảy đến Chiềng Khơng qua đất Lào và trở về đất Việt Nam tại
1

4
Đề tài: Nghiên cứu tiềm năng sản phẩm văn hoá - du lịch Thanh Hoá phục vụ phát triển kinh tế
xã hội tỉnh Thanh Hoá
Mờng Lát - Thanh Hóa qua các huyện Quan Hóa, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Yên Định,
Hoằng Hoá, cuối cùng đổ ra biển với ba cửa sông lớn: cửa Lạch Trờng (sông Lạch Tr-

ờng), cửa Càn (nhánh sông Hoạt), cửa Lạch Sung (sông Lèn). Các chi lu chính của
sông Mã gồm Nâm Lệ, suối Vạn Mai, sông Luồng, sông Lò, sông Bởi, sông Cầu Chầy,
sông Hoạt, sông Chu. Cũng giống nh sông Hồng ở Bắc Bộ, sông Mã là cái trục chính, là
linh hồn của Thanh Hóa. Một mặt, sông Mã bồi đắp nên đồng bằng rộng lớn, màu mỡ
mà mức độ rộng lớn và phì nhiêu của nó chỉ đứng sau châu thổ sông Hồng và sông Cửu
Long. Mặt khác, do Thanh Hóa bị chắn hai đầu bởi dãy núi Tam Điệp ở phía Bắc và dãy
Hoàng Mai ở phía Nam, nên sự thông thơng, trao đổi và cả sự di c xa kia chủ yếu theo
con dòng sông chính sông Mã. Sông Mã là đờng thông thơng huyết mạch giữa miền
ven biển, đồng bằng với thợng lu ở phía Tây. Trên con sông này, lâm thổ sản đợc
chuyên chở từ miền núi về miền xuôi và hàng thủ công, hải sản từ đồng bằng lên miền
núi. Các đoàn thuyền tấp nập ngợc xuôi nối liền các chợ ven bờ sông. Sông Mã không
chỉ là huyết mạch kinh tế mà còn là con sông chuyên chở văn hóa, tạo nên hai bên bờ
những hiện tợng văn hóa phong phú, đa dạng và kỳ thú. Có thể nói, sông Mã chính là
nhân tố quan trọng nhất hình thành giá trị bản sắc văn hóa xứ Thanh.
Nhiều đền thờ với nhiều lễ tục, phản ánh các tín ngỡng cổ xa của ngời Việt trong
các làng xã ở hai bên bờ sông Mã, sông Chu, sông Lãng Giang Đó là các lễ tục đền
Mối, đền Mng, đền ối, nghè Sâm thờ Đức Thánh Ngũ Vị, tức cha con Lê Ngọc, là quan
Thái thú quận Cửu Chân thời nhà Tùy đã có công chống quân xâm lợc nhà Đờng thế
kỷ VI. Lễ hội làng Vạc thờ các vị Cao sơn đại vơng, Linh Quang đại vơng, Tô Đại Lu
với nhiều thần tích kỳ thú về những vị nhân thần có công dựng nớc, đánh giặc, có đức
cao giúp đời. Nhóm di tích, truyền thuyết ven sông Mã còn góp phần cấu thành những
giá trị văn hóa đặc trng. Đó là các tích truyện, huyền thoại về các thánh Lỡng, có đến
chín chín làng dọc theo dòng sông Mã từ ngã ba Bông đến xã Vĩnh Quang đều có
đền thờ Ông. Lễ hội thánh Tến có đền thờ ở làng ích Hạ (Hoằng Hóa); truyền thuyết
về ông Bng và ông Vồm thi sức mạnh siêu nhiên, có khả năng khai thiên lập địa. Một
t liệu dân gian đậm yếu tố sử học, chứng minh sự thống nhất với nhà nớc của các Vua
Hùng là Lễ hội ở đền Hổ Bái, huyện Yên Định, có nội dung về truyền thuyết Hùng
Trinh Vơng con trai thứ 11 của Lạc Long Quân, đến vùng hạ lu sông Mã để chọn đất
lập giang Bộ, một vùng phiên dậu của nhà nớc Văn Lang phía Nam, ngày nay tục lễ
vẫn còn bảo lu tại vùng Thiệu Hóa, Yên Định.

1.1.4. Các giá trị văn hóa phi vật thể Thanh Hóa mang nhiều yếu tố biển
hơn hẳn vùng Bắc Bộ.
Biển Thanh Hóa thuộc vịnh Bắc Bộ, có nhiều tài nguyên hải sản, khoáng sản.
Theo nhận xét của nhiều nhà nghiên cứu, biển Thanh Hóa có vẻ mặn mòi , biển
hơn so với biển ở các tỉnh phía bắc nh Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng,
Quảng Ninh. Bờ biển Thanh Hóa dài 102km trải qua 6 huyện thị, tiếp giáp với biển Ninh
Bình ở phía Bắc và Nghệ An ở phía Nam. Chất biển của Thanh Hoá không chỉ thể hiện
ở đờng bờ biển và dải "cồn cát duyên hải", mà còn ở dấu tích của giới hạn của các vụng
biển mà nay châu thổ đã lấp đầy. Các mạch núi ăn sất ra biển và giao thơng biển với
phơng thức "măng, tre đa xuống, cá chuồn đa lên" đã đem đến cho đời sống vật chất và
tinh thần của ngời dân min ngợc vời min biển từ bao đời nay luôn có mối quan hệ gắn
bó.
Biển u đãi nhiều cho con ngời nhng biển cũng luôn tiềm tàng những hiểm họa
khôn lờng. Đứng trớc biển, con ngời thấy mình nhỏ bé, sợ hãi. Đó chính là nguồn gốc
5
Chuyên đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hoá phi vật thể truyền thống ở
Thanh Hoá (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)

của những phong tục, tập quán, tín ngỡng, lễ hội của c dân ven biển nhằm chế ngự nỗi
sợ hãi trớc biển. Tín ngỡng thờ thần Độc Cớc ở vùng biển Sầm Sơn. Tại hòn Cổ Giải, có
đền thờ thần Độc Cớc, một biểu tợng phân thân biển - đất liền khá kỳ thú, thể hiện ớc
vọng chinh phục biển của dân chài nhng còn ngập ngừng, sợ hãi trớc biển. Tại phía
Nam cửa Lạch Trờng (địa phận Sầm Sơn) có di tích và lễ hội đền Bà Triều và đền thờ
Tứ vị Thánh nơng, tại cửa Lạch Bạng có di tích thờ Đức Ông và đền thờ Tứ vị Thánh n-
ơng. Lễ hội làng Cự Nham (Sầm Sơn) thờ Tứ vị Thánh nơng là thần biển với sự tích:
hoàng hậu triều Nam Tống bị ngời Nguyên bức hại nhảy xuống biển tự vẫn, trôi dạt
vào cửa Cờn Nghệ An (cũng nh 13 làng khác ven biển ở huyện Quảng Xơng đều có
đền thờ Nam Hải Phúc Thần là Tứ vị Thánh nơng trên), cũng cho thấy sự tiếp nhận
một cách cởi mở, khoan dung các giá trị văn hóa của các dân tộc khác của ngời Việt
xa ở vùng này. Các đền thờ đại vơng Nam Hải (thần cá Voi) là một tín ngỡng của các

cộng đồng phơng Nam, cũng khá phổ biến ở các vùng biển Quảng Xơng, Tĩnh Gia,
Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa. Nhìn chung, các thần tích và lễ hội dân gian đã phần nào
phản ánh đời sống tinh thần, vật chất, đặc trng văn hóa của Xứ Thanh.
1.1.5. Phong tục, tín ngỡng, lễ hội Thanh Hóa là biểu hiện sinh động của
đặc trng của kinh tế - xã hội, văn hóa - lịch sử Thanh Hóa.
Là nơi sinh tụ từ rất sớm của ngời Việt cổ, Thanh Hóa có điều kiện hình thành và
bảo lu đợc nhiều giá trị văn hóa truyền thống. Có thể có một số địa phơng là nơi phát
hiện đợc một số di chỉ khảo cổ học là minh chứng sự phát triển lịch sử Việt Nam, nhng
hiếm có vùng đất nào lại có đầy đủ những mốc nổi tiếng đánh dấu các giai đoạn phát
triển lớn của lịch sử dân tộc, từ tối cổ đến hiện nay nh Thanh Hóa, làm cho vùng đất này
từ thiên nhiên đến văn hóa đều thấm đợm màu sắc lịch sử. Ngời ta đã phát hiện ở
Thanh Hóa những di chỉ khảo cổ nổi tiếng, liền mạch thuộc hầu hết các thời đại khảo cổ
học lớn của nớc ta thời tiền sử và sơ sử: từ đồ đá cũ sơ kỳ (núi Đọ), thời kỳ đá cũ (di chỉ
Hang Con Moong), đá mới (Đa Bút), đồng đá (Hoa Lộc), văn hóa đồng thau (Đông
Sơn). Mặt khác, di vật của nhiều thời kỳ phát triển xã hội đã đợc tìm thấy trong một số
di chỉ có hiện tợng xếp chồng lên nhau theo thứ tự thời gian lớp dới có niên đại cổ hơn
lớp trên, chứng tỏ dân c xứ Thanh nối tiếp nhau tồn tại, phát triển khá liên tục. Thanh
Hóa là nơi phát hiện ra một trong ba trung tâm của nền văn hóa Đông Sơn trên đất
Việt: Trung tâm sông Hồng (Bắc Bộ), trung tâm sông Cả (Nghệ An) và trung tâm sông
Mã (xứ Thanh). Vì lẽ đó, có thể khẳng định Thanh Hóa cùng với đồng bằng châu thổ
Bắc Bộ là cái nôi hình thành dân tộc Việt Nam, quốc gia Việt Nam và nền văn hóa Việt
Nam. ở Thanh Hóa có thể gặp những mô thức huyền thoại về vua Hùng, Thánh Tản
Viên, Thánh Gióng, An Dơng Vơng, Mỵ Châu Trọng Thủy của vùng đồng bằng Bắc
Bộ đợc địa ph ơng hóa ở đây .
Thanh Hóa là mảnh đất tơng đối ổn định trong lịch sử, không bị chia cắt hành
chính nh các địa phơng khác. Bản đồ hành chính Thanh Hóa qua các thời kỳ lịch sử về
cơ bản vẫn đợc giữ nguyên với các tên gọi khác nhau nh: Cửu Chân, Tợng Quận, ái
Châu, Thanh Đô, Thanh Hoa Tuy một số quận huyện có nhập, tách và vùng đất
Thanh Hóa ngoại đợc tách ra thành tỉnh Ninh Bình, song đại bộ phận lãnh địa, ranh giới
xứ Thanh đã đợc xác lập ổn định từ thời Bắc thuộc cho đến bây giờ. Có lẽ tính ổn định

về hành chính (tất nhiên sự ổn định này là hệ quả của sự thống nhất về tự nhiên, lịch sử,
văn hóa) đã tạo điều kiện cho các tập tục, tín ngỡng, lễ hội Thanh Hóa có sự thống
nhất, mang đặc trng riêng không nhầm lẫn với bất cứ vùng miền nào.
6
Đề tài: Nghiên cứu tiềm năng sản phẩm văn hoá - du lịch Thanh Hoá phục vụ phát triển kinh tế
xã hội tỉnh Thanh Hoá
Cũng nh đồng bằng Bắc Bộ, Thanh Hóa là nơi con ngời tụ c và khai phá từ rất sớm
tạo nên những làng xã cổ truyền. Đây chính là cái nôi chứa đựng những giá trị văn hóa
truyền thống đặc sắc. Làng xã chứa đựng trong lòng nó lễ hội dân gian, những tục trò,
phong tục tập quán, tín ngỡng. Sự cổ xa của làng ở Thanh Hóa đợc biểu hiện một phần
qua các tên gọi là Kẻ , Xá , Vạn , ph ờng Kẻ là tên gọi khá cổ của làng, xuất
hiện với tần suất khá nhiều ở Thanh Hóa, thậm chí còn đậm đặc hơn cả Bắc Bộ là vùng
vốn có nhiều làng cổ. Mặt khác, do Thanh Hóa là một tỉnh có địa hình đa dạng nên xét
về nghề nghiệp và một số đặc trng xã hội, làng ở Thanh Hóa cũng khá đa dạng nh làng
thuần nông, làng thủy cơ chuyên nghề đánh cá hay kết hợp đánh cá với nông nghiệp,
làng có nghề thủ công, làng khoa cử Sự cổ x a của làng cùng với sự phong phú về loại
hình làng truyền thống đã tạo cho các lễ hội, phong tục, tập quán, tục trò, tín ngỡng ở
làng Thanh Hóa có tính vừa phong phú, đa dạng, vừa đặc sắc.
Thanh Hóa là đất thang mộc , đất quân v ơng , hơn một nửa thời gian tồn tại của
chế độ phong kiến Việt Nam (thế kỷ X XX), đứng đầu bộ máy cai trị quốc gia là ngời
xứ Thanh (Lê Đại Hành thế kỷ X - XI, Hồ Quý Ly cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV, Lê Thái
Tổ và các vua thời Lê sơ thế kỷ XV - XVI, vua Lê và chúa Trịnh thế kỷ XVI-XVIII, các
vua triều Nguyễn thế kỷ XIX XX). Một số chức vụ chủ chốt trong triều đình phong kiến
nh Tể tớng, Tham tụng, Thợng th lục bộ cũng đều có mặt ngời Thanh Hóa. Xứ Thanh
đồng thời cũng là kinh đô của các triều đại Hồ (Tây Đô), Lê Sơ (Lam Kinh), thời Lê
Trung Hng (kinh đô Vạn Lại). Đặc điểm nổi bật này đã đem đến cho xứ Thanh sự ảnh h-
ởng và tiếp cận với văn hóa, tôn giáo tín ngỡng chính thống, đặc biệt là Nho giáo khiến
văn hóa xứ Thanh bên cạnh tính dân dã còn mang cả tính bác học. Mặt khác, do có vị
trí và địa thế quan trọng, các tập đoàn phong kiến thất thế hay muốn khởi nghiệp đều
muốn chọn Thanh Hóa làm căn cứ phòng thủ; con ngời, vật lực thờng bị huy động tối đa

