Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Proceedings VCM 2012 21 chiến lược điều khiển nghịch lưu nguồn z nối lưới cho trạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.05 KB, 8 trang )

Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ điện tử toàn quốc lần thứ 6 143


Mã bài: 35
Chiến lược điều khiển nghịch lưu nguồn Z nối lưới cho trạm phát
điện sức gió sử dụng máy phát đồng bộ nam châm vĩnh cửu
Control strategy Z source inverter grid connected for the wind
power using permanent magnet synchronous generator
Trần Trọng Minh, Phạm Quang Đăng, Vũ Hoàng Phương
Trường ĐHBK Hà Nội
e-Mail:

Tóm tắt
Bài báo này trình bày chiến lược điều khiển nghịch lưu nguồn Z nối lưới cho trạm phát điện sức gió sử
dụng máy phát đồng bộ nam châm vĩnh cửu. Toàn bộ cấu trúc điều khiển được đưa ra phân tích, mô hình hóa
để xây dựng thuật toán điều khiển đảm bảo để công suất đưa từ máy phát lên lưới lớn nhất dưới các tốc độ gió
khác nhau và điện áp một chiều trên tụ C mạch nguồn Z giữ giá trị mong muốn đảm bảo điều kiện nối lưới.
Kết quả mô phỏng offline bằng Matlab và kết quả mô phỏng thời gian thực khi kết hợp DSPTMS320F2812
với card DS1103 đã minh họa kiểm chứng cấu trúc toàn bộ hệ thống đã được xây dựng.
Abstract:
This paper presents the control strategy Z source inverter grid connected for the wind power using
permanent magnet synchronous generator. The control strategy is thoroughly analyzed and modeled to figure
out control algorithm in order to assure that the power transmitted from generator to grid is maximum under
different wind speeds while the DC voltage of capacitors remains the required valueof grid connecting
condition. The offline simulation result using Matlab and real time result using DSP TMS320F2812 connected
to DS1103 card verify the previously formed structure.


Ký hiệu
Ký hiệu Đơn vị Ý nghĩa
u


dc
V Điện áp DC cung cấp cho
ZSI
u
C
, Uc V Điện áp trung bình, xác
lập trên tụ nguồn Z
u
inv
, i
inv
V, A Điện áp, dòng điện đặt
vào nghịch lưu
i
L
A Dòng điện trung bình qua
cuộn cảm nguồn Z
d Tỷ số “shoot through”
trung bình (0 ≤ d <0,5)
d
a
, d
b
, d
c
Tỷ số biến điệu của
nhánh van nghịch lưu 0 ≤
d
a,b,c
≤ 1

i
sa
, i
sb
, i
sc
A Dòng điện pha trung bình
của ZSI
e
na
,e
nb
,e
nc
V Điện áp lưới ba pha



Chữ viết tắt
ZSI Z source inverter
MPPT Maximum power point tracking
HSCS Hệ số công suất
ĐC
HSCS
Điều chỉnh hệ số công suất
ĐC CS Điều chỉnh công suất
MSVM Modify space vector modulation
PLL Phase lock loop
PMSG Permanent Magnet Synchronous
Generator

1. Phần mở đầu
Hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy phát
PMSG là một trong các cấu hình được sử dụng
phổ biến hiện nay. Trong đó, dải công suất nhỏ và
trung bình cấu trúc bộ biến đổi công suất thông
thường được sử dụng DC – DC – AC với DC –
DC là bộ boost converter, dải công suất lớn cỡ
MW dùng bộ biến đổi công suất AC – DC – AC
[8].
144 Trần Trọng Minh, Phạm Quang Đăng, Vũ Hoàng Phương


