Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN Một số biện pháp giáo dục Bảo vệ môi trường thông qua môn Sinh học lớp 6. THCS BÌNH MỸ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.17 KB, 15 trang )

Một số biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mơn sinh học 6
MỤC LỤC
Nội dung Trang
1.Tóm tắt đề tài 2
2.Giới thiệu 3
3. Phương pháp 4
3.1. Khách thể nghiên cứu 4
3.2. Thiết kế nghiên cứu 4
3.3.Quy trình nghiên cứu 5
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu 5
4.Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 6
5.Kết luận và khuyến nghò 7
6.Tài liệu tham khảo 8
7. Phụ lục của đề tài 8
GDMT trong bài học55:Thực vật góp phần điều hòa khí hậu 8
GDMT trong bài học 59:Bảo vệ sự đa dạng của thực vật 9
Đề kiểm tra sau tác động 10
Đáp án bài kiểm tra sau tác động 11
Bảng điểm lớp thực nghiệm 12
Bảng điểm lớp đối chứng 13
Giáo viên: Trần Thị Hạnh - Trường THCS Bình Mỹ - Năm học 2013-2014
- 1 -
Một số biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mơn sinh học 6
Tên đề tài : một số biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mơn sinh học 6
Tên tác giả : Trần Thị Hạnh, trường THCS Bình Mỹ.
1.TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Mơi trường là khơng gian sinh sống của con người và sinh vật.Đó không chỉ là
nơi tồn tại, sinh trưởng, phát triển mà còn là nơi lao động và nghỉ ngơi, hưởng thụ và
trau dồi những nét văn hố, thẩm mĩ,…Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, mçi ngêi chóng ta
cµng c¶m thÊy những tác hại to lớn cđa sù « nhiƠm m«i trêng đã gây nhiều hậu quả
nghiêm trọng đến sự sống. §ã chÝnh lµ hËu qu¶ cđa nh÷ng hµnh ®éng thiÕu hiĨu biÕt


cđa mçi ngêi nãi riªng vµ cđa một số bộ phận trong céng ®ång nãi chung. H¬n lóc
nµo hÕt, mçi ngêi ®Ịu nhËn thÊy cÇn ph¶i chÊn chØnh l¹i nh÷ng hµnh ®éng cđa chÝnh
m×nh, cÇn quan t©m ch¨m sãc cho m«i trêng bao quanh ta, t¹o ®iỊu kiƯn cho sù tån t¹i
vµ ph¸t triĨn cđa chÝnh m×nh vµ thÕ hƯ con ch¸u mai sau.
Cïng chung mét mong mn v× mét m«i trêng xanh – s¹ch - ®Đp, Bé gi¸o dơc -
§µo t¹o ®· tiÕn hµnh chØ ®¹o viƯc tÝch hỵp gi¸o dơc b¶o vƯ m«i trêng vµo mét sè m«n
häc tõ n¨m häc 2008 – 2009. Trong ®ã, viƯc tÝch hỵp gi¸o dơc b¶o vƯ m«i trêng
trong c¸c mơn học:lí, hố, sinh, văn, sử, địa, GDCD, cơng nghệ sÏ gióp c¸c em tiÕp
thu mét c¸ch nhĐ nhµng, hiƯu qu¶ th«ng qua c¸c trß ch¬i, c¸c ho¹t ®éng tËp thĨ.
Xt ph¸t tõ nh÷ng lý do trªn, t«i xin m¹nh d¹n chän ®Ị tµi: “Mét sè biƯn ph¸p
gi¸o dơc b¶o vƯ m«i trêng cho häc sinh th«ng qua bộ mơn sinh học lớp 6”
Giải pháp của tơi là sử dụng một số biện pháp để giáo dục mơi trường thơng qua bộ
mơn sinh học 6 thay vì chỉ sử dụng các hình ảnh tĩnh trong SGK và coi đó là điều áp
đặt đối với học sinh.
Nghiên cứu được tiến hành nghiên cứu tại THCS Bình Mỹ và được áp dụng
tại trường THCS Bình Mỹ trên hai nhóm tương đương: hai lớp 6 .Lớp 6A là lớp thực
nghiệm. Lớp 6B là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay
thế khi dạy các bài 55, 59( sinh học 6) Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ
rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn
so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung
bình là 7,75; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 7,0. Kết quả kiểm chứng
t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp
Giáo viên: Trần Thị Hạnh - Trường THCS Bình Mỹ - Năm học 2013-2014
- 2 -
Một số biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mơn sinh học 6
thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng các biện pháp giáo
dục mơi trường trong dạy học làm nâng cao khả năng nhận thức của học sinh về việc
bảo vệ mơi trường và ý thức tích cực tự giác được nhân lên rõ rệt.
2.GIỚI THIỆU
Kể từ năm học 2008-2009 Bộ GD& ĐT xây dựng bộ tài liệu tích hợp giáo dục