cho chiến tranh tạo nên những giá trị đặc sắc trong lễ hội, tục trò, tín ngỡng.
Là đất phát vơng của các triều đại Tiền Lê, Hồ, Lê sơ, Lê Trung hng, chúa Trịnh,
chúa Nguyễn, chịu ảnh hởng trực tiếp của văn hóa cung đình và du nhập các kiểu cách
lối sống của kinh đô, thế nhng xứ Thanh lại không nằm cận kề Thăng Long hay kinh đô
Huế mà nằm ở ngoại trấn, vùng ngoại vi của trung tâm văn hóa chính trị của đất nớc. Vì
vậy, trình độ phát triển kinh tế xã hội có phần thấp hơn, những ảnh hởng giao lu văn
hóa với khu vực và Trung Hoa có phần bị hạn chế, xứ Thanh còn lu giữ lại nhiều yếu tố
văn hóa Việt cỏ hơn vùng Bắc Bộ, chốn kinh kỳ. Đó cũng là nguyên nhân làm cho
Thanh Hóa có những biểu hiện hóa thạch ngoại biên về văn hóa nhiều hơn hẳn nơi
khác.
Địa thế và lịch sử đã để lại cho Thanh Hóa hàng nghìn di tích lịch sử - văn hóa.
Theo thống kê của Ban Quản lý Di tích và Danh thắng Thanh Hoá năm 2006, Thanh
Hóa có 1.535 di tích, danh thắng, di chỉ khảo cổ, trong đó 137 di tích xếp hạng quốc gia,
467 di tích xếp hạng cấp tỉnh. ở đó không chỉ chứa đựng những giá trị văn hóa vật thể
quý giá và đặc sắc, mà chính ở các di tích này còn tiềm ẩn nhiều giá trị văn hóa phi vật
thể tiêu biểu nh: thần tích, huyền thoại, tục ngữ, ca dao, lễ tục, lễ hội, văn hóa ẩm thực,
các nghi lễ, tục kiêng khem gắn với các nhân vật đ ợc thờ phụng.
Một yếu tố quan trọng tạo nên những sắc thái văn hóa độc đáo trong tín ngỡng, lễ
hội Thanh Hóa chính là hệ thống các nhân vật đợc thờ phụng. Đó là những nhân vật
huyền thoại, hoặc mang tính lịch sử, hoặc cả hai. Đó là các nhân vật khổng lồ có sức
mạnh phi thờng xẻ núi lấp biển, những Ông Gióng đánh giặc Ân, An Dơng Vơng xây
thành, Mỵ Châu - Trọng Thủy, các vi Thánh Cao Sơn Đại vơng, Tứ Vị Thánh Nơng,
7
Chuyên đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hoá phi vật thể truyền thống ở
Thanh Hoá (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)

Thánh Lng, Thanh Bng cùng hàng trăm vị

Thành Hoàng nửa huyền thoại, nửa lịch sử.
Bên cạnh đó là những nhân vật lịch sử


Bà Triệu, Dong Đình Nghệ, Lê Hoàn, Lê Phụng
Hiểu, Lê Lợi, Trần Khát Chân Đôi khi, những nhân vật lịch sử này, do tầm vóc lớn lao
của họ đã đợc tâm thức dân gian đồng nhất với các vị thần khổng lồ nh trờng hợp Lê
Phụng Hiểu đợc lồng ghép trong nhân vật thần thoại ông Bng và hàng loạt các vị Thành
Hoàng nửa lịch sử, nửa huyền thoại khác. Những yếu tố vừa huyền thoại, vừa lịch sử
này đã đợc khắc ghi trong tâm thức của nhân dân và đợc tái hiện thông qua các lễ hội,
phong tục và tín ngỡng, nó trở thành một thứ tình yêu quê hơng đất nớc đã đợc linh
thiêng hóa, tín ngỡng hóa. Những nhân vật này đã trở thành linh hồn cho những tục lệ,
tín ngỡng, lễ hội trong làng xã cổ truyền. Đặc biệt, những lễ hội gắn với những nhân vật
lịch sử nổi tiếng thờng có quy mô vợt ra khỏi phạm vi của làng trở thành lễ hội của cả
vùng, thu hút không chỉ ngời dân trong tỉnh mà cả du khách ngoài tỉnh và nớc ngoài
tham dự.
Về c dân, ngoài ngời Kinh (Việt) sinh sống ở đồng bằng còn có các dân tộc thiểu
số khác: Mờng, Thái, Dao, H Mông, Khơ Mú, Thổ, thuộc các nhóm ngôn ngữ: Việt M -
ờng, Môn Khơ Me, Thái Tày, Mông Dao, sinh sống chủ yếu ở miền núi, trên địa
bàn các huyện Mờng Lát, Quan Sơn, Quan Hóa, Bá Thớc, Thạch Thành, Cẩm Thủy,
Ngọc Lặc, Lang Chánh, Thờng Xuân, Nh Xuân, Nh Thanh. Mỗi dân tộc đó đến ngày
nay còn bảo lu nhiều giá trị văn hóa đặc sắc về tín ngỡng, phong tục, lễ hội, góp phần
làm phong phú thêm sắc thái văn hóa xứ Thanh.
Có thể nói Thanh Hóa hội tụ đầy đủ những yếu tố thuận lợi để hình thành một
vùng văn hóa dân gian đa dạng cả về tự nhiên và lịch sử, kinh tế, xã hội. Phong tục, tập
quán, tín ngỡng, lễ hội Thanh Hóa vì thế mà vô cùng đa dạng, phong phú và có những
nét đặc sắc riêng. Đó là một tiềm năng không nhỏ có thể khai thác đa vào hoạt động du
lịch, góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà.
1.2. Những đặc trng và tiềm năng về lễ hội, tục trò, tín ngỡng truyền thống
Thanh Hoá.
1.2.1. Lễ tục, Lễ hội
Lễ hội đối với ngời dân Việt Nam xa gần nh là một sinh hoạt cộng đồng rộng lớn
nhất và duy nhất. Khi cha có những hình thức sinh hoạt tinh thần nh chèo, tuồng tổ chức

diễn ở sân đình lôi cuốn đông đảo dân làng đi xem, mà các hình thức sân khấu này mới
chỉ xuất hiện vào khoảng thế kỷ XVIII, thì lễ hội tổ
chức hàng năm là dịp dân làng đợc hòa
mình vào với cộng đồng. Theo GS. Trần Lâm Biền l ễ hội, nếu nh không còn thì khó mà tởng
tợng nổi, xã thôn nh trở về miền hoang dã, lấy gì để cân bằng cho một năm đầy vất vả, cho
hoà hợp yêu thơng và phần nào bản sắc sẽ dễ tàn phai, làm cạn mòn lòng yêu quê hơng
nguồn cội
1

Lễ tục, lễ hội xứ Thanh có từ thời xa xa gắn liền với việc tập hợp và tổ chức các lực lợng
để chiến đấu và sản xuất, thể hiện nhu cầu cân bằng đời sống tâm linh, sáng tạo và hởng
thụ các giá trị văn hóa của cộng đồng dân làng. Lễ hội xứ Thanh mang sắc thái của nền văn
minh nông nghiệp, gắn với tín ngỡng dân gian thờ thần thánh và những ngời có công với dân
làng, đất nớc. Lễ hội truyền thống xứ Thanh rất đa dạng và là nơi lu giữ lâu dài các tục lệ,
dân ca, diễn xớng, trò diễn dân gian phong phú và độc đáo.
Về số lợng, Theo Lê Huy Trâm Hoàng Anh Nhân, số điểm có lễ hội trên tỉnh Thanh
Hóa đợc tính nh là đơn vị lễ hội với tiêu chí của mỗi đơn vị là có thần tích, có lệ tục, có thời
1
Trần Lâm Biền, Hội xuân vài dòng suy ngẫm, Tập san TTKH trờng CĐ VHNT Thanh Hóa, tr. 13
8
Đề tài: Nghiên cứu tiềm năng sản phẩm văn hoá - du lịch Thanh Hoá phục vụ phát triển kinh tế
xã hội tỉnh Thanh Hoá
gian hội và lễ, có trò diễn riêng, mang màu sắc địa phơng văn hóa làng (có thể phân biệt với
làng khác) con số lên đến trên 50 đơn vị
1
. Theo thống kê của Sở Văn hóa Thể thao Du
lịch Thanh Hóa, toàn tỉnh Thanh Hóa hiện nay có 160 lễ hội truyền thống liên quan đến di
tích lịch sử, danh thắng đợc nhà nớc công nhận, 50 lễ hội liên quan đến tín ngỡng tôn giáo.
Trên tổng số 5757 làng, bản, khu phố có 1/3 làng, bản, khu phố tổ chức lễ hội hàng năm. So
với các địa phơng khác đó là con số quả là không nhỏ, đã thu hút hàng triệu du khách đến

tham dự. Nhiều lễ hội có ý nghĩa lớn về mặt lịch sử, văn hóa, có tác dụng tích cực trong việc
giáo dục truyền thống yêu nớc và khôi phục phát triển những nét đẹp trong sinh hoạt văn
hóa cổ truyền. Hàng năm, ở khắp các địa phơng trên toàn tỉnh đều tổ chức long trọng và
trang nghiêm các lễ hội đặc trng của từng địa phơng để đáp ứng một phần đời sống tinh
thần, tâm linh của ngời dân, đồng thời còn để phục vụ mục đích phát triển du lịch. Lễ hội ở
Thanh Hóa rất phong phú và đa dạng, mang nhiều màu sắc đặc trng của từng tập tục, lề thói
riêng biệt.
Về thời gian, cũng nh những vùng miền khác trên cả nớc, do đặc trng của nền kinh tế
nông nghiệp, lễ hội Thanh Hóa diễn ra nhiều nhất vào những khoảng thời gian nông nhàn
nh sau tết vào tháng giêng mùa xuân hoặc vào tháng 7, tháng 8 mùa thu (xuân thu nhị kỳ).
Về không gian, cũng nh các địa phơng khác trong nớc, lễ hội Thanh Hóa chủ yếu diễn
ra trong không gian làng. Lễ hội là biểu hiện sinh động nhất, là tổng hợp lịch sử văn hóa
làng. Tất cả từ tín ngỡng, phong tục tập quán của làng đều đ ợc thể hiện trong lễ hội. ở
Thanh Hóa có những lễ hội đợc mở rộng phạm vi nh nhiều làng giao chạ trong lễ hội song
việc mời chạ cũng khép kín trong phạm vi làng, do làng tự lo liệu. Cũng có Đền thờ đợc
quốc tế (tức là đ ợc triều đình ban chỉ dụ, cử quan về chủ trì cuộc tế) song lễ hội vẫn chỉ
diễn ra trong không gian làng. Có một số lễ hội mở ra trong không gian lớn hơn: Hội vùng.
Cả vùng (gồm nhiều làng) cùng thờ chung một Thánh và trong kỳ lễ hội thì các làng về đền
chính, nghè chính để tế thánh. ở Thanh Hóa có nhiều nghè có tên là nghè Ba Làng, nghè Tứ
Thôn (tức là nghè thờ Thành Hoàng chung của nhiều thôn làng) nhng bao giờ cũng có làng
làm hạt nhân. Cũng có lễ hội lấy Tổng (tức nhiều làng) làm không gian lễ hội nh lễ hội đền
thờ Trần Nhật Duật ở Văn Trinh thuộc tổng Văn (Quảng Xơng), Đền Tam Tổng thờ Thánh L-
ỡng Trần Khát Chân ở huyện Vĩnh Lộc. Nghè Sâm là nghè thờ Cao hoàng ở làng Viên Khê
(Đông Sơn) là Nghè hàng Tổng (tức tổng Thạch Khê) gồm 3 xã 9 thôn thuộc Kẻ Rủn xa. Vào
ngày hội tế, các làng trong tổng chia nhau các phần việc, cử làng đăng cai việc chủ trì tế
Thánh để mở hội.
Về cấp độ, lễ hội xứ Thanh rất đa dạng và phong phú, Theo Lê Huy Trâm Hoàng Anh
Nhân, Thanh Hóa có các dạng lễ hội từ sơ khai đến các hoạt động lễ hội phát triển cao.
- Cấp độ hoạt động tục lệ: loại lễ hội này còn rất thô sơ theo tục và theo lệ nhằm thực
hiện một tín ngỡng từ xa xa truyền lại mà ngời thực hiện về sau không hề biết đến nguồn