VCM2012
Năm 2003, theo [1] đề xuất ra cấu trúc mạch lực
mới ZSI, có khả năng làm việc trong cả 2 chế bộ
tăng – giảm áp (boost – bucks) thông qua việc điều
khiển tỷ số “shoot through” d và tỷ số biến điệu m
a

phù hợp, đây có thể coi là một giải pháp mạch lực
hứa hẹn trong các nguồn năng lượng tái tạo [1]. Vì
vây, bài báo này trình bày chiến lược điều khiển
ZSI nối lưới cho trạm phát điện sức gió sử dụng
máy phát PMSG ở dải công suất nhỏ và trung
bình. Chiến lược điều khiển được xây dựng đảm
bảo để công suất đưa từ máy phát lên lưới lớn nhất
dưới các tốc độ gió định mức và điện áp một chiều
trên tụ C mạch nguồn Z giữ giá trị mong muốn
đảm bảo điều kiện nối lưới. Ngoài ra, hệ phát điện
sức gió nối lưới bằng ZSI được mô phỏng thời

gian thực với card DS1103 và DSP TMS320F2812
với thuật toán điều khiển cài đặt vào DSP cho
phép kiểm tra tính đúng đắn, chuẩn hóa dữ liệu
phù hợp với nguyên tắc làm việc dấu phẩy tĩnh
DSP TMS320F2812, đây là phương pháp nghiên
cứu cần thiết để có thể triển khai cấu trúc điều
khiển vào thực tế. Đối tượng điều khiển được mô
hình hóa bằng card DS1103 cho phép thay đổi các
điều kiện làm việc hệ thống theo thời gian thực.
2. Mô hình ZSI nối lưới
n
e

s
i

H. 1 Mạch lực ZSI nối lưới cho trạm phát điện sức
gió
Với giả thiết mạng Z đối xứng (C
1
= C
2
= C, L
1
=
L
2
= L) xây dựng được mô hình tín hiệu trung bình
mạch điện tương đương phía một chiều của ZSI
[2], [5]

(2 1) (1 )
(1 2 ) ( 1)
L
C dc
C
L inv
di
L d u d u
dt
du
C d i d i
dt



   






   




(1)
Điện áp đỉnh đặt vào nhánh van nghịch lưu được
xác định [1].


1
C
inv
u
ˆ
u
d


(2)
Do đó viết được phương trình dòng điện trung
bình ba pha đầu ra ZSI nối lưới tương tự như
nghịch lưu nguồn áp nối lưới.


 
 
2
1 3
2
1 3
2
1 3
a b c
sa c
s na s sa
b a c
sb c
s nb s sb

c a c
sc c
s nc s sc
d d d
di u
L e R i
dt d
d d d
di u
L e R i
dt d
d d d
di u
L e R i
dt d


 

  







 

  







 


  





(3)
Với lưới điện ba pha đối xứng ta có:
inv sa a sb b sc c
i i d i d i d
  
(4)
Phương trình (3) viết lại trên hệ tọa độ tựa điện áp
lưới dq.
1
1
w
w




   







    




sd c
s d nd s s sq s sd
sq
c
s q nq s s sd s sq
di u
L d e L i R i
dt d
di
u
L d e L i R i
dt d
(5)

inv
u


H. 2 Mô hình toán học ZSI nối lưới

H. 3 Biểu diễn đại lượng vector trên hệ độ độ quay dq
3. Chiến lược điều khiển ZSI nối lưới cho
trạm phát điện sức gió sử dụng PMSG
Chiến lược điều khiển ZSI nối lưới cho trạm phát
điện sức gió sử dụng máy phát PMSG được thực
hiện trên hệ tọa độ tựa điện áp lưới. Trong đó điện
áp u
C
được giữ ổn định thông qua thành phần dòng
điện i
sd
, trong khi đó công suất lớn nhất được đưa
ra từ khâu MPPT sẽ là lượng đặt cho mạch vòng
điều chỉnh công suất với tín hiệu điều khiển là
dòng điện i
L
. Vì vậy, nhiệm vụ quan trong khi thiết
kế điều khiển là phải ổn định được các mạch vòng
điều chỉnh bên trong là dòng điện qua cuộn cảm và
mạch vòng dòng điện đầu ra ZSI.

Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ điện tử toàn quốc lần thứ 6 145


Mã bài: 35

sd
u

sq
u
s
u

s
u

sd
i
sq
i
nq
e
n
e
s
i
*
sd
i
*
sq
i
*
sin

sin

*

c
u
*
L
i

C
u
L
i
n
e

L
i
dc
u

*
ref
P
C
u

H. 4 Cấu trúc điều khiển ZSI nối lưới cho trạm phát
điện sức gió sử dụng máy phát PMSG
3.1. Thiết kế mạch vòng điêu chỉnh phía một
chiều
Điện áp u
C

được giữ bằng hằng số nhờ mạch vòng
điều chỉnh phía xoay chiều (H.4) thì hệ phương
trình (1) trở thành.
(2 1) (1 )
L
C dc
di
L d U d u
dt
    (6)
Hàm truyền đối tượng điều chỉnh mạch vòng dòng
điện qua cuộn cảm xác đinh. Nhiễu u
dc
được triệt
tiêu bằng thành phần tích phân của bộ điều chỉnh.
 