bảo vệ mơi trường trong các mơn học nhưng hiện nay vẫn có nhiều giáo viên xem
nhẹ vấn đề này, chỉ chú tâm đến việc dạy các kiến thức mới cho học sinh nên ý thức
của học sinh trong việc bảo vệ mơi trường là chưa cao.Chính vì lẽ đó, tơi đã tiến hành
nghiên cứu đề tài này với mục tiêu giúp cho học sinh lớp 6 qua các giờ học mơn sinh
học tích cực hơn, sơi nổi hơn, đồng thời ý thức của các em về vấn đề mơi trường là tự
giác tích cực và cần thiết chứ khơng gượng ép, bắt buộc.
Qua việc thăm lớp, dự giờ khảo sát trước tác động, chúng tơi thấy giáo viên chỉ
áp đặt, thơng báo cho học sinh phải thế này, thế kia là chủ yếu. Kết quả là học sinh
bị ép buộc, khơng tự giác nên ý thức và vận dụng vào thực tế chưa cao.
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này thay cho các câu hỏi sn,
buồn tẻ, áp đặt để tạo sơi nổi, hứng thú cho học sinh.
Giải pháp thay thế: Đưa các biện pháp giáo dục mơi trường gây hứng thú cho
học sinh trong giờ sinh học, như phương pháp tổ chưc một số trò chơi, đóng vai,thảo
luận nhóm, bàn về các vấn đề môi trường
Về vấn đề GDMT cho học sinh , đã có nhiều bài viết được trình bày trong các sáng
kiến liên quan. Ví dụ:
- Sáng kiến kinh nghiệm: GDMT cho học sinh thơng qua giờ sinh hoạt lớp của giáo
viên Phạm Thị Thanh Huyền- THCS Đơng Mỹ.
Các đề tài, sáng kiến này đều bàn về thực trạng ơ nhiễm mơi trường, các cách tổ
chức hoạt động ngoại khố về mơi trường, GDMT thơng qua giờ sinh hoạt lớp, chưa
có tài liệu, đề tài nào đi sâu vào việc sử dụng các biện pháp gây hứng thú cho học
sinh nhằm GDMT thơng qua bộ mơn sinh học 6
Tơi nghiên cứu với mong muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá
được hiệu quả của việc đổi mới PPDH thơng qua việc sử dụng các biện pháp gây
hứng thú cho học sinh trong giờ sinh học tạo khơng khí vui vẽ, thoải mái. Qua đó,
học sinh tự khám phá ra kiến thức khoa học, dồng thời học sinh tự giác ý thức được
việc cần thiết phải BVMT giúp các em gần gũi thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
Giáo viên: Trần Thị Hạnh - Trường THCS Bình Mỹ - Năm học 2013-2014
- 3 -
Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua môn sinh học 6

Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng các biện pháp GDMT thông qua bộ môn sinh học
có gây hứng thú và nâng cao ý thức tự giác của học sinh lớp 6 trong việc BVMT
không?
Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng các biện pháp GDMT thông qua bộ môn sinh học
sẽ gây hứng thú và nâng cao ý thức tự giác của học sinh lớp 6 trong việc BVMT.
3.PHƯƠNG PHÁP
3.1. Khách thể nghiên cứu
Tôi lựa chọn trường THCS Bình Myõ vì trường có những điều kiện thuận lợi
cho việc nghiên cứu ứng dụng.
* Giáo viên:
Hai cô giáo giảng dạy môn sinh học hai lớp 6 có tuổi đời và tuổi nghề tương
đương nhau và đều là giáo viên giỏi cấp trường trong nhiều năm, có lòng nhiệt tình
và trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh.
1 Trần Thị Hạnh – Giáo viên dạy sinh học lớp 6A (Lớp thực nghiệm)
2. Nguyễn Thị Lợi – Giáo viên dạy sinh học lớp 6B (Lớp đối chứng)
* Học sinh:
Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ
lệ giới tính, độ tuổi. Cụ thể như sau:
Bảng 1. Giới tính và thành phần độ tuổi của HS lớp 6 trường THCS Bình Mỹ.
Giới tính Độ tuổi
Tổng số Nam Nữ 2002 2003
Lớp 6A 32 19 13 2 30
Lớp 6 B 32 17 15 1 31
Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động.
Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm số
của tất cả các môn học.
3.2. Thiết kế
Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 6A là nhóm thực nghiệm và 6B là nhóm đối
chứng. Chúng tôi dùng bài kiểm tra được thiết kế riêng dưới dạng trắc nghiệm làm
bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm

