Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tổng quan về biến đổi khí hậu và những thách thức trong phân tích kinh tế biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.55 KB, 15 trang )

Tổng quan về biến đổi khí hậu và những
thách thức trong phân tích kinh tế biến đổi
khí hậu ở Việt Nam
Đề tài:
MỤC LỤC
1. Lý do và tính cấp thiết của bài báo.
2. Mục tiêu của bài báo.
3. Phương pháp nghiên cứu.
4. Kết quả nghiên cứu.
5. Kết luận.
1. Lý do và tính cấp thiết của bài báo
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang trở thành
một trong những vấn đề nóng bỏng.
Theo đánh giá của ngân hàng thế giới, Việt Nam
là một trong 5 nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng
của BĐKH và nước biển dâng.
Đã có khá nhiều công trình, chương trình nghiên
cứu về biến đổi khí hậu nhưng gặp không ít khó
khăn và thách thức.
2. Mục tiêu của bài báo
Tìm hiểu khó khăn,
thách thức trong
phân tích kinh
tế của BĐKH
Tóm lược vấn
đề đặt ra đối
với phân tích
kinh tế BĐKH
Khái quát tình trạng
BĐKH, ảnh hưởng
và biện pháp


3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp
nghiên cứu
Thu thập thông tin
số liệu thứ cấp
từ các tài liệu
và báo cáo
liên quan có sẵn.
Thu thập ý kiến
đánh giá của
các chuyên gia
trong lĩnh vực
BĐKH
Phương pháp
tiếp cận hệ thống,
thống kê mô tả
và phân tích
so sánh.
4. Kết quả nghiên cứu
4.1. Tổng quan về BĐKH, tác động của BĐKH và các
biện pháp thích ứng ở VN.
A) Khái quát tình hình BĐKH ở VN.
Biến đổi khí hậu đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, có
những biểu hiện rõ rệt:
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng lên 0,5-0,7
0
C (1958-2007).
+ Mực nước biển tăng lên khoảng 20cm.
+ Số cơn bão có cường độ mạnh hơn, kết thúc muộn hơn.
+ Sự xuất hiện của các đợt không khí lạnh kéo dài gây rét đậm, rét

hại và những đợt nắng nống bất thường(năm 2008).
Bảng 1. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (
0
C) so với thời kỳ 1980-1999
Vùng
Các mốc thời gian
2020 2030 2050 2060 2080 2100
1. Tây Bắc 0.5 0.7 – 0.8 1.2 – 1.3 1.4 -1.7 1.6 -2.4 1.7 -3.3
2. Đông Bắc 0.5 0.7 1.2 – 1.3 1.4 -1.6 1.6 -2.3 1.7 -3.2
3. Đồng bằng Bắc bộ 0.5 0.7 1.2 – 1.3 1.4 -1.6 1.5 -2.3 1.6 -3.1
4. Bắc trung bộ 0.6 0.8 -0.9 1.4 – 1.5 1.6- 1.8 1.8 -2.6 1.9 -3.6
5. Nam trung bộ 0.4 0.6 0.9 – 1.0 1.0 -1.2 1.2 -1.8 1.2 -2.4
6. Tây nguyên 0.3 0.5 0.8 0.9 -1.0 1.0 -1.5 1.1 -2.1
7. Nam Bộ 0.4 0.6 1.0 1.1 -1.3 1.3 -1.9 1.4 -2.6
Nguồn: MONRE, 2009
B) Tác động của BĐKH đối với VN
Tác động nghiêm trọng tới sự phát triển kinh tế xã hội.
Tác động tiềm tàng đến các lĩnh vực khác: tài nguyên
môi trường, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy
sản…
Tác động đến ngành năng lượng, GTVT, công nghiệp –
xây dựng, du lịch, dịch vụ và sức khỏe con người…
Hầu hết là các tác động tiêu cực.
→ Đặt ra thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta.
C) Ứng phó với BĐKH ở VN
Triển khai, thực hiện các chương trình, dự án giảm thiểu và thích
ứng với BĐKH, đảm bảo phát triển bền vững:
Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg.
Quyết định số 2730/QĐ-BNN-KHCN.
Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg.