gốc, nguyên nhân, chỉ nhắm mắt làm theo song bỏ đi thì không đợc. Có thể kể đến tục chơi
Hang Lãm (huyện Thờng Xuân); tục chơi Chợ Chuộng (Đông Sơn), chợ Hoàng (Nga Sơn),
chợ Chìa (Tĩnh Gia); tục chơi chợ Tình duyên của ngời Mờng (Cẩm Thủy).
- Cấp độ lễ tục: hoạt động lễ hội ở cấp độ này vẫn còn gắn với tục nhằm bộ lộ một
mong muốn của cả cộng đồng song không còn chỉ là hoạt động tục lệ nữa. Phần lễ ở đây đã
thành quy củ, đợc ghi trong các khoán ớc của làng, còn phần Hội đã có trò diễn (tuy còn thô
sơ) và trở thành nghĩa vụ của các thành viên trong làng. Lễ tục làng Thiết Đanh là một ví dụ
tiêu biểu. Sở dĩ không gọi là lễ hội vì hoạt động này hoàn toàn theo tục: năm nào trong làng
1
Lê Huy Trâm Hoàng Anh Nhân (2001), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, Nxb Văn hóa dân tộc, tr.10
9
Chuyên đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hoá phi vật thể truyền thống ở
Thanh Hoá (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)

không có cố ông nào vào tuổi 60 thì phải kéo chò Chụt để mong không có tai ách cho làng.
Trò Chụt có thể 2 3 năm làm một lần, cũng có thể mơi lăm năm mới làm lại.
- Cấp độ lễ hội: là cấp độ hoàn chỉnh nhất của hội làng miền xuôi. Cấp độ lễ hội thể
hiện đầy đủ 5 thành tố trong cấu trúc lễ hội: Thành Hoàng Thần tích Thần điện Tục lệ
và Trò diễn, hội đủ các yếu tố của phạm vi lễ hội (thời gian, không gian, nội dung ý nghĩa và
văn hóa làng). Nó thỏa mãn đầu đểu nhu cầu hội hè đình đám của ngời nông dan và biểu
hiện cao nhất tín ngỡng nông nghiệp, lễ nghi nông nghiệp trong các xóm làng xa. Những lễ
hội điển hình ở Thanh Hóa là lễ hội Lam Kinh, lễ hội đền Bà Triệu, lễ hội đền Sòng, lễ hội
đền Độc Cớc, lễ hội Phủ Na
Về loại hình, có thể phân lễ hội Thanh Hóa thành những loại hình nổi trội sau:
- Lễ hội tín ngỡng: Thờng là tín ngỡng dân gian, thờ các thần thánh nh thờ thành hoàng,
thờ Mẫu, thờ các thần liên quan đến các hoạt động kinh tế nh nông nghiệp, lâm nghiệp, ng
nghiệp
Những lễ hội tiêu biểu của nhóm này phải kể đến lễ hội xã Thiệu Trung, tởng niệm ông tổ
nghề đúc đồng Khổng Minh Không, lễ hội xã Quảng C ở Sầm Sơn tởng niệm bà Triều tổ s
nghề dệt săm xúc, lễ hội đình Phú Khê xã Hoằng Phú Hoằng Hóa Tổ nghề hát

Các lễ hội gắn với tín ngỡng thờ mẫu nh lễ hội Phố Cát ở Thạch Thành, lễ hội đền
Sòng ở thị xã Bỉm Sơn, lễ hội Phủ Na (Xuân Du Nh Thanh)
- Lễ hội lịch sử: thờng gắn với việc tởng niệm các nhân vật lịch sử của dân tộc đã có
công trong việc đấu tranh, giữ gìn và bảo vệ tổ quốc nh lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc), lễ hội
Lam Kinh (Thọ Xuân), lễ hội Lê Hoàn (Thọ Xuân) Đây là các lễ hội th ờng đợc tổ chức công
phu, quy mô vợt ra khỏi phạm vi của tỉnh, có tác dụng thu hút khách du lịch trên phạm vi
toàn quốc.
- Lễ hội dân gian gắn với truyền thuyết: hiếm có một vùng quê nào lại có nhiều truyền
thuyết thấm đậm chất nhân văn nh ở Thanh Hóa. Đó là truyền thuyết Từ Thức gặp Giáng H-
ơng gắn với lễ hội Từ Thức (Nga Sơn); truyền thuyết Mai An Tiêm và quả da đỏ gắn với lễ
hội Mai An Tiêm (Nga Sơn); truyền thuyết Thần Độc Cớc, hòn Trống Mái ở núi Trờng Lệ,
truyền thuyết cửa Thần Phù ở Nga Sơn; truyền thuyết ông Vồm ở Thiệu Hóa, trạng Quỳnh ở
Hoằng Hóa
Những lễ hội còn tồn tại trên đất Thanh Hóa đến ngày nay là kết quả của một quá trình
tiếp diễn và biến đổi văn hóa phong phú trải qua hàng nghìn năm. Ban đầu chủ yếu là các
sinh hoạt tục lệ, mang màu sắc văn hóa tín ngỡng, trong quá trình ngời dân xứ Thanh tham
gia vào tiến trình lịch sử dân tộc, đặc biệt có nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của nớc nhà
thuộc mọi giai đoạn lịch sử diễn ra trên đất Thanh Hóa khiến lễ hội Thanh Hóa có xu hớng
lịch sử hóa rõ rệt, những lễ hội mang màu sắc tín ngỡng dần dần bị biến đổi trở thành lễ hội
lịch sử.
1.2.2. Trò diễn dân gian
Lễ hội truyền thống ngoài chức năng thỏa mãn về tâm linh tín ngỡng của ngời dân để
cầu mong một cuộc sống bình yên, sung túc còn có một chức năng quan trọng khác: chức
năng giải trí giúp ngời dân cân bằng sau một mùa vụ vất vả với bao lo toan và tạo ra
những cơ hội để bày tỏ yêu thơng. Các trò diễn chính là yếu tố thực hiện đợc chức năng giải
trí của lễ hội.
Trò diễn có mặt trong hầu hết các hội làng ở nớc ta, tuy nhiên có thể khẳng định rằng,
không nơi nào còn bảo lu kho tàng trò diễn dân gian điển hình và phong phú nh ở Thanh
Hóa. Số lợng trò diễn trong lễ hội ở Thanh Hóa rất lớn, có khi trong một trò lại bao gồm nhiều
10

Đề tài: Nghiên cứu tiềm năng sản phẩm văn hoá - du lịch Thanh Hoá phục vụ phát triển kinh tế
xã hội tỉnh Thanh Hoá
trò diễn hợp lại, do vậy tính ra phải tới hàng trăm trò diễn khác nhau. Ví nh trò Láng (hay trò
Xuân Phả) gồm 8 trò: trò Kéo hội, trò Chạy giải, trò Chèo thuyền, trò Hoa Lang, trò Chiêm
Thành (trò Xiêm), trò Ai Lao (trò Lào), trò Ngô Quốc (trò Ngô), trò Lục hồn nhung (Tú Huần).
Trò Bôn (Kẻ Bôn, xã Đông Thanh, Đông Sơn, Thanh Hóa) gồm 6 trò: đấu cờ ngời, Tiên cuội
(Tiên phờng), Trò thủy (Thủy phờng), Trò Ngô (Ngô phờng), Trò Hà Lan (Hà Lan phờng), Trò
Lăng Ba Khúc Nhiều trò diễn đặc sắc khác nh trò chụt trong lễ hội làng Thiết Đanh, trò
đánh bài điếm ở lễ hội làng Duy Tinh (Văn Lộc, Hậu Lộc), trò đánh hát thị lập, trò đánh cờ
ngời, trò thi bơi ở lễ hội làng Cự Nham; trò múa lân ở làng Vạc Hiếm nơi nào trên đất n ớc
Việt Nam đã hình thành những trung tâm, nơi mà các trò diễn đậm đặc hơn, có các trò lớn và
điển hình. Đông Sơn là một trung tâm trò diễn tiêu biểu. Nhiều nhà nghiên cứu cũng đã thấy
trong trò diễn dân gian Thanh Hóa những yếu tố tiền sân khấu. Đó là các tích đã bắt đầu
hình thành các cốt truyện, đó là những lời thoại của nhân vật khi diễn xớng với những mâu
thuẫn và giải quyết mâu thuẫn mang tính kịch tính, đó là tính cách của một số nhân vật đã
bắt đầu hình thành nh thằng Ngô, con đĩ, các nhân vật Sĩ, Nông, Công, Thơng
Trò diễn ở Thanh Hóa không chỉ phong phú về số lợng mà nội dung phản ánh cũng rất
đa dạng.
Các trò diễn phản ánh nội dung lịch sử nh: Trò Láng (Xuân Phả), tái hiện lại mối quan
hệ bang giao giữ nớc ta với các nớc láng giềng trong lịch sử; trò Ngô Triệu giao quân trong lễ
hội đền Bà Triệu tái hiện lại cuộc chiến đấu chống quân xâm lợc phơng Bắc trong cuộc khởi
nghĩa Bà Triệu
Các trò diễn liên quan tới các phong tục của làng nh trò Chụt ở làng Thiết Đanh đợc tổ
chức khi năm đó làng không có cụ ông nào thọ 60 tuổi để cầu cho làng không bị tai ách; trò
nấu cơm thi ở nhiều làng; trò Vật cù trong lễ hội làng Vạc.
Các trò diễn nhằm rèn luyện trí tuệ, sức khỏe và tạo không khí sôi nổi trong lễ hội nh
trò đánh cờ ngời, trò đánh bài điếm, trò bơi thuyền có trong nhiều lễ hội; trò kéo hội, trò chạy
giải trong hội làng Xuân Phả.
Các trò diễn hát xớng, giãi bày tâm t tình cảm nh trò diễn Pồn Pông của dân tộc Mờng
và trò diễn Kim chiêng boóc mạy của dân tộc Thái.

Trò diễn hình thành và tồn tại trong môi trờng lễ hội, nếu tách riêng trò diễn thì vẫn có
phần vui tơi, nhng mất đi yếu tố tâm linh vô cùng quan trọng. Các trò diễn luôn phải đợc đan
xen cùng các nghi lễ, phong tục tạo nên tính tổng thể của lễ hội, nh thế lễ hội nói chung và
trò diễn nói riêng mới có thể tồn tại và sống đợc lâu dài trong nhân dân.
1.2.3. Tín ngỡng
Về tín ngỡng dân gian, có thể nói trên đất nớc Việt Nam có bao nhiêu tôn giáo tín ngỡng
thì ở xứ Thanh cũng có bằng ấy tôn giáo tín ngỡng đợc ngời dân ở nơi đây ngỡng vọng và
chiêm bái. Tuy nhiên, mỗi một tôn giáo tín ngỡng ở Thanh Hóa đều mang những nét riêng, đặc
sắc không nhầm lẫn với vùng miền nào. Trên tổng thể, hoạt động tín ngỡng Thanh Hóa cũng
có nhiều đặc điểm độc đáo so với các vùng miền khác trong cả nớc.
Tín ngỡng Thanh Hóa mang đậm dấu ấn của tín ngỡng cổ đại Đông Sơn. Văn hóa
Đông Sơn là một nền văn hóa rực rỡ mà nhiều thành tựu to lớn của nó đã đợc khẳng định. Là
nơi phát tích của nền văn hóa đó, nhiều tín ngỡng cổ đại Đông Sơn đã hình thành và in dấu
đậm nét, đến ngày nay vẫn còn lu lại vết tích trong các cộng đồng dân c, đặc biệt là các dân
tộc thiểu số. Dấu ấn đậm nét nhất của tín ngỡng cổ đại Đông Sơn còn lu lại đến ngày nay
trên đất Thanh Hóa chính là những biểu hiện của tín ngỡng phồn thực sẽ đợc trình bày kỹ l-
ỡng hơn ở phần sau (những tín ngỡng điển hình).
11
Chuyên đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hoá phi vật thể truyền thống ở
Thanh Hoá (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)