 
1
( ) 0
dc
L
C
i
u s
i s
U
G s
d s Ls


  (7)
Trong đó: d
1
= 2d -1
Sử dụng cấu trúc bộ điều chỉnh kiểu PI, thu được
hàm truyền kín mạch vòng dòng điện qua cuộn
cảm
 




1 1
* 2
1 1
p i
L
k
L p i
K K s K K
i s
G s
i s s K K s K K

 
 
(8)
Trong đó: K
1

= U
C
/L
Trong khi đó hàm truyền chuẩn bậc 2 có dạng
 
2
2 2
2
2
n n
c
n n
s
G s
s s
w x w
w x w


 
(9)
Trong đó: ω
n
- tần số dao động riêng, ξ - hệ số
damping.
Từ (8), (9) xác định tham số bộ điều chỉnh PI
1
2
1
2

n
p
n
i
K
K
K
K
w x
w











 




(10)
*
L
i

L
i
i
p
K
K
s

c
U
Ls
1
d

H. 5 Mạch vòng điều chỉnh dòng điện i
L

3.2. Thiết kế mạch vòng điêu chỉnh phía xoay
chiều
Từ mô hình dòng điện ở mục 2 ta có thể kế thừa
các cấu trúc bộ điều khiển dòng điện đã thiết kế
cho nghịch lưu nguồn áp [11]. Để nâng cao động
học cho hệ thống trong bài báo này sử dụng bộ
điều chỉnh dòng điện kiểu Deadbeat trên hệ tọa
độ tựa điện áp lưới và bộ điều chỉnh điện áp một
chiều trên tụ C của nguồn Z kiểu PI. Vấn đề đồng
bộ với điện áp lưới được giải quyết với khối vòng
khóa pha PLL [9]. Vector điện áp đặt u
s
được xác

định (11) [3].
   
   
1 ( 1)
1 ( 1)

 


 
    

 

 



 

 

   

 


 

s

sd d nd
s
s
sq q nq
s
L
T
u k y k e k
T L
L
T
u k y k e k
T L
(11)
Trong đó y(k) được tính theo (12)

               
               
* * *
* * *
- - 1- -1 - -1 - - -2
- - 1- -1 - -1 - -2
w
w

 





     

  


     


     



 



 



     


  


     

     




 


s
d sd sd sd sd s sq sq d
s
s
q sq sq sq sq s sd sd q
s
R T
y k i k i k i k i k T i k i k y k
L
R T
y k i k i k i k i k T i k i k y k
L
(12)
Đầu ra bộ điều chỉnh dòng điện là lượng đặt cho
khâu điều chế vetor không gian MSVM, để giảm
kích thước phần tử LC mạch trở kháng khâu
MSVM được tính toán với trạng thái shoot
through phân chia thành sáu phần bằng nhau cho
mẫu xung trong mỗi sector [12]. Ngoài ra, để đảm
bảo cho dòng điện trùng pha điện áp lưới thành
phần dòng i
sq
sẽ được đặt bằng không, tuy nhiên
trong hệ thống muốn điều chỉnh được cả hệ số
công suất có thể thiết lập thêm mạch vòng điều

chỉnh hệ số công suất theo thành phần dòng i
sq
dựa
theo quan hệ (13).

146 Trần Trọng Minh, Phạm Quang Đăng, Vũ Hoàng Phương


VCM2012

2 2
sin
sq sq
s
sd sq
i i
i
i i
j  

(13)
3.3. Thuật toán tracking công suất cho hệ phát
điện sức gió
Công suất turbine được xác định [4].
 