có sự khác nhau, do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự
chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động.
Kết quả:
Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Giáo viên: Trần Thị Hạnh - Trường THCS Bình Mỹ - Năm học 2013-2014
- 4 -
Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua môn sinh học 6
Đối chứng Thực nghiệm
TBC 6,2 6,5
p = 0,115
p = 0,115 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương
đương (được mô tả ở bảng 2):
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ
Thực nghiệm O1 Dạy học có sử dụng biện
pháp GDMT trong môn
sinh học
O3
Đối chứng O2 Dạy học không sử dụng
biện pháp GDMT trong
môn sinh học
O4
ở thiết kế này, chứng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập
3.3. Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị bài của giáo viên:
- Cô Lợi dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng các biện pháp
GDMT, quy trình chuẩn bị bài như bình thường.
- Tôi: Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng các biện pháp GDMT thông qua bộ môn

giảng dạy và tham khảo các bài giảng của đồng nghiệp
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Bảng 4. Thời gian thực nghiệm
Thứ ngày Môn/Lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy
Saùu
18/3/2014
Sinh học 6
55 Thực vật góp phần điều hòa khí
hậu
Ba
19/4/2014
Sinh học 6
59 Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu
Bài kiểm tra trước tác động là bài trắc nghiệm được thiết kế riêng.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài 55, 59, do 2
giáo viên dạy lớp 6A, 6B và người nghiên cứu đề tài thiết kế (xem phần phụ lục). Bài
Giáo viên: Trần Thị Hạnh - Trường THCS Bình Mỹ - Năm học 2013-2014
- 5 -
Một số biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mơn sinh học 6
kiểm tra sau tác động gồm 7 câu hỏi trong đó có 4 câu hỏi trắc nghiệm dạng nhiều
lựa chọn, 1 câu điền khuyết và 2 câu hỏi tự luận.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, chúng tơi tiến hành bài kiểm tra ý thức
học sinh (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục).
Sau đó người nghiên cứu cùng cơ giáo Thảo tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây
dựng.
4.PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ

Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng Thực nghiệm
ĐTB 7,0 7,75
Độ lệch chuẩn 1,14 0,52
Giá trị P của T- test 0,00002
Chênh lệch giá trị TB chuẩn
(SMD)
0,66
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương.
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,00002, cho
thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa,
tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là
khơng ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
7,75 7,0
0,66
1,14

=
. Điều đó cho thấy
mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng các biện pháp gây hứng thú học tập
nhằm GDMT cho học sinh thông qua môn sinh học 6 đến TBC học tập của nhóm
thực nghiệm là lớn.
Giả thuyết của đề tài “Sử dụng
các biện pháp GDMT thơng qua bộ
mơn sinh học sẽ gây hứng thú và
nâng cao ý thức tự giác của học sinh
lớp 6 trong việc BVMT ” đã được
kiểm chứng.
Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động

của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
Giáo viên: Trần Thị Hạnh - Trường THCS Bình Mỹ - Năm học 2013-2014
- 6 -
Một số biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mơn sinh học 6
BÀN LUẬN
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 7,75,
kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 7,0. Độ chênh lệch
điểm số giữa hai nhóm là 0,75; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và
thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp
đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,66. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0.00002< 0.001.
Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm khơng phải là do ngẫu
nhiên mà là do tác động.
* Hạn chế:
Nghiên cứu này sử dụng các biện pháp gây hứng thú nhằm GDMT cho học
sinh thông qua môn sinh học 6 là một giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu
quả, người giáo viên cần phả biết thiết kế kế hoạch bài học hợp lí, có thời gian đầu
tư suy nghó, tổ chức các hình thức phong phú nhằm lôi cuốn học sinh.
5.KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ
* Kết luận:
Việc sử dụng các biện pháp gây hứng thú nhằm GDMT cho học sinh thông
qua môn sinh học 6 ở trường THCS Bình Mỹ thay thế cho các hình ảnh tĩnh có trong
SGK đã nâng cao hiệu quả học tập, ý thức tự giác trong việc BVMT của học sinh.
* Khuyến nghị
Đối với các cấp lãnh đạo: nên tạo điều kiện để thiết bò của trường mua nhiều
loại sách tham khảo về tổ chức các trò chơi, hoạt động ngoại khoá về vấn đề môi
trường .
Đối với giáo viên: khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về các vấn