Tín ngỡng thờ thần là tín ngỡng phổ biến ở nhiều nơi trên đất nớc Việt Nam. Thanh Hóa
là mảnh đất vừa có nhiều yếu tố huyền thoại vừa mang đậm dấu ấn lịch sử qua từng triều đại
phong kiến. Chính vì vậy số lợng thần đợc thờ ở Thanh Hóa so với cả nớc không hề nhỏ. Nét
độc đáo của tín ngỡng thờ thần ở Việt Nam cũng nh ở Thanh Hóa là ở một làng, một ngôi
đền, ngôi chùa, một nơi thờ cúng không chỉ thờ độc tôn một thần mà có nhiều thần, có khi cả
thiên thần, nhiên thần, nhân thần, lại có cả những yếu tố, nhân vật thờ cúng giao lu, ảnh h-
ởng với các tín ngỡng, tôn giáo khác của dân tộc nh Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo. Sự thờ
cúng đa dạng đó không hề mâu thuẫn và pha tạp mà có sự thống nhất chung trong nguyên
lý cao nhất là mục đích cầu mong sự bình yên, tốt lành, mong các thần đem lại cuộc sống

hạnh phúc nhất cho con ngời.
Đối với ngời Việt ở miền xuôi, hầu hết các nhiên thần đều đã bị phong kiến hóa, việc
sùng bái, thờ cúng các thần tự nhiện chủ yếu còn bảo lu đợc tính nguyên sơ, hồn nhiên ở các
dân tộc thiểu số miền núi, biểu hiện qua việc thờ thần núi, thần đá, thần cây, thần sấm, thần
sông nớc Đồng thời, là sự tiếp nối của vùng đồng bằng Bắc Bộ, Thanh Hóa còn đọng lại tín
ngỡng thờ ngời khổng lồ siêu việt: Độc Cớc, ông Tu, ông Vồm, thánh Bng, Cao Sơn, Cao
Các, Sơn tiêu Độc Cớc, Cao Sơn Lập Thạch, Sạ Sơn
Là mảnh đất nhiều chiến tranh loạn lạc, gắn bó với sự thịnh suy của nhiều triều đại
phong kiến, thần ở Thanh Hóa phần lớn đều là những vị anh hùng dân tộc, những con ngời
gắn với những bớc phát triển của đất nớc, quá trình dựng làng, giữ nớc mà võ t ớng chiếm
tỷ lệ lớn. Trớc hết đó là các vua chúa: Bà Triệu, Lê Hoàn, Vua Đinh, Nhà Hồ, Nhà Lê, Nhà
Nguyễn chúa Nguyễn, chúa Trịnh Tiếp đến là các anh hùng giết giặc: Trần Khát Chân,
Lý Thờng Kiệt, Dơng Đình Nghệ, Lê Phụng Hiểu, Lê Lợi, Nguyễn Phục, Lê Cốc, Lê Ngọc,
Nguyễn Chích, Quận Mãn, Trịnh Khả Có những trờng hợp độc đáo, nhân vật lịch sử đã đợc
đồng nhất với nhân vật huyền thoại để đợc nâng cao về tầm vóc trong tâm thức dân gian. Đó
là trờng hợp Lê Phụng Hiểu một nhân vật lịch sử có thật đã đợc lồng ghép tài tình với ông
Bng một nhân vật khổng lồ thần thoại để trở thành Thánh Tến một vị thánh riêng của
ngời dân Thanh Hóa.
Điểm đặc biệt nhất là rất nhiều ngời có công với làng xã, đất nớc đã đợc nâng lên thành
Thánh. Thần là do triều đình phong tặng. Thánh mới thực sự là tín ngỡng mà ngời dân xứ
Thanh tôn thờ. Thanh Hoá là một trong những địa phơng tôn thờ nhiều vị Thánh nhất trong n-
ớc (12 vị). Trong quan niệm của ngời dân Thanh Hóa nói riêng và cả nớc nói chung, Thánh là
bậc cao minh nhất, không bị lực lợng nào điều khiển, kiềm thúc, có nhiều quyền năng sẵn
sáng diệt quỷ trừ tà, tạo đợc những cơn gió lành, ma ngọt đem lại mùa màng tơi tốt, cuộc
sống yên vui cho dân làng . Sách Địa chí Thanh Hóa liệt kê 11 (thực chất là 12) vị Thánh đ-
ợc thờ ở Thanh Hóa là: Thánh Độc, Thánh Bng (Thánh Tến), Thánh Cu, Thánh Lỡng (hai vị
khác nhau), Thánh Mẫu, Thánh Nơng, Thánh Tản, Thánh Quản, Thánh Trần, Thánh Khổng,
Thánh Hẹ. Mời hai vị Thánh đợc nhân dân Thanh Hóa tôn vinh và thờ phụng, có vị tầm cỡ
quốc gia nh Thánh Tản, Thánh Trần, Thánh Mẫu , có vị là Thánh riêng của ng ời dân Thanh
Hóa làm cho bức tranh thờ cúng ở Thanh Hóa có mảng màu riêng. Nhân vật Thánh Lỡng tồn

tại rất phổ biến ở Thanh Hóa, đợc thờ phụng ở nhiều nơi. Tục thờ thánh Lỡng liên quan đến
tín ngỡng thờ giọt máu rơi với lời kể : Thánh Lỡng ôm đầu nhảy lên ngựa phi, đến bờ sông Cổ
Định thì hóa, chỗ nào có giọt máu rơi thì chỗ ấy lập đền thờ. Sau này có Thánh Lỡng Trần
Khát Chân và Thánh Lỡng Đoàn Thợng là các nhân vật lịch sử thời Trần bị nạn rơi đầu cũng
tiềm nhập vào Thánh Lỡng tham xung tá quốc. Vì vậy, hiện tợng Thánh Lỡng là một hiện t-
ợng văn hóa độc đáo của Thanh Hóa trong tổng thề văn hóa Việt.
12
Đề tài: Nghiên cứu tiềm năng sản phẩm văn hoá - du lịch Thanh Hoá phục vụ phát triển kinh tế
xã hội tỉnh Thanh Hoá
Một nét đặc sắc khác của tín ngỡng thờ thần ở Thanh Hóa là tín ngỡng thờ nữ thần, thờ
Mẫu (cửu thiên huyền nữ (cô Chín), Tứ vị Thánh Nơng, Bà Triệu, Lê Thị Ngọc Dao ). Theo
sách Thanh Hóa ch thần lục thì ở Thanh Hóa, số nữ thần đợc thờ cúng ít hơn hẳn nam thần
(173 nữ thần so với 770 nam thần) nhng lại rất đáng chú ý. Tục thờ Nguyệt Nga công chúa
tôn thần (67 làng thờ tập trung ở hai huyện địa đầu Thanh Hóa là Hà Trung và Tĩnh Gia),
cùng với việc thờ các công chúa các triều: Trần, Lê, Chiêm Thành ở những nơi non xanh n -
ớc biếc, sơn kỳ thủy tú gắn với tín ngỡng thờ nữ thần mang ý nghĩa cội nguồn tự nhiên
trong tâm thức dân gian.
Do có bờ biển dài, nhiều cửa sông ở Thanh Hóa còn có tín ngỡng thờ thần Biển và
những vị thần gắn với nghề nghiệp biển khơi. ở Thanh Hóa có nhiều vị thần biển với tên gọi
khác nhau : Đông Hải Đại Vơng, Tứ Vị Thánh Nơng, Tô Đại Liêu tôn thần, Độc cớc tôn thần,
Bà Triều
Nét độc đáo trong tín ngỡng thờ thần ở Thanh Hóa là hiện tợng thờ cúng thành tuyến
dài. Hiện tợng này có quan hệ hữu cơ với đặc điểm địa lý, lịch sử và văn hóa của đất nớc
con ngời Thanh Hóa. Có thể kể đến các tuyến thờ tiêu biểu: thờ thần Núi (414 làng thờ); tục
thờ Tứ vị Thánh nơng (94 làng thờ) và Đông Hải Đại vơng (72 làng thờ), Tô Đại Liêu tôn thần
(73 làng thờ), Đô Bác Trịnh phủ tớng quân tôn thần (71 làng thờ). Điều độc đáo là các tuyến
thờ các thần rất riêng biệt, mỗi thần một tuyến không chồng chéo, tuyến nọ vắt lên tuyến kia
hoặc lẫn lộn song hành.
Không thể không kể đến một hiện tợng độc đáo của Thanh Hóa trong khuynh hớng tôn
giáo đó là hiện tợng các đạo nội:

Thanh Hóa đợc ghi nhận là quê hơng thứ hai của đạo Mẫu sau Phủ Giày (Nam Định).
Sách Thanh Hóa ch thần lục (năm 1903) cho biết ở Thanh Hóa có 48 làng thờ Liễu Hạnh
công chúa ở 11 huyện. Nhng sách Địa chí Thanh Hóa ghi nhận đến năm 1920, việc thờ
Thánh Mẫu Liễu Hạnh đã phát triển mở ra nhiều phủ, đền khắp tỉnh Thanh Hóa . Riêng ở
Vĩnh Lộc, Yên Định, đến trớc năm 1945, hầu nh các làng có nghè thờ Quản gia Đô bác thì
đồng thời cũng có phủ thờ Mẫu, và một số làng ở hai huyện này vì kiêng kỵ nên đã gọi mẹ là
mệ . Sự phát triển của đạo Mẫu ở Thanh Hóa không chỉ phản ánh quy luật phát triển chung
của tín ngỡng thờ Mẫu ở Việt Nam mà còn nói lên tính độc đáo trong văn hóa tín ng ỡng của
ngời Việt ở Thanh Hóa.
Về Đạo Đông hay Nội đạo tràng , Nội đạo đến nay vẫn còn nhiều ý kiến đánh giá
không thống nhất nhng có thể khẳng định nó là đạo phù thủy, một môn phái thuộc đạo giáo
nguyên thủy Trung Quốc (Hoàng Tuấn Phổ). Pháp thuật là của đạo phù thủy, danh x ng là
của đạo Phật. Tuy nó cha hội tụ đầy đủ các yếu tố cần thiết để trở thành một đạo nội theo
đúng nghĩa một tôn giáo, nhng phải thấy vị trí quan trọng của nó trên con đờng kết tập và
phát triển lâu dài của phái đạo Nội Việt Nam; đúng nh nhận định của Tạ Chí Đại Trờng:
Dù sao thì nhìn vào tập họp đạo Nội ở Thanh Hóa cũng khiến ta nghĩ tới đạo Cao Đài sau
này khi loại trừ những khác biệt do thời đại đa đến
1
.
Cuộc Sùng Sơn đại chiến, theo Tạ Chí Đại Tờng một mặt là bởi bản chất ma thuật
trấn áp của hệ thống thầy pháp, mặt khác biểu lộ sự đối kháng nội địa và biển khơi
2
. Còn
việc Liễu Hạnh công chúa bị thầy pháp đánh thua, nhng lại không mất uy thế nhờ Phật cứu,
nghiễm nhiên trở thành đệ tử nhà Phật phản ánh sự hội nhập của các khuynh h ớng phơng
sĩ / phù thủy / đồng cốt ở cuối thế kỷ XVIII có dáng kết thành vào đầu thế kỷ sau.
1
Tạ Chí Đại Trờng, Thần Ngời và Đất Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2006, tr.191.
2
Tạ Chí Đại Trờng, Thần Ngời và Đất Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2006, tr.194

13
Chuyên đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hoá phi vật thể truyền thống ở
Thanh Hoá (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)

Có thể thấy rằng, cuộc xung đột và giải pháp cho cuộc xung đột này là một bớc ngoặt
trong quá trình dung hợp giữa tín ngỡng thờ Mẫu dân gian (đến lúc này đã dung hợp nhiều
yếu tố Đạo giáo) với tín ngỡng Phật giáo; hay cũng có thể nói là một bớc ngoặt trên con đờng
dân gian hóa lâu dài hàng nghìn năm của Phật giáo; tạo nên sự hòa hợp tuyệt vời giữa
những nhân tố nội sinh và ngoại lai (Nho, Phật, Đạo) nhằm đáp ứng nhu cầu mới của xã hội
trong những hình thức tín ngỡng, tôn giáo này.
Nh vậy, bức tranh sinh hoạt tín ngỡng của ngời dân Thanh Hóa rất phong phú đa dạng,
về mục đích không nằm ngoài quan hiệm có thờ có thiêng, có kiêng có lành , nh ng vợt lên
trên hết, sâu sắc hơn, bản chất hơn chính là sự thể hiện lòng biết ơn uống n ớc nhớ nguồn
vốn là một phẩm chất cao đẹp của ngời Việt Nam.
Tóm lại, hệ thống loại hình di sản văn hóa phi vật thể: tín ngỡng, phong tục, lễ hội cổ
truyền ở Thanh Hóa hết sức phong phú, đa dạng, giàu giá trị và bản sắc, mặc dù có những
thăng trầm nhng liên tục đợc kế thừa và sáng tạo, thể hiện truyền thống lịch sử văn hóa
lâu đời và sức sống mạnh mẽ của con ngời xứ Thanh. Đặc biệt, qua hệ thống loại hình di sản
văn hóa này, chúng ta có thể thấy rõ mối quan hệ giao lu ảnh hởng mạnh mẽ về văn hóa
giữa các dân tộc cộng c trên địa bàn Thanh Hóa, đặc biệt là quan hệ gắn bó truyền thống lâu
dài giữa ba dân tộc Việt, Mờng, Thái.
14
Đề tài: Nghiên cứu tiềm năng sản phẩm văn hoá - du lịch Thanh Hoá phục vụ phát triển kinh tế
xã hội tỉnh Thanh Hoá
Chơng 2
Đánh giá thực trạng về tiềm năng nhóm sản phẩm văn hoá
phi vật thể truyền thống ở Thanh Hoá
(Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)
2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về văn hóa phi vật thể Thanh Hóa
Trong các tài liệu giới thiệu chung về lễ hội Việt Nam, số lễ hội Thanh Hóa đợc giới

thiệu chiếm một tỷ lệ rất nhỏ:
Trong sách Lễ hội Việt Nam (PGS. Lê Trung Vũ PGS. TS. Lê Hồng Lý, Nxb Văn hóa
thông tin, 2005) giới thiệu 304 lễ hội của các tỉnh thành trong nớc và 8 lễ hội các nớc Đông
Nam á. So sánh tỷ lệ các lễ hội trong nớc đợc giới thiệu trong sách theo địa phơng ta có
bảng sau:
STT
Địa điểm
Số lễ hội đ-
ợc giới thiệu
STT Địa điểm
Số lễ hội đ-
ợc giới thiệu
1. Hà Nội 57 20. Hà Nam 4
2. Phú Thọ 33 21. Tây Bắc 4
3. Hà Tây 24 22. Nghệ An 3
4. Bắc Giang 20 23. Hà Tĩnh 3
5. Thái Bình 18 24. Quảng Bình 3
6. Bắc Ninh 17 25. Lễ hội cung đình 3
7. Vĩnh Phúc 12 26. Quảng Nam 3
8. Tp Hồ Chí Minh 14 27. Bình Định 3
9. Nam Định 11 28. Ninh Thuận Bình
Thuận
2
10. Hải Phòng 9 29. Sóc Trăng 2
11. Quảng Ninh 8 30. Tây Ninh 2
12. Thanh Hóa 7 31. Quảng Ngãi 1
13. Việt Bắc 6 32. Phan Thiết 1
14. Tây Nguyên 6 33. Bà Rịa Vũng Tàu 1
15. Hng Yên 5 34. Long An 1
16. Ninh Bình 5 35. Đồng Tháp 1