2 3
1
,
2
w p

P R v C
rp b l

(14)
Trong đó: R(m) bán kính cánh turbine, v(m/s) tốc
độ gió, ω
wt
tốc độ turbine (rad/s), β góc pitch
(deg), λ TSR (tip speed ratio), ρ mật độ không khí
(kg/m
3
).
C
p
hệ số turbine được xác định theo biểu thức [10]
21
3
116
0,5176 0,4 5 0,0068
1 1 0,035
0,08
1
i
p
i
wt
C e
R
v
l

b l
l
l l b
b
w
l



 




   







 





 
















(15)
Mỗi tốc độ gió khác nhau sẽ đưa ra một công lớn
nhất tương ứng tốc độ quay turbine (H.6). Với
mục tiêu điều khiển đưa ra công suất lớn nhất
trong vùng dưới tốc độ gió định mức thì công suất
turbine lớn nhất và là lượng đặt cho bộ điều chỉnh
công suất xác đinh [4].
3
wt
w opt
P k
w

(16)

ax

5
3
1
2
p m
opt
opt
C
k Rrp
l


(17)
Theo đặc tính turbine pt(15) xác định được C
p-max

= 0,48 và λ
opt
= 8,1 (H.7)
Turbinespeed, (pu)
wt

Turbinmechanicalpower,P (pu)
w

H. 6 Đặc tính công suất turbine theo tốc độ gió

H. 7 Đặc tính Cp (λ,β)

4. Mô phỏng ZSI nối lưới cho trạm phát

điện sức gió sử dụng PMSG
Cấu trúc điều khiển ZSI nối lưới cho trạm phát
điện sức gió sử dụng PMSG được mô phỏng kiểm
chứng bằng phần mềm Matlab với tham số mô
phỏng .
Bảng 1. Tham số bộ biến đổi ZSI
Điện áp đầu ra ZSI 380 V/50 Hz
Điện áp đặt trên tụ u
C-
_ref

570 V
Tần số phát xung 5 kHz
LC của mạng Z
C
z
= 235 uF
L
z
= 1,4 mH
Điện cảm phía lưới L
s
= 2mH
Hệ số khâu dao động
bậc hai (9)
ω
n
= 500rad/s
ξ = 0.71
Bảng 2. Tham số turbine, máy phát [6]

Bán kính cánh turbine

5m
Cut in speed 3m/s
Cut out speed 25m/s
Tốc độ gió định mức 12m/s
Tỷ số truyền 1:1
Mật độ không khí 1,25 kg/m
3
Công suất máy phát
PMSG
20 kW
Điện trở stator PMSG R
s
= 0,1764Ω
Điện cảm PMSG L
d
= L
q
= 4,24mH
Tốc độ PMSG (tại f =
60Hz)
200 rpm
Số đôi cực 18
Dòng điện pha định mức 35A
Điện áp pha định mức 205V
Momen quan tính tổng
turbine và PMSG
J= 10kgm
2


Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ điện tử toàn quốc lần thứ 6 147


Mã bài: 35
Tốc độ gió khảo sát 7m/s(0 < t < 0,6s), 8m/s(0,6 <
t < 1 s), 6m/s(1< t < 1,4s). Lượng đặt công suất
được xác định theo phương trình (16).
0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 1.1 1.2 1.3 1.4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
t(s)
v (m/s), w(rad/s)
v(m/s)
w(rad/s)

H. 8 Tốc độ gió v(m/s) và tốc độ turbine w (rad/s)
0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 1.1 1.2 1.3 1.4
2000
4000
6000
8000

10000
12000
14000
t(s)
P (W)

H. 9 Công suất tác dụng chuyển vào lưới
0.8 0.9 1 1.1 1.2 1.3 1.4
0.9
0.92
0.94
0.96
0.98
1
1.02
1.04
1.06
1.08
1.1
t(s)
HSCS

H. 10 Hệ số công suất cos(φ) khi xác lập
0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 1.1 1.2 1.3 1.4
100
200
300
400
500
600

700
800
t(s)
Uc (V), Udc (V)
Udc(V)
Uc(V)

H. 11 Điện áp trên tụ C, điện áp cấp cho ZSI
0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 1.1 1.2 1.3 1.4
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
t(s)
iL (A)

H. 12 Dòng điện qua cuộn cảm
0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 1.1 1.2 1.3 1.4
0.3
0.32
0.34
0.36
0.38