đề nóng xoay quanh môi trường, phải biết linh hoạt, phối hợp trong khâu thiết kế
nội dung học nhằm gây hứng thú cho học sinh.
Với kết quả của đề tài này, chúng tơi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan
tâm, chia sẻ và đặc biệt là đối với giáo viên giảng dạy các môn học có tích hợp
,lồng ghép GDMT như:môn sinh, hoá, công nghệ,…để tạo hứng thú và nâng cao kết
quả học tập cho học sinh.
Giáo viên: Trần Thị Hạnh - Trường THCS Bình Mỹ - Năm học 2013-2014
- 7 -
Một số biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mơn sinh học 6
6.TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT.
-Đề tài:sáng kiến kinh nghiệm“GDMT cho học sinh thông qua giờ sinh hoạt lớp
”của giáo viên Phạm Thò Thanh Huyền, trường THCS Đông Mỹ.
- Tài liệu hội thảo tập huấn:
Giáo dục Bảo vệ môi trường trong môn sinh học trung học cơ sở – Nhà xuất bản
Giáo Dục.
7.PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
A. KẾ HOẠCH BÀI HỌC
A
1
. GDMT trong bài học bµi 55:THỰC VẬT GĨP PHẦN ĐIỀU HỊA KHÍ
HẬU
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
HS chứng minh được vai trò của thực vật trong việc:
- Điều hòa lượng oxi và cacbonic trong khơng khí.
- Làm giảm ơ nhiễm mơi trường
2. Kĩ năng
Khả năng vận dụng kiễn thức cũ vào bài học mới để hình thành kiến thức mới và
giải thích hiện tượng thực tế.

3. Thái độ
Rèn cho HS ý thức bảo vệ thực vật, trồng thêm cây xanh
II. Chuẩn bị
1.GV: chia nhóm HS: mỗi nhóm 6 em
2.HS: Giấy khổ lớn A
0
, bút,…
III. Hoạt động
Sử dụng phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ
(1) Làm việc chung cả lớp:
-GV nêu vấn đề: GV nêu 4 câu hỏi sau:
+ Mơi trường bị ơ nhiễm là do những ngun nhân nào?
+ Theo em, con người phải làm gì giúp cho bầu khơng khí ở thành phố trong lành
hơn
+ Tại sao phải trồng nhiều cây xanh trong khu vực nhà máy?
Giáo viên: Trần Thị Hạnh - Trường THCS Bình Mỹ - Năm học 2013-2014
- 8 -
Một số biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mơn sinh học 6
+ Bản thân em, đã có những việc làm cụ thể nào để hạn chế ơ nhiễm đến mơi
trường sống?
(2) Làm việc theo nhóm:
-Lớp được chia thành các nhóm nhỏ (6 em) được duy trì ổn định trong cả tiết học.
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả lên giấy khổ lớn.
- Cử đaị diện trình bày.
(3) Tổng kết
GV tổng kết 4 vấn đề nêu ra trên cơ sở kết quả thảo luận của các nhóm.
A
2
. GDMT trong bài học 59: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
I.Mục tiêu:

-Học sinh vận dụng được mục đích của trò chơi vào việc BVMT.
- Giúp học sinh có ý thức tốt trong việc BVMT,đặc biệt là phòng chống lâm tặc
II. Chuẩn bị:
1.GV:14 tờ giấy A
4
, 100 cái kẹo gồm 20 màu đỏ, 20 màu xanh, 20 màu trắng, 20 màu
tím, 20 màu vàng.
2.HS: giấy khổ lớn, bút lơng
III. Hoạt động:
-GV chọn 14 HS, đóng các vai sau(lấy giấy khổ A
4
viết chữ rồi dán lên lưng áo mỗi
HS): 3 cán bộ kiểm lâm, 2 thợ săn, 2 người khai thác gỗ lậu, 2 người bn gỗ lậu, 2
người đân địa phương, 2 người dân kinh tế mới, 1 thầy lang đi hái thuốc.
-GV thông báo hình thức chơi và xếp rải rác các viên kẹo lên bàn GV và bàn thứ
nhất của học sinh.
-Trò chơi bắt đầu: Các cán bộ kiểm lâm cố gắng giữ không cho số kẹo trên(rừng)
mất đi;những người khác tìm cách để lấy số kẹo kể cả dùng mưu mẹo càng nhiều
càng tốt.
-Trò chơi diễn ra trong 5 phút rồi dừng lại.
-Tiếp đến GV chú thích thêm cho học sinh:Người kiểm lâm giữ kẹo (giữ rừng),
các bạn khác cố gắng lấy kẹo( những người khai thác rừng trái phép)
-Sau đó hướng dẫn HS thảo luận nhóm:
+ Người kiểm lâm có thể giữ vẹn toàn số kẹo(rừng) không?
+ Để có thể giữ vẹn toàn số kẹo(rừng), người kiểm lâm cần sự hỗ trợ của ai?
+ Những người hỗ trợ cần phải làm gì để giúp người kiểm lâm có thể giữ vẹn toàn
số kẹo(rừng)
Giáo viên: Trần Thị Hạnh - Trường THCS Bình Mỹ - Năm học 2013-2014
- 9 -
Một số biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mơn sinh học 6

-Sau thời gian thảo luận, các nhóm cử đại diện trình bày kết quả.
-GV hỏi:Qua trò chơi , em hãy cho biết ý nghóa của trò chơi?
Gọi HS trả lời: Bảo vệ rừng là trách nhiệm của mọi người.
II. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
Đề Kiểm tra sau tác động
Họ và tên: Lớp
I. Trắc nghiệm
A.Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời :
1. Loại năng lượng nào sau đây khơng gây ô nhiễm môi trường
a. Mặt trời c. Hạt nhân
b. Dầu mỏ d. Than
2. Việc làm nào sau đây là bảo vệ môi trường:
a. Phun thuốc trừ sâu c.Chặt phá rừng
b. Trồng cây xanh d. Săn bắt động vật
3. Bảo vệ rừng là nhiệm vụ của ai:
a. Nông dân b. Thầy thuốc c. Kiểm lâm d. Tất cả mọi người
dân
4. Gia đình em xử lí rác thải sinh hoạt bằng cách nào sau đây
a. Vứt xuống sông b. Đào hố chôn c. Đốt cháy d. Ủ làm phân
B.Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nhưng nguyên nhân chủ yếu
là do(1) gây ra.Ngoài ra ô nhiễm còn do một số
hoạt động của(2)
II.Tự luận
1.Bản thân em đã có những hành động gì để bảo vệ môi trường quanh khu vực
trường học của em?
2.Khi thấy một người vứt xác chết súc vật xuống sông, em sẽ xử lí như thế
nào?
Giải thích việc làm đó?
Giáo viên: Trần Thị Hạnh - Trường THCS Bình Mỹ - Năm học 2013-2014

- 10 -
Một số biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mơn sinh học 6

ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
I. Trắc nghiệm.
A.Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng : (1 điểm/câu)
1. a 2.b 3. d 4.c
B. Điền khuyết:mỗi vò trí đúng 0,5 điểm
(1)Hoạt động của con người
(2) tự nhiên
II. Tự luận
1.(2,5đ)Bản thân em đã có những hành động để bảo vệ môi trường quanh khu
vực trường học của em là:
- Khôngvứt rác bừa bãi, đổ rác đúng nơi quy đònh
- Không bẽ gãy, chặt phá cây xanh trong vườn trường
-Tham gia đầy đủ các buổi lao động:trồng cây, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh,
-Tuyên truyền cho các bạn khác cùng hành động bảo vệ môi trường.
- Lên án các hành vi sai trái của các bạn khác trong trường,
2.(2,5đ)Khi thấy một người vứt xác chết súc vật xuống sông, em sẽ xử lí như
sau:Giải thích cho người đó biết làm như thế là không đúng và khuyên họ không
bao giờ tái phạm nữa mà nên xử lí theo cách đào hố chôn sâu.
Giải thích vì khi vứt xác chết súc vật xuống sông sẽ gây ô nhiễm nguồn nước,
gây hôi thối ô nhiễm không khí xung quanh khu vực đo,đồng thời khó phân
huỷ xác chết đó.