17. Thừa Thiên Huế 5 36. An Giang 1
18. Lễ hội toàn quốc 4 37. Kiên Giang 1
19. Hải Dơng 4 Tổng cả nớc 304
Theo bảng thống kê trên ta thấy địa phơng có nhiều lễ hội đợc giới thiệu trong sách là:
Hà Nội, Phú Thọ, Hà Tây, Bắc Giang, Thái Bình, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Tp Hồ Chí Minh, Nam
Định.
15
Chuyên đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hoá phi vật thể truyền thống ở
Thanh Hoá (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)

Thanh Hóa trong đó có 7 lễ hội đợc kể đến với tên gọi là: 1. Hội kẻ Đanh, kẻ Lào; 2.
Hội đền Lê Phụng Hiểu; 3. Hội kẻ Rỵ; 4. Hội kẻ Chè; 5. Lễ hội đền Bà Triệu; 6. Hội đền vua
Lê; 7. Trò chèo cạn và tục bơi trải ở Tam Tổng.
Trong sách Tín ngỡng, phong tục và những kiêng kỵ dân gian Việt Nam (phần Phụ lục)
(Tác giả ánh Hồng, Nxb Thanh Hóa, 2004) giới thiệu lễ hội trong cả nớc theo từng tháng,
trong đó có một số lễ hội Thanh Hóa nh: Hội chọi voi ở Chiềng (Yên Định), Hội trò Xuân Phả
(Thọ Xuân), Hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc), Hội đền Sòng (Bỉm Sơn), Hội Tam Tổng (Vĩnh Lộc).
Những tài liệu trên cha phải là tất cả các kênh thông tin phản ánh lễ hội Thanh Hóa
trong hệ thống lễ hội cả nớc. Đó cũng cha phải là những kênh thông tin thật sự chính xác, tuy
nhiên, từ đó chúng ta có thể rút ra những nhận xét sau:
- Thanh Hóa là địa phơng có số lễ hội đợc nhắc đến thuộc loại trung bình trong cả nớc.
- Số lễ hội Thanh Hóa đợc nhắc đến trong các công trình nghiên cứu chung về lễ hội
Việt Nam không thống nhất và không tiêu biểu. Điều này có thể đợc lý giải do một số nguyên
nhân: Hoặc bản thân lễ hội Thanh Hóa cha có những điển hình gây đợc dấu ấn đối với cả n-
ớc; hoặc sự nghiên cứu về lễ hội Thanh Hóa cha đầy đủ; hoặc sự quảng bá lễ hội Thanh Hóa
đối với du khách cha thực hiện tốt. Trong nghiên cứu đề tài, chúng tôi thiên về hai nguyên
nhân sau. Phần sau của chuyên đề sẽ cho thấy Thanh Hóa có một hệ thống lễ hội phong
phú và không phải không có những điển hình ghi dấu ấn đối với cả nớc.
Trong những năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu văn hóa Thanh Hóa đã có một số
công trình nghiên cứu về lễ hội Thanh Hóa. Tiêu biểu là 2 tập sách Lễ tục lễ hội truyền

thống xứ Thanh do các tác giả Lê Huy Trâm va Hoàng Anh Nhân biên soạn. Trong hai tập
sách, các tác giả đã lựa chọn, khảo cứu 24 lễ tục, lễ hội tiêu biểu. Tuy nhiên, chính tác giả
cũng đã nhận thấy chỗ cha thỏa đáng của công trình: cha thể khảo tả các Lễ tục, Lễ hội
truyền thống ở Thanh Hóa. Cho nên việc họn khảo tả các Lễ tục và Lễ hội ở đây tất yếu
cũng rơi vào tình trạng ngẫu nhiên, làm cho việc phân loại có phần phiến diện, ch a thỏa
đángã và cha khảo tả loại lễ hội tôn giáo
1
Đặc biệt, công trình khoa học cấp tỉnh Nghiên cứu di sản văn hóa truyền thống Thanh
Hóa (hệ thống loại hình di sản: tín ngỡng, phong tục, lễ hội cổ truyền) do trờng Đại học Hồng
Đức tiến hành đã nghiên cứu về tín ngỡng, phong tục, lễ hội truyền thống Thanh Hóa một
cách có hệ thống và khá đầy đủ. Tuy nhiên, vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
phi vật thể trong việc phát triển kinh tế xã hội hiện đại cha đợc đề cấp đến một cách tơng
xứng.
Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết Trung ơng V (khóa VIII) về xây dựng nền
văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
đã rất chú trọng đến nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trong đó có việc điều tra, su
tầm, nghiên cứu văn hóa phi vật thể trong toàn tỉnh, đặc biệt đối với miền núi nơi sinh tụ
của đồng bào các dân tộc thiểu số. Một số phong tục, tập quán, trò diễn, lễ hội đã đ ợc phục
dựng thành công nh: lễ tục Kin chiêng boóc mạy (dân tộc Thái), lễ tục Pồn Pôông (dân tộc
Mờng), lễ hội Khai hạ, lễ hội Mờng Khô, lễ tục làm vía kéo xi (ngời Mờng), lễ tục cấp sắc (ng-
ời Dao), lễ hội Đình Thi (ngời Thổ) Các trang phục truyền thống cũng đ ợc su tầm để bảo
tồn và trng bày. Bên cạnh đó, các giá trị văn hóa phi vật thể khác đang tồn tại cũng đợc
nghiên cứu, loại bỏ những yếu tố lạc hậu, mê tín dị đoan để tiếp tục phát huy.
Tuy nhiên, công tác su tầm, nghiên cứu về văn hóa phi vật thể Thanh Hóa còn quá ít
và cha thật chuẩn xác, kho tàng văn hóa phi vật thể Thanh Hóa còn đang bị vùi lấp, chỉ mới
1
Lê Huy Trâm Hoàng Anh Nhân (2001), Lễ tục lễ hội truyền thống xứ Thanh , Nxb Văn hóa dân tộc, Hà
Nội
16
Đề tài: Nghiên cứu tiềm năng sản phẩm văn hoá - du lịch Thanh Hoá phục vụ phát triển kinh tế

xã hội tỉnh Thanh Hoá
khơi lên đợc một phần nhỏ cha đáng kể. Những tài liệu su tầm đợc cần phải so sánh, đối
chiếu, biên soạn cẩn thận trớc khi ban hành. Những tác phẩm xuất bản cần kết hợp nhiều
hình thức: văn bản, tranh ảnh, phim
Theo định kỳ hai năm một lần, Thanh Hóa tổ chức Liên hoan ngày hội văn hóa các dân
tộc. Trong liên hoan, đồng bào 7 dân tộc trong tỉnh đã tổ chức biểu diễn những làn điệu dân
ca, dân vũ, trò diễn độc đáo của dân tộc mình và giao lu, học hỏi lẫn nhau. Tham gia lễ hội
còn có sự góp mặt của các tỉnh bạn (Hòa Bình) và nớc bạn (tỉnh Hủa Phăn CHDCND Lào).
Cho tới năm 2010, Thanh Hóa đã 13 lần tổ chức Liên hoan ngày hội văn hóa các dân tộc,
đây là hoạt động có hiệu quả nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể của
tỉnh nhà. Đồng thời liên hoan còn mang ý nghĩa là một lễ hội mới trên nền tảng lễ hội truyền
thống của dân tộc.
2.2. Những lễ hội, tín ngỡng điển hình
2.2.1. Những lễ hội điển hình
Hớng nghiên cứu của đề tài đợc xác định không phải là nghiên cứu thuần túy về lễ hội
mà chỉ lựa chọn một số lễ hội gắn với các di tích và tour du lịch văn hóa Thanh Hóa để
nghiên cứu sâu với ý tởng phục dựng về mặt t liệu, trình thức, giá trị nghệ thuật văn hóa
gắn với thần tích, xuất xứ.
Việc miêu tả kỹ lỡng lễ hội là cần thiết, tuy nhiên do đặc điểm mục tiêu nghiên cứu của
đề tài là xây dựng SPVHDL cho nên chúng tôi lựa chọn giải pháp miêu tả kỹ hơn một số bình
diện tiêu biểu trong tế lễ, nghi lễ thờ cúng, trình thức biểu đạt tâm linh tín ngỡng và có thể bổ
sung những trò diễn dân gian vốn có nhằm khẳng định sức hấp dẫn của lễ hội.
Có thể kể đến một số lễ hội tiêu biểu ở Thanh Hóa nh sau:
* Lễ hội Lam Kinh:
Lễ Hội Lam Kinh (từ 20-22/8 âm lịch hàng năm) là lễ hội truyền thống suy tôn công lao
của nghĩa quân Lam Sơn gắn với vị thế của ngời anh hùng dân tộc Lê Lợi, là điểm nhấn đậm
nét trong sinh hoạt văn hoá của Xứ Thanh. Lễ hội này cũng nổi tiếng cả nớc và ăn sâu vào
tâm thức ngời Việt với sự tích hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi . Lễ hội Lam Kinh là một
trong những lễ hội lịch sử đã trở thành quốc lễ cùng với lễ hội đền Hùng (Phú Thọ), lễ hội Hai
Bà Trng (), lễ hội Trờng Yên (Ninh Bình), lễ hội Tây Sơn (), lễ hội đền Bà Triệu (Thanh Hóa).

Sau 10 năm kháng chiến gian khổ, năm 1428 cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn
thắng lợi. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Thuận Thiên, đặt lại quốc hiệu Đại Việt,
mở đầu cho triều đại Lê sơ hng thịnh và kéo dài nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam với
26 đời vua và trị vì đợc 354 năm.
Cũng giống nh các triều đại trớc, để tỏ lòng tôn kính đối với tổ tiên, các vua triều Lê sơ
đã cho xây dựng trên quê hơng mình một khu điện, miếu thờ và lăng tẩm có quy mô lớn ở
Lam Sơn, đợc gọi là Tây Kinh hay Lam Kinh và coi đây là kinh đô thứ hai của nớc Đại Việt d-
ới thời Lê sơ.
Qua những tài liệu và sách vở ghi chép, lễ hội Lam Kinh xa đợc tổ chức vào tháng hai
âm lịch hàng năm chứ không phải vào ngày 21, 22, 23 tháng tám âm lịch nh hiện nay:
Hăm mốt Lê Lai
Hăm hai Lê Lợi
Hăm ba giỗ mụ hàng dầu
Lễ hội xa đợc tổ chức hàng tháng trời từ khi vua và các quần thần xa giá về Lam Kinh
bái yết sơn lăng đến khi trở lại Đông Kinh, chứ không phải chỉ trong ba ngày nh hiện nay: Hai
17
Chuyên đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hoá phi vật thể truyền thống ở
Thanh Hoá (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)

mốt Lê Lai / Hai hai Lê Lợi / Hai ba giỗ mụ hàng dầuã Lễ hội xa có quy mô quốc tế của triều
đình nhà Lê với không gian lễ hội rộng lớn (cả tỉnh Thanh) và thời gian lễ hội dài (hàng tháng
trời). Nó khác hẳn với hội làng chỉ diễn ra trong không gian hẹp và thời gian ngắn.
Tham gia lễ hội Lam Kinh, du khách còn đợc tận hởng một không gian thoáng đãng
của khu rừng nguyên sinh, đợc đắm mình trong phong cảnh sơn thủy hữu tình và tham quan
các điểm di tích nổi tiếng, đặc biệt là khu lăng mộ bia Vĩnh Lăng tấm bia đợc đánh giá là
một trong những tấm bia lớn và đẹp nhất Việt Nam.
Lễ hội Lam Kinh vốn là một lễ hội cung đình, theo nghi thức tế lễ cũng đình thời Lê do
các đại thần soạn định theo điển lễ chứ không phải là lễ hội giân dan thờng gặp ở các làng
quê. Thời Lê, Nho giáo rất đợc đề cao, do vậy tục hát rí ren, thể hiện tín ngỡng phồn thực
trong quan niệm thẩm mỹ của dân gian đã bị các quan đại thần nho học bài bác, coi đó là