0.4
0.42
0.44
0.46
0.48
0.5
t(s)
d

H. 13 Tỷ số shoot through

H. 14 Dòng điện đầu ra ZSI
0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 1.1 1.2 1.3 1.4
0.4
0.41
0.42
0.43
0.44
0.45
0.46
0.47
0.48
0.49
0.5
t(s)
Cp

H. 15 Hệ số turbine Cp
Kết quả mô phỏng chỉ ra khi tốc độ gió biến đổi
điện áp trên tụ C giữ bằng hằng số (H.9), dòng

điện pha đầu ra ZSI đi vào lưới dạng hình sin,
lượng công suất tác dụng chuyển vào lưới là lớn
148 Trần Trọng Minh, Phạm Quang Đăng, Vũ Hoàng Phương


VCM2012
nhất tương ứng với tốc độ gió làm việc điều này
được minh họa qua đặc tính hệ số turbine Cp được
giữ bằng giá trị C
p_max
(H.14).
5. Mô phỏng online ZSI nối lưới cho trạm
phát điện sức gió sử dụng PMSG
Cấu trúc hệ thống sử dụng mô phỏng online ZSI
nối lưới cho trạm phát điện sức gió sử dụng PMSG
được chỉ ra trên (H.16). Với cấu trúc điều khiển
(H.4), bộ điều khiển được lập trình bằng xử lý tín
hiệu số DSP TMS320F2812, đối tượng được thiết
lập trên card ds1103. Giao tiếp giữa DSP và card
ds1103 với tín hiệu điều khiển dạng xung thông
qua các cổng vào ra số và kênh PWM, các tín hiệu
đo lường qua cổng DAC card ds1103 và ADC
DSP TMS320F2812. Các thay đổi điều kiện làm
việc trên đối tượng thực hiện online thông qua
phần mềm Control desk của ds1103.

H. 16 Cấu trúc của hệ mô phỏng thời gian thực

H. 17 Tốc độ gió v(m/s) và tốc độ turbine w (rad/s)


H. 18 Điện áp trên tụ C, điện áp cấp cho ZSI

H. 19 Công suất tác dụng chuyển vào lưới

H. 20 Dòng điện qua cuộn cảm

H. 21 Dòng điện đầu ra ZSI
Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ điện tử toàn quốc lần thứ 6 149


Mã bài: 35

H. 22 Hệ số turbine Cp

6. Kết luận
Bài báo này đã trình bày chiến lược điều khiển ZSI
nối lưới cho trạm phát điện sức gió sử dụng máy
phát PMSG. Kết quả mô phỏng đã chỉ ra hiệu quả
phương pháp này đảm bảo điện áp trên tụ C giữ
bằng hằng số và công suất máy phát đưa ra là lớn
nhất trong các điều kiện làm việc khi biến thiên
tốc độ gió dưới định mức.
Ngoài ra bài báo trình bày một giải pháp mô
phỏng thời gian thực với sự kết hợp card ds1103
và DSP TMS320F2812 nhằm giải quyết việc mô
hình hóa và thuật toán điều khiển hệ phát điện sức
gió. Đây là giải pháp hữu hiệu để mô phỏng hệ
thống mà có thể đòi hỏi nhiều khó khăn khi xây
dựng mô hình thí nghiệm.


Tài liệu tham khảo
[1] Fang Zheng Peng; Z-source inverter; IEEE
transactions on industry applications, vol.39,
no.2, March/April, 2003.
[2] Trần Trọng Minh, Vũ Hoàng Phương; Thiết kế
bộ điều khiển cuốn chiếu cho mạch vòng điện
áp một chiều của nghịch lưu nguồn Z; Trang
696 – 702, Hội nghị toàn quốc về Điều khiển và
Tự động hoá - VCCA-2011.
[3] Nguyễn Phùng Quang; Máy điện dị bộ nguồn
kép dùng làm máy phát trong hệ thống phát
điện chạy sức gió: Các thuật toán điều chỉnh
bảo đảm phân ly giữa mômen và hệ số công
suất; tuyển tập VICA 3, trang 413-437, năm
1998.
[4] Jogendra Singh Thongam and Mohand
Ouhrouche, MPPT Control Methods in Wind
Energy Conversion Systems, Fundamental and
Advanced Topics in Wind Power, Intech, July
05 2011, ISBN 978-953-307-508-2.
[5] Qu Keqing, Song Xiaoliang ,Chen Guo-cheng;
Study on control methods of direct-drive wind
generation system based on three-phase Z-
source inverter ; Power Electronics and Motion
Control Conference, 2009. IPEMC '09. IEEE
6th International
[6] R. Esmaili, L. Xu, and D. K. Nichols; A New
Control Method of Permanent Magnet
Generator for Maximum Power Tracking in
Wind Turbine Application; IEEE Power