BẢNG ĐIỂM
LỚP THỰC NGHIỆM
Giáo viên: Trần Thị Hạnh - Trường THCS Bình Mỹ - Năm học 2013-2014
- 11 -
Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua môn sinh học 6

Giáo viên: Trần Thị Hạnh - Trường THCS Bình Mỹ - Năm học 2013-2014
- 12 -
Một số biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mơn sinh học 6
TT Họ và tên Điểm kiểm tra
trước tác động
Điểm kiểm tra
sau tác động
1
Võ Thò Thu An
5 6
2
Nguyễn Thò Kim Anh
6 7
3
Phùng Thò Kim Anh
7 8
4
Phạm Thò Ngọc nh
6 7
5
Phan Thế Bảo
7 9
6
Cao Trí Bảo
7 8
7
Đào Văn Bình
8 9
8
Ngô Anh Bôn

5 6
9
Bùi Thò Diễm
6 7
10
Lê văn Diện
7 8
11
Trần Thò Ngọc Dung
5 7
12
Ngô Thò Dung
7 8
13
Lê Thanh Đại
6 7
14
Lê Thành Đạt
7 8
15
Phạm Duy Đạt
6 7
16
Lê Hoài Đạt
6 8
17
Đào Ngọc Đê
7 7
18
Lê Thò Hải

7 8
19
Nguyễn Thò Hằng(A)
6 7
20
Nguyễn Thò Hằng(B)
8 9
21
Nguyễn Thò Hồng Hạnh
6 7
22
Phạm Hoài Hảo
7 8
23
Nguyễn Duy Hậu
7 8
24
Phan Thanh Hiền
7 8
25
Lê Văn Hiệp
6 7
26
Huỳnh Tấn Hồ
7 8
27
Phạm Thò Hoà
6 7
28
Nguyễn Hoà

5 7
29
Trần Thò Hoài
7 8
30
Nguyễn Thanh Hoan
7 8
31
Hồ Ngọc Hoàng
6 7
32
Nguyễn Ngọc Hồng
7 8
LỚP ĐỐI CHỨNG
TT Họ và tên Điểm kiểm tra trước
tác động
Điểm kiểm tra sau
tác động
Giáo viên: Trần Thị Hạnh - Trường THCS Bình Mỹ - Năm học 2013-2014
- 13 -
Một số biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mơn sinh học 6
1
Cao Phạm Đình Hân
5 6
2
Huỳnh Văn Hùng
6 6
3
Dương Gia Huy
7 7

4
Ngô Só Huy
5 6
5
Phạm Đức Huy
5 6
6
Nguyễn Thò Huyền
7 8
7
Lê Văn Kha
8 8
8
Nguyễn Thò Minh Khai
5 5
9
Đoàn Ngọc Khải
5 6
10
Nguyễn Thường Kiệt
6 7
11
Nuyễn Thò Kiều
5 5
12
Phan Thò Ý Lan
5 6
13
Phạm Thò Hồng Lan
5 5

14
Phạm Tấn Lân
6 6
15
Nguyễn Thò nh Linh
5 5
16
Nguyễn Thanh Lộc
8 8
17
Lê Thừa Luân
5 5
18
Lê Thò Lý
5 6
19
Tô Đồng Miên
5 6
20
Đặng Thò Thảo My
8 8
21
Phan Thanh Nam
5 6
22
Lê Thành Nam
6 7
23
Nguyễn Thò Tuyết Nga
6 6

24
Nguyễn Thò Vy Ngân
6 6
25
Lê Thò Mỹ Ngọc
7 7
26
Phạm Thò Nguyệt
6 6
27
Lý Thò Nhung
7 7
28
Phan Thò Nhung
5 5
29
Huỳnh Thế Nhựt
6 6
30
Châu Văn Phẩm
6 7
31
Huỳnh Hữu Phận
7 8
32
Nguyễn Thò Kim
6 7
Giáo viên: Trần Thị Hạnh - Trường THCS Bình Mỹ - Năm học 2013-2014
- 14 -
Bình Mỹ, ngày 08 tháng 1 năm 2015

Duyệt của Hội đồng khoa học trường Người viết
Trần Thị Hạnh

×