thói dâm dục của chốn thôn quê cần loại bỏ khỏi lễ hội Lam Kinh. Cùng với việc tế lễ theo
cách thức quy định chặt chẽ, nhà vua sai chế ra các điệu vũ: Bình Ngô phá trận, Ch hầu lai
triềuã âm nhạc có đánh trống đồng nghi thức tế lễ cung đình.
Theo Phan Huy Chú, các trò diễn Bình Ngô phá trận, Ch hầu lai triều là những trò
đậm nét dân gian đợc thực hiện xen kẽ trong một số lễ tế ở điện Lam Kinh, khi các vua thời
Lê sơ về bái yết Sơn Lăng vào rằm tháng giêng hàng năm, sau đó bị coi là thứ trò diễn của
tiện dân, bị loại bỏ. Nhng, ở các làng quê Thọ Xuân, Thanh Hóa, nhất là các làng xã gần
khu Lam Sơn vẫn bảo lu cho đến ngày nay.
Theo Lê Huy Trâm, trò Tú Huần và một số trò chơi đồng dạng khác ở Lam Kinh, trai
gái ngồi xếp chéo chân tay, kết thành hoa nụ, vừa hát vừa phụ họa với ngời nhảy múa xung
quanh, hình ảnh dân gian trên gợi ký ức về một xã hội nông nghiệp thanh bình ở thời Lê
Thánh Tông, Lê Hiến Tông và ngày nay ở các vùng quê Thọ Xuân - Thanh Hóa trẻ em vẫn
còn chơi các trò hát múa đồng giao có hình ảnh tơng tự.
Sau khi nhà Lê sơ sụp đổ, lễ hội Lam Kinh tha vắng dần và rơi vào quên lãng, không
còn đợc tổ chức theo nghi lễ cung đình. Lễ hội Lam Kinh chỉ còn một phần ảnh xạ qua lễ hội
đền Lê ở làng Bố Vệ trong triều Nguyễn, nhng không thể so sánh đợc với lễ hội Lam Kinh xa.
Tại Lam Kinh, tuy không đợc triều đình tế lễ hàng năm nh xa, nhng với sự hớng về cội nguồn
nhằm tôn vinh triều đại nhà Lê và những anh hùng dân tộc đã làm rạng danh cho non sông
đất nớc và quê Thanh, nhng nhân dân Thanh Hóa đã dân gian hóa lễ hội Lam Kinh đọng lại
trong lễ hội đền vua Lê ở làng Cham, xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân và ở làng Kiều Đại, Bố
Vệ, phờng Đông Vệ, TP Thanh Hóa ngày nay. Việc chuyển lịch lễ tiết từ tháng hai sang
tháng tám âm lịch nh hiện nay cũng là phù hợp với tâm thức dân gian.
Trong quy hoạch chiến lợc phát triển du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2010 2020 đã xác
định lễ hội Lam Kinh là sản phẩm cốt lõi mang tính chiến lợc tạo ra nam châm chính thu hút
khách đến Thanh Hóa. Khu di tích Lam Kinh xứng đáng với giá trị lịch sử và giá trị văn hóa
thời Lê của Đại Việt. Các giá trị này chỉ có thể hiện hữu, phát huy đợc và để lại cho các thế
hệ mai sau khi nó đợc tôn tạo vào tái hiện.l
* Lễ hội đền Độc Cớc
Thờ thần Độc Cớc là một tín ngỡng ở nhiều vùng quê Thanh hóa, nhng địa điểm gắn
với sự tích của thần chính là ở vùng biển Sầm Sơn.

Theo truyền thuyết, có một ngời đàn bà chửa bị nớc lũ cuốn trôi dạt về vùng biển Sầm
Sơn. Dân trong vùng thơng xót hàng ngày đi qua nhặt đá đắp lên xác bà. Ngời mẹ tuy đã đợc
đắp mộ cao nhng cái thai trong bụng vẫn còn sống. Sau một thờ gian dài, một chú bé trong
bụng mẹ chui ra, hàng ngày quanh quẩn bên mộ mẹ và lấy đất đá đắp thêm làm thành dãy
18
Đề tài: Nghiên cứu tiềm năng sản phẩm văn hoá - du lịch Thanh Hoá phục vụ phát triển kinh tế
xã hội tỉnh Thanh Hoá
núi dài và cao nh ngày nay. Chú bé sống trong tình yêu thơng đùm bọc của dân làng và có
sức khỏe phi thờng. Ngày ấy, có một loài thủy quái mũi đỏ xuất hiện từ biển Đông tràn vào
phá phách, quấy nhiễu làm cho làng xóm xơ xác tiêu điều. Chàng trai xin dân làng rèn một
chiếc búa đồng để diệt bọn quỷ Đỏ. chàng cầm búa theo bè ra biển đánh cá, bọn quỷ Đỏ
xông vào bè đều bị chàng chém chết. Nhng bọn quỷ rất tinh quái, hôm nào chàng trai ra khơi
thì chúng kéo vào đất liền làm hại dân làng, hôm nào chàng ở lại đất liền chúng lại hùa nhau
ra khơi vây các bè lới để ăn thịt đoàn ngời đánh cá. Chàng chai đã dùng búa đồng xẻ đôi
thân mình: một nửa trấn ở trong làng, một nửa canh giữ ngoài biển khơi, bọn quỷ đỏ bị đuổi
đánh tơi bời. Cảm phục lòng dũng cảm và nhân ái của chàng, Ngọc Hoàng cho vời chàng lên
thiên đình để phong chức tớc nhng chàng nhất quyết xin ở lại trần gian giúp dân chúng, Ngọc
Hoàng liền phong chàng làm Thánh và bản cho phẩm trật đợc nhân dân đời đời tôn vinh thờ
phụng, hơng khói. Truyền thuyết và tín ngỡng thờ thần Độc Cớc là một nét độc đáo ở vùng
biển Sầm Sơn, thể hiện quá trình ngời Việt nơi đây tiến ra biển nhng còn ngập ngừng và sợ
hãi trớc biển.
Đền thờ Độc Cớc tọa lạc trên mỏm núi Sầm Sơn nhô ra biển. Nhân dân gọi nơi xây đền
là Hòn Cổ Giải là mỏm cực đông của dãy núi Trờng lệ, phía Tây là những thắng cảnh nổi
tiếng nh Hòn Trống Mai, chùa Cô Tiên.
Việc tế lễ ở đền Độc Cớc hầu nh diễn ra quanh năm song tập trung phần nhiều vào
tháng giêng, tháng hai, tháng năm âm lịch. Lệ tế lễ có hai hình thức: Tiểu tế và Đại tế. Tiểu
tế có Tế mộc dục vào 30 tháng chạp (lễ tắm tợng), Tế giao thừa (vào đêm giao thừa), Tế mở
cửa đền vào 13 tháng giêng âm lịch để khách thập phơng đợc vào lễ thánh trong năm mới,
Tế cơm mới khi thu hoạch xong mùa màng. Các kỳ Đại tế gồm có:
- Tế Chàm Lợn: vào mồng năm tháng giêng

- Tế Chàm Trâu: vào mồng sáu tháng giêng
- Tế Bốc thăm: vào mồng bảy tháng giêng để bốc thăm nhà làm Xám Lợn, Xám Trâu
- Tế Cầu Cát: vào mồng năm tháng ba để cầu may mắn, bình yên cho cả làng
- Tế Xám tạ: vào ngày mời hai tháng ba với ý nghĩa các Nhà Xám làm xong nghĩa vụ,
trong năm đợc thánh phù hộ làm ăn khá giả nên làm lễ tạ thánh đã ban lộc.
Các kỳ đại tế do làng Núi tổ chức tại đền Thợng. Ngoài ra còn có hai đại tế trong lễ hội
do 4 làng: Sầm Thôn, Lơng Trung, Cá Lập, làng Hới thuộc xã Lơng Niệm tổ chức chung là lễ
cầu ma và lễ kỳ phúc cầu yên. Hai lễ hội này tổ chức với quy mô lớn, thu hút nhiều ngời tham
gia, tạo nên nét văn hóa đặc sắc vùng Sầm Sơn.
Lễ cầu ma
Lễ cầu ma hay còn gọi là Tế rớc nớc đợc tổ chức vào năm hạn vào ngày mời ba tháng
năm âm lịch. Trong ngày tế này đã thành lệ hai làng Sầm Thôn và Lơng Trung phải mang
đến hai con trâu và một thủ lợn, xôi và rợu để tế thần, còn mỗi làng có cỗ bánh chng, bánh
giày. Mỗi cỗ có 120 bánh giày con, 4 bánh giày lớn và 4 bánh chng to. Bánh giày lớn có đờng
kính 40cm, dày 7cm. Bánh chng vuông có cạnh 40cm, dày 10cm. Các bánh giày con xếp lên
án thờ theo hình chóp, 4 bánh chng và 4 bánh giày to xếp theo từng cặp đặt ở 4 góc án th,
bên bên đặt hoa quả.
Cỗ bánh chng bánh giày là cỗ thi giữa các làng. Mỗi làng cử một cụ cao niên vào chấm
giải. Bốn làng đem cỗ lên đền Thợng tế cầu ma, các cụ già trong ban giám khảo cùng dân
làng thảo luạn và chọn ra những cỗ bánh đợc giải là những chiếc bánh đúng kích thớc, bột
19
Chuyên đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hoá phi vật thể truyền thống ở
Thanh Hoá (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)

trắng mịn, dẻo và miềm. Định giải xong cỗ đợc rớc vào đền để tế thánh. Tế xong cỗ làng nào
đem về làng ấy.
Lễ kỳ phúc
Lễ kỳ phúc đợc tổ chức vào 12, 13, 14 tháng hai âm lịch vào những năm Tý, Ngọ, Mão,
Dậu do các làng lần lợt đăng cai. Trong ba ngày lễ hội, làng đến lợt đăng cai phải chịu mọi
phí tổn và sắm lễ vật đầy đủ để tế. ngoài nghi thức tế thần, các làng còn tổ chức các trò chơi

nh đánh vật, bơi chải, đánh cờ ngời và đặc biệt là tổ chức rớc kiệu. Các làng rớc kiệu thành
hoàng làng mình về đình làng đăng cai để tế. Nghi thức rớc kiệu cũng có điểm đăcọ biệt:
kiệu bà Triều đợc rớc đi đầu, kiệu thần Độc Cớc đợc rớc tiếp theo, sau đó mới đến kiệu các
thần của 8 thôn đợc xếp theo trình tự các bậc Thợng thợng đẳng, Thợng đẳng và Trung đẳng
mà triều đình đã phong tặng.
Việc rớc kiệu bà Triều đi trớc kiệu Độc Cớc cũng đợc gắn với truyền thuyết dân gian: bà
Triều vốn là con gái út của một vị vua thời Lý. Vì mê sắc đẹp của nàng út, Long Vơng đòi vua
Lý phải gả con gái cho mình, nếu không sẽ dâng lũ tàn phá. Nhà vua bắt buộc phải nghe
theo. đoàn thuyền đa dâu ra biển Đông thì gặp trận cuồng phong, thuyền nàng út thoát đợc
vao cửa biển Sầm Sơn và đợc dân chài cu mang che chở. Nàng mang nghề dệt dạy dân đan
lới vó đánh cá. Về sau mất đợc dân làng Triều Dơng thờ làm Thành hoàng và gọi là bà Triều.
Thần Độc Cớc ngỏ lời cầu hôn với bà Triều, bà Triều đã ra điều kiện hai thần phỉ cùng
nhau thi tài: Độc Cớc tung con trâu lên trời để rơi xuống nát bét rồi phải nặn lại nh cũ, còn bà
Triều thì xé nhỏ một tấm lụa rồi dệt lại thành tấm lụa mới, ai xong trớc thì ngời ấy thắng cuộc.
Nếu Độc Cớc thắng thì đợc lấy Bà Triều làm vợ, ngợc lại Độc Cớc phải làm em gọi bà Triều
là chị. Trong giây lát bà Triều đã dệt lại tấm lụa nh cũ trong khi Độc Cớc mới nặn đợc cái đầu
trâu. Độc Cớc thua phải làm em tôn bà Triều là chị. Từ sự tích ấy, khi tổ chức rớc kiệu lễ vật,
trên kiệu bà Triều là tấm lụa trắng tinh nguyên, lễ vật trên kiệu thần Độc Cớc là một cái đầu
trâu. Khi rớc kiệu, kiệu Bà Triều đi trớc, kiệu Độc Cớc đi sau nhng thỉnh thoảng vẫn tạt lên để
ngó kiệu Bà Triều. Lễ r ớc kiệu vừa trang trọng, đông vui, sắc màu sặc sỡ thu hút đông đảo
nhân dân trong vùng đến dự.
Theo sách "Thanh Hoá ch thần lục" tỉnh Thanh Hoá có tới 52 nơi có đền, miếu thờ thần
Độc Cớc thuộc các huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Yên Định, Quảng Xơng, Đông
Sơn Trong các đền thờ ở các địa điểm nói trên, đền Độc Cớc ở Sầm Sơn nổi tiếng hơn cả là
do gắn với thắng cảnh Sầm Sơn. Vào những ngày đầu năm, nhân dân trong vùng sau khi cúng
bái ở các Chùa, Phủ "trên rừng" nh đền Cửa Đạt, Phủ Na đều "xuống biển" dâng lễ ở đền
Độc Cớc, đền Cô Tiên để cầu may mắn. Đặc biệt từ khi thắng cảnh Sầm Sơn trở thành khu du
lịch nghỉ mát nổi tiếng, thu hút du khách trong nớc và quốc tế thì đền Độc Cớc và lễ hội đền
Độc Cớc cũng là một điểm quan trọng trong hành trình du lịch xứ Thanh.
* Lễ hội đền bà Triệu