Engineering Society General Meeting, San
Francisco, June 2005.
[7] R. Bojoi, F. Profumo, G. Griva, Remus
Teodorescu, Frede Blaabjer; Advanced
Research and Education in Electrical Drives by
Using Digital Real-Time Hardware-in-the-
Loop Simulation; Proceedings of PEMC'2002,
Dubrovnik, Kroatien.
[8] Frede Blaabjerg and Zhe Chen ; Power
Electronics for Modern Wind Turbines
(Synthesis Lectures on Power Electronics);
Morgan&Claypool Publishers.
[9] N. Hoffmann, R. Lohde, M. Fischer and F. W.
Fuchs, L. Asiminoaei, P.B. Thøgersen; A
Review on Fundamental Grid-Voltage
Detection Methods under Highly Distorted
Conditions in Distributed Power-Generation
Networks; Energy Conversion Congress and
Exposition (ECCE), 2011 IEEE.
[10] Matlab simpowersystems, published by
Mathworks, available at
/>ersys/ref/windturbine.html.
[11] Robinson F. de Camargo, Humberto Pinheiro;
Comparison of Six Digital Current Control
Techniques for Three-Phase Voltage-Fed PWM
Converters Connected to the Utility Grid;
Power Electronics Specialists Conference,
2005. PESC '05. IEEE 36th.
[12] Poh Chiang Loh, D. Mahinda Vilathgamuwa,
Yue Sen Lai, Geok Tin Chua and Yunwei Li,

Pulse-Width Modulation of Z-Source Inverters,
Industry Applications Conference, 2004. 39th
IAS Annual Meeting. Conference Record of the
2004 IEEE.

Trần Trọng Minh sinh năm 1960, tại Việt Nam.
Từ năm 1978÷1983 học tại đại học Bách khoa
Bacu (Liên Xô cũ). Nhận bằng M.S tại AIT-Thái
Lan năm 1997, bằng Tiến sỹ chuyên ngành Tự
động hóa XNCN trường Đại học Bách Khoa Hà
Nội (ĐHBKHN) năm 2008. Từ năm 1984, công
tác tại bộ môn Tự động hóa XNCN – Viện Điện –
ĐHBKHN. Lĩnh vực nghiên cứu: điều khiển điện
tử công suất, bộ biến đổi công suất lớn, biến tần
ma trận, ứng dụng điện tử công suất trong lưới
150 Trần Trọng Minh, Phạm Quang Đăng, Vũ Hoàng Phương


VCM2012
điện thông minh, bộ biến đổi DC-DC hiệu suất
cao, lọc tích cực,…
Phạm Quang Đăng sinh năm 1972, tại Việt Nam.
Nhận bằng kỹ sư năm 1994, Thạc sỹ năm 2000,
Tiến sỹ 2007 chuyên ngành Tự động hóa XNCN –
khoa Điện -ĐHBKHN. Hiện công tác tại Viện kỹ
thuật điều khiển và Tự động hóa - ĐHBKHN. Lĩnh
vực nghiên cứu: Điều khiển hệ thống công nghiệp,
Điện tử công suất, Truyền động điện,….
Vũ Hoàng Phương sinh năm 1983, tại Việt Nam.
Nhận bằng kỹ sư năm 2006, Thạc sỹ năm 2008

chuyên ngành Tự động hóa XNCN – khoa Điện -
ĐHBKHN. Hiện đang là Nghiên cứu sinh khóa
2010÷2014 chuyên ngành Thiêt bị và hệ thống
điều khiển tự động - ĐHBKHN. Hiện đang công
tác tại Viện kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa –
ĐHBKHN. Lĩnh vực nghiên cứu: điều khiển điện
tử công suất, ứng dụng điện tử công suất trong
lưới điện thông minh,





×