Các tỉnh, thành phố xây dựng, triển khai các chiến lược ứng phó với
BĐKH ở địa phương mình.
Các hộ gia đình, chính quyền địa phương cũng ứng phó theo nhiều
cách khác nhau.
Tuy nhiên việc đáng giá những chiến lược thích ứng thích hợp này
cần phải tiếp tục nghiên cứu.
4.2.Những thách thức trong phân tích kinh tế biến đổi khí hậu.
Thách thức trong phân tích ảnh hưởng của BĐKH đến các
ngành kinh tế:
Mỗi vùng, địa phương có đặc điểm đặc thù → chịu ảnh hưởng
khác nhau.
Tiêu cực hoặc tích cực.
Tính chất của tác động:
Tương đối nhỏ hoặc trầm trọng.
Tính chất của hoạt động kinh tế.
Không thống nhất trong nhận thức về thiệt hại và ý nghĩa của
tính khẩn cấp do BĐKH gây ra.
Thách thức trong phân tích các biện pháp nhằm hạn chế tình trạnh trái
đất nóng lên:
BĐKH do hiệu ứng khí nhà kính gây ra mà khí quyển mang đặc tính
của hàng hóa cộng đồng.
BĐKH là một vấn đề mang tính toàn cầu vì thế cần những giải pháp
mang tính toàn cầu.
Các nghiên cứu trong phân tích các lợi ích và chi phí của các biện pháp
giảm thiểu nhưng chỉ mang tính chất minh họa
Thực hiện các biện pháp giảm khí thải song những phân tích kinh tế
của chúng còn nhiều hạn chế.
Thách thức trong phân tích các biện pháp thích ứng với BĐKH:
Có rất ít nghiên cứu về tính kinh tế của biện pháp thích ứng với
BĐKH.

Các biện pháp thích ứng và các biện pháp hạn chế tình trạng BĐKH
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Các biện pháp thích ứng với BĐKH có liên hệ chặt chẽ đến quá trình
phát triển
Có nhiều loại biện pháp thích ứng với BĐKH phụ thuộc vào đối
tượng.
Vấn đề không chắc chắn về mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến nền
kinh tế → khó khăn cho việc xây dựng chiến lược thích ứng “tối ưu”.
Khó khăn trong lựa chọn dòng thời gian, tỷ lệ chiết khấu và đảm bảo
công bằng, ảnh hưởng đến kết quả phân tích và vấn đề lựa chọ biện
pháp.
4.3.Một số vấn đề đặt ra trong phân tích kinh tế BĐKH ở
VN
Cần tăng cường công tác truyền thông, các nghiên cứu
về BĐKH, phân tích kinh tế về BĐKH là hết sức cần
thiết
Làm rõ tác động của BĐKH đến các vấn đề KT-XH của
VN( ảnh hưởng của nước biển dâng đến sản xuất nông
nghiệp…)
Thiết kế, triển khai các biện pháp thích ứng với BĐKH
nên có sự phối hợp tham gia của tất cả các cơ quan quản
lý liên quan.
Giảm thiểu lượng khí phát thải nhà kính là biện pháp cơ
bản để hạn chế tình trạnh BĐKH trong tương lai
5.Kết luận

VN là 1 trong 5 Quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất do
BĐKH

Tuy có nhiều nghiên cứu về kinh tế BĐKH, về lợi ích

và chi phí của các biện pháp ứng phó nhưng cũng còn
gặp rất nhiều thách thức.

Phân tích kinh tế BĐKH ở VN trong thời gian tới cần
tập trung xác định rõ ảnh hưởng của BĐKH đến các
ngành, mục tiêu phát triển, đăc biệt là mục tiêu xóa đói,
giảm nghèo với các mục tiêu trong ngắn hạn và dài hạn
để đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.

×