Lễ hội đền Bà Triệu gắn với tên tuổi của Triệu Thị Trinh - vị anh hùng dân tộc thời đầu
công nguyên của đất nớc đã khởi binh chống lại nhà Hán tại vùng núi Na. Câu nói của bà đã
đợc lu truyền muôn đời: Tôi muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá kình ở
biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô ra khỏi giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lng
làm tỳ thiếp cho ngời ta.
Hình tợng Bà Triệu không chỉ đợc ghi dấu trong sử sách mà còn đợc hóa thân đẹp đẽ
trong truyền thuyết, ca dao. Hình ảnh của bà khi ra trận đợc lu lại vô cùng đẹp đẽ: mặc áo
giáp vàng, đi guốc ngà, cài trâm vàng, cỡi voi trận đôi khi kỳ vĩ vú dài ba thớc là một sự
tôn kính sức mạnh và khả năng siêu thực của bà làm cho quân Ngô kinh hoàng mỗi khi giáp
20
Đề tài: Nghiên cứu tiềm năng sản phẩm văn hoá - du lịch Thanh Hoá phục vụ phát triển kinh tế
xã hội tỉnh Thanh Hoá
trận. Biết bà là ngời con gái ái khiết úy ô (yêu cái trong sạch, ghét cái nhơ bẩn), quân giặc
đã phải dùng đến cách dùng đội quân 100 tên không một mảnh giáp che thân để giao chiến
khiến Bà thấy bị làm nhục, lui quân và thất trận. Bà đã tuẫn tiết tại núi Tùng Sơn, làng Bồ
Điền (thuộc địa phận Hậu Lộc ngày nay) vào ngày 21/2 năm Mậu Thìn (248). Để t ởng
nhớ công ơn của bà, nhân dân quanh vùng đã lập đền thờ bà tại núi Bần (còn gọi là núi
Gai), xây lăng mộ bà tại núi Tùng Sơn và làng Bồ Điền đã dựng ngôi đình lớn ở giữa làng
để quanh năm hơng khói thờ phụng bà. Tơng truyền, Bà Triệu đã hiển linh, giúp Lý Nam
Đế đánh thắng giặc Lâm ấp quấy rối phơng Nam.
Lễ hội đền bà Triệu là lễ hội lich sử, đợc diễn ra liên tục từ sáng ngày 19 đến 24
tháng 2 âm lịch hàng năm. Phần hội và phần lễ đơc đan xen vào nhau, trong lễ có hội,
trong hội có lễ, không phân chia nh các lễ hội khác.
Điểm nhấn trong lễ hội là việc rớc bóng từ đến chính qua lăng rồi về đình làng và từ
đình làng rớc trở về đền chính. Trong khi rớc kiệu, cứ đi một đoạn là kiệu lại quay tròn - ngời
ta gọi là kiệu bay , tạo nên một sự kiện lạ trong hình thức r ớc kiệu ở các lễ hội nói chung.
Có ngời gọi đây là một hiện tợng lên đồng tập thể, bởi vì những ngời khiêng kiệu nói rằng họ
nh say trong khi khiêng, họ không điều khiển đợc hành động của mình.
Trong những ngày hội, quanh đền Bà Triệu lúc nào cũng tấp nập, đông vui, ngoài tế
lễ còn có các trò đấu vật, leo dây, thổi cơm thi, đánh cờ tớng, đặc biệt là có hầu bóng.

Buổi hầu bóng này gọi là "giá đồng Bà Triệu". Giá đồng này khác với các giá đồng tại các
phủ Mẫu, không kéo dài và không có truyền phán gì. Trang phục của ngời ngồi giá đồng
cũng khác, thờng mặc quần áo đỏ, thắt lng xanh, giắt kiếm ngang lng, bên ngoài khoắc
áo choàng đỏ, đầu chít khăn nhiều nếp, nhiều màu sắc. Ngời ngồi đồng chỉ ban trầu hoặc
rợu cho ngời xung quanh. Có những lúc việc hầu bóng ở đền Bà Triệu bị coi là mê tín dị
đoan do việc không am hiểu văn hóa, lịch sử. Nhng đến nay, với việc Nhà nớc công nhận
lăng và đền thờ Bà Triệu là di tích lịch sử, nét sinh hoạt văn hóa này đang đ ợc khôi phục
với đúng bản chất và ý nghĩa của nó.
Đặc biệt, trớc ngày lễ hội, tại làng Phú Điền còn diễn ra hội "Ngô Triệu giao quân" là
một hình thức nhằm tạo ra dấu ấn sâu đậm trong tâm thức các thế hệ về chiến công oanh
liệt của Bà Triệu. Trai làng chia làm hai phe dùng gậy tre đánh trận giả, phe nào thắng đợc
gọi là quân Bà Triệu, phe nào thua phải rút chạy đợc gọi là quân Ngô. Cuộc giao tranh diễn
ra đến tra rồi cả hai bên hòa vào nhau để đi rớc kiệu vua Bà. Buổi tra hôm ấy mọi ngời đều
ăn đồ nguội để tởng nhớ việc ra trận phải ăn lơng khô, buổi tối các nhà mới làm cơm mời
nhau ăn uống linh đình coi nh đang mở tiệc khao quân.
Nh vậy, lễ hội đền bà Triệu là lễ hội lịch sử, nó đợc hình thành trên một sự kiện lịch sử
có thật, nhằm tỏ lòng tôn kính của ngời đơng thời. Đồng thờ, lễ hội đã tạo ra một hoạt động
văn hoá làm sống lại lòng yêu nớc, ý chí kiên cờng, bất khuất và tài năng xuất chúng của Bà
Triệu một vị nữ anh hùng dân tộc để làm gơng cho muôn đời con cháu mai sau noi theo.
Lễ hội đền Bà Triệu là lễ hội về một nữ thánh đặc biệt trong lịch sử dân tộc Việt đầu
công nguyên, một hoạt động có tính kết nối quốc gia và quốc tế với du lịch Sầm Sơn- Lam
Kinh - Lễ hội đức thánh mẫu Liễu Hạnh ở đền Sòng (Bỉm Sơn). Đây là điểm tài nguyên du
lịch nhân văn quan trọng đối với nghiên cứu lịch sử, dân tộc học và cũng là đối tợng đặc biệt
cho du lịch văn hóa trên phạm vi cả nớc.
* Lễ hội rớc nớc ở chùa Báo Ân
Lễ hội rớc nớc ở chùa Báo Ân gắn liền với mảnh đất làng Bồng Thợng một làng cổ
của xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc. ở đây có nhiều di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng đợc xếp
21
Chuyên đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hoá phi vật thể truyền thống ở
Thanh Hoá (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)


hạng cấp quốc gia (Phủ Trịnh, Nghè Vẹt, đền thờ quốc công Hoàng Đình ái) và cấp tỉnh
(Lăng mộ Triết vơng Trịnh Tùng, đền thờ quận công Hoàng Đình Phùng, đền thờ Đờng công
Quang Lộc, chùa Báo Ân).
Là vùng đất có nhiều di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng, Bồng Thợng có nhiều lễ hội lớn
in đậm truyền thống văn hóa còn lu giữ đến ngày nay, nh lễ hội Phủ Trịnh (Giỗ Thái vơng
Trịnh Kiểm) vào 17, 18-2 âm lịch hàng năm, với đầy đủ nghi thức tế lễ để tởng nhớ công đức
của 12 vị chúa nhà họ Trịnh. Tại di tích Nghè Vẹt có lễ hội Ky Thần vào ngày 14-11 âm lịch
Đặc biệt, lễ hội R ớc nớc ở chùa Báo Ân với nhiều nghi lễ Phật giáo, mang đậm nét văn
hóa truyền thống vùng sông nớc đã đợc quỹ Ford tài trợ thông qua dự án Khôi phục tiếng
hát, chèo thuyền trên sông năm 2005 .
Lễ hội rớc nớc ở chùa Báo Ân đợc tổ chức từ 27 đến 29 tháng 2 âm lịch hàng năm thu
hút nhiều khách thập phơng tham dự. Lễ hội diễn ra ở khu vực chùa và trên dòng sông Mã
với nghi lễ thuyền rồng ra giữa dòng sông Mã lấy nớc. Trớc khi diễn ra lễ chính ở chùa Báo
Ân là đêm hội hoa đăng (tối ngày 27-2) tại bế n đò Hoành trên dòng sông Mã thơ mộng.
Những chiếc thuyền, bè chở ngời và đèn nến lung linh đua nhau chạy sáng trng cả một vùng
sông nớc. Ngời ngồi trên thuyền vừa hát trống quân, vừa hát đối với thuyền bên, vang vọng
cả một khoảng không gian huyền ảo. Thuyền chạy lớt trên mặt sông đến giữa dòng nớc biếc
gọi là vụng Quần Tiên thì những chiếc đèn hoa sen đợc thả trên sông, theo dòng nớc xoáy
nhẹ chạy quanh vụng, rồi mới xuôi dòng sông Mã ra biển lớn. Chính lễ đợc diễn ra sáng
ngày 28-2, là lễ R ớc nớc chùa Báo Ân. Sau l ễ rớc kiệu Mẫu qua ngõ Vạn, ngõ Chùa, đến
Nghè Vẹt lên chân núi Báo, sang khe Mang Cá đến R ớc bóng v ề chùa Báo Ân là đến
phần R ớc nớc . Trên b ến Báo Ân, hàng trăm ngời dân trong trang phục rực rỡ sắc màu,
trên 5 chiếc thuyền rồng lớn. Đi đầu là thuyền Phật lấy nớc (chở lộng vàng, cờ quạt và 12 ng-
ời nữ mặc áo tứ thân, đi hài trắng, đầu đội các mâm hoa quả, mang theo bình sứ hình bầu
dục để đựng nớc; thuyền Mẫu đi thứ hai gọi là thuyền cô Ba Tho ải g ồm các ngời nữ ăn
mặc lễ hội có phờng bát âm chơi nhạc làm nền cho các cô hát, múa; theo sau hai thuyền tr-
ớc là thuyền chở các cô, các cậu, tiếp đến là thuyền chỉ huy và thuyền sau cùng chở giám
sát việc lấy nớc. Đoàn thuyền chèo ra giữa sông Mã, trong sự reo hò, cổ vũ của đông đảo du
khách về dự lễ hội, sau đó thuyền qua hòn đá Bàn, vợt hòn đá Ngốc, rẽ lái sang ngang, lợn

ba vòng đến hòn đá giữa dòng sông thì cắm nêu dừng thuyền. Ngày 29-2 lễ hội kết thúc
trong phần tế tạ (ngày hóa của Mẫu).
Ngày nay, trong các ngày diễn ra lễ hội tại làng Bồng Thợng, chính quyền và các đoàn
thể xã Vĩnh Hùng đã tổ chức nhiều trò chơi, trò diễn dân gian truyền thống của địa phơng nh
đẩy gậy, kéo co, thi đấu thể thao
* Lễ hội đền Lê Bố Vệ
Đền Lê Bố Vệ dợc xây dựng năm 1805 thời vua Gia Long trên đất làng Bố Vệ, gần Cầu
Bố (TP Thanh Hóa). Hiện nay có nhiều lý do giải thích việc vua Gia Long cho xây dựng khu
đền này. Gọi là đền Lê Bố Vệ là để phân biệt với đền Lê làng Cham trên đất Lam Sơn Thọ
Xuân. Lam Kinh đã từng diễn ra nhiều lần lễ hội có quy mô lớn mỗi khi nhà vua và các quan
từ Thăng Long về bái yết sơn lăng. Sau nhiều biến cố lịch sử, Lam Kinh trở nên đổ nát,
hoang phế nên lễ hội làng Cham ngày càng mai một. Lễ hội đền Lê Bố Vệ đợc tập trung thu
hút nhiều nơi hớng về nơi đây là Thái miếu thờ các vua Lê, để tởng nhớ cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn và gần 400 năm dới chế độ phong kién triều Lê một thời huy hoàng. Ngày nay, di tích
đền Lê Bố Vệ và lễ hội nơi đây trở thành điểm du lịch thu hút nhiều đoàn tham quan trong n-
ớc và quốc tế.
22
Đề tài: Nghiên cứu tiềm năng sản phẩm văn hoá - du lịch Thanh Hoá phục vụ phát triển kinh tế
xã hội tỉnh Thanh Hoá
Hàng năm, ở đền Lê Bố Vệ có 2 lễ chính. Lễ hội xuân diễn ra vào các ngày rằm tháng
Giêng. Lễ hội chính diễn ra vào các ngày 20, 21, 22 tháng Tám âm lịch. Về ý nghĩa, lễ hội
xuân cầu cho ma thuận gió hòa, dân làng no ấm. Lễ hội chính là lễ tởng nhớ ngày mất của
vua Lê Thái Tổ và Lê Lai
Về nghi thức tế lễ, hai lễ này đều đợc tiến hành các bớc giống nhau nhng quy mô thì lễ
hội chính hơn hẳn. Lễ hội chính xa kia đợc tổ chức quy mô hoành tráng vào các năm Tý,
Ngọ, Mão, Dậu. Cũng vào những năm này, tại kinh đô Huế, triều đình cũng làm lễ tế Nam
Giao (tế trời đất), là một trong những quốc tế to nhất trong các triều đại phong kiến. Các
quan tiến hành tế lễ phải ở riêng, ăn chay, giữ mình thanh tịnh nhiều ngày trớc. Các nghi thức
tế lễ đợc tiến hành nghiêm trang, long trọng. Ngày 21 tháng Tám âm lịch giỗ Trung Túc vơng
Lê Lai có dâng lễ vật và đèn nhang. Tơng truyền khi sắp mất, Lê Lợi dặn con cháu và quần

thần tổ chức lễ giỗ Lê Lai trớc giỗ mình một ngày để tri ân ngời anh hùng liều thân cứu chúa.
Hằng năm đến ngày này, nhân dân Thái Bằng quê hơng Lê Lai đem lễ vật tới đền Lê Bố Vệ
để làm giỗ Lê Lai. Ngày 22 tháng Tám là ngày Đại tế giỗ Lê Lợi, đợc tổ chức theo hình thức
quốc tế vào các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu. Các năm bình thờng không tổ chức đại tế thì dân
làng Bố Vệ tổ chức thắp hơng dâng lễ vật cúng giỗ.
Sau khi tế lễ xong tổ chức vui chơi hội hè. Lễ hội đền Lê Bố Vệ truyền thống có các trò
kéo chữ, trò phá trận và tung cù.
Trò kéo chữ diễn ra trên bãi áng cách đền Lê gần 1km, khi diễn trong tháng Giêng thì
xếp 4 chữ Thởng xuân đồng lạc , còn nếu chạy chữ trong ngày giỗ tháng tám thì kéo bốn
chữ: Thiên hạ thái bình .
Trò phá trận tiếp ngay sau trò kéo chữ. Các con trò xếp thành hai hàng, một bên là
quân ta, một bên là quân Ngô dàn trận đánh nhau tạo ra không khí rất sôi động, t ởng nhớ lại
các trận đánh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Trò tung cù là trò vui có tính thợng võ, thể thao, nhng cũng có ngời cho rằng đây là trò
tợng trng cho chiến thắng bêu đầu tớng giặc. Cù đợc bện bằng rơm bọc giẻ bên ngoài, có
phết một lớp sơn. Trong tiếng trống rộn rã, ngời đầu trò tung cù lên, đám đông xông vào
hứng cớp và cố gắng ném lọt vào chiếc giỏ treo trên ngọn tre.
Lễ hội đền Lê Bố Vệ hiện nay trở thành một điểm hấp dẫn du khách ở TP Thanh Hóa.
* Lễ hội đền Sòng:
Lễ hội đền Sòng mở từ mồng 10 đến 26 tháng hai âm lịch.
Đền Sòng thuộc phờng Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn. Đây là một trung tâm tín ngỡng nổi
tiếng của Đạo Mẫu ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ cùng Phủ Giày (Nam
Định). Theo truyền thuyết, đền Sòng là nơi Liễu Hạnh công chúa hiển thánh sau lần giáng
trần lần thứ ba ở Phố Cát, Thạch Thành, vì vậy nơi dây đợc con là một trong hai "thánh đờng"
thiêng nhất của đạo Mẫu (cùng với Phủ Giày). Từ tính thiêng và tin Thánh Mẫu sẽ phù hộ độ
trì nên ngời đến cầu cúng, lễ bái rất đông. Thời Lê Trịnh, do tín ngỡng thờ Mẫu mới ra đời,
có n hiều triết lý trái với quan niệm Nho giáo nên có đôi lúc chính quyền phong kiến đã ra
lệnh phá dỡ đền sòng và đền Phố Cát nơi đạo Mẫu ở Thanh Hóa hng thịnh nhất, nhng vì
nhân dân rất sùng bái nên sau khi bị tàn phá đền vẫn mọc lên. Tại đây còn lu truyền truyền
thuyết về cuộc "Đại chiến Sùng Sơn" giữa nữ thần Liễu Hạnh với Tiền Quan Thánh của Nội

Đạo Tràng và sau đó là sự dàn xếp, giảng hòa của Đức Phật để Đạo Mẫu, Đạo Đông, và
Đạo Phật cùng song song tồn tại. Đó chính là biểu hiện của "tam giáo đồng nguyên" trong
lịch sử ở Thanh Hóa nói riêng và trong nớc nói chung.
23
Chuyên đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hoá phi vật thể truyền thống ở
Thanh Hoá (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)

Đến thời Nguyễn, nữ thần Liễu Hạnh chính thức đợc triều đình ban sắc là "mẫu nghi
thiên hạ". Từ đó, đạo Mẫu đã phát triển rộng khắp và nhanh chóng ở các vùng của đồng
bằng Bắc Bộ. Hai trung tâm thờ Mẫu lớn nhất và nổi tiếng nhất là Phủ Giày (Nam Định) và
Đền Sòng Phố Cát. Tuy nhiên, trong tâm thức dân gian, đền Sòng xứ Thanh vãn là
"thiêng" nhất.
Nhất vui là hội Phủ Giày
Vui thì vui vậy cha tày (bằng) Sòng Sơn

Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh
(Lời hát văn cổ)
Trong những ngày thờng, đền Sòng vẫn liên tục có nhiều ngời đến cầu cúng. Nhng chỉ
trong những ngày hội thì mới thực sự đông vui. Lễ hội rất giản đơn và không bị gò bó bởi bất
kể luật lệ, thủ tục phiền toái nào. Ngời ta chỉ cần cố chen để đặt đợc cúng lễ để cầu cho Đức
Thánh Mẫu ban cho những điều tốt đẹp mà mình mong ớc, nếu đông quá thì phải bái vọng
hoặc chờ cho đến đêm để ngời tha bớt mới đặt đợc lễ. Lôi cuốn nhất trong lễ hội là lễ rớc
bóng Mẫu từ đền Sòng đến đền Đức Ông rồi về đền Cô Chính và từ đền Cô Chín lại lên đỉnh
đồi Ba Dội, từ Ba Dội lại về đền Sòng. Trong cuộc rớc bóng nh vậy, ngời khắp mọi nơi đổ về
xếp hàng đi sau kiệu đông đến hàng vạn ngời. Sức mạnh tâm linh mà Mẫu truyền cho đã
làm cho bất kỳ ai, kể cả ngời già đều đủ sức trèo lên đèo Ba Dội . Những cuộc rớc bóng nh
vậy đã thành thông lệ từ xa, không cần phải thông báo, vận động mà tất cả đều tham gia với
sự tự nguyện theo quan niệm ai đợc đi rớc bóng thì Đức Thánh Mẫu sẽ phù hộ.
Thông thờng ngời đến dự lễ hội đền Sòng còn đi đến luôn đền Phố Cát nơi nữ thần
Liễu Hạnh giáng trần lần thứ ba. Đây cũng là khu vực danh lam thắng cảnh nổi tiếng với mời

tầng thác và rừng đại ngàn có nhiều hang động. Vì vậy, cuộc hành hơng đến "thánh địa" của
đạo Mẫu là một cuộc hành trình trọn gói từ đền Sòng đến Phố Cát một cung đờng chỉ cách
nhau 15, 16 cây số. Khi nói đến lễ hội đền Sòng, ngời ta vẫn thờng nói là lễ hội đền Sòng
Phố Cát là vì thế.
Hiện nay, cả đền Sòng và đền Phố Cát đều đợc trùng tu, phục hội. Lễ hội đền Sòng
Phố Cát mở ra một tiềm năng du lịch tín ngỡng vô cùng to lớn tại xứ Thanh. Nếu đợc đầu t và
quan tâm đúng mức thì chắc chắn đây sẽ là một trung tâm sinh hoạt văn hóa tinh thần tiêu
biểu của cả nớc.
* Hội làng Xuân Phả
Lễ hội làng Xuân Phả diễn ra trong hai ngày mồng 10 và 11 tháng 2 âm lịch.
Làng Xuân Phả thuộc xã Xuân Trờng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Đây là vùng
đất có bề dày lịch sử, có nhiều di tích lịch sử văn hóa phản ánh quá trình đấu tranh cải tạo
thiên nhiên, dựng làng lập xóm, chống giặc ngoại xâm, tiêu biểu là Nghè Đệ nhất (thờ thiên
thần Đại Hải Long Vơng); Nghè Đệ Nhị (thờ thần Cao Minh Linh Quang) đã phù giúp Lê Lợi
và nghĩa quân Lam Sơn thoát khỏi vòng vây của giặc Minh; đền Đệ Tam (thờ những ngời dân
trong làng đi theo Lê Lợi khởi nghĩa bị tử trận), chùa Tạu (Hồi Long tự thờ Phật); nhà thờ
Thiên Chúa giáo (nhà thờ xứ Láng).
Lễ hội Xuân Phả là một giá trị văn hóa phi vật thể đặc sắc sóng đôi cùng những giá trị
văn hóa vật thể tạo nên một văn hóa truyền thống Xuân Phả phong phú nổi tiếng xứ Thanh.
Đặc sắc nhất trong lễ hội là hệ thống trò diễn dân gian đặc sắc gọi là trò làng Láng. Cao dao
Thanh Hóa có câu: ăn bánh với giò không bằng xem trò làng Láng
24
Đề tài: Nghiên cứu tiềm năng sản phẩm văn hoá - du lịch Thanh Hoá phục vụ phát triển kinh tế
xã hội tỉnh Thanh Hoá
Từ xa xa, lễ hội làng Xuân Phả chỉ có 3 trò diễn: trò kéo hội, trò chạy giải, trò chèo
thuyền múa nan. Đến thế kỷ XV, có thêm 5 trò nữa là trò Hoa Lang, Ai Lao, Chiêm Thành, Tú
Huần và trò Ngô Quốc. Các trò này đều mô phỏng việc các nớc lân bang đến tiến cống và
chúc mừng vua Đại Việt. Theo qui định của làng, mỗi giáp đảm nhận diễn một trò: giáp Th-
ợng, Trung, Trờng múa trò Hoa Lang (còn gọi là trò ba giáp); giáp Giữa múa trò Tú Huần;
giáp Đoài múa trò Chiêm Thành; giáp Đông múa trò Ai Lao; giáp Yên múa trò Ngô Quốc. Tuy

chỉ diễn ra 2 ngày mồng 10 và 11 tháng 2 nhng không khí tập luyện, chuẩn bị đã kéo dài từ
trớc khiến cho không khí trong làng lúc nào cũng tng bừng, rộn rã.
Lễ hội Xuân Phả vốn là lễ hội dân gian, càng về sau càng có chiều hớng phát triển
thành lễ hội lịch sử. Có lẽ do vùng c dân này không những nằm trên đại bàn hoạt động của
nghĩa quân Lam Sơn mà còn rất gần với khu vực trung tâm là Lam Kinh. Chính vì vậy trò
Xuân Phả giàu chất cung đình, mà lễ hội Xuân Phả đạm đặc không khí lịch sử. Hệ thống trò
diễn Xuân Phả đã dung nạp, hội tụ đợc nhiều loại hình nghệ thuật múa, hát, âm nhạc, trang
phục, biểu diễn Chính sự hội tụ này phần nào làm mờ yếu tố cung đình trong trò diễn, nh -
ng vẫn khiến ta có cảm tởng nó rất gần với khúc múa Ch hầu lai triều một tác phẩm cung
đình đầu tiên của nớc ta đợc sáng tác vào thời Lê Thái Tông (1437). Ngời dân Xuân Phả luôn
trân trọng, nâng niu giữ gìn hệ thống trò diễn của mình, coi đó là bảo vật cha ông truyền
lại. Đội trò Xuân Phả đã đợc mời đi biểu diễn nhiều nơi ở Huế, Sài Gòn, Hà Nội, phục vụ
công cuộc kháng chiến cứu nớc. Ngày nay, đội trò Xuân Phả đợc tham dự trong những ngày
hội văn hóa lớn của dân tộc ở Hà Nội, Huế và trong những ngày lễ kỷ niệm anh hùng dân tộc
Bà Triệu, Lê Hoàn, Lê Lợi của Thanh Hóa.
* Lễ hội Phủ Na
Phủ Na thuộc xã Xuân Du, huyện Nh Thanh. Đây là một khu vực thiêng thờ đạo Mẫu ở
vùng rừng núi phía tây nam Thanh Hóa. Nơi đây có tiếng là thiêng và đẹp nên từ lâu đã trở
thành một trong số những tâm điểm sinh hoạt tín ngỡng điển hình của xứ Thanh. Đến với di
tích thắng cảnh Phủ Na là đến với cả hệ thống di tích tín ngỡng thờ đạo Mẫu trong không
gian liền kề từ thấp đến cao của chân, sờn núi Na, đó là: Đền Trình hay đền Cô Ba Thoải thờ
Mẫu Thoải; Đền Đức Ông thờ Đức Thánh Trần; Đền Quan Hoàng thờ 12 vị quan hoàng trong
đó có Lê Khôi danh tớng của khởi nghĩa Lam Sơn và quan lớn Triệu Tờng thủy tổ triều
Nguyễn; Đền Mẫu là khu vực đền phủ trung tâm có tính chất bao trùm, chi phối toàn bộ hệ
thống thờ của đạo Mẫu khu vực này; Đền Cô Chín thờ Mẫu Thiên; Miếu thờ chúa Thợng
Ngàn; Nơi thờ Thánh Tản Viên. Điều đặc biệt ở cụm di tích này là sự hiện diện của một lớp
văn hóa tín ngỡng đã có mặt ở vùng đất này từ trớc khi có sự du nhập của đạo Mẫu. Đó là
lớp tín ngỡng thờ thần núi Tản Viên và Mẹ Âu Cơ - một tín ngỡng nguyên thủy của ngời Việt
cổ mà nhóm c dân Mờng Hòa Bình mang đến đây ngay từ lúc vừa đặt chân đến đây c trú
(vào năm 1858) để thành lập ra các chòm, bản ở Xuân Du. Khi đạo Mẫu du nhập đến vùng

đất này, ngời Việt không giám bài bác hoặc vứt bỏ tín ngỡng thiêng của ng ời Mờng, mà trái
lại còn duy trì và dựa vào đó để tồn tại song hành cho đến bây giờ. Vì vậy Mẹ Âu Cơ đã đợc
đa vào cung nhất của Phủ Na để thờ chung với Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Đó là sự độc đáo của
tín ngỡng thờ Mẫu ở Phủ Na mà ở các vùng, miền khác trong tỉnh, trong nớc rất ít gặp, nói
lên sự đan xen giữa lễ tục và tập quán của ngời Mờng Việt. Sự đan xen này đợc thể hiện
trong cuộc rớc kiệu ở ngày hội rớc bóng. Ngoài kiệu bát cống và kiệu Long đình do các nam
trong trang phục ngời Kinh khiêng còn có kiệu võng do 8 phụ nữ khênh với trang phục Mờng
rực rỡ.
Mỗi năm ở cụm di tích Phủ Na có 3 kỳ lễ hội:
25
Chuyên đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hoá phi vật thể truyền thống ở
Thanh Hoá (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